Xu Hướng 11/2023 # Nguyên Nhân Ngứa Hậu Môn Khi Mang Thai # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Nguyên Nhân Ngứa Hậu Môn Khi Mang Thai được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nguyên nhân ngứa hậu môn khi mang thai

Điểm trung bình: 4.6/5 Bài viết có ích: 292 lượt bình chọn

Nguyên nhân ngứa hậu môn khi mang thai

Các bác sỹ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết: Ngứa hậu môn khi mang thai là hiện tượng vùng da xung quanh hậu môn bị ngứa rát, tấy đỏ do sự rối loạn chức năng thần kinh vùng hậu môn. Ban đầu, chỉ là những cơn ngứa nhẹ, nhưng lâu dần tình trạng ngứa rát sẽ tăng lên, ngứa dữ dội, kéo dài dai dẳng khiến thai phụ vô cùng khó chịu.

Nguyên nhân dẫn đến ngứa hậu môn khi mang thai chủ yếu là do:

– Vệ sinh hậu môn không sạch sẽ: Khi mang thai, trọng lượng ổ bụng ảnh hưởng đến sinh hoạt của thai phụ khiến họ gặp khó khăn trong quá trình vệ sinh hậu môn sạch sẽ thường xuyên. Đây chính là cơ hội cho vi khuẩn có hại xâm nhập và phát triển gây viêm nhiễm, ngứa rát hậu môn.

– Táo bón, kiết lị: Do thai nghén nên chế độ ăn uống của thai phụ thường không đủ dinh dưỡng, thiếu chất xơ và vitamin dẫn đến táo bón, kiết lị. Tình trạng này kéo dài sẽ làm phân sót lại ở ống hậu môn gây viêm nhiễm, lở loét, ngứa rát hậu môn.

– Áp lực ổ bụng lớn: Khi mang thai, ổ bụng thai phụ sẽ chịu một áp lực lớn, chèn ép trực tiếp lên hậu môn khiến các tĩnh mạch hậu môn bị căng giãn, sưng phồng gây ngứa ngáy, khó chịu.

– Kích ứng da: Nhiều thai phụ sử dụng xà phòng, dung dịch vệ sinh có độ PH cao dẫn đến kích ứng da gây ra tình trạng ngứa rát hậu môn.

– Mắc một số bệnh lý vùng hậu môn trực tràng: Ngứa hậu môn có thể là một trong những triệu chứng của các bệnh lý vùng hậu môn trực tràng như: Bệnh trĩ, apxe hậu môn, polyp hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn,… Khi mắc phải những bệnh này, hậu môn sẽ tiết nhiều dịch nhầy gây ẩm ướt, ngứa rát hậu môn.

– Một số nguyên nhân khác: Lây nhiễm ngứa rát qua đường tình dục, hậu môn nhiễm khuẩn, vùng da hậu môn bị khô hoặc quá ẩm ướt, do trà xát hậu môn nhiều,…

Tác hại của ngứa hậu môn khi mang thai

Ngứa rát hậu môn nếu không điều trị sớm sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như đời sống sinh hoạt của thai phụ. Cụ thể là:

– Mệt mỏi, suy nhược cơ thể.

– Gây mất ngủ: Tình trạng ngứa rát hậu môn thường nghiêm trọng hơn vào ban đêm khiến thai phụ ngứa ngáy, mệt mỏi dẫn đến mất ngủ hoặc ngủ không ngon giấc.

– Mắc bệnh phụ khoa: Ngứa rát hậu môn không điều trị sớm sẽ lây lan sang bộ phận sinh dục dẫn đến các bệnh phụ khoa như: Nấm, viêm âm đạo,…

– Biến chứng nguy hiểm: Khi bị ngứa hậu môn do các bệnh lý vùng hậu môn trực tràng mà không điều trị kịp thời sẽ khiến bệnh trở nặng gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: Viêm nhiễm hậu môn, nhiễm trùng máu, hoại tử, ung thư hậu môn,…

Ngứa hậu môn khi mang thai phải làm sao?

