Xu Hướng 9/2023 # Nguyên Nhân Và Dấu Hiệu Nhận Biết Trầm Cảm Sau Sinh # Top 15 Xem Nhiều | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Nguyên Nhân Và Dấu Hiệu Nhận Biết Trầm Cảm Sau Sinh # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Nguyên Nhân Và Dấu Hiệu Nhận Biết Trầm Cảm Sau Sinh được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

 

Nguyên nhân dẫn tới trầm cảm sau sinh

Thay đổi về nội tiết:

  Ngay sau khi sinh, một  sự thay đổi nhanh chóng nồng độ hormon trong máu, đó là sự giảm đi của nồng độ estrogen và progesterone, nồng độ hormon tuyến giáp thyroid cũng giảm, dẫn đến mệt mỏi, trầm cảm. Sự suy giảm về nồng độ hormon cùng với sự thay đổi về huyết áp, chức năng của hệ miễn dịch và những biến đổi về chuyển hoá mà bà mẹ sau sinh phải trải qua là một phần trong căn nguyên gây trầm cảm.

Có bệnh sử bị trầm cảm: Những phụ nữ mắc chứng trầm cảm trước, trong hoặc sau khi mang thai, hay những người đang điều trị trầm cảm có nguy cơ mắc chứng trầm cảm sau sinh cao hơn so với người bình thường.

Thiếu ngủ, thiếu chất dinh dưỡng, lo lắng quá nhiều: Sau khi sinh, người mẹ phải dành nhiều thời gian chăm sóc con nên nhiều chị em phụ nữ không có thời gian chăm sóc bản thân, ngủ không đủ giấc, ăn uống không đủ chất dinh dưỡng, mặc cảm tự ti vóc dáng, da dẻ… Vì vậy đây cũng là một nguyên nhân làm cho người phụ nữ dễ nảy sinh bực bội, căng thẳng.

Mâu thuẫn gia đình: Gia đình không hạnh phúc, mâu thuẫn trong gia đình không được giải quyết triệt để trước và sau khi sinh cũng có thể gây trầm cảm cho bà mẹ. Áp lực chăm sóc con cái, do thiếu sự giúp đỡ của người than, hoặc do áp lực về giới tính đứa trẻ cũng làm nhiều phụ nữ rơi vào tình trạng căng thẳng kéo dài. Đặc biệt, bạo hành gia đình khiến tỷ lệ mắc bệnh cao gấp 5 lần so với phụ nữ khác.

Yếu tố cảm xúc: Mang thai không theo kế hoạch hay ngoài ý muốn có thể làm ảnh hưởng đến cảm xúc của người mẹ trong thai kỳ. Ngay cả khi mang thai đúng theo kế hoạch, một số mẹ bầu vẫn cần một khoảng thời gian dài để thích nghi với việc sẽ có em bé. Ngoài ra, khi bé có vấn đề về sức khỏe hoặc phải điều trị dài ngày trong bệnh viện, người mẹ có thể trải qua những cảm xúc như buồn, giận, có lỗi. Đây là những cảm xúc làm ảnh hưởng đến tự tin và gây áp lực lên người mẹ.

Mệt mỏi: Rất nhiều phụ nữ cảm thấy vô cùng mệt mỏi sau khi sinh, họ phải mất hàng tuần trời để sức khỏe và năng lượng hồi phục trở lại. Ở những sản phụ sinh con theo phương pháp mổ lấy thai, thời gian hồi phục có thể còn dài hơn.

Dấu hiệu nhận biết trầm cảm sau sinh

Phụ nữ bị trầm cảm sau sinh thường có các biểu hiện sau:

– Tâm trạng cảm thấy buồn, thậm chí không biết lý do vì sao buồn, vô vọng, trống rỗng, hay thấy quá tải về mọi thứ xung quanh.

– Khóc thường xuyên, khóc nhiều hơn bình thường, thậm chí không biết lý do vì sao lại khóc.

– Luôn cảm thấy lo sợ, sợ hãi.

– Buồn phiền, cáu kỉnh, bồn chồn.

