Bạn đang xem bài viết Nghi Ngờ Có Thai, Xét Nghiệm Máu Thử Thai Bao Lâu Có Kết Quả? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Xét nghiệm máu giúp các bà mẹ trẻ phát hiện được thai sớm do xét nghiệm máu có thể phát hiện nội tiết hCG nhằm xác định việc mang thai. Vậy nội tiết HCG là gì và tại sao phát hiện HCG lại có thể phát hiện mình có đang mang thai, liệu kết quả xét nghiệm máu có thai chính xác không?
HCG là một loại hormone chỉ xuất hiện khi phụ nữ đang mang thai. Nó được sản xuất bởi những tế bào hình thành nên nhau thai, có chức năng nuôi dưỡng trứng sau khi thụ tinh và dính vào thành tử cung.
Xét nghiệm máu có thể đo được khối lượng tăng rất nhỏ của hormone này khoảng 6 – 8 ngày sau khi thụ thai vì vậy xét nghiệm máu có khả năng dự đoán mang thai rất sớm. Lượng hCG sau mỗi ba ngày sẽ tăng lên gấp đôi và ở tuần 15 – 16 của thai kỳ sẽ đạt mức cao nhất, sau đó giảm dần và biến mất trong vòng vài tuần sau sinh.
Trong trường hợp có thai ngoài tử cung, hCG thường có thời gian nhân đôi dài hơn. Hoặc đối với những người có thai yếu, nồng độ hCG sẽ giảm xuống nhanh chóng sau khi sảy thai. hCG ở mức rất cao thì có thể đang mang song thai, đa thai hoặc thai trứng.
Có 2 loại xét nghiệm máu phát hiện thai sớm là xét nghiệm định lượng đo chính xác lượng hCG trong máu và định tính hCG để biết có hay không có thai.
Nếu như xét nghiệm nước tiểu có thể có sai sót nếu thực hiện không đúng theo chỉ dẫn hay thực hiện quá sớm thì xét nghiệm máu lại có ưu điểm là đưa ra được kết quả chính xác hơn. Bên cạnh đó xét nghiệm máu định lượng còn giúp đo lường nồng độ hormone hCG để theo dõi và biết được các vấn đề bất thường trong thời kỳ mang thai. Vậy khi thử phương pháp xét nghiệm máu thử thai bao lâu có kết quả thì cách xác định kết quả xét nghiệm máu để biết có thai hay không như thế nào?
Xác định kết quả xét nghiệm máu để biết có thai hay không như thế nào?
Đối với phụ nữa không mang thai thì nồng độ Beta – hCG sẽ < 5mIU/ml.
Đối với phụ nữ đã mang thai thường nồng độ hCG sẽ lớn hơn 5mIU/ml.
Tuy nhiên, có một vài trường hợp ngoại lệ khi mà nồng độ Beta – hCG lớn hơn 5mIU/ml lại không phải do việc có thai mà vì một số nguyên nhân khách quan khác. Để hiểu hơn các mức giá trị Beta – hCG được phân chia như sau:
Nếu mức Beta-hCG < 5mIU/ml: kết quả chưa đủ kết luận về việc mang thai tại thời điểm làm xét nghiệm.
Nếu mức Beta-hCG trong khoảng 5 – 25 mIU/ml: có thể làm lại xét nghiệm Beta-hCG hoặc sử dụng thêm xét nghiệm khác để xác định nguyên nhân tăng Beta-hCG.
Xét nghiệm máu có thai chính xác không?Xét nghiệm máu xác định nồng độ hCG phát hiện có thai chính xác hơn que thử thai. Xét nghiệm máu xác định chính xác nồng độ Beta – hCG mà nhau thai tiết vào trong máu mẹ trong khi que thử thai chỉ phát hiện sự có mặt của chất này trong nước tiểu.
Xét nghiệm máu để biết có thai hay không là hình thức kiểm tra sớm và chuẩn xác nhất. Tiếp theo sẽ là về thông tin về xét nghiệm máu thử thai bao lâu có kết quả và giá bao nhiêu mà chị em thường hay thắc mắc xin giải đáp.
Xét nghiệm máu thử thai bao lâu có kết quả và giá thế nào? Xét nghiệm máu thử thai bao lâu có kết quả?Xét nghiệm máu thử thai bao lâu có kết quả là thắc mắc và tâm lý ngại chờ đợi của chị em, thì cũng xin cung cấp thông tin cho chị em. Xét nghiệm thử thai là một trong những xét nghiệm thường quy, sau khi lấy máu 01 giờ chị em sẽ nhận được kết quả xét nghiệm xác định có thai hay không.