Khi bị ngứa hậu môn, thai phụ cần quan tâm đến các vấn đề sau:

– Thực hiện chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng cường bổ sung thực phẩm giàu chất xơ và có tác dụng nhuận tràng.

– Tập thể dục thường xuyên giúp quá trình trao đổi chất dễ dàng, lưu thông máu và nhu ruột, nhuận tràng, tránh táo bón và tiêu chảy.

– Vệ sinh hậu môn sạch sẽ và đúng cách, đặc biệt sau khi đại tiện.

– Không nên gãi vùng hậu môn khi ngứa, tránh tổn thương đến da, gây nhiễm trùng.

– Sử dụng thuốc mỡ theo chỉ định của bác sỹ để bôi bên ngoài.

Lưu ý: Nếu tình trạng ngứa hậu môn khi mang thai kéo dài, mức độ nặng hơn, hãy đến ngay cơ sở y tế để thăm khám vì có thể bạn đang mắc phải những bệnh lý nguy hiểm vùng hậu môn trực tràng.

Đặt hẹn trực tuyến

PGS.TS

PGS.TS Nguyễn Mạnh Nhâm

Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu

Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.

Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..

Hà Nội

1898 lượt đặt

Đặt hẹn ngay

TS.BÁC SĨ CK II

TRỊNH TÙNG

Chuyên khoa: Ngoại khoa

Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn

Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW

Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng

Hà Nội

1202 lượt đặt

Đặt hẹn ngay

Ngứa Hậu Môn Khi Mang Bầu

Ngứa hậu môn khi mang bầu là triệu chứng không ít chị em gặp phải. Biểu hiện này khiến các thai phụ lo lắng. Nguyên nhân, điều trị ngứa hậu môn khi mang bầu như thế nào là vấn đề được nhiều mẹ bầu quan tâm.

Nguyên nhân ngứa hậu môn khi mang bầu

– Do sự gia tăng hormone estrogen. Dấu hiệu này có thể biến mất sau khi sinh một cách rất tự nhiên mà không cần điều trị gì cả

– Những mẹ bầu có tiền sử da khô, mắc chứng chàm bội nhiễm hoặc bị dị ứng thức ăn càng khiến tình trạng ngứa hậu môn thêm nghiêm trọng

– Nhóm thai phụ mắc chứng ứ mật trong gan (mật kém lưu thông) cũng có thể bị khô da và ngứa. Chứng bệnh này có thể đi kèm dấu hiệu khác như bạn mất cảm giác thèm ăn, buồn nôn, mệt mỏi, thậm chí là vàng da.

– Viêm nang lông trong thai kỳ: Chứng bệnh này khởi phát vào khoảng quý thứ 3 của thai kỳ. Dấu hiệu đi kèm là xuất hiện những sẩn mủ ở nang lông, gây ngứa.

– Bệnh trĩ: Tình trạng táo bón kéo dài ở mẹ bầu có thể gây ra bệnh trĩ. Bệnh trĩ có thể khiến bạn vô cùng khó chịu và sa búi trĩ khiến vùng da hậu môn bị ngứa ngáy khó chịu dẫn đến tình trạng ngứa hậu môn.

– Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân khác: kém vệ sinh, dùng dung dịch rửa không phù hợp gây ra ngứa…

Điều trị ngứa hậu môn khi mang bầu

Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh để có phương pháp điều trị phù hợp nhất. Mẹ bầu cần chú ý: luôn giữ vệ sinh sạch sẽ vùng kín, không dùng các loại dung dịch vệ sinh có mùi hương mà thay bằng nước muối loãng pha ấm, không để vùng kín ẩm ướt… Thi thoảng tắm ấm bằng bột yến mạch là một gợi ý cho bà bầu để cải thiện tình trạng bị ngứa da khi mang thai. Lưu ý tránh cào, gãi chỗ ngứa sẽ càng bị kích thích, không chỉ khiến bạn ngứa hơn mà có thể để lại di chứng về sau.