– Rơi vào trạng thái mất ngủ, không thể yên tâm ngủ say, hoặc ngủ quá nhiều.

– Khó khăn khi tập trung, mất tập trung, khó đưa ra các quyết định.

– Giận dữ, mất kiểm soát.

– Không quan tâm đến bản thân, thấy không còn các sở thích như ngày xưa.

– Đau đớn về cả thể chất và tinh thần, nhức đầu, đau dạ dày, đau cơ, mệt mỏi.

– Ăn quá ít, không muốn ăn, có trường hợp lại ăn rất nhiều.

– Ngại tiếp xúc với người khác, xa lánh người thân, bạn bè, thậm chí không muốn gần gũi với con.

– Không tin tưởng khả năng có thể che chở, bảo vệ và nuôi dưỡng cho con.

– Xuất hiện các ý nghĩ làm hại bản thân và con./.

Nhật Anh (t/h)

Dấu Hiệu Nhận Biết Và Nguyên Nhân Chửa Ngoài Dạ Con

Chửa ngoài dạ con là một hiện tượng rất nguy hiểm với bất kỳ người phụ nữ nào cũng có thể gặp phải. Các mẹ nhận biết sớm qua các triệu chứng sẽ có kế hoạch điều trị sớm, giúp bảo vệ sức khỏe của mẹ hơn cũng như tăng cơ hội sống sót cho thai nhi. Vậy hiện tượng chửa ngoài dạ con là gì? Để nhận biết kịp thời hiện tượng này và chữa trị ra sao?

1. Chửa ngoài dạ con là gì?

Chửa ngoài dạ con hay còn được gọi là thai ngoài tử cung – hiện tượng trứng thụ tinh không nằm trong tử cung như bình thường mà lại nằm ở bên ngoài. Ví dụ như ống dẫn trứng, khoang bụng hoặc cổ tử cung. Đây là một trường hợp cần phải được điều trị càng sớm càng tốt để giảm biến chứng, tăng cơ hội sống sót của thai nhi và bà mẹ. Đồng thời cũng sẽ giảm rủi ro sức khỏe trong tương lai.

3. Dấu hiệu nhận biết thai ngoài tử cung: 4. Phương pháp điều trị chửa ngoài dạ con:

Chưa ngoài dạ con thật sụ không an toàn đến sức khỏe của người mẹ. Hơn nữa, thai nhi cũng sẽ không phát triển bình thường và việc điều trị sẽ tùy thuộc vào vị trí thai cũng như sự phát triển của nó. – Thuốc:

Đây chính là liệu pháp đầu tiên thường được sử dụng. Thuốc sẽ ngăn chặn sự phát triển của tế bào, từ đó phôi thai chết dần và có thể tự đào thải ra bên ngoài. Thuốc không gây tổng thương cho ống dẫn trứng. – Phẫu thuật: Bác sĩ rạch một vệt rạch nhỏ, loại bỏ phôi hoặc lấy phôi thai ra bên ngoài cơ thể của người mẹ. Tuy nhiên, cách này có thể làm tổn thương ống dẫn trứng, ảnh hưởng đến việc mang thai sau này. Sau khi phẫu thuật, người mẹ cần phải chăm sóc cơ thể cẩn thận. Đặc biệt là phải giữ cho vết rạch được khô ráo và sạch sẽ, chờ đợi nó lành lại.

Vậy nên khi có những hiện tượng trên mẹ bầu nên đi thăm khám sớm. Thông thường các bác sĩ sẽ làm kiểm tra máu và siêu âm tử cung. Mẹ bầu nên thông báo với bác sĩ lịch sử bệnh trạng của mình có những yếu tố nguy cơ kể trên đều có thể phòng ngừa rủi ro. Từ ngày 6/4 – 26/4, Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn dành tặng những ưu đãi cực hấp dẫn khi mẹ đăng ký dịch vụ Thai sản trọn gói:

– Tặng 5 triệu cho tất cả KH khi đăng ký gói thai sản – Miễn phí ăn sáng + giường gấp người nhà – Tặng bộ quà sơ sinh cao cấp cho Mẹ và Bé trị giá 1.000.000đ – Tặng bộ ảnh newborn cho bé trị giá 1.000.000đ

Để được tư vấn gói dịch vụ Thai sản trọn gói tại Bệnh viện Bảo Sơn và chương trình ưu đãi đặc biệt trong tháng 04, mẹ bầu vui lòng gọi tới Tổng đài 1900 599 858 hoặc Hotline 091 585 0770 để được tư vấn miễn phí.