Thời gian nhận kết quả sẽ được các kĩ thuật viên lưu ý trong giấy hẹn.
Xét Nghiệm Máu Có Thai Bao Lâu Thì Có Kết Quả
Phụ nữ khi mang thai rất cần đến bệnh viện để làm các xét nghiệm đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con, một trong những xét nghiệm cần thiết nhất là xét nghiệm máu.
Là phương pháp lấy máu của mẹ bầu, đem đi xét nghiệm để phân tích các thành phần.
Trong máu của mẹ có chưa ADN của con vì vậy xét nghiệm máu từ mẹ bầu có thể xác định được tình trạng sức khỏe của em bé.
Tất nhiên không thể phủ định những lợi ích mà xét nghiệm máu đem lại cho cả mẹ và bé. Các ông bố cũng nên tìm hiểu thông tin về nó để có cánh chăm sóc cho mẹ và con thật tốt.
Những ưu điểm nỗi bật của không thể không kể đến là:
Xét nghiêm máu sẽ biết được trạng sức khỏe của em bé.
Xét nghiệm ra ADN của trẻ có mắc những căn bệnh dị tật bẩm sinh như hở hàm ếch, máu hình lưỡi liềm. tóc nơ, đao, claiphento hay là không.
Xác định mối quan hệ huyết thống giữa trẻ với những người thân trong gia đình
Xác định giới tính bé một cánh chính xác và nhanh chóng.
Chi phí xét nghiệm máu cho các mẹ bầu là bao nhiêu?Không thể nói chính xác chi phí xét nghiệm là bao nhiêu bởi mỗi bệnh viện hay trung tâm lại đặt ra những mức giá khác nhau.
Trong mỗi một trung tâm bệnh viện lại có những dịch vụ xét nghiệm có giá cả khác.
Tùy vào điều kiện hoành cảnh, bạn có thể cân nhắc và xem xét chọn gói dịch vụ nào phù hợp để tiến hành xét nghiệm. Nên ưu tiên các địa điểm xét nghiệm sau:
Xét nghiệm máu tại bệnh viện nhà nước: Chi phí xét nghiệm sẽ được tính theo giá cả mà nhà nước đã quy định. Đội ngũ y bác sĩ có tay nghề và chuyên môn cao, đảm bảo xét nghiệm kết quả chính xác. Không qua môi giới trung gian. Đảm bảo thực hiện đúng trách nhiệm được giao phó.
Xét nghiệm máu tại các trung tâm y tế địa phương nếu có: Chi phí cũng theo quy định của nhà nước, tiện đi lại, tránh gây mệt nhọc cho các mẹ và bé.
Trung tâm xét nghiệm: Bạn cũng có thể đến các trung tâm chuyên khoa về xét nghiệm. Ở đó có đội ngũ cử nhân xét nghiệm có tay nghề, cơ sở thiết bị tiên tiến, khả năng phân tích chuyên sâu cao.
Các bệnh viện, phòng khám dịch vụ uy tín: Có rất nhiều bệnh viện phòng khám tư uy tín, với đội ngũ bác sĩ làm việc có tâm và mát tay. Xong bạn vẫn nên tìm hiểu tìm hiểu trước để tránh gặp phải những trung tâm lừa đão.
Xét nghiệm máu có thai cho bà bầu bao lâu thì có kết quả?Thời gian xét nghiệm máu để xác định bạn có mang thai hay không rất nhanh chóng. Chỉ cần mất chưa đến 20 phút một bạn đã có kết quả trong tay một cách chính xác.
Xét nghiệm máu có thể phát hiện thai nhi khi còn rất nhỏ nên nếu bạn đang có những triệu chứng mang thai nhưng chậm kinh có ốm nghén cơ thể suy nhược thì hãy đến ngay các trung tâm xét nghiệm để biết chính xác rằng mình có mang thai hay không.
Tuy nhiên để biết bản thân có thai hay không có rất nhiều cách đơn giản, bạn có thể mua que thử thai, xét nghiệm nước tiểu sau đó xét nghiệm lại bằng xét nghiệm máu để biết tình trạng sức khỏe của bé.