Nếu tình trạng ngứa hậu môn khi mang bầu kéo dài và mang đến nhiều bất tiện cho bạn thì đừng e ngại, bạn hãy đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn, thăm khám và điều trị dứt điểm.

Để biết thêm thông tin, được tư vấn trực tiếp về ngứa hậu môn khi mang bầu, bệnh kiết lỵ có nguy hiểm không và đặt lịch khám với bác sĩ, bạn đọc vui lòng liên hệ Bệnh viện Đa khoa Quốc tế theo số điện thoại 0904.97.0909 hoặc 1900 558896 để được giải đáp.

Nguồn: khám và điều trị trực tràng – hậu môn

Bị Ngứa Hậu Môn Khi Mang Thai, Khó Chịu

Ngứa hậu môn khi mang thai là tình trạng thường gặp ở sản phụ. Triệu chứng này có thể khởi phát do nhiều nguyên nhân khác nhau như do táo bón kéo dài, vệ sinh không đúng cách, viêm da kích ứng,… Ngứa hậu môn không phải là triệu chứng nặng nề nhưng có thể gây biến chứng nếu sản phụ chủ quan và không tiến hành khắc phục.

Nguyên nhân gây ngứa hậu môn khi mang thai

Hậu môn là bộ phận cuối cùng của ruột kết, nằm ở giữa hai mông. Bộ phận này có vai trò đẩy chất thải từ các cơ quan tiêu hóa trên ra bên ngoài.

Tuy nhiên ngứa hậu môn có thể xảy ra bạn có thói quen sinh hoạt thiếu lành mạnh hoặc mắc các bệnh lý tiềm ẩn. Trong trường hợp mẹ bầu bị ngứa hậu môn, tình trạng có thể khởi phát do những nguyên nhân sau:

1. Vệ sinh cơ thể kém

Hậu môn là cơ quan bài tiết chất thải ra bên ngoài. Vì vậy nếu bạn không vệ sinh kỹ sau khi đại tiện, phân có thể ứ đọng trong nếp gấp của hậu môn và gây ra tình trạng ngứa ngáy.

Theo thời gian, các nếp gấp ở hậu môn có thể bị tổn thương và viêm nhiễm do virus, nấm hoặc vi khuẩn xâm nhập.

2. Do táo bón kéo dài

Táo bón là hiện tượng thường gặp ở người có chế độ ăn ít chất xơ và phụ nữ mang thai. Hiện tượng này xảy ra ở bà bầu do nồng độ hormone progesterone tăng cao, gây giãn ruột và làm chậm quá trình tiêu hóa. Vì vậy chất thải thường bị hút nước và trở nên khô cứng.

Táo bón kéo dài có thể gây tổn thương niêm mạc hậu môn khiến cơ quan này bị kích thích, ngứa ngáy và sưng đau.

3. Mắc các bệnh ở vùng trực tràng – hậu môn

Trong trường hợp bà bầu mắc các chứng bệnh ở trực tràng – hậu môn như bệnh trĩ, sa trực tràng, nứt kẽ hậu môn,… triệu chứng ngứa ngáy, đau rát và viêm ở hậu môn có xu hướng bùng phát trong thời gian mang thai.

4. Viêm da kích ứng

Ngoài ra, tình trạng ngứa hậu môn khi mang thai cũng có thể là dấu hiệu của viêm da kích ứng. Vùng da ở hậu môn thường có cấu trúc mỏng và nhạy cảm. Vì vậy khi tiếp xúc với xà phòng có độ pH cao, nước xả vải hoặc quần lót có chất liệu thô cứng, vùng da này dễ bị kích ứng và bị ngứa ngáy.

Hơn nữa trong thời gian mang thai, nồng độ hormone estrogen và progesterone có thể tăng cao bất thường và làm tăng mức độ nhạy cảm của da.

5. Do áp lực từ tử cung

Tử cung nằm ở vùng bụng dưới. Khi thai nhi phát triển, tử cung có xu hướng giãn nở. Tuy nhiên sự giãn nỡ của tử cung có thể làm tăng áp lực lên dạ dày, đường ruột và hậu môn. Vì vậy trong thời gian mang thai, sản phụ dễ bị đau thượng vị, ợ chua, đầy bụng, chán ăn, ngứa hậu môn,…

Hiện tượng ngứa hậu môn ở bà bầu có nguy hiểm không?

Nếu ngứa hậu môn có mức độ nhẹ, triệu chứng này hầu như không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của sản phụ và sự phát triển của thai nhi.

Tuy nhiên nếu ngứa ngáy kéo dài, bà bầu dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi, thiếu ngủ và mất tập trung. Trong trường hợp để kéo dài, vùng hậu môn có thể bị viêm nhiễm nặng, gây đau đớn, chảy máu và tăng nguy cơ hoại tử.

Bà bầu bị ngứa hậu môn phải làm sao?

Khi nhận thấy triệu chứng ngứa hậu môn khi mang thai, bà bầu nên xác định nguyên nhân để tiến hành các biện pháp khắc phục phù hợp. Nếu khởi phát do vệ sinh kém, áp lực do tử cung giãn nở hoặc táo bón kéo dài, bạn có thể áp dụng một số biện pháp tại nhà để khắc phục.

Tuy nhiên trong trường hợp triệu chứng nặng nề hoặc đi kèm với các biểu hiện bất thường, nên chủ động tìm gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn cụ thể.

1. Xây dựng chế độ ăn hợp lý

Xây dựng chế độ ăn thích hợp có thể làm giảm tình trạng táo bón và hạn chế mức độ kích thích lên niêm mạc hậu môn. Ngoài ra việc thiết lập chế độ dinh dưỡng cho sản phụ còn đảm bảo sức khỏe và sự phát triển của thai nhi.

Chế độ ăn thích hợp cho bà bầu bị ngứa hậu môn:

Cân bằng thành phần dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn (tinh bột, đạm, canxi, khoáng chất, vitamin, Omega 3,….). Bên cạnh đó, nên bổ sung nhiều trái cây và rau xanh để tăng nhu động ruột và hạn chế táo bón.

Uống từ 2.5 – 3 lít nước/ ngày nhằm tạo ra lượng nước ối đủ cho thai nhi phát triển và làm mềm phân, hạn chế tình trạng đau rát khi đại tiện.

Tránh các thực phẩm và đồ uống dễ gây táo bón như thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn và nhiều gia vị (muối, ớt, tiêu,…), cà phê, bia rượu,…

Nên chia nhỏ bữa ăn để tránh gây áp lực lên dạ dày. Bà bầu nên ăn từ 4 – 5 bữa/ ngày, mỗi bữa nên cách nhau khoảng 2 – 3 giờ đồng hồ.

Cần ăn chậm nhai kỹ để hạn chế tình trạng đầy bụng, khó tiêu và táo bón.

Có thể tham khảo chuyên gia dinh dưỡng để xây dựng chế độ ăn theo từng giai đoạn phát triển của thai nhi.

2. Vệ sinh cơ thể đúng cách

Ngoài chế độ ăn uống, sản phụ cũng cần chú trọng đến việc vệ sinh cơ thể. Trong thời gian mang thai, làn da thường có xu hướng nhạy cảm và dễ kích ứng hơn bình thường.

Vì vậy lúc này bạn nên vệ sinh cơ thể với nước sạch hoặc xà bông dịu nhẹ từ 2 – 3 lần/ ngày. Bên cạnh đó, nên vệ sinh vùng hậu môn và vùng kín với nước ấm để tránh tình trạng viêm nhiễm và ngứa ngáy. Ngoài ra, khi mang thai bạn nên hạn chế tắm bồn vì thói quen này có thể tăng nguy cơ nhiễm trùng âm đạo và hậu môn.

3. Tập luyện nhẹ nhàng

Thói quen ít vận động ở sản phụ có thể là nguyên nhân khiến hoạt động tiêu hóa bị ngưng trệ và làm tăng nguy cơ táo bón. Hơn nữa, thói quen này còn khiến cân nặng của bà bầu tăng mất kiểm soát và gây ra một số tình trạng sức khỏe như đau nhức xương khớp, loãng xương,…

Vì vậy trong thời gian mang thai, bạn nên dành 10 – 20 phút để luyện tập. Lúc này bạn không nhất thiết phải tập luyện các động tác chuyên sâu và bài bản.

Các chuyên gia cho biết, việc tập luyện các động tác đơn giản và nhẹ nhàng có thể giúp cải thiện độ linh hoạt của xương chậu, kích thích nhu động ruột và hạn chế đau nhức trong thời gian thai kỳ.

4. Tận dụng thảo dược tự nhiên

Nếu ngứa hậu môn do bệnh trĩ, sa trực tràng hoặc nhiễm giun kim, mẹ bầu có thể tận dụng một số thảo dược thiên nhiên để cải thiện triệu chứng.

Lá diếp cá: Hàm lượng quercetin trong lá diếp cá có khả năng bảo vệ thành mạch. Trong khi đó, hoạt chất decanonyl acetaldehyde có khả năng ức chế và tiêu diệt vi khuẩn gây hại. Để giảm ngứa hậu môn do trĩ, mẹ bầu có thể giã nát lá diếp cá, đắp trực tiếp và rửa lại sau 20 phút.

Nha đam: Sử dụng gel nha đam lên vùng hậu môn có thể làm dịu da và hạn chế sưng viêm. Ngoài ra, thảo dược này còn có tác dụng kháng khuẩn và giảm ngứa ngáy do nứt kẽ hậu môn gây ra.

Ngâm nước muối: Nước muối ấm có tác dụng sát trùng và giảm ngứa hiệu quả. Mẹ bầu có thể vệ sinh hậu môn sạch sẽ, sau đó ngâm với nước muối ấm khoảng 15 phút/ ngày để giảm đau và ngứa ngáy do các bệnh ở hậu môn gây ra.

5. Thăm khám bác sĩ

Trong trường hợp triệu chứng không có cải thiện khi áp dụng những biện pháp trên, sản phụ nên chủ động tìm gặp bác sĩ để được thăm khám và chỉ định loại thuốc phù hợp. Tuyệt đối không tự ý sử dụng các loại thuốc chống ngứa hậu môn – kể cả thuốc dạng bôi ngoài.

Ngứa Hậu Môn Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không ?

Ngứa hậu môn khi mang thai là tình trạng vùng da xung quanh hậu môn có biểu hiện ngứa rát, tấy đỏ. Ban đầu chỉ là những cơn ngứa nhẹ, diễn ra trong thời gian ngắn nhưng càng để lâu tình trạng này càng nghiêm trọng, ngứa dữ dội hơn và kéo dài dai dẳng.

Ngứa hậu môn do bệnh trĩ

Đây được xem là nguyên nhân phổ biến nhất khiến cho phụ nữ mang thai bị ngứa hậu môn. Thực tế có không ít bà bầu đang chịu ảnh hưởng bởi những triệu chứng khó chịu do bệnh trĩ gây ra như đi ngoài gặp nhiều khó khăn, đau đớn mỗi khi đi cầu do búi trĩ sưng to cản trở đường di chuyển của phân. Căn bệnh này cần được xử lý sớm nếu không sẽ ngày càng trở nặng và gây ra nhiều biến chứng khó lường.

Bệnh nứt kẽ hậu môn

Ngứa hậu môn khi mang thai có thể là dấu hiệu của bệnh nứt kẽ hậu môn. Đây là tình trạng hậu môn xuất hiện một vết nứt rất nhỏ nhưng lại khiến chị em đau đớn, chảy máu mỗi khi đi cầu. Bên cạnh đó, chất dịch chảy ra từ vết nứt lại là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển gây nên chứng ngứa ngáy hậu môn ở phụ nữ mang thai.

Mắc bệnh rò hậu môn

Căn bệnh này ít gặp nhưng cũng có thể xảy ra ở phụ nữ mang thai khiến cho chị em bị ngứa ngáy khó chịu ở hậu môn. Khi mắc căn bệnh này dịch mủ sẽ thoát ra ngoài đem theo vi khuẩn tấn công bên ngoài hậu môn và gây ngứa. Kèm theo đó do hậu môn là khu vực ẩm ướt nên càng tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở làm tình ngứa ngày một gia tăng nếu không có biện pháp chữa trị thích hợp. >>> GẶP BÁC SĨ NGAY để được tư vấn cụ thể về nguyên nhân gây ngứa

Nhiễm nấm Candida

Mang thai là thời điểm âm đạo, hậu môn cũng như khu vực vùng kín của người phụ nữ dễ bị nhiễm nấm nhất. Nguyên nhân bắt nguồn từ sự gia tăng nội tiết tố, môi trường pH trong âm đạo bị mất cân bằng hoặc do ảnh hưởng của việc thay đổi chế độ ăn uống,… Trong trường hợp này, chị em nên đi khám để được dùng thuốc chống nấm đúng cách nhằm tiêu diệt chúng hoàn toàn trước khi em bé ra đời.

Rối loạn nội tiết tố

Khi mang thai, nội tiết tố estrogen trong cơ thể có sự gia tăng mạnh mẽ. Điều này không chỉ gây nên tình trạng ngứa ngáy ở hậu môn mà còn khiến da toàn thân bị ngứa và xuất hiện các dấu hiệu của lão hóa như nám, tàn nhang, các nếp nhăn, khô da,… Tuy nhiên nếu bị ngứa hậu môn vì vấn đề này thì không đáng lo ngại bởi nó sẽ được cải thiện khi nội tiết tố nữ được cân bằng trở lại.

Ngứa hậu môn do nhiễm giun

Giun sán, giun kim thường sống trú ẩn trong hệ tiêu hóa và chúng có thể di chuyển xuống dưới ống hậu môn sinh sôi nảy nở. Chính vì vậy nếu phụ nữ mang thai bị ngứa hậu môn thì hãy coi chừng vì rất có thể đang bị nhiễm giun.

Điều kiện vệ sinh kém

Vệ sinh kém chính là yếu tố thuận lợi để vi khuẩn tấn công gây ngứa hậu môn. Bên cạnh đó việc sử dụng một số loại xà phòng, sữa tắm có chất tẩy rửa mạnh cũng có thể gây kích ứng niêm mạc hậu môn và sinh ra ngứa.

Có thể nói tình trạng ngứa ngáy hậu môn trong thời kỳ mang thai do nhiều nguyên nhân gây ra. Vậy nên để biết chính xác đây là biểu hiện của bệnh gì bạn hãy đến cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám để từ đó có phương hướng điều trị đúng đắn.

Ngứa Hậu Môn Khi Mang Thai Chớ Dại Mà Chủ Quan

Nguyên nhân ngứa hậu môn khi mang thai

Ngứa vùng hậu môn khi mang thai là tình trạng vùng da xung quanh hậu môn có biểu hiện ngứa rát, tấy đỏ. Ban đầu chỉ là những cơn ngứa nhẹ, diễn ra trong thời gian ngắn nhưng càng để lâu tình trạng này càng nghiêm trọng, ngứa dữ dội hơn và kéo dài dai dẳng.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ngứa hậu môn nhưng điển hình nhất là là do:

– Mắc một số bệnh lý hậu môn trực tràng như trĩ, polyp hậu môn, apxe hậu môn, nứt kẽ hậu môn,… khiến dịch nhầy hậu môn tiết ra nhiều dẫn đến tình trạng ngứa rát, khó chịu.

– Thay đổi hormone: Tăng nồng đọ hormone estrogen trong kỳ thai nghén là hết sức bình thường. Tuy nhiên, đây chính là nguyên nhân khiến chức năng thần kinh hậu môn rối loạn dẫn đến ngứa ngáy, đau rát.

– Táo bón, kiết lị: Do thai nghén nên chế độ ăn uống của chị em thường không đủ dinh dưỡng, thiếu chất xơ và khaongs chất dẫn đến tình trạng táo bón hay kiết lị. Lâu dài, phân sót lại tại ống hậu môn sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại gây viêm nhiễm, lở loét dẫn đến ngứa rát.

– Áp lực ổ bụng: Khi mang thai, trọng lượng thai nhi sẽ tạo áp lực lớn lên ổ bụng, gây chèn ép trực tiếp lên các tình mạch hậu môn khiến chúng căng giãn, sưng phồng quá mức. Từ đó gây ra các cơn ngứa dữ dội hoặc đau rát khi đi đại tiện.

– Vệ sinh không sạch sẽ: Càng về cuối thai kỳ, áp lực ổ bụng càng gia tăng, chị em thường mệt mỏi và khó khăn trong việc vệ sinh vùng kín. Việc vệ sinh không sạch sẽ chính là cơ hội cho vi khuẩn có hại xâm nhập và phát triển gây viêm nhiễm, ngứa rát hậu môn.

Nguy hại khôn lường từ ngứa hậu môn khi mang thai

Ngứa hậu môn khi mang thai nếu không được điều trị sớm sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như đời sống của thai phụ. Cụ thể, chị em phải đối mặt với:

– Các biến chứng viêm nhiễm hậu môn, nhiễm trùng máu, hoại tử, ung thư hậu môn.

– Mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa như nấm âm đạo, viêm âm đạo, viêm cổ tử cung,…

– Mất ngủ, ngủ không ngon giấc.

– Cơ thể suy nhược, căng thẳng, mệt mỏi.

Để khắc phục tình trạng này, bên cạnh việc thường xuyên giữ gìn vệ sinh hậu môn sạch sẽ, chị em hãy tìm đến các bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và hỗ trợ điều trị càng sớm càng tốt. Phương thức liên hệ: Gọi trực tiếp vào số máy 0243.9656.999 hoặc chat trực tuyến ở khung phía dưới bài viết, các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẵn sàng giải đáp cho bạn 24/24h.

Tại Sao Mang Thai Lại Bị Ngứa Hậu Môn?

Thứ Năm, 21-12-2023

Ngứa hậu môn là tình trạng có khá nhiều bà bầu gặp phải bởi trong giai đoạn mang thai người phụ nữ có nhiều sự biến đổi trong cơ thể, đặc biệt là sự thay đổi của nội tiết tố. Các chuyên gia cảnh báo khi phụ nữ mang thai bị ngứa hậu môn cần theo dõi, nếu quá nghiêm trọng hoặc kèm theo các dấu hiệu bất thường khác thì nên đi khám để kiểm tra lại sức khỏe.

Nguyên nhân khiến phụ nữ mang thai bị ngứa hậu môn

Có rất nhiều nguyên nhân được cho là thủ phạm gây nên tình trạng ngứa hậu môn ở phụ nữ mang thai như:

Khi mang thai, nội tiết tố estrogen trong cơ thể người phụ nữ có sự gia tăng mạnh mẽ. Điều này hông chỉ gây nên tình trạng ngứa ngáy ở hậu môn mà còn khiến da toàn thân bị ngứa và xuất hiện các dấu hiệu của lão hóa như nám, tàn nhang, các nếp nhăn, khô chúng tôi nhiên nếu bị ngứa hậu môn vì vấn đề này thì không đáng lo ngại bởi nó sẽ được cải thiện khi nội tiết tố nữ được cân bằng trở lại.

Việc mặc quần lót hay quần ngoài quá chật có thể gây bí bách hoặc cọ sát vào vùng hậu môn gây ngứa ngáy. Bà bầu nên chú ý lựa những trang phục phù hợp với từng giai đoạn của thai kì để tránh gặp phải tình trạng khó chịu này.

Nứt kẽ hậu môn là tình trạng hậu môn xuất hiện một vết nứt rất nhỏ nhưng lại khiến chị em đau đớn, chảy máu mỗi khi đi cầu. Bên cạnh đó, chất dịch chảy ra từ vết nứt lại là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển gây nên chứng ngứa ngáy hậu môn ở phụ nữ mang thai.

Mang thai là thời điểm âm đạo, hậu môn cũng như khu vực vùng kín của người phụ nữ dễ bị nhiễm nấm nhất. Nguyên nhân bắt nguồn từ sự gia tăng nội tiết tố , môi trường PH trong âm đạo bị mất cân bằng hoặc do ảnh hưởng của việc thay đổi chế độ ăn uống…Trong trường hợp này, chị em nên đi khám để được dùng thuốc chống nấm đúng cách nhằm tiêu diệt chúng hoàn toàn trước khi em bé ra đời.

Giun sán, giun kim thường sống trú ẩn trong hệ tiêu hóa và chúng có thể di chuyển xuống dưới ống hậu môn sinh sôi nảy nở. Chính vì vậy nếu phụ nữ mang thai bị ngứa hậu môn thì hãy coi chừng vì rất có thể đang bị nhiễm giun.

Vệ sinh kém chính là yếu tố thuận lợi để vi khuẩn tấn công gây ngứa hậu môn. Bên cạnh đó việc sử dụng một số loại xà phòng , sữa tắm có chất tẩy rửa mạnh cũng có thể gây kích ứng niêm mạc hậu môn và sinh ra ngứa.

Cần làm gì khi phụ nữ mang thai bị ngứa hậu môn?

Trong trường hợp bị ngứa hậu môn kéo dài gây ảnh hưởng đến tâm lý, sinh hoạt của bà bầu hoặc tình trạng này kèm theo một số biểu hiện khác như đi ngoài ra máu, chảy mủ ở hậu môn…thì chị em nên đi khám để xem có mắc bệnh lý gì hay không nhăm có hướng điều trị bệnh sớm.

Ngược lại nếu tình trạng ngứa ngáy ở hậu môn không quá nghiêm trọng, bà bầu có thể khắc phục bệnh tại nhà bằng một số biện pháp đơn giản như:

Giữ gìn vệ sinh khu vực hậu môn sạch sẽ bằng cách tắm rửa và thay quần áo mỗi ngày

Mặc quần áo rộng rãi thoáng mát , đặc biệt là trong những ngày hè nóng nực

Khi tắm: Không sử dụng xà phòng có chất tẩy rửa mạnh, không nên dùng nước quá nóng để tắm bởi điều này sẽ khiến da bị mất nước và dễ trở nên kích ứng và ngứa ngáy.

Không cào gãi mạnh khi bị ngứa khiến cho khu vực hậu môn bị trầy xước tổn thương nặng nề hơn

Ăn nhiều rau xanh và trái cây để phòng chống các căn bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt là bệnh trĩ

Một số loại thức ăn cay nóng, đồ uống chứa caffein có thể gây kích thích làm gia tăng tình trạng ngứa. Chính vì vậy phụ nữ mang thai bị ngứa hậu môn nên hạn chế sử dụng chúng.

BẠN CẦN BIẾT

Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Nhân Ngứa Hậu Môn Khi Mang Thai trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!