Nhận Biết Triệu Chứng Trầm Cảm Khi Mang Thai

Bệnh trầm cảm khi mang thai không dễ phát hiện, bệnh rất dễ nhầm lẫn với một số rối loạn khác khi có thai. Đối với những phụ nữ bị trầm cảm khi mang thai, nếu không được chăm sóc đúng mức có thể dẫn đến những hành vi tiêu cực

1. Triệu chứng trầm cảm khi mang thai

Khả năng tập trung kém, khó tập trung, dễ thay đổi tâm trạng đột ngột.

Lo lắng nhiều, liên tục về sức khỏe và sự an nguy của con mình.

Rất dễ cáu kỉnh, hoang mang, hoảng loạn.

Rối loạn giấc ngủ.

Mệt mỏi quá mức, triền miên hoặc không dứt.

Lúc nào cũng thèm ăn hoặc chẳng muốn ăn gì.

Mất hứng thú với tình dục hoặc sự gần gũi với chồng.

Không cảm thấy thích thú, hào hứng hay vui vẻ với bất cứ thứ gì.

Buồn bã không dứt và khóc không vì bất cứ lý do rõ ràng nào.

Thu mình với mọi người và tự cô lập mình với gia đình, bạn bè.

Cảm giác tội lỗi hoặc không chút hy vọng, thường xuyên nghĩ về sự chết chóc, có ý nghĩ hoặc kế hoạch tự sát.

Nhịp tim tăng, có hiện tượng choáng ngất, toát mồ hôi, khó thở, cảm thấy mình giống như bị suy tim hoặc có cái gì đó đang tấn công.

Hành xử và kỹ năng xã hội không được như trước, phán đoán không linh hoạt.

2. Ứng phó với các dấu hiệu bệnh trầm cảm khi mang thai

Đơn giản hóa vấn đề: thai phụ không nên cố sức tiếp tục làm được mọi việc bình thường như trước khi mang thai. Hãy luôn ưu tiên bản thân: thay vì lau nhà hãy dành thời gian đọc sách, ăn sáng trên giường và đi dạo trong công viên, chăm sóc bản thân nhiều hơn.

Hãy tâm sự những điều khiến thai phụ sợ hãi và lo lắng với cô bạn thân, với chồng một cách cởi mở.

Thư giãn: các thai phụ thường được khuyên là nên nghe, đọc, xem những thứ trong sáng để em bé sinh ra cũng sẽ có những suy nghĩ, tư tưởng như thế. Để lấy lại bình tĩnh, hãy nghe một bản nhạc cổ điển hằng ngày. Ngoài ra, thai phụ có thể dành 30 phút để nghĩ tới những điều tốt đẹp. Nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc cũng giúp tâm trạng tốt lên, tươi mới hơn.

Thiết lập thói quen ăn uống lành mạnh: duy trì lối sống khoa học và chia nhiều bữa nhỏ, ăn thường xuyên để đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho cả mẹ và con, đồng thời cũng giúp thai phụ cảm thấy mình khỏe khoắn, đầy sức sống.

Ăn socola đen: nghiên cứu cho thấy ăn một lượng nhỏ socola sẽ giúp xua tan sự phiền muộn khi mang thai. Socola có chứa chất theobromine, có tác dụng giãn cơ và nở mạch máu. Ăn một thỏi socola nhỏ còn được cho là giúp giảm hội chứng tiền sản giật.

