Xu Hướng 6/2023 # Mẹ Bầu Có Nên Dùng Ngải Cứu? # Top 6 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Mẹ Bầu Có Nên Dùng Ngải Cứu? # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Mẹ Bầu Có Nên Dùng Ngải Cứu? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ngải cứu được trồng nhiều ở khắp nơi ngay trong vườn nhà, là một vị thuốc quý, tuy nhiên đối với mẹ bầu dùng như thế nào, và bao nhiêu là phù hợp thì ít người biết.

Trong Đông y, Ngải cứu có vị đắng cay, mùi hắc, tươi tính ôn ấm, khô thì tính nóng có tác dụng bổ khí huyết, làm tan hàn thấp, thông kinh sát trùng, giúp vết thương mau lành, trị mụn nhọt, nâng cao thể trạng… với nữ giới còn có tác dụng điều hòa khí huyết, làm ấm tử cung, điều hòa kinh nguyệt, an thai…

Việc dùng ngải cứu với phụ nữ đang mang thai cần lưu ý một số điểm:

-      Do ngải cứu có tác dụng làm co hồi tử cung nên trong 3 tháng đầu, nếu muốn dùng thì chỉ nên sử dụng một tuần 2 – 3 lần, mỗi lần chỉ nên dùng vài ngọn (những bà mẹ có tiền sử xảy thai, sinh non thì không nên dùng trong 3 tháng này).

-      Sau 3 tháng đầu, có thể dùng tăng liều nhưng nên dùng điều độ, không nên dùng quá nhiều thì sẽ có tác dụng an thai. Có thể dùng ngải cứu khô theo liều:

o   Tháng thứ 4, mỗi ngày 15gram khô. 

o   Tháng thứ 5, 20gram khô mỗi ngày

o   Tháng thứ 6, 30gram khô mỗi ngày

o   Tháng thứ 7, 50gram khô mỗi ngày

Đun uống thay nước, có thể điều chỉnh giảm theo khẩu vị

-      Sau khi sinh, khí huyết hao tán, cơ thể suy nhược, phụ nữ nên dùng như một vị thuốc vô cùng tốt cho việc co hồi tử cung giúp giúp cầm máu giảm nhanh tình trạng chảy máu, phục hồi sức khỏe. Có thể dùng ngải cứu để luộc ăn, nấu canh hoặc nấu cháo, ăn trong nhiều ngày (ngày 1 lần, ít nhất 1 tháng) sẽ rất tốt.

o   Nếu ngải cứu khô thì có thể sắc uống với liều là 100g/ngày. Uống thay nước.

-      Những phụ nữ có rối loạn tiêu hóa và viêm gan không nên dùng ngải cứu vì dễ làm tăng rối loạn tiêu hóa và ngộ độc gan do chức năng gan đã suy giảm.

-      Nếu có đau lưng giai đoạn mang bầu, có thể lấy ngải cứu tươi trộn với muối hạt, rang nóng, bọc khăn chườm lên chỗ đau mỏi trước khi ngủ cũng có tác dụng giảm đau cho bà bầu.

Đông y Thiện Tri Thức tổng hợp.

Bà Bầu Có Nên Ăn Ngải Cứu Không? Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Nên Ăn Ngải Cứu? Bapluoc.com

Cây ngải cứu có tên khoa học là Artemisia Vulgaris L, là loại cây thân thảo thuộc họ Cúc Asteraceae. Dân gian còn có cái tên khác gọi đó là ngải điệp hay cây thuốc cứu. Ngải cứu có rất nhiều công dụng như giúp lưu thông tuần hoàn máu não, an thai, điều hòa kinh nguyệt,…

Ngải cứu thường được mọc hoang ở khắp các vùng miền trên cả nước, người ta cũng thường trồng quanh nhà, quanh nhà thuốc,…Người ta thường sử dụng lá hoặc ngọn vào mùa hè để tươi hoặc cũng có thể phơi khô trong bóng râm. Ngải cứu phơi khô có thể tích trữ được lâu, lá ngải cứu phải khô còn được gọi là ngải điệp, còn phơ khô mà cắt thành bột vụn lọ lấy lông trắng và tơi người ta gọi đó là ngải nhung.

Giá trị dinh dưỡng trong cây Ngải cứu

Theo một số những nghiên cứu cho rằng trong thành phần của ngải cứu có các polyphenol có lợi cho sức khỏe như flavonoid, các loại axit amin, andenin có tác dụng giúp hỗ trợ điều trị bệnh, giúp kháng viêm, cầm máu, điều hòa khí huyết, kinh nguyệt,…

Cây ngải cứu giúp điều hòa kinh nguyệt: Lá ngải cứu có thể giúp cho chị em có thể điều hòa tốt kinh nguyệt, các triệu chứng như đau bụng, kinh nguyệt không đều sẽ được giảm một cách rõ rệt. Nữ giới có kinh khoảng trước đó 1 tuần, hàng ngày bạn có thể hãm ngải cứu với nước sôi uống nhà trà hoặc có thể sắc nước uống chia thành 3 lần và uống đều trong ngày. Nếu kinh nguyệt không đều thì từ ngày bắt đầu có kinh cho đến ngày hết kinh sử dụng 10 gram lá ngải khô sắc với 300ml nước và dùng nước đó uống thành 2 lần trong ngày.

Cây ngải cứu giúp an thai tốt cho bà bầu: Ăn ngải cứu khi mang thai an toàn cho bé, không có tác dụng phụ gây kích thích tử cung vì vậy không gây tình trạng sảy thai. Những người mang thai mà có chứng đau bụng, ra máu thì bạn có thể dùng 16 gram lá ngải cứu và 16 gram lá tía tô sắc với 500ml nước cho đến khi còn khoảng 150ml, bạn đem nước đó chia ra uống thành 3 – 4 lần trong ngày.

Sơ cứu vết thương rất hiệu quả: Lá ngải cứu đem đi rửa sạch, giã nát và thêm một chút muối đắp lên vết thương có thể giúp bạn cầm máu và giảm nhanh các triệu chứng đau nhức.

Giúp lưu thông khí huyết: Bạn có thể bổ sung món trứng rán với lá ngải cứu vào trong mâm cơm của bạn, món ăn ngon rẻ, dễ làm sẽ giúp cho bạn lưu thông và tuần hoàn máu lên não rất tốt.

Giúp kích thích ăn ngon: Trong thành phần của lá ngải cứu có chữa Andenin và cholin cấu thành lên vitamin B có tác dụng tích cực trong việc chuyển hóa các chất, kích thích quá trình ăn, giúp bạn có thể ăn ngon hơn. Giảm được tình trạng biếng ăn, thấp còi ở trẻ em và giúp người già có thể ăn ngon miệng hơn.

Trị các bệnh như đau đầu, ho, cảm cúm, đau họng: Bạn có thể thể sử dụng 300 gram ngải cứu, tía tô 100 gram , lá sả 50 gram, tần dầy lá 100 gram đêm tất cả đun với 0,5 lít nước. Bạn có thể sử dụng uống trong ngày vào lúc khát, sử dụng liên tục trong 5 ngày.

Giảm mỡ bụng: Có thể dụng 1kg muối rang với 1 bó ngải cứu cho đến khi ngải mùi, cho hỗn hợp vào 1 túi nhỏ chườm bụng 2 lần mỗi ngày sẽ có tác dụng giúp giảm mỡ bụng hiệu quả.

Ngải cứu không chỉ được biết là nó có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon mà nó còn là một bài thuốc nam được sử dụng rất nhiều trong việc được sử dụng rất phổ biến trong việc điều trị bệnh, và được sử dụng rộng rãi ở mọi vùng quê ở Việt Nam hay còn được gọi với cái tên là cây thuốc cứu.

Mang thai 3 tháng đầu có ăn Ngải cứu được không?

Theo các chuyên gia, phụ nữ mang thai thời kỳ 3 tháng đầu không nên dùng bất kỳ dược liệu nào, đặc biệt là ngải cứu. Tuy nhiên với một số trường hợp bị động thai có dấu hiệu ra máu, bạn có thể dùng ngải cứu bằng cách sao cháy, sau đó vẩy một chút nước vào cho hết hỏa độc và sắc lên uống. Tuy nhiên, cũng cần phải thận trọng khi uống, tốt nhất đi khám bác sĩ chuyên khoa để được điều trị đúng và kịp thời.

Tuy nhiên, vì dược tính cao nên ngải cứu cũng có nhiều tác dụng phụ. Với một số người, nếu dùng ngải cứu quá nhiều có thể gây ra ngộ độc, thần kinh trung ương bị hưng phấn quá mức dẫn tới chân tay run giật cục bộ hoặc co giật. Sau vài lần có thể dẫn đến co cứng, nói sàm, thậm chí tê liệt, có tổn thương ở tế bào não… và di chứng để lại là hay quên, ảo giác, viêm thần kinh…

Để phát huy công dụng và tránh tác dụng phụ của ngải cứu, theo các chuyên gia, người bình thường chỉ nên ăn ngải cứu từ 1-2 lần/tuần. Đối với người không có bệnh, không nên sử dụng nước sắc ngải cứu, như một thứ nước uống thường xuyên giống như nước trà. Nếu sắc ngải cứu để uống thay nước chỉ nên sử dụng khoảng 3-5g khô (9-15g tươi)/lần và sử dụng theo từng đợt. Khi khỏi bệnh thì nên nghỉ, tránh sử dụng liên tục trong thời gian dài.

Bà bầu bị nghẹt mũi có nên dùng thuốc nhỏ mũi, xịt mũi

Trong thời kỳ mang thai, nếu bà bầu ăn ngải cứu với tần suất phù hợp, từ 1 đến 2 lần trong tuần thì không ảnh hưởng gì đến sức khỏe mẹ và bé. Ngải cứu có tác dụng xoa dịu những cơn đau cơ, giúp tuần hoàn máu, giảm cơn đau vùng bụng và được sử dụng trong một số bài thuốc dành cho người bị động thai hay sảy thai liên tiếp.

Bà bầu chỉ nên ăn ngải cứu khoảng 2-3 lần/tuần, mỗi lần từ 3-5 ngọn. Nếu bà bầu có cơ địa nhạy cảm, tiền sử sẩy thai hoặc sinh non thì không nên ăn nhiều ngải cứu, đặc biệt trong 3 tháng đầu, để tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra.

Ngải cứu là vị thuốc nhuận tràng, nếu bà bầu có bệnh đường ruột thì nên hạn chế ăn ngải cứu nếu không sẽ khiến bệnh tình trở nên trầm trọng hơn.

Tinh dầu trong ngải cứu có tác dụng chữa bệnh, nhưng cũng là thành phần có độc tính. Do đó, nếu bà bầu mắc bệnh viêm gan thì tuyệt đối không nên ăn ngải cứu để tránh trúng độc.

Nếu sử dụng lá ngải cứu sắc uống thay trà, chỉ nên sử dụng khoảng 3-5g khô (9-15g tươi) và sử dụng theo từng đợt, khỏi bệnh thì nghỉ.

Ngoài những tác dụng trên, bà bầu ăn ngải cứu còn là một trong những bài thuốc hiệu quả đối với những phụ nữ bị động thai hoặc sẩy thai liên tiếp nhiều lần. Chính vì thế, bà bầu ăn ngải cứu được không là thắc mắc của rất nhiều người

Tâm trạng bà bầu ảnh hưởng như thế nào thai nhi

Những lưu ý khi bà bầu ăn ngải cứu

Phụ nữ có thai không được nên ăn quá nhiều ngải cứu, chỉ nên ăn 1 đến 2 lần trong mỗi tuần, mỗi lần ăn chỉ được phép ăn 3 – 5 ngọn nhỏ. Nếu ăn quá nhiều sẽ gây hiện tượng co bóp tử cung có thể dẫn tới việc sinh non hoặc sảy thai.

Người có sức khỏe tốt, không có bệnh tật không nên dùng trà hoặc nước sắc ngải cứu thường xuyên.

Người mắc bệnh gan cần tránh ăn lá ngải cứu vì trong tinh dầu của lá có chứa thành phần có hại cho gan, khi vào gan có thể sẽ gây ra tình trạng rối loạn chức năng chuyển hóa tế bào gan, có thể gây viêm gan cấp tính do trúng độc.

Ăn ngải cứu có thể giúp nhuận tràng, tăng khả năng đi tiểu. Tuy nhiên cần đặc biệt tránh với những người bệnh mắc tình trạng rối loạn đường ruột cấp tính.

Một số những tác dụng phụ trong quá trình sử dụng lá ngải cứu thì người bệnh có thể bị trúng độc do ăn lá ngải cứu, lúc đầu họng và miệng có cảm giác kích thích nhẹ, họng có cảm giác khô và khát. Sau nửa giờ sử dụng người bệnh bắt đầu có những triệu chứng khó chịu tại vùng thượng vị, lợm giọng, buồn nôn, đau bụng,.. Tình trạng này có thể là do ruột và dạ dày bị viêm cấp tính.

Bà bầu có nên ăn ngải cứu không? Ngoài những tác dụng giúp điều trị bệnh hiệu quả thì bạn cũng cần phải chú ý tới độc tính từ ngải cứu có thể tác động đến thần kinh trung ương. Việc dụng quá mức sẽ gây ảnh hưởng tới cơ thể làm run giật tay chân. Không những thể dược chất có trong ngải cứu có thể làm tổn hại tới huyết quản, gây tình trạng xung huyết hoặc xuất huyết tử cung, dẫn tới tình trạng sảy thai,…

Tags: bà bầu ăn ngải cứu, bà bầu có nên ăn ngải cứu, bà bầu ăn ngải cứu được không, mang thai 3 tháng đầu ăn ngải cứu, bà bầu ăn ngải cứu có bị sảy thai

Bà Bầu Có Nên Ăn Ngải Cứu Khi Mang Thai Không?

Tìm hiểu những tác dụng của cây ngải cứu dành cho bà bầu

Ngải cứu là cây thân thảo, sống lâu năm, lá mọc so le, chẻ lông chim, phiến men theo cuống đến tận gốc, dính vào thân như có bẹ, các thùy hình mác hẹp, đầu nhọn, mặt trên màu lục sậm, mặt dưới phủ đầy lông nhung màu trắng. Những lá ở ngọn có hoa không chẻ. Cả cây chứa tinh dầu, thành phần chủ yếu là cineol, α-thuyon, dehydro matricaria este, tetradecatrilin, tricosanol, arachyl alcol, adenin, cholin. – Theo wikipedia

Tác dụng chung của ngải cứu

Ngải cứu chứa tinh dầu, thành phần chủ yếu là cineol, α-thuyon, dehydro matricaria este, tetradecatrilin, tricosanol, arachyl alcol, adenin, cholin.

Ngải cứu có tác dụng chữa kinh nguyệt không đều, khí hư, động thai, băng huyết, thổ huyết, chảy máu cam, lỵ ra máu, nôn mửa, đau bụng, đau dây thần kinh, thấp khớp ghẻ lở. Ngày 6 – 12g dạng sắc, cao. Ngải nhung dùng làm mồi cứu. Để điều kinh, uống tuần lễ trước khi có kinh.

Ngoài công dụng chữa bệnh tuyệt vời, ngải cứu còn là một loại cây chế biến thành những món ăn ngon hàng ngày điền hình như trứng. Vừa có tác dụng bổ dưỡng vừa chữa được chứng bệnh cảm, đau đầu.

Tác dụng của ngải cứu với bà bầu

Ngoài những tác dụng trên, ngải cứu còn là một trong những bài thuốc hiệu quả đối với những phụ nữ bị động thai hoặc sẩy thai liên tiếp nhiều lần.

Chính vì thế, bà bầu ăn ngải cứu được không là thắc mắc của rất nhiều người

Tuy nhiên các chuyên gia dinh dưỡng nhận định rằng không phải vì thế mà phủ nhận vai trò của ngải cứu khi mang thai. Việc ăn ngải cứu như thế nào để tốt nhất cho thai nhi và thể trạng của người mẹ.

Những điều mẹ bầu cần lưu ý khi ăn ngải cứu

Sau khi tham khảo những tư vấn của bác sĩ, mẹ bầu có thể dùng ngải cứu như hướng dẫn:

– Số lượng ngải cứu cần dùng khoảng 3-5 ngọn mỗi lần và chỉ nên ăn 3 lần/tuần.

– Nếu bạn có tiền sử bị sảy thai, sinh non thì hạn chế sử dụng ngải cứu

– Ngoài ra ngải cứu có thể dùng món trứng gà ngải cứu vì đây là món ăn rất bổ dưỡng cho sức khỏe mang thai

– Ngải cứu có tác dụng an thai nhất là trong trường hợp bạn bị đau bụng, ra máu thì nên sử dụng bài thuốc sau: Lá ngải cứu 16g, tía tô 16g cho vài 600ml nước sắc lấy 100ml và uống thành 3-4 lần trong ngày (nếu khó uống bạn có thể pha thêm chút đường).

Bà Bầu Ăn Ngải Cứu Có Tốt Không?

Tuy nhiên, với những bà bầu có thể trạng ổn định nếu ăn với lượng vừa đủ từ 1-2 lần/tuần sẽ không ảnh hưởng gì đến sức khỏe. Rau ngải cứu có thể xoa dịu những cơn đau cơ, giúp tuần hoàn máu và giảm những cơn đau vùng bụng. Loại rau này còn được dùng trong một số bài thuốc dành cho người bị động thai hay sảy thai liên tiếp.

Chữa khí hư, nấm ngứa vùng kín

Ngải cứu có tác dụng rất tốt đối với phụ khoa của chị em phụ nữ như chữa kinh nguyệt không đều, viêm nhiễm âm đạo, khí hư bất thường. Vì vậy bà bầu dùng ngải cứu có thể loại bỏ được nấm ngứa vùng kín.

Bài thuốc đơn giản như sau: Dùng 20g lá ngải cứu non, 1 nhánh gừng và 1 ít muối. Đem tất cả nguyên liệu cho vào nồi đun để xông bên ngoài vùng kín. Khi nước nguội, dùng nước lá để rửa bên ngoài âm đạo, tráng lại bằng nước sạch rồi lau lại bằng khăn khô. Có thể thực hiện 3 lần mỗi tuần để có hiệu quả.

Chữa động thai

Với những trường hợp bị động thai do va chạm hay chấn thương, bà bầu ăn ngải cứu để chữa động thai là cách được nhiều người áp dụng. Dùng ngải cứu chần với trứng gà rồi ăn cả nước lẫn bã. Món này có tác dụng an thai rất tốt.

Nếu bà bầu bị ra máu, có thể dùng bài thuốc với ngải cứu như sau: dùng lá ngải cứu, tía tô mỗi thứ 16g, sắc với 600ml nước. Sắc cho tới khi còn 100ml, chia thuốc thành 3 lần uống trong ngày.

Chảy máu cam

Một lợi ích nữa của ngải cứu ít người biết đến là cầm máu cam. Lá ngải cứu có khả năng làm ngừng chảy máu và giúp cho kinh mạch ấm hơn. Nếu bạn thường xuyên bị chảy máu cam do nhiệt, hãy dùng bài thuốc với các dược liệu sau: ngải cứu tươi, tiên sinh địa hoàng, hà diệp tươi và trắc bá diệp tươi sắc lên để uống.

Chữa đau bụng, đau dây thần kinh

Những trường hợp bị đau bụng, đau dây thần kinh, bạn có thể lấy một nắm ngải cứu, đem rửa sạch rồi giã nát. Vắt lấy nước sau đó thêm mật ong vào, uống hai lần vào trưa, chiều. Áp dụng bài thuốc này từ 1 – 2 tuần để có hiệu quả.

Điều trị thấp khớp ghẻ lở

Các chất tanin, cineol chứa trong ngải cứu giúp chống phù nề, giảm đau. Hơn nữa, trong ngải cứu còn có các chất khác giúp tăng sức đề kháng, lưu thông mạch và giảm sưng viêm. Bạn nên nấu nước lá ngải cứu để uống giúp hỗ trợ điều trị thấp khớp. Với trườn hợp bị vết ghẻ lở thì nên giã nhỏ lá ngải cứu với vài hạt muối, đắp lên vết thương và băng lại.

Khi bị nôn mửa, dùng ngải cứu khô sắc với nước để uống, mỗi ngày 2 lần. Tác dụng của ngải cứu sẽ giúp ngăn ngừa và giảm dần tình trạng nôn mửa.

Điều trị lỵ ra máu

3. Bà bầu có được ăn gà tần ngải cứu không?

Gà tần ngải cứu là món ăn thường được dùng cho những người mới ốm dậy, những người có sứ khỏe yếu để nhanh chóng phục hồi. Tuy bổ dưỡng nhưng bà bầu ăn ngải cứu gà tần với tần suất vừa phải. Vì ăn nhiều có thể khiến bà bầu bị ra máu, cổ tử cung co bóp dễ dẫn đến sảy thai.

Đặc biệt, những phụ nữ có tiền sử sẩy thai, sinh non không nên ăn món này để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.

Bà bầu ăn ngải cứu gà tần nên ăn cách xa nhau, khoảng 2 bữa 1 tuần. Chú ý là không được ăn quá nhiều.

Người bị rối loạn đường ruột

Bà bầu ăn ngải cứu khi có thể trạng ổn định với liều lượng vừa phải. Nhưng khi bị rối loạn đường ruột thì tuyệt đối không nên ăn. Vì ngải cứu có tác dụng lợi tiểu, nhuận tràng. Điều này khiến cho người bị rối loạn đường ruột càng trở nên trầm trọng hơn.

Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu

Với những phụ nữ mang thai 3 tháng đầu không nên ăn ngải cứu. Tuy nhiên với một số trường hợp bị động thai, có dấu hiệu ra máu, vẫn có thể dùng ngải cứu để an thai. Bà bầu ăn ngải cứu an thai bằng cách sao cháy ngải cứu, vẩy một chút nước vào cho hết hỏa độc rồi sắc nước uống.

Người bị bệnh viêm gan

Trong thành phần của ngái cứu chứa loại tinh dầu dễ bay hơi. Nó vừa là dược tính có thể chữa bệnh nhưng cũng là độc dược. Khi đi vào gan sẽ gây rối loạn các tế bào dẫn đến viêm da cấp tính, gây vàng da, xơ gan cổ trướng và nước tiểu có dịch mật. Vì vậy, nếu bà bầu bị bệnh viêm gan thì tuyệt đối không nên ăn ngải cứu để tránh trúng độc.

Người bình thường hay bà bầu ăn ngải cứu đều phải đúng cách. Ăn nhiều cùng lúc, hay ăn liên tục sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe.

5. Những món ăn dành cho bà bầu ăn ngải cứu

Canh ngải cứu nấu thịt nạc

Món ăn này tuy đơn giản nhưng lại có tác dụng chữa bệnh hiệu quả. Tác dụng của lá ngải cứu giúp điều hòa kinh nguyệt, loại bỏ khí hư, giảm đau bụng do lạnh. Hơn nữa bà bầu ăn ngải cứu với thịt nạc cũng rất tốt cho sự phát triển của thai nhi.

Cách chế biến: Thịt heo băm nhỏ, ướp gia vị xào qua. Cho nước vào đun sôi rồi cho rau ngải cứu vào. Đợi canh sôi, nêm vừa miệng, ăn nóng.

Bà bầu ăn ngải cứu với trứng gà giúp an thai, lưu thông máu, trị chứng đau đầu.

Cách chế biến: Lá ngải cứu xắt nhỏ, đánh tan đều với trứng gà, nêm gia vị, rán chín.

Gà hầm ngải cứu

Đây là món ăn có tác dụng bồi bổ sức khỏe, hoạt huyết, tốt cho hệ xương.

Cách chế biến: Gà đen làm sạch, cho vào nồi, đổ xăm xắp nước. Hầm cùng 3 trái táo đỏ, kỷ từ, 3 lát sâm, ngải cứu, hạt sen, tam thất. Nêm gia vị vừa miệng, hầm đến khi gà nhừ.

Cháo ngải cứu

Bà bầu ăn ngải cứu nấu cháo có tác dụng an thai, giảm đau xương khớp.

Cách chế biến: Thái nhỏ ngải cứu, nấu lấy nước để nấu cháo. Khi ăn có thể cho một ít đường, ăn nóng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹ Bầu Có Nên Dùng Ngải Cứu? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!