Xu Hướng 3/2023 # Mất Ngủ Triền Miên Trước Và Trong Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi Không? # Top 7 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Mất Ngủ Triền Miên Trước Và Trong Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi Không? # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Mất Ngủ Triền Miên Trước Và Trong Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi Không? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

phan thanh quynh

Trả lời 11 năm trước

Minh rat thong cam voi nhung lo lang ma ban dang trai qua. Mat ngu se gay ra cho ban nhung kho khan nhat dinh trong sinh hoat hang ngay dac biet lang thoi ky mang thai. Thông thường khi mới mang thai bạn ngủ nhiều hơn nhưng khi em bé ngày càng lớn thì bạn lại mệt mỏi và mất ngủ. Hien tuong nay co nhieu nguyen nhan xuat phat tu su thay doi hormone. Ban co th thay doi tu the khi ngu nhu Nằm nghiêng và chân hơi cong là tư thế tốt nhất trong suốt quá trình mang thai.Tư thế này giúp tim làm việc nhẹ nhàng hơn khi trọng lượng của bé không đè lên các mạch chính truyền máu từ tim tới chân và ngược lại. Các bác sĩ khuyên bạn nên nằm nhiều hơn ở bên trái vì vị trí của gan nằm ở bên phải. Mặt khác cũng giúp máu lưu thông tới dạ con, thận tốt hơn. Ban đầu có thể bạn sẽ trở mình và thay đổi tư thế ngủ nhưng càng về sau bạn sẽ không bị đổi vì đó là tư thể dễ chịu nhất. Nếu nằm ngửa bạn sẽ bị thức giấc vì trọng lượng của bé đè lên mạch chủ. Bạn có thể dùng một chiếc gối để cố định tư thế của mình. Nhung trong truong hop cua ban co ve nhu ban dang bi tram cam.Triệu chứng chủ yếu của tình trạng trầm cảm mạn tính là mất ngủ dai dẳng. Cũng cần cảnh báo rằng tình trạng này sẽ nặng lên khi mang thai và sau khi sinh con. Vì thế, bạn nên có kế hoạch điều trị tình trạng trầm cảm này ngay sau khi sinh con để có đủ sức khoẻ chăm sóc em bé! Rotunda la mot loai thuoc co the giup ban ngu ngon hon nhung ban khong nen lam dung thuoc, tot nhat la co su tham kham va chi dinh cua bac si. Chuc ban som tim lai duoc giac ngu ngon va sinh me tron con vuong!!!

Mẹ Mất Ngủ Khi Mang Thai Ảnh Hưởng Thế Nào Tới Thai Nhi?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa II Lại Thị Nguyệt Hằng – Khoa sản phụ khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long.

Chất lượng giấc ngủ rất quan trọng đối với sức khỏe nhất là đối với phụ nữ đang mang thai. Việc ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày rất quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên, mất ngủ khi mang thai là tình trạng rất nhiều bà bầu gặp phải.

1. Vì sao bà bầu thường xuyên bị mất ngủ?

Mất ngủ khi mang thai là triệu chứng rất phổ biến trong suốt thai kỳ. Tình trạng này có thể xảy ra bởi những nguyên nhân sau:

Thay đổi hormone.

Không tìm được tư thế ngủ thoải mái nhất là trong những tháng cuối của thai kỳ.

Thường xuyên ngủ mơ.

Thường xuyên bị chuột rút nhất là vào tam cá nguyệt cuối cùng của thai kỳ.

Tiểu tiện thường xuyên.

Thai nhi cử động liên tục gây khó ngủ.

2. Mất ngủ khi mang thai ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe

Thường xuyên bị mất ngủ khi mang thai sẽ dẫn đến nhiều tác động xấu đến sức khỏe. Dù có cung cấp đủ chất dinh dưỡng nhưng nếu thường xuyên mất ngủ sẽ khiến mẹ bầu không tỉnh táo, thậm chí có thể dẫn đến kiệt sức, gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng.

Mất ngủ khiến cơ thể kém tỉnh táo, kiệt sức

Mất ngủ khi mang thai sẽ khiến tinh thần kém tỉnh táo, thường xuyên rơi vào trạng thái uể oải, mệt mỏi.

Mất ngủ khiến não bộ thiếu hụt vi chất

Thường xuyên mất ngủ sẽ khiến não bộ thiếu oxy và một số chất dẫn đến các bệnh lý như khó chịu, đau đầu, tăng huyết áp.

Mất ngủ kéo dài sẽ làm tăng nguy cơ sinh mổ. Vì vậy, để tránh phải sinh mổ mẹ bầu cố gắng ngủ đủ giấc vào ban đêm.

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, nếu trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ thường xuyên bị mất ngủ thời gian chuyển dạ sẽ kéo dài hơn bình thường.

Mất ngủ kéo dài sẽ khiến thai phụ thường xuyên cáu kỉnh, khó chịu, dễ mất tập trung, ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống hàng ngày.

Thường xuyên mất ngủ khi mang thai không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn tác động đến sắc đẹp của bà bầu. Khi ngủ không đủ giấc làn da của bà bầu nhất là vùng da mặt hay những vùng da thường xuyên tiếp xúc với bên ngoài sẽ dễ bị lão hóa, chảy xệ và khó phục hồi.

Những thay đổi về hormone có thể khiến tâm sinh lý của bà bầu thay đổi. Nếu cộng thêm việc thường xuyên mất ngủ sẽ làm gia tăng mức độ căng thẳng, stress thậm chí gây trầm cảm, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

3. Bà bầu mất ngủ có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bất kỳ thay đổi nào của cơ thể cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của bé. Mất ngủ khi mang thai có thể gây những tác động xấu như sau:

Từ 23h đến 3h sáng là khoảng thời gian cơ thể tạo ra hồng cầu. Nếu thường xuyên mất ngủ sẽ khiến ảnh hưởng đến quá trình tuần hoàn máu khiến thai nhi dễ bị thiếu máu ngay từ khi còn ở trong bụng mẹ.

Thời điểm từ tuần thứ 24 trẻ sẽ phát triển mạnh về trí não và hoàn thiện các giác quan của cơ thể. Nếu không có chế độ ăn uống, ngủ nghỉ hợp lý có thể khiến quá trình trao đổi chất bị ảnh hưởng, gây rối loạn nội tiết tố.

4. Biện pháp khắc phục tình trạng mất ngủ khi mang thai

Việc ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày rất quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Ngoài ra, bà bầu cũng cần đi ngủ trước 23h và nên dành khoảng 30 phút ngủ trưa để đảm bảo sự có một thai kỳ luôn khỏe mạnh. Nếu thường xuyên bị mất ngủ khi mang thai thì có thể áp dụng một số biện pháp sau:

Kê cao gối khi ngủ và nằm nghiêng sang một bên để giảm áp lực tử cung lên khung chậu.

Bổ sung những thực phẩm giàu vitamin B như các loại đậu, hải sản, ngũ cốc nguyên hạt, rau xanh…để kích thích não bộ, giảm căng thẳng, mệt mỏi.

Không nên ăn nhiều đồ ngọt vì sẽ khiến lượng đường trong máu cao, dễ gây khó ngủ.

Nếu bị mất ngủ do ợ nóng hãy ăn một ít bánh quy giòn hoặc bánh mì khô.

Tập Yoga, tập thể dục nhẹ nhàng, đi bộ trước khi ngủ sẽ giúp giảm stress, hạn chế chuột rút và có một giấc ngủ ngon hơn.

Không nên ngủ trưa quá 1 tiếng để tránh tình trạng mệt mỏi, uể oải và khó ngủ vào ban đêm.

Nếu khó ngủ bà bầu có thể đọc sách hoặc nghe một bài nhạc nhẹ để thư giãn và dễ ngủ hơn.

Khoảng thời gian 9 tháng 10 của thai kỳ vừa mang đến nhiều khó khăn và cũng nhiều niềm hạnh phúc đối với người mẹ. Chính vì vậy, người mẹ cần được chăm sóc về cả sức khỏe lẫn tinh thần. Đặc biệt, bệnh mất ngủ xảy ra trong quá trình mang thai có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi. Do đó, nếu bị mất ngủ kéo dài hay mắc các bệnh lý ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe trong quá trình mang thai, các sản phụ cần đến các trung tâm y tế để thăm khám và điều trị.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Mẹ Bầu Mất Ngủ Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi Như Thế Nào?

Hiện tượng mất ngủ ở bà bầu xảy ra do nhiều nguyên nhân, gây ảnh hưởng cho cả mẹ và thai nhi. Cách khắc phục ra sao?

Hiện nay, hiện tượng mất ngủ xảy ra ngày càng nhiều do nhiều nguyên nhân khác nhau. Điều này gây ảnh hưởng xấu không những đến sức khỏe của mẹ mà còn cả thai nhi. Chính vì vậy việc tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục là rất cần thiết.

Vì sao bà bầu thường xuyên bị mất ngủ?

Mất ngủ khi mang thai là triệu chứng rất phổ biến trong suốt thai kỳ. Tình trạng này có thể xảy ra bởi những nguyên nhân sau: Thay đổi hormone, không tìm được tư thế ngủ thoải mái nhất là trong những tháng cuối của thai kỳ, thường xuyên ngủ mơ, thường xuyên bị chuột rút nhất là vào tam cá nguyệt cuối cùng của thai kỳ, tiểu tiện thường xuyên, thai nhi cử động liên tục gây khó ngủ.

Mất ngủ khi mang thai ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe

Thường xuyên bị mất ngủ khi mang thai sẽ dẫn đến nhiều tác động xấu đến sức khỏe. Dù có cung cấp đủ chất dinh dưỡng nhưng nếu thường xuyên mất ngủ sẽ khiến mẹ bầu không tỉnh táo, thậm chí có thể dẫn đến kiệt sức, gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng.

Mất ngủ khiến cơ thể kém tỉnh táo, kiệt sức

Mất ngủ khi mang thai sẽ khiến tinh thần kém tỉnh táo, thường xuyên rơi vào trạng thái uể oải, mệt mỏi.

Mất ngủ khiến não bộ thiếu hụt vi chất

Thường xuyên mất ngủ sẽ khiến não bộ thiếu oxy và một số chất dẫn đến các bệnh lý như khó chịu, đau đầu, tăng huyết áp.

Khó sinh

Mất ngủ kéo dài sẽ làm tăng nguy cơ sinh mổ. Vì vậy, để tránh phải sinh mổ mẹ bầu cố gắng ngủ đủ giấc vào ban đêm.

Quá trình chuyển dạ kéo dài

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, nếu trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ thường xuyên bị mất ngủ thời gian chuyển dạ sẽ kéo dài hơn bình thường.

Giảm khả năng tập trung, dễ nổi nóng

Mất ngủ kéo dài sẽ khiến thai phụ thường xuyên cáu kỉnh, khó chịu, dễ mất tập trung, ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống hàng ngày.

Nhanh lão hóa da

Thường xuyên mất ngủ khi mang thai không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn tác động đến sắc đẹp của bà bầu. Khi ngủ không đủ giấc làn da của bà bầu nhất là vùng da mặt hay những vùng da thường xuyên tiếp xúc với bên ngoài sẽ dễ bị lão hóa, chảy xệ và khó phục hồi.

Thường xuyên bị căng thẳng

Những thay đổi về hormone có thể khiến tâm sinh lý của bà bầu thay đổi. Nếu cộng thêm việc thường xuyên mất ngủ sẽ làm gia tăng mức độ căng thẳng, stress thậm chí gây trầm cảm, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Bà bầu mất ngủ có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bất kỳ thay đổi nào của cơ thể cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của bé. Mất ngủ khi mang thai có thể gây những tác động xấu như sau:

Trẻ dễ bị thiếu máu

Từ 23h đến 3h sáng là khoảng thời gian cơ thể tạo ra hồng cầu. Nếu thường xuyên mất ngủ sẽ khiến ảnh hưởng đến quá trình tuần hoàn máu khiến thai nhi dễ bị thiếu máu ngay từ khi còn ở trong bụng mẹ.