Chăm sóc mẹ để đảm bảo sức khỏe cho bé khi còn chưa ra đời là việc hết sức cần thiết.
Các ông chồng và cha tương lại nên tích cực tìm hiểu những thông tin về mẹ bầu và cách chăm sóc vợ sao cho đúng.
Thường xuyên đưa vợ khám thai định kì hoặc theo khuyến cáo của các sĩ và đọc kĩ các thông tin trên mạng trước khi mang vợ đi tới các trung tâm y tế.
Kết Quả Xét Nghiệm Máu Khi Mang Thai
Đây là chỉ số giúp bác sĩ phát hiện thận có dấu hiệu bất thường không. Nếu chỉ số URE vượt quá khoảng giới hạn 2,5- 7,5 mmol/l thì thận của mẹ đang có vấn đề. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp URE tăng do tắc nghẽn đường tiết niệu, suy tim sung huyết, cơ thể bị mất nước, xuất huyết tiêu hóa, sốt.
URIC trong giới hạn là 150 – 360 umol/l. Nếu chỉ số này bị vượt quá, nguy cơ mẹ bầu mắc gout là rất cao. Và nếu chỉ số quá thấp thì dẫn tới tổ thương tế bào gan, bệnh Wilson.
Đây là nhóm chỉ số có vai trò rất quan trọng mà mẹ bầu cần biết, nếu chỉ số nhóm mỡ máu vượt quá giới hạn, nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp rất cao, nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Nhóm mỡ máu có khoảng giới hạn là Cholesterol 3,4- 5,4 mmol/l, Tryglycerid 0,4- 2,3 mmol/l, HDL- Choles t0,9- 2,1 mmol/l, LDL- Choles 0,0- 2,9 mmol/l.
Đây là một chỉ số miễn dịch cho tế bào gan. Giới hạn bình thường của GGT là từ 0,0- 53,0 umol/l. Khi chỉ số này tăng lên, gan giảm sức đề kháng, giảm khả năng miễn dịch và khả năng đào thải kém đi.
Chỉ số GLU sẽ cho mẹ bầu biết lượng đường có trong máu có ở mức giới hạn trung bình không, có mắc bệnh tiểu đường không. GLU bình thường từ 4,1-6,1 mmol/l, nếu nhỏ hơn thì mẹ bầu bị mắc chứng tụt đường huyết, và nếu cao hơn thì mẹ bầu đang có nguy cơ tăng đường huyết dễ bị tiểu đường, ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe, cũng như thai nhi.
CRE (Creatinine) là chất thải của quá trình trao đổi chất ở cơ. Đối với mẹ bầu giới hạn CRE là 53- 100 umol/l. Nếu vượt quá chỉ số giới hạn này sẽ dẫn tới các trường hợp bệnh về thận, tiểu đường, tăng huyết áp, ngược lại nếu chỉ số này thấp hơn giới hạn tiền sản giật có thể là một nguy cơ,
Ngoài ra, mẹ bầu cũng nên chú ý đến các Kết quả xét nghiệm máu khi mang thai như HIV, Anti-Hbs, HbsAg,… xác định những nguy cơ: viêm gan B, bệnh giang mai, Rubella,… kiểm tra được hàm lượng chất dinh dưỡng, xác định thai nhi mắc hội chứng Down không.
Lưu ý để kết quả xét nghiệm máu khi mang thai chính xác– Thời điểm lấy máu xét nghiệm cho thai phụ tốt nhất là vào buổi sáng.
Xét nghiệm máu có vai trò quan trọng đối với sức khỏe của mẹ và thai nhi. Mẹ bầu cần xét nghiệm máu ngay ba tháng đầu thai kì phát hiện dấu hiệu bất thường cũng như xét nghiệm máu định kì trong mỗi lần đi khám thai, để có những thông tin chính xác về sức khỏe thai kỳ từ đó được chỉ định xử trí đúng cách.
Kết quả xét nghiệm máu khi mang thai cách đọc thế nào và những lưu ý gì, hi vọng rằng qua thông tin trên bạn đọc đã có những chia sẻ hữu ích. Nếu cần tư vấn thêm, vui lòng liên hệ Bệnh viện Thu Cúc Tổng đài 1900 55 88 92 để được giải đáp miễn phí.
Mang Thai Bao Lâu Có Thể Làm Xét Nghiệm?
Mang thai bao lâu có thể làm xét nghiệm?
Tuần 11 – 12: Đo độ mờ da gáy kết hợp với tuổi mẹ và xét nghiệm Double test để kiểm tra nguy cơ hội chứng Down.
Tuần thứ 16 – 17: Làm xét nghiệm Triple test để phát hiện nguy cơ bị dị tật bẩm sinh của thai nhi.
Tuần 12, 22, 32: Siêu âm 3D – 4D để kiểm tra những bất thường về hình thái của thai nhi như sứt môi, dị dạng ở các cơ quan, tim, hệ xương.
Xét nghiệm nước tiểu: Kiểm tra nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc hội chứng huyết áp cao khi mang thai.
Xét nghiệm máu: Kiểm tra xem thai phụ có thiếu máu, thiếu sắt hoặc có bị lây truyền các bệnh lây qua đường tình dục hay không.
Tuần 35 – 36: Siêu âm trước khi sinh theo dõi Doppler động mạch não, động mạch tử cung và kiểm tra lượng nước ối, dây rốn,… Bên cạnh đó, các bác sĩ sẽ cho bạn làm xét nghiệm Non – Stress (xét nghiệm theo dõi nhịp tim thai đơn thuần) để kiểm tra lượng oxy thai nhi nhận được, kiểm tra sức khỏe của thai nhi.
Phòng khám do Sở y tế Hà Nội cấp phép hoạt động năm 2009, đạt tiêu chuẩn y tế JCI quốc tế.
Hội tụ đội ngũ y bác sĩ danh tiếng trong nước và nước ngoài, có trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm trong ngành sản phụ khoa và chăm sóc sức khỏe sinh sản.
Đội ngũ y tá, điều dưỡng giàu kinh nghiệm, được đào tạo nghiệp vụ thường xuyên, thân thiện, nhiệt tình giúp đỡ bệnh nhân trong cả quá trình làm thủ tục thăm khám chữa bệnh.
Phòng khám có đầy đủ các phòng chức năng như: Phòng nội soi, phòng siêu âm, phòng phẫu thuật, phòng hồi sức,…
Đầu tư đầy đủ các thiết bị y tế hiện đại cho từng khoa phòng, phục vụ quá trình khám chữa hiệu quả nhất như: Hệ thống máy xét nghiệm sinh hóa, huyết học, miễn dịch, hệ thống Autodelfia (xét nghiệm sáng lọc trước sinh và sơ sinh), hệ thống Tendem Mass (Sàng lọc các bệnh rối loạn chuyển hóa), hệ thống Sequensing (xét nghiệm QF – PCR),…
Các thủ tục giấy tờ đơn giản, chi phí khám chữa bệnh hợp lý, công khai minh bạch.
Hy vọng những thông tin chia sẻ của các bác sĩ tại Phòng Khoa Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ giúp bạn biết được mang thai bao lâu có thể làm xét nghiệm. Nếu còn vấn đề gì thắc mắc, hãy liên hệ ngay theo số điện thoại 0243.3131.999, các bác sĩ của chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn cho bạn.
Chương trình tri ân khách hàng tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với nhiều ưu đãi đặc biệt:
Khám phụ khoa tổng quát 8 hạng mục chỉ 239K (Giá gốc 999K)
Giảm 30% chi phí thực hiện thủ thuật.
Miễn phí 100k chi phí khám ban đầu
Áp dụng cho cá nhân đặt lịch trước và đến khám từ ngày 1/01 – 31/01. Không áp dụng cho đoàn thể.
Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.
Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Liên hệ tổng đài 0243.3131.999 để biết thêm thông tin chi tiết.
Thử Thai Bằng Xét Nghiệm Máu Và Nước Tiểu
Thử thai bằng Xét nghiệm máu và Nước tiểu
THỬ THAI: XÉT NGHIỆM MÁU VÀ NƯỚC TIỂU
Có hai loại xét nghiệm để kiểm tra có thai là xét nghiệm mẫu nước tiểu hoặc mẫu máu. Cả hai xét nghiệm này đều dựa trên việc phát hiện sự hiện diện của một nội tiết tố (còn gọi là hormone) là hCG (Human Chorionic Gonadotropin). Hormone này được sản xuất ở nhau thai sau khi phôi bám vào nội mạc tử cung và được sản sinh nhanh chóng trong cơ thể vào những ngày đầu tiên của thai kì. Các hormone thay đổi nhanh chóng gây nên phần lớn các triệu chứng trong khi mang thai.