Thường xuyên vận động: tập luyện thể dục đều đặn và tập yoga vừa giúp giữ dáng vừa giúp tinh thần của thai phụ phát triển theo hướng tích cực. Ngoài ra, nếu được hướng dẫn bởi một người tập yoga chuyên nghiệp, thai phụ sẽ chuẩn bị tốt hơn cho quá trình chuyển dạ và giảm bớt căng thẳng.

Phòng khám Tâm lý – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City chính thức đi vào hoạt động từ tháng 4/2023, có chức năng khám, tư vấn và điều trị ngoại trú các vấn đề tâm lý và sức khỏe tâm thần. Với trang thiết bị hiện đại, Phòng khám Tâm Lý Vinmec hiện đang hợp tác với các giáo sư, chuyên gia giàu kinh nghiệm:

ThS. Bác sĩ Nguyễn Văn Phi có kinh nghiệm 7 năm làm việc với các vị trí là giảng viên bộ môn Tâm thần – Đại học Y Hà Nội, Bác sĩ tâm thần tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội & Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương.

ThS. Bác sĩ Phạm Thành Luân với 5 năm kinh nghiệm nghiên cứu, khám chữa các bệnh thuộc chuyên khoa Tâm thần, được đào tạo tại các trường Đại học uy tín, thực hành chuyên sâu về chuyên môn tại Cộng Hòa Pháp.

Cùng với việc kết hợp triển khai các trắc nghiệm tâm lý, liệu pháp tâm lý chuyên sâu phục vụ công tác chẩn đoán và điều trị, nhằm mang lại hiệu quả khám chữa bệnh tốt nhất.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Hiện Tượng Canxi Bánh Rau: Định Nghĩa, Nguyên Nhân Và Dấu Hiệu Nhận Biết

Hiện tượng canxi bánh rau: định nghĩa, nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết

1.    Canxi hóa bánh nhau nghĩa là gì?

Trường hợp thai quá ngày dự sinh sẽ có khả năng bánh rau bị canxi hóa độ 2, độ 3 hoặc nghiêm trọng hơn và có nguy cơ bị suy thai cao hơn do thiếu oxy. Đặc biệt hơn là những thai nhi hơn 42 tuần tuổi, nhau thai bị lão hóa ngày càng nặng mà mẹ vẫn chưa có dấu hiệu chuyển dạ cần đề phòng nguy cơ tử vong trong bụng mẹ hoặc ngay sau khi sinh.

2.    Canxi hóa nhau thai có nguy hiểm không?

Có nhiều quan điểm, ý kiến cho rằng khi bị vôi hóa bánh nhau dinh dưỡng truyền từ mẹ sang con sẽ kém, con hấp thụ dinh dưỡng ít đi. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng khi canxi hóa độ 3 một thời gian. Còn canxi hóa độ 1 và dộ 2 hoàn toàn không ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất của bánh nhau và em bé. Nếu thai phụ bị canxi hóa có tuổi thai và cấp độ canxi hóa khớp nhau nằm trong các mốc tuổi ở trên thì đó là bình thường. Điều đó chứng tỏ sự trưởng thành của thai nhi. Khi canxi hóa độ 3 vào khoảng tuổi thai 38,4 thì chứng tỏ chức năng phổi đã bắt đầu hoàn thiện, em bé đã sẵn sàng thích nghi và sống được ở môi trương bên ngoài. Nếu thai dưới 33 tuần tuổi mà bị canxi hóa cấp độ 2(hoặc 3) thì thai phụ cần đi khám thai thường xuyên. Có một số nghiên cứu cho thấy, bánh nhau canxi hóa mức độ 3 xuất hiện sớm có nguy cơ đi kèm với tình trạng suy dinh dưỡng trong bào thai. Trường hợp thai 25 tuần có bánh nhau độ 1 là trong giới hạn bình thường. 

3.    Nguyên nhân gây vôi hóa nhau thai sớm:

Nguyên nhân chủ yếu là do sự làm dụng canxi sẽ khiến bị lắng đọng ở bánh nhau, gây nên hiện tượng canxi hóa bánh nhau. Ngoài ra, dùng quá nhiều canxi có thể gây nên hiện tượng thừa canxi ở bé sơ sinh. Các biểu hiện đó là thóp kín quá sớm, xương hàm rộng và nhô ra, động mạch chủ bị thu hẹp.