Trẻ bị chậm phát triển

Thời điểm từ tuần thứ 24 trẻ sẽ phát triển mạnh về trí não và hoàn thiện các giác quan của cơ thể. Nếu không có chế độ ăn uống, ngủ nghỉ hợp lý có thể khiến quá trình trao đổi chất bị ảnh hưởng, gây rối loạn nội tiết tố.

Biện pháp khắc phục tình trạng mất ngủ khi mang thai

Việc ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày rất quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Ngoài ra, bà bầu cũng cần đi ngủ trước 23h và nên dành khoảng 30 phút ngủ trưa để đảm bảo sự có một thai kỳ luôn khỏe mạnh. Nếu thường xuyên bị mất ngủ khi mang thai thì có thể áp dụng một số biện pháp sau:

Kê cao gối khi ngủ và nằm nghiêng sang một bên để giảm áp lực tử cung lên khung chậu. Bổ sung những thực phẩm giàu vitamin B như các loại đậu, hải sản, ngũ cốc nguyên hạt, rau xanh…để kích thích não bộ, giảm căng thẳng, mệt mỏi.

Không nên ăn nhiều đồ ngọt vì sẽ khiến lượng đường trong máu cao, dễ gây khó ngủ.Nếu bị mất ngủ do ợ nóng hãy ăn một ít bánh quy giòn hoặc bánh mì khô.Tập Yoga, tập thể dục nhẹ nhàng, đi bộ trước khi ngủ sẽ giúp giảm stress, hạn chế chuột rút và có một giấc ngủ ngon hơn. Không nên ngủ trưa quá 1 tiếng để tránh tình trạng mệt mỏi, uể oải và khó ngủ vào ban đêm. Nếu khó ngủ bà bầu có thể đọc sách hoặc nghe một bài nhạc nhẹ để thư giãn và dễ ngủ hơn.

Khoảng thời gian 9 tháng 10 của thai kỳ vừa mang đến nhiều khó khăn và cũng nhiều niềm hạnh phúc đối với người mẹ. Chính vì vậy, người mẹ cần được chăm sóc về cả sức khỏe lẫn tinh thần. Đặc biệt, bệnh mất ngủ xảy ra trong quá trình mang thai có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi.

Do đó, nếu bị mất ngủ kéo dài hay mắc các bệnh lý ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe trong quá trình mang thai, các sản phụ cần đến các trung tâm y tế để thăm khám và điều trị.

Mất Ngủ, Khó Ngủ Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi?

Mất ngủ khi mang thai khiến cho các mẹ đang lo lắng và sợ ảnh hưởng đến thai nhi. Các mẹ đang muốn tìm các cách khắc phục để có một giấc ngủ ngon. Sự lo lắng này cũng dễ hiểu bởi lẽ đối với người mẹ thì con trẻ là điều thiêng liêng và quý giá nhất, vì vậy cho dù một tác động nhỏ đến thai nhi cũng khiến thai phụ không khỏi quan tâm.

1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất ngủ khi mang thai

Và nguyên nhân chính của tình trạng này là do sự thay đổi hormone nội tiết tố làm cho các mẹ khó ngủ hoặc ngủ không sâu giấc dẫn tới tình trạng mệt mỏi và căng thẳng nên không có được một giấc ngủ ngon lành. Vào khoảng tuần thứ 33 trở đi, tức là vào tam cá nguyệt thứ 3, vấn đề này dường như càng lúc càng diễn ra trầm trọng hơn.

2. Khó ngủ khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Và có lẽ từ trước đến giờ chúng ta luôn nghĩ rằng khi mẹ không ngủ được thì em bé cũng sẽ mất ngủ theo và sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Nhưng các mẹ đừng quá lo lắng khi mắc phải chứng mất ngủ trong thời kỳ mang thai. Em bé sẽ ngủ ngày cả khi thai phụ hoàn toàn tỉnh táo. Chưa thể biết chắc chắn lý do tại sao giấc ngủ của bé lại độc lập với mẹ, mặc dù chúng ta đều biết rằng nhu cầu ngủ nghỉ là một trong những nhu cầu sinh lý thiết yếu của con người.

Không giống như chúng ta, thai nhi không bị làm phiền bởi những âm thanh khó chịu làm cho chúng ta vì các lớp da, lớp cơ, nước ối và tiếng nhịp tim trong cơ thể mẹ có thể giúp bé tách biệt khỏi tiếng ồn bên ngoài cũng như việc mẹ thường xuyên di chuyển. Tất nhiên, em bé của chúng ta không phải hoàn toàn mất liên lạc với những gì đang xảy ra xung quanh bé. Một tiếng động lớn hay chuyển động đột ngột có thể đánh thức bé và bé sẽ phản ứng lại bằng một cú đá hoặc đạp nhẹ lên thành bụng của mẹ.

3. Giấc ngủ quan trọng như thế nào đối với mẹ bầu?

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học đã chứng minh rằng những phụ nữ ngủ ít hơn sáu tiếng một ngày trong tháng cuối của thai kỳ sẽ có nguy cơ sinh mổ cao hơn hoặc thời gian lâm bồn kéo dài hơn các thai phụ ngủ được bảy tiếng hoặc hơn mỗi ngày. Khi ngủ lượng máu trong cơ thể sẽ được tái tạo, nếu các mẹ ngủ muộn hoặc bị mất ngủ ảnh hưởng đến thai nhi sẽ là em bé sinh ra có nguy cơ bị thiếu máu, sức khỏe yếu.

Bên cạnh đó, nếu tình trạng thiếu ngủ, hoặc mất ngủ liên tục kéo dài của mẹ bầu sẽ dẫn đến việc thiếu dinh dưỡng cho cơ thể người mẹ, không đủ dưỡng chất nuôi thai nhi. Trẻ em sinh ra dễ bị các bệnh chậm phát triển do ảnh hưởng bởi mẹ bị mất ngủ.

Chưa kể đến khi nhịp sinh học của người mẹ không ổn định, kéo theo sự mệt mỏi ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng. Con sinh ra sẽ hay khóc và thường tỏ ra khó chịu do mẹ khi mang thai bị mất ngủ.

Vì vậy, mặc dù tình trạng mất ngủ ở mẹ không ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên nếu tình trạng này kéo dài sẽ tác động một cách gián tiếp đến sự phát triển bình thường của trẻ, dẫn đến những ảnh hưởng sau này. Chính vì vậy, nếu các mẹ gặp phải tình trạng này trong thời gian mang thai cần tìm biện pháp khắc phục càng sớm càng tốt để hạn chế những ảnh hưởng gián tiếp của việc thiếu ngủ đến thai nhi.

4.Vậy làm sao để có một giấc ngủ ngon đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé?

Cách thông thường để trị mất ngủ, chúng ta thường sử dụng một số loại thuốc an thần giúp ngủ ngon như melatonin. Tuy nhiên, phương pháp này có thể gây ảnh hưởng cho thai nhi nên các mẹ không nên áp dụng.

Các thai phụ có thể lựa chọn cho mình những phương pháp phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và nguyên nhân gây mất ngủ để có một giấc ngủ ngon mà không ảnh hưởng đến thai nhi.

Khoa học nghiên cứu trong nhiều năm, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ của chúng ta, vì vậy tùy theo mỗi nguyên nhân khác nhau, chúng ta có thể lựa chọn những phương pháp khác nhau:

– Dậy sớm đi bộ và thư giãn hít thở không khí trong lành trước khi chìm vào giấc ngủ sẽ giúp bạn có tinh thần thoải mái, dễ đi vào giấc ngủ sâu hơn.

– Duy trì ổn định nhịp độ sinh học hàng ngày một cách nghiêm túc nhất, ăn ngủ điều độ đúng giờ để sức khỏe thai nhi tốt nhất, tránh tình trạng thức quá khuya, căng thẳng dẫn tới mất ngủ ảnh hưởng đến thai nhi.

– Hãy tập quẳng gánh lo đi, gác bỏ những muộn phiền để có những giây phút say đắm cùng thiên thần nhỏ của mình. Thay vì để những muộn phiền tác động đến giấc ngủ, mẹ bầu nên tâm sự với chồng, bạn bè hoặc người thân để giải tỏa bớt căng thẳng. Nếu không, thử viết chúng ra giấy, đừng giữ mãi trong đầu Đừng ăn quá no vào buổi tối hay ăn quá sát giờ ngủ. Dạ dày phải tăng công suất hoạt động vào cuối ngày khiến cơ thể không được nghỉ ngơi và mắt bạn không thể nhắm lại được. Hơn nữa, khi dùng bữa, bạn nên ăn uống từ tốn, ăn nhanh không tốt cho nhịp tim của mẹ bầu.

– Ngâm mình trong bồn hoặc tắm dưới vòi sen, nhớ là nước ấm, và tận hưởng thời gian thư giãn lúc này. Bạn có thể thêm chút tinh dầu xả, oải hương, chanh, bưởi để tăng thêm cảm giác dễ chịu. Nghe nhạc nhẹ, tham gia lớp yoga… sẽ giúp thai phụ có giấc ngủ ngon và sâu hơn.

– Cố gắng đi ngủ và thức dậy đều đặn. Ngủ 21 giờ và thức dậy lúc 6 giờ. Duy trì sự đều đặn giúp đồng hồ sinh học của cơ thể hoạt động trơn tru hơn.

– Massage trước khi ngủ cũng là một trong những phương pháp hữu hiệu để đưa các mẹ vào giấc ngủ yên bình.

– Chọn tư thế ngủ phù hợp, thoải mái. Tư thế ngủ an toàn nhất là ngủ nghiêng bên trái hoặc bên phải. Tư thế nghiêng trái giúp máu và oxy truyền đếm thai nhi tốt hơn.

– Tập thể thao nhẹ nhàng đều đặn trong thời gian mang thai có nhiều lợi ích cho phụ nữ, trong đó có chống lại chứng chuột rút. Tuy nhiên bạn không nên tập vào lúc sắp đi ngủ vì có thể gây khó ngủ hơn.

– Phụ nữ mang thai có thể thấy nóng lạnh thất thường lúc đang ngủ. Vì vậy, các mẹ không nên mặc đồ quá mát mẻ lúc ngủ, cũng không nên trùm kín từ đầu đến chân. Tốt nhất là chọn loại đồ ngủ cotton thoải mái.

– Hãy kiểm soát sự thèm ăn của chính mình. Những món cay, chua, nhiều chất béo đều không được khuyến khích trong suốt gian thai kì.

– Uống 8 ly nước lọc/ngày để giảm các cơn đau đầu và các triệu chứng khó chịu khác.

– Một giấc ngủ trưa ngăn sẽ giúp cho cơ thể bạn lấy lại tinh thần , tăng cường giấc ngủ ngon hơn vào cuối ngày ,tuy nhiên trách việc ngủ trưa quá nhiều vì như thế sẽ làm cho cơ thể của bạn mệt mỏi và sẽ gây ra tình trạng mất ngủ vào buổi tối.

– Không tạo áp lực cho giấc ngủ. Nếu bạn đã cố gắng mà vẫn không thể ngủ. Không phải cố gắng quá. Nó sẽ làm cho bạn trở nên căng thẳng và càng mất ngủ. Hãy trở dậy, làm một vài việc gì đó như đọc sách, xem tivi… Sau khoảng nửa tiềng đến 1 giờ, chắc hẳn bạn đã sẽ cảm thấy đủ mệt để muốn một giấc ngủ thật sâu. Tự nhiên vẫn hơn!

Với những chia sẻ trên, hi vọng các mẹ sẽ tìm được cho mình một phương pháp hiệu quả phù hợp để có một giấc ngủ ngon và sâu hơn. Đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé, tránh những tác động của mất ngủ khi mang thai làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và bảo vệ sức khỏe của thai phụ trong suốt thai kỳ. Chúc các mẹ có một thai kỳ như ý!

Cập nhật thông tin chi tiết về Mất Ngủ Triền Miên Trước Và Trong Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!