Xét nghiệm nước tiểu
Xét nghiệm nước tiểu có thể được thực hiện tại nhà hoặc tại phòng khám. Bạn có thể sử dụng que thử thai để kiểm tra vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày, tuy nhiên kết quả mang lại sẽ chính xác hơn nếu bạn thử vào buổi sáng. Thời gian cho kết quả của mỗi xét nghiệm là khác nhau, tùy thuộc vào loại que thử thai mà bạn sử dụng. Bạn sẽ phải tìm sự thay đổi trong màu sắc, một đường kẻ hoặc một ký hiệu (dương tính hay âm tính). Tất cả các xét nghiệm đều đi kèm với hướng dẫn, điều quan trọng là bạn phải làm theo các hướng dẫn để có được kết quả chính xác.
Với que thử thai nhanh quick stick, thường được thực hiện theo các bước sau:
Cho nước tiểu vào lọ.
Lấy que thử thai và cầm theo hướng mũi tên chỉ xuống.
Đặt que thử vào lọ, tránh để nước tiểu ngập quá mũi tên rồi đợi đọc kết quả.
Sau khoảng 5 phút, nếu có 2 vạch ngang trên que thử thì chứng tỏ kết quả dương tính, báo hiệu bạn đã có thai. Ngược lại, kết quả âm tính sẽ xuất hiện khi chỉ có một vạch ngang trên que thử, cho thấy bạn không có thai. Nếu không thấy có vạch nào, có thể que thử bị hư hỏng hoặc nước tiểu không đảm bảo thì bạn nên thử lại vào một lần khác.
Phần lớn bác sĩ đều khuyên bạn nên xét nghiệm nước tiểu vào sau khoảng 2 tuần tính từ thời điểm bạn có kinh cuối hoặc 2 tuần sau khi chuyển phôi. Tuy nhiên, với các que thử thai có độ nhậy cao, bạn có thể xét nghiệm sớm hơn.
Xét nghiệm nước tiểu có độ chính xác khoảng 97% khi thực hiện theo đúng chỉ dẫn. Xét nghiệm này có nhiều ưu điểm do chúng có thể được thực hiện tại nhà, giá thành thấp, cho kết quả nhanh và dễ sử dụng. Tuy nhiên, nếu thực hiện không đúng chỉ dẫn hoặc thực hiện quá sớm thì kết quả có thể không chính xác.
Nếu bạn nhận được kết quả là âm tính nhưng vẫn có những triệu chứng khi mang thai (mất kinh, buồn nôn, căng ngực và mệt mỏi) thì hãy chờ thêm 1 tuần và làm một xét nghiệm khác hoặc liên lạc với bác sĩ để làm xét nghiệm máu.
Xét nghiệm máu
Có 2 loại xét nghiệm máu. Xét nghiệm định lượng đo lường chính xác lượng hCG trong máu và xét nghiệm định tính hCG cho câu trả lời đơn giản là có hoặc không có thai. So với xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu có ưu điểm hơn là có thể phát hiện mang thai sớm hơn so với xét nghiệm nước tiểu khoảng 7-12 ngày kể từ ngày có thể thụ thai (nhưng nếu bạn nhận được kết quả là âm tính thì nên làm xét nghiệm lại nếu bị mất kinh) và có thể đo lường nồng độ hormone hCG trong máu (đây là thông tin hữu ích để cơ sở khám sức khỏe cho bạn theo dõi và biết được các vấn đề nhất định trong thời kì mang thai). Tuy nhiên xét nghiệm máu cũng có hạn chế là đắt hơn xét nghiệm nước tiểu, thời gian cho kết quả lâu hơn và phải thực hiện ở phòng khám.
Nếu kết quả xét nghiệm thử thai là dương tính cho thấy có hormone hCG trong cơ thể bạn. Khi phôi bám vào tử cung của người phụ nữ, hormone hCG bắt đầu phát triển và nhân rộng. Đây là triệu trứng đã có thai. Trong trường hợp kết quả âm tính thì có thể là không có thai hoặc do làm xét nghiệm quá sớm hoặc thực hiện sai chỉ dẫn.
Các loại que thử thai khác nhau về độ nhạy (cách chúng có thể phát hiện hormone hCG), nếu chưa đủ thời gian sản xuất đủ lượng hormone hCG hoặc không đợi đúng thời gian để kết quả hiển thị thì xét nghiệm đó coi như vô hiệu. Tốt nhất là làm theo đúng hướng dẫn và chờ cho tới lúc mất kinh trước khi làm xét nghiệm.
Nên đợi cho tới khi mất kinh rồi hãy kiểm tra. Mất kinh thường là triệu trứng đầu tiên của sự mang thai. Nếu không thể chờ đợi để tìm hiểu và biết được ngày có thể thụ thai thì sau đó trong thời gian sớm nhất có thể thử thai vào ngày thứ 14 kể từ ngày thụ thai. Trường hợp các kết quả không giống nhau giữa các xét nghiệm thử thai thì nên làm xét nghiệm máu để cho câu trả lời chính xác hơn.
CNSH Tăng Kim Hoàng Văn
Nguồn: americanpregnancy.org
Bài viết khác
Các Chỉ Số Trong Xét Nghiệm Nước Tiểu,Kết Quả Xét Nghiệm Nước Tiểu
Xin chương trình cho tôi biết ý nghĩa các chỉ số trong xét nghiệm nước tiểu: Leukocytes (LEU ca),Nitrate (NIT),Urobilinogen (UBG),Billirubin (BIL),Protein (pro),Blood (BLD),pH,Specific Gravity (SG),Ketone (KET),Glucose (Glu),ASC (Ascorbic Acid)
Trả lời: Các chỉ số trong xét nghiệm nước tiểuTên, ý nghĩa và giới hạn cho phép
Leukocytes (LEU ca): tế bào bạch cầu– bình thường âm tính; – chỉ số cho phép: 10-25 Leu/UL. – Khi nước tiểu có chứa bạch cầu, thai phụ có thể đang bị nhiễm khuẩn hoặc nấm (có giá trị gợi ý nhiễm trùng tiểu chứ không khằng định được). Trong quá trình chống lại các vi khuẩn xâm nhập, một số hồng cầu đã chết và thái ra đường tiểu. bạn cần xét nghiệm nitrite để xác định vi khuẩn gây viêm nhiễm.
Nitrate (NIT): thường dùng để chỉ tình trạng nhiễm trùng đường tiểu. – bình thường âm tính.
– chỉ số cho phép: 0.05-0.1 mg/dL. – Vi khuẩn gây nhiễm trùng đường niệu tạo ra 1 loại enzyme có thể chuyển nitrate niệu ra thành nitrite. Do đó nếu như tìm thấy nitrite trong nước tiểu có nghĩa là có nhiễm trùng đường niệu. Nếu dương tính là có nhiễm trùng nhất là loại E. Coli.
Urobilinogen (UBG) – dấu hiệu cho thấy có bệnh lý ở gan hay túi mật – bình thường không có– Chỉ số cho phép: 0.2-1.0 mg/dL hoặc 3.5-17 mmol/L– đây là sản phẩm được tạo thành từ sự thoái hóa của bilirubin. Nó cũng được thải ra ngoài cơ thể theo phân. Chỉ có một lượng nhỏ urobilinogen có trong nước tiểu. Urobilinogen có trong nước tiểu có thể là dấu hiệu của bệnh về gan ( xơ gan, viêm gan) làm dòng chảy của dịch mật từ túi mật bị nghẽn.
Billirubin (BIL) – dấu hiệu cho thấy có bệnh lý ở gan hay túi mật – bình thường không có– Chỉ số cho phép: 0.4-0.8 mg/dL hoặc 6.8-13.6 mmol/L– đây là sản phẩm được tạo thành từ sự thoái hóa của hồng cầu. Nó đi ra khỏi cơ thể qua phân. Billirubin bình thường không có trong nước tiểu. Nếu như billirubin xuất hiện trong nước tiểu nghĩa là gan đang bị tổn thương hoặc dòng chảy của mật từ túi mật bị nghẽn.
– đánh giá độ acid của nước tiểu – bình thường: 4,6 – 8– dùng để kiểm tra xem nước tiểu có tính chất acid hay bazơ. pH=4 có nghĩa là nước tiểu có tính acid mạnh, pH=7 là trung tính (không phải acid, cũng không phải bazơ) và pH=9 có nghĩa là nước tiểu có tính bazơ mạnh.
– dấu hiệu cho thấy có nhiễm trùng đường tiểu, sỏi thận, hay xuất huyết từ bàng quang hoặc bướu thận – bình thường không có– Chỉ số cho phép: 0.015-0.062 mg/dL hoặc 5-10 Ery/ UL– Viêm, bệnh, hoặc tổn thương thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo có thể làm máu xuất hiện trong nước tiểu
Specific Gravity (SG) – đánh giá nước tiểu loãng hay cô đặc (do uống quá nhiều nước hay do thiếu nước) – bình thường: 1.005 – 1.030
– dấu hiệu hay gặp ở bệnh nhân tiểu đường không kiểm soát, chế độ ăn ít chất carbohydrate, nghiện rượu, nhịn ăn trong thời gian dài. – bình thường không có hoặc đôi khi có ở mức độ thấp đối với phụ nữ mang thai– chỉ số cho phép: 2.5-5 mg/dL hoặc 0.25-0.5 mmol/L– đây là chất được thải ra ở đường tiểu, cho biết thai phụ và thai nhi đang thiếu dinh dưỡng hoặc mắc chứng tiểu đường. Khi phát hiện lượng kentone, kèm theo các dấu hiện chán ăn, mệt mỏi, thai phụ nên được bác sĩ chỉ định truyền dịch và dùng thuốc. Để giảm hết lượng kentone, thai phụ nên thư giãn, nghỉ ngơi và cố gắng không bỏ bất kỳ bữa ăn nào
Glucose (Glu) – dấu hiệu hay gặp ở bệnh nhân tiểu đường – bình thường không có hoặc có thể có ở phụ nữ mang thai– chỉ số cho phép: 50-100 mg/dL hoặc 2.5-5 mmol/L– là một loại đường có trong máu. Bình thường thì trong nước tiểu sẽ không có hoặc có rất ít glucose. Khi đường huyết trong máu tăng rất cao, chẳng hạn như đái tháo đường không kiểm soát thì đường sẽ thoát ra nước tiểu. Glucose cũng có thể được tìm thấy bên trong nước tiểu khi thận bị tổn thương hoặc có bệnh.– nếu bạn dùng nhiều thức ăn ngọt trước khi xét nghiệm, sự xuất hiện của hàm lượng glucose trong nước tiểu là điều bình thường. Nhưng nếu lượng đường ở lần xét nghiệm thứ hai cao hơn lần đầu, đây là dấu hiệu cảnh báo bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Nếu có kèm các chứng mệt mỏi, luôn khát nước, sụt cân, bạn nên đến bác sĩ để được kiểm tra lượng đường huyết..Nếu có dấu hiệu thì nên đi làm Test đánh giá dung nạp glucose để có kết quả chính xác hơn
ASC (Ascorbic Acid) – chất thải trong nước tiểu để đánh giá bệnh về thận– chỉ số cho phép: 5-10 mg/dL hoặc 0.28-0.56 mmol/L
Cách lấy mẫu nuớc tiểu làm xét nghiệm A. Mẫu nước tiểu ngay sau khi thức dậyVào ngày hẹn xét nghiệm của bạn sẽ phải lấy một chút nước tiểu đầu tiên của bạn ngay sau khi thức dậy.
B. Mẫu nước tiểu trong thời gian 24 giờ đồng hồThu thập toàn bộ mẫu nước tiểu của bạn trong một khoảng thời gian 24 giờ đồng hồ:Bước 1: Sau khi ngủ dậy, đi tiểu hết vào trong bồn vệ sinh mà không lấy mẫu xét nghiệm. Nữ hộ sinh hoặc bác sĩ có thể yêu cầu bạn lấy mẫu nước tiểu vào một giờ cố định trong buổi sáng.
Bước 2: Thu thập toàn bộ lượng nước tiểu mà bạn đi ra trong thời gian còn lại của ngày hôm đó và buổi tối. Đổ hết lọ nước tiểu lấy mẫu xét nghiệm mỗi khi đi tiểu vào trong một lọ to hơn do y viện cung cấp. Có nên làm xét nghiệm double test không?
Bước 3: Đúng 24 giờ sau Bước 1, thu thập mẫu nước tiểu cuối cùng của bạn và đổ thêm vào lọ.
Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ
Cập nhật thông tin chi tiết về Nghi Ngờ Có Thai, Xét Nghiệm Máu Thử Thai Bao Lâu Có Kết Quả? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!