4.    Dấu hiệu canxi hóa, vôi hóa nhau thai:

Mẹ bầu cần chú ý dấu hiệu canxi hóa và vôi hóa nhau thai để tránh các trường hợp xấu. Đó là: -    Thai phụ có cảm giác khô miệng. -    Thai phụ thường xuyên cảm thấy đau đầu và hay quên. -    Các cơ hơi bị co cứng. -    Thai phụ bị đi tiểu tiện/ táo bón nhiều lần.

5.    Cách khắc phục tình trạng canxi hóa – vôi hóa nhau thai:

Hàng ngày cần quan tâm đến lượng canxi tự nhiên có trong thức ăn. Việc bổ sung này cần có sự tư vấn của bác sĩ. Hạn chế việc bổ sung quá nhiều kiềm hàng ngày. Cần bổ sung canxi đúng cách theo các giai đoạn phát triển của thai kì: -    Từ 0-12 tuần: Cần cung cấp khoảng 50mg canxi/ ngày (1-2 cốc sữa) -    Từ 13-26 tuần: cần cung cấp khoảng 1200mg canxi, không nên bổ sung chậm quá 20 tuần. Càng về sau càng phải cung cấp lượng canxi nhiều hơn -    Từ 27-38 tuần: Cần cung cấp đủ 150-450 mg canxi để đảm bảo cho quá trình phát triển toàn diện của cả mẹ và bé Sau sinh: Bổ sung canxi đầy đủ để cơ thể phụ nữ sau sinh được hồi phục và cải thiện chất lượng sữa mẹ cho con Khám thai định kì và thực hiện bổ sung canxi theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa Uống café nước ngọt hoặc một số thực phẩm có chứa axit photphoric vì chất này sẽ khiến lượng canxi thừa bị đào thải ra khỏi cơ thể bà bầu

Từ ngày 05/04 -  30/04 ,Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn dành tặng những ưu đãi cực hấp dẫn khi mẹ đăng ký dịch vụ Thai sản trọn gói:   Giảm 25% các gói thai sản Giảm thêm 5% cho khách sinh trong tháng 4 và tháng 5.2023 – Miễn phí khám và siêu âm thai 2D hoặc 5D không giới hạn cho khách hàng đăng ký gói từ tuần thai đăng ký (Siêu âm 5D chỉ áp dụng với tuần thai dưới 33 tuần) – Miễn phí sàng lọc thính lực cho bé – Tặng 01 lần chiếu plasma – Tặng voucher trị liệu giảm đau lưng sau sinh trị giá 1 triệu đồng – Tặng chụp ảnh newborn  – Tặng chụp ảnh newborn

Quà tặng đi kèm

Tặng giường gấp người nhà

Tặng bộ quà sơ sinh cao cấp cho Mẹ và Bé trị giá    + 02 bộ quần áo Nous   + Bộ quà tặng của nhãn hàng HIPP (sữa hoặc bình sữa, trà lợi sữa, kem hăm)   + Bộ quà tặng của nhãn hàng Moony     + Tặng voucher giá ưu đãi khi đặt phòng tại khách sạn Bảo Sơn

Để biết thêm thông tin chi tiết về dịch vụ khám thai và siêu âm thai tại Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn, các mẹ vui lòng gọi tới Tổng đài 1900 599 858 hoặc Hotline 091 585 0770 để được tư vấn miễn phí.

Trầm Cảm Khi Mang Thai Và Sau Sinh Là Do Đâu

Theo thống kê, có 14-23% phụ nữ từng bị trầm cảm trong giai đoạn mang thai hoặc sau khi sinh. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, chúng sẽ gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý, sức khỏe của mẹ và bé. Chính vì vậy, việc nhận thức nguyên nhân gây trầm cảm khi mang thai và sau sinh sẽ giúp bạn phát hiện bệnh sớm và có biện pháp vượt qua giai đoạn này một cách hiệu quả nhất.

Trầm cảm khi mang thai và sau sinh biểu hiện như thế nào?

Thường xuyên thấy buồn bã, trống rỗng, bất lực về bản thân; dễ bị lo lắng, thất vọng, kích động hay im lặng một cách bất thường, tự thu mình và không muốn giao tiếp với mọi người.

Người mệt mỏi, không có tinh thần, hứng thú làm việc, không tập trung, khó đưa ra quyết định, trí nhớ suy giảm rõ rệt, rối loạn giấc ngủ.

Thường xuyên suy nghĩ tiêu cực: Nhiều chị em bị trầm cảm nặng thường có suy nghĩ về cái chết, thậm chí tự sát.

Trầm cảm khi mang thai và sau sinh là do đâu?

Thay đổi nội tiết tố nữ estrogen

Bàn về nguyên nhân gây trầm cảm khi mang thai và sau sinh, nhiều chuyên gia cho rằng sự thay đổi nội tiết tố nữ estrogen chính là “thủ phạm” dẫn đến hiện tượng này. Estrogen tăng mạnh khi mang thai và suy giảm đột ngột sau khi sinh khiến cơ thể rơi vào trạng thái mất cân bằng nội tiết tố nữ . Sự thay đổi này ảnh hưởng đến tất cả phụ nữ, tuy nhiên một số chị em sẽ nhạy cảm hơn. Lúc này, toàn bộ hệ thống não bộ, dây thần kinh bị ảnh hưởng và sẽ gây ra những thay đổi tiêu cực về cảm xúc, tâm lý, sức khỏe cho chị em. Đôi khi, chị em không hề nhận ra mình có dấu hiệu bị bệnh và chỉ nghĩ rằng đó là những thay đổi tất yếu của việc mang thai và sinh nở.

Một vài nguyên nhân khác có thể dẫn tới trầm cảm khi mang bầu là do sự bất hòa trong mối quan hệ, vợ chồng mâu thuẫn, hoặc chồng xa nhà lâu, người vợ không có ai để chia sẻ… Bên cạnh đó, việc mang thai ngoài ý muốn hoặc mới sinh con được một thời gian đã mang thai trở lại, hiếm muộn, đã từng sảy thai… cũng có thể dẫn đến trầm cảm.

Trầm cảm khi mang thai và sau sinh ảnh hưởng như thế nào đến mẹ và bé?

Bệnh trầm cảm khi mang thai không chỉ gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm lý của người mẹ mà còn ảnh hưởng rất lớn đến thai nhi như: sẩy thai, sinh non, đẻ con nhẹ cân… Bên cạnh đó, sau khi sinh trẻ có thể chậm phát triển, rối loạn hành vi, tự kỷ…

Đối với người mẹ bị trầm cảm nếu không được quan tâm chăm sóc có thể có những hành vi tiêu cực như uống rượu, hút thuốc lá, nghiện ma túy, bỏ phá thai, thậm chí tự vẫn.

4. Điều trị trầm cảm khi mang thai và sau sinh

Điều trị bằng thuốc

Nếu đang nghĩ rằng bản thân đang mắc chứng trầm cảm sau sinh bạn cần đi thăm khám càng sớm càng tốt. Để có phương án khắc phục hiệu quả nhất, người mẹ cần thông báo đầy đủ và chính xác những triệu chứng của bệnh. Tùy vào tình trạng bệnh bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm phù hợp.

Các loại thuốc chống trầm cảm có thể gây tác dụng phụ như buồn ngủ, khô miệng, buồn nôn… Bên cạnh đó, nếu đang cho con bú thì các loại thuốc này có thể ảnh hưởng đến sữa mẹ, khiến trẻ khó chịu, thở nhanh, run và bú kém… Vì vậy, bạn tuyệt đối không tự ý điều trị bằng thuốc.

Bổ sung estrogen cho cơ thể

Mất cân bằng nội tiết tố nữ estrogen là nguyên nhân chