Bạn đang xem bài viết Mẹ Cần Biết Những Gì Về Sinh Đôi Cùng Trứng? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sinh đôi cùng trứng là gì?
Thông thường trong mỗi chu kì kinh nguyệt của mẹ, chỉ có một nang trứng phát triển và rụng. Nếu quả trứng được thụ tinh với một tinh trùng thì mẹ sẽ mang thai một em bé. Tuy nhiên, sinh đôi cùng trứng là trường hợp trứng đã được thụ tinh phân chia thành hai phôi độc lập. Quá trình này xảy ra ngay từ khi phôi thai chỉ là một chùm tế bào.
Tỉ lệ sinh đôi cùng trứng thấp hơn so với sinh đôi khác trứng.
Cách nhận biết sinh đôi cùng trứng
Phương pháp tốt nhất để mẹ nhận biết mình có mang thai đôi hay không là siêu âm. Mẹ có thể thấy hình ảnh mang thai đôi từ tuần thứ 6 trở đi. Tuy nhiên để chắc chắn hơn thì phải tới tuần thứ 10 – 12 mới có thể khẳng định điều đó. Khi đó bác sĩ mới có thể thấy rõ 2 cái đầu và 2 tim thai.
Ngoài ra, mẹ mang thai đôi có thể có các biểu hiện:
Dễ bị ốm nghén và ốm nghén nặng hơn bình thường.
Tăng cân nhanh.
Tử cung mở rộng hơn khi chuẩn bị vượt cạn.
Linh cảm của một người mẹ.
Để biết thai đôi là cùng trứng hay khác trứng, mẹ cần làm xét nghiệm. Mẹ có thể xét nghiệm ADN cho hai bé. Việc này không gây đau đớn hay làm nguy hại gì đến em bé của mẹ. Nếu ADN chỉ giống nhau 50% thì đó là sinh đôi khác trứng. Ngoài ra mẹ còn có thể kiểm tra máu của hai bé để biết đó có phải sinh đôi cùng trứng hay không.
Những nguy hiểm khi mang thai sinh đôi cùng trứng
Việc mang trong mình cùng một lúc hai em bé sẽ khiến mẹ khó khăn hơn rất nhiều. Mẹ có thể đối mặt với nhiều rủi ro.
Sảy thai: các mẹ mang thai đôi thường có nguy cơ sảy thai cao hơn.
Sinh non: Theo thống kê, có hơn một nửa các ca sinh đôi đều sinh non trước tuần thứ 37.
Sức khỏe sơ sinh bị ảnh hưởng: Vì sinh non, em bé sinh đôi thường dễ mắc phải các bệnh về hô hấp và tiêu hóa. Trường hợp nặng có thể bị khuyết tật trí tuệ và hành vi.
Chênh lệch dinh dưỡng: Hai thai nhi sẽ có sự mất cân bằng về chiều cao, cân nặng. Lí do là sẽ có một thai nhi được nhận nhiều dinh dưỡng hơn thai nhi còn lại.
Dây rốn của hai bé bị rối và thắt cuống rốn: do không gian trong bụng mẹ chật.
Sinh nở khó khăn.
Mẹ có thể dễ mắc các bệnh: tiền sản giật, tiểu đường thai kì.
Ngoài ra, mẹ mang thai đôi thường gặp khó khăn khi chăm sóc cả hai bé. Nếu không được chia sẻ, mẹ rất dễ bị trầm cảm sau sinh.
Những điều mẹ nên lưu ý khi mang thai đôi
Khám thai theo định kì
Mẹ mang thai đôi bắt buộc phải thăm khám bác sĩ sớm và thường xuyên. Bởi vì sinh đôi cùng trứng dễ gặp nhiều các vấn đề rủi ro cho cả mẹ và bé. Có như vậy bác sĩ mới có thể nhanh chóng phát hiện các vấn đề và có hướng giải quyết tốt nhất. Nhất là trong những tháng cuối mang thai, mẹ cần thăm khám thường xuyên vì rất dễ bị sinh non.
Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, hợp lí
Vì phải cùng lúc nuôi dưỡng cả hai thai nhi nên mẹ cần nhiều dinh dưỡng hơn. Mẹ cần nạp vào đầy đủ lượng protein, chất đạm, chất xơ, vitamin để đảm bảo sức khỏe cho cả 2 bé. Việc tăng cân là chuyện rất bình thường nên mẹ không cần ăn kiêng. Tuy nhiên mẹ cũng không nên ăn quá no, sẽ dẫn đến tiểu đường thai kì.
Uống đủ nước
Thiếu nước sẽ khiến mẹ rất dễ bị sinh non. Nhất là khi sinh đôi cùng trứng, hiện tượng này dễ xảy ra hơn. Vì vậy mẹ cần uống đủ lượng nước mỗi ngày để đảm bảo sức khỏe. Mẹ có thể uống nước lọc hoặc nước ép trái cây, các loại sữa hạt… Cần tránh xa các đồ uống có cồn, có gas chứa chất kích thích.
Sự quan tâm từ gia đình và người thân
Vốn dĩ mang thai đã là một việc rất khó khăn, mang thai đôi còn gấp đôi sự khó khăn ấy. Lúc này người mẹ luôn cần tới sự quan tâm, giúp đỡ từ người thân và gia đình. Những lời động viên, an ủi sẽ giúp mẹ thấy phấn chấn và bớt lo lắng hơn. Mẹ bầu cần được chăm sóc cẩn thận, được chia sẻ nhiều hơn từ người bạn đời của mình. Khi mẹ được thư giãn, thoải mái, năng lượng tích cực trở lại, mẹ sẽ có trạng thái và tinh thần tốt hơn để nuôi dưỡng hai bé trong bụng mình.
Mặc dù là nỗi vất vả mà mẹ phải trải qua, mang thai lại là một quá trình hạnh phúc và kì diệu. Niềm vui sướng ấy còn được nhân đôi khi mẹ biết mình sinh đôi cùng trứng. Bất kì người mẹ nào cũng sẽ hạnh phúc khi biết trong cơ thể mình có hai sinh linh nhỏ bé. Để chăm sóc và nuôi dưỡng hai bé một cách tốt nhất, mẹ cần có sức khỏe và tâm lí khỏe mạnh. Góc của mẹ xin chúc mẹ và bé luôn mạnh khỏe và hạnh phúc!
Tìm hiểu thêm:
Sinh Đôi Cùng Trứng Và Những Điều Chị Em Cần Biết
Khi nhận được kết quả mang bầu song thai, chắc hẳn nhiều bố mẹ cảm thấy hạnh phúc như được nhân đôi. Trong trường hợp này sẽ có hai khả năng là sinh đôi cùng trứng hoặc sinh đôi khác trứng. Trong đó sinh đôi cùng trứng thì bố mẹ sẽ chào đón 2 thiên thần giống nhau như đúc.
Sinh đôi ngày nay không còn là một hiện tượng hiếm nữa. Cứ 100 bà bầu thì có khoảng 5 người mang thai đôi. Đây là một trong những hiện tượng đa thai khá phổ biến. Rất nhiều mẹ bầu mang thai sinh đôi đều vượt cạn an toàn và không có gì đáng lo ngại.
Như thế nào là sinh đôi cùng trứng?
Mang thai đôi cùng trứng xuất hiện khi trứng sau khi được thụ tinh thì phân chia thành hai phôi và từ đó phát triển thành hai cá thể riêng rẽ.
Sinh đôi cùng trứng là hiện tượng ngẫu nhiên. Nó không phụ thuộc vào tính chất di truyền hay khí hậu, tuổi tác…Tỉ lệ song sinh cùng trứng khá thấp, chỉ chiểm 1/3 tổng số lượng các ca song sinh.
Quá trình này hình thành ngay từ giai đoạn đầu tiên, khi phôi thai chỉ là một chùm tế bào. Trẻ sinh đôi cùng trứng sẽ giống nhau hoàn toàn về hình thức, giới tính.
Một khả năng khác dẫn dến việc sinh đôi cùng trứng là nhờ sự hỗ trợ của các kỹ thuật y khoa: đưa một trứng đã được thụ tinh vào tử cung của phụ nữ. Trứng có thể phân chia làm hai và hình thành song bào thai cùng trứng.
Khả năng sinh thai đôi cùng trứng thường thấp hơn so với sinh đôi khác trứng: Chỉ có 1/3 các trường hợp sinh đôi là cùng trứng. Và khả năng này không phụ thuộc vào các vấn đề giống nòi, hay quốc tịch hoặc di truyền như nhiều người lầm tưởng.
Những trường hợp nào có khả năng mang thai song sinh cùng trứng?
Những trường hợp sau sẽ có khả năng mang thai song sinh cao hơn:
Từ tuổi 35 trở lên sẽ cao hơn so với lứa tuổi 25 trở về trước. Theo thống kê, có 15% các bà mẹ trên 45 tuổi mang thai đôi. Ở độ tuổi 50, cứ 9 bà mẹ thì có 1 mẹ mang song thai.
Tỉ lệ sinh đôi cùng trứng của phụ nữ châu Phi cao hơn phụ nữ châu Á. Đặc biệt, phụ nữ Nigieria dẫn đầu về tỉ lệ sinh đôi, khi cứ 22 người thì lại có một bà mẹ sinh đôi.
Những phụ nữ có cân nặng cao hơn thì khả năng sinh đôi cũng lớn hơn. Điều tương tự cũng xảy ra với những phụ nữ có chiều cao vượt trội.
Phụ nữ có thai ngay khi vừa ngừng thuốc tránh thai sẽ có xác suất sinh đôi cao hơn người bình thường.
Uống bổ sung đầy đủ acid folic có thể giúp mẹ gia tăng cơ hội có thai đôi.
Thai phụ mang bầu song sinh có nguy hiểm không?
Khi mang thai đôi cùng trứng, bà bầu sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro:
Sự chênh lệch về chiều cao, cân nặng giữa hai thai nhi là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Lý do, hai thai nhi cùng nhận dưỡng chất từ một nhau thai. Do đó, sẽ xảy ra hiện tượng thai nhi này sẽ được tiếp nhận nhiều dinh dưỡng hơn thai nhi còn lại.
Khi mẹ sinh đôi cùng trứng nên để ý tình trạng rối hay thắt cuống rốn nếu cả 2 thai nhi nằm trong cùng một buồng ối. Lý do, không gian trong bụng mẹ lúc này trở nên chật hơn.
Em bé sinh ra có khả năng bị dị tật, dị dạng cao hơn những mẹ bầu mang một thai hay sinh đôi khác trứng (sinh đôi khác bố).
Trong quá trình sinh nở, mẹ mang thai đôi thường khó sinh hơn những mẹ chỉ có một thai. Hầu hết các trường hợp này bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ.
Làm thế nào biết bạn đang mang thai đôi?
Do quá trình phân chia xảy ra rất sớm, có thể các bà mẹ sẽ không phát hiện ra mình đang mang thai đôi. Dấu hiệu khi mang thai đôi cũng tương tự như việc mang thai một bé, và bạn có thể chỉ phát hiện ra khi đi siêu âm.
Tuy nhiên để phân biệt mang sinh đôi cùng trứng hay khác trứng thì có chút khó khăn. Ngay cả sau khi sinh, cũng rất khó để nói được đây là cặp song sinh cùng hay khác trứng.
Các cặp sinh đôi cùng trứng vẫn có thể có bọc ối và nhau riêng, và đôi khi bị nhầm là sinh đôi khác trứng. Bạn cũng rất khó để nhận biết nếu chỉ nhìn qua hai bé.
Cách chắn chắn nhất để xác định là kiểm tra DNA cho bé và xem đoạn mã di truyền nào giống nhau. Bạn có thể làm kiểm tra ngay khi bé mới sinh, việc này không gây ra đau đớn hay có hại gì cho bé cả.
Một cách khác là làm kiểm tra máu và nhóm máu. Hai bé sinh đôi cùng trứng có cùng thông tin di truyền nên sẽ có nhiều điểm tương đồng.
Việc bỗng dưng “sinh 1 được 2” sẽ khiến bạn cảm thấy mình thật may mắn và hạnh phúc. Tuy nhiên phải chăm sóc cùng một lúc hai nhóc sau này sẽ là một thử thách không hề nhỏ của mẹ.
Vì vậy hãy chuẩn bị thật tốt, không chỉ là kỹ năng mà còn là tâm lý và cách chia sẻ trách nhiệm này với những người thân trong gia đình bạn.
Song Thai Cùng Trứng Và Những Điều Cần Biết
Khi bạn mang thai đôi có hai khả năng xảy ra: một là sinh đôi cùng trứng, hai là sinh đôi khác trứng. chúng tôi xin chia sẻ những điều cần biết về sinh đôi cùng trứng trong bài viết này.
Điều gì xảy ra khi hình thành thai song sinh cùng trứng?
Hình ảnh mô phỏng hai bé song sinh trong bụng mẹ.
Song sinh cùng trứng nghĩa là một trứng được thụ tinh bởi tinh trùng, sau đó nó tự chia đôi thành hai phôi để phát triển riêng rẽ thành hai cá thể sau này. Quá trình này hình thành ngay từ lúc trứng được thụ tinh, sự phân chia là sự phân chia tế bào. Vì cùng một xuất phát gốc nên hai trẻ song sinh cùng trứng sẽ không có bất kỳ điểm khác biệt nào về bộ gene. Do đó hai bé sẽ giống nhau như tạc.
Sinh đôi cùng trứng là hiện tượng ngẫu nhiên. Nó không phụ thuộc vào tính chất di truyền hay khí hậu, tuổi tác…Tỉ lệ song sinh cùng trứng khá thấp, chỉ chiểm 1/3 tổng số lượng các ca song sinh.
Điều gì làm trứng đã được thụ tinh tách làm hai?
Trứng thụ tinh tách làm hai là một hiện tượng ngẫu nhiên.
Chưa có một cơ sở nào lý giải cho việc tại sao trứng được thụ tinh lại tách làm hai dù vấn đề này đã được giới y khoa nghiên cứu. Các lý giải hiện nay vẫn dừng ở chỗ cho rằng đây là một hiện tượng diễn ra một cách ngẫu nhiên và hoàn toàn tự nhiên.
Thường thì bào thai có là song sinh cùng trứng hay không được quyết định rất sớm sau khi thụ tinh. Nhưng việc phân chia tế bào lại diễn ra ở những thời điểm khác nhau tùy từng người và thời điểm trứng bám được vào thành tử cung. Noãn sẽ phân chia tế bào vào ngày thứ hai cũng có khi là ngày thứ sáu sau khi hình thành. Việc phân chia và phát triển đủ 8 tế bào cho mỗi noãn mới thì quá trình hình thành bộ gene của bào thai bắt đầu hình thành.
Nếu quá trình phân chia tế bào sớm thì khả năng mỗi thai nhi sẽ nằm trong một màng ối riêng biệt. Nếu quá trình này chậm hơn thì hai thai nhi sẽ cùng nằm trong một màng ối. Ngoài ra, nếu tế bào được tách càng sớm thì hai bé sẽ ít giống nhau hơn. Chỉ có ¼ trường hợp là các bé song sinh giống nhau như đúc mà thôi.
Chỉ có ¼ trường hợp là các bé song sinh giống nhau như đúc.
Một điều lưu ý khác là dù hai bé có là song sinh cùng trứng thì đó vẫn sẽ là hai cá tính riêng biệt. Điều này sẽ được thể hiện rõ ràng hơn khi các bé lớn lên. Do đó, cách tốt nhất đối xử với các bé sau này chính là hãy đối xử với các em như chính mỗi các em đang trở thành.
Những rủi ro khi mang thai đôi
– Sự chênh lệch về chiều cao, cân nặng…giữa hai thai nhi khi mang song thai cùng trứng là hoàn toàn có thể xảy ra. Đó là khi hai thai nhi cùng nhận dưỡng chất chỉ từ một nhau thai. Từ đó, có thể có thai nhi được tiếp nhận nhiều dinh dưỡng hơn thai nhi còn lại.
– Mẹ bầu nên để ý đến tình trạng rối hay thắt cuống rốn nếu hai thai nhi nằm cùng một buồng ối. Vì không gian lúc này chật chội hơn và nguy cơ này cũng sẽ cao hơn.
– Khả năng dị tật khi mang song thai cùng trứng cao hơn khi mẹ bầu mang đơn thai hay song thai khác trứng.
– Khó sinh gần như là một đặc tính của những ca sinh đôi. Thường hiện nay bác sĩ sẽ chỉ định đẻ mổ cho những mẹ bầu mang thai hai em bé.
Ngoài ra, việc phải chăm sóc cùng một lúc hai nhóc sau này sẽ là một thử thách không hề nhỏ của mẹ. Vì vậy hãy chuẩn bị thật tốt, không chỉ là kỹ năng mà còn là tâm lý và cách chia sẻ trách nhiệm này với những người thân trong gia đình bạn.
Yeutre.vn (Tổng hợp)
Mang Thai Sinh Đôi Khác Trứng Là Gì &Amp; Dấu Hiệu Nhận Biết Mang Thai Sinh Đôi
Mang thai sinh đôi khác trứng là gì & Dấu hiệu nhận biết mang thai sinh đôi? Song thai khác trứng chiếm 2/3 tỉ lệ các ca sinh đôi. Cơ thể người mẹ có 2 trứng rụng và được thụ tinh bởi 2 tinh trùng khác nhau. Hai tinh trùng này có thể đến từ 2 lần giao hợp khác nhau (do đó, có những trường hợp sinh đôi cùng mẹ khác bố). Mỗi thai nhi có một lá nhau riêng nhưng những lá nhau này có thể gắn kết với nhau. Một nửa số sinh đôi khác trứng là 1 trai 1 gái, nửa còn lại là 2 trai hoặc 2 gái. Sinh đôi khác trứng thường có tính di truyền về phía người mẹ, không loại trừ trường hợp do ảnh hưởng tuổi tác hay do số lần có thai của người mẹ…Cặp song sinh khác trứng cũng giống như các anh (chị) em cùng cha mẹ ruột nhưng có sự khác biệt là được hình thành và phát triển trong tử cung người mẹ trong cùng một thai kì. Giống như các anh (chị) em cùng cha mẹ, cặp song sinh khác trứng có 50% cấu trúc gen giống nhau. Khi mang song thai, điều gì diễn ra trong tử cung người mẹ? Có những trường hợp song thai khác trứng nào có thể xảy ra? Cặp song sinh khác trứng khác nhau thế nào và liệu có những rủi ro nào mẹ gặp phải khi mang song thai? Những thắc mắc này sẽ được canthiepsomtw.edu.vn giải đáp trong bài viết này:
Mang thai sinh đôi khác trứng là gì & hình thành như thế nào?
Song thai khác trứng chiếm 2/3 tỉ lệ các ca sinh đôi. Cơ thể người mẹ có 2 trứng rụng và được thụ tinh bởi 2 tinh trùng khác nhau. Hai tinh trùng này có thể đến từ 2 lần giao hợp khác nhau (do đó, có những trường hợp sinh đôi cùng mẹ khác bố). Mỗi thai nhi có một lá nhau riêng nhưng những lá nhau này có thể gắn kết với nhau. Một nửa số sinh đôi khác trứng là 1 trai 1 gái, nửa còn lại là 2 trai hoặc 2 gái. Sinh đôi khác trứng thường có tính di truyền về phía người mẹ, không loại trừ trường hợp do ảnh hưởng tuổi tác hay do số lần có thai của người mẹ…
Làm thế nào để nhận biết song thai khác trứng?
Một số phụ nữ biết được họ mang song thai trước khi khám thai. Điều thú vị là bà mẹ của cặp song sinh sẽ thường nói rằng họ luôn biết sẽ có em bé song sinh. Họ mơ ước có chúng và cảm nhận thấy cặp song sinh trong họ đang lớn lên từng ngày. Mang thai song sinh sẽ chắc chắn khi có triệu chứng mang thai rõ ràng hơn hoặc khi siêu âm xác định có 2 phôi thai, nhưng không thể phân biệt được là song sinh cùng hay khác trứng. Có thể siêu âm mang thai song sinh sau 12 tuần, hoặc sớm hơn là sau 6 tuần. Người mẹ có thể biết được mang thai song sinh cùng trứng hay khác trứng sau 12 tuần thai.
Cặp song sinh khác trứng có giống nhau?
50% cấu trúc gene của cặp song sinh khác trứng sẽ khác nhau. Khi được sinh ra, màu tóc, màu da, cân nặng, kích thước, khuôn mặt, vóc dáng của cặp song sinh này có thể hoàn toàn khác nhau nếu cha và mẹ có màu da khác biệt nhau. Thai nhi song sinh khác trứng có hai nhau thai cho từng thai nhi và nằm trong hai màng ối khác nhau trong tử cung người mẹ. Giới tính của song sinh khác trứng có thể là đồng giới hoặc khác giới. Tỉ lệ này là 50:50.
Yếu tố khiến bạn có thể mang song thai khác trứng
– Sử dụng công nghệ hỗ trợ sinh sản, thuốc sẽ làm tăng số trứng rụng.
– Nếu người mẹ có anh chị em sinh đôi thì sẽ có khoảng 10% cơ hội có cặp song sinh khác trứng.
– Nếu một bà mẹ đã từng mang thai cặp song sinh khác trứng thì sẽ có khả năng có thai cặp song sinh khác trứng ở lần sau.
– Ở bà mẹ sinh nhiều lần, cơ hội mang song thai cao hơn. Vì vậy khi họ hạn chế sinh con đồng nghĩa với giảm khả năng có thai song sinh.
– Càng lớn tuổi thì khả năng sinh đôi càng lớn. Phụ nữ 20 tuổi có cơ hội mang song thai thấp hơn so với phụ nữ từ 30 tới 40 tuổi. Khả năng có cặp song sinh của phụ nữ có độ tuổi trên 35 là gấp đôi.
– Những phụ nữ gốc Phi sẽ có cơ hội mang cặp song sinh khác trứng cao nhất. Phụ nữ Châu Á có cơ hội thấp nhất.
– Ăn nhiều khoai lang và khoai tây ngọt giúp cho phụ nữ tăng khả năng mang song thai.
– Phụ nữ có chiều cao càng cao thì khả năng mang thai song sinh khác trứng càng lớn.
Rủi ro khi mang song thai khác trứng
Những rủi ro thường gặp của người mang song thai khác trứng cũng giống với người mang song thai cùng trứng. Ví dụ như:
– Sinh mổ
– Sinh non và nhẹ cân do một tử cung người mẹ phải chứa hai thai nhi.
– Gây ra cao huyết áp.
– Bệnh tiểu đường thai kỳ.
– Nhau tiền đạo .
– Thời gian hồi phục lâu hơn sau khi sinh.
sinh đôi cùng trứng là gì
sinh đôi khác trứng khác giới
sinh đôi khác giới
tỷ lệ sinh đôi 1 trai 1 gái
song thai hai túi ối
sinh đôi khác cha
bầu song thai khác trứng
sinh doi cung trung co nguy hiem khong
Mẹ – Bé – Tags: mang thai
Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹ Cần Biết Những Gì Về Sinh Đôi Cùng Trứng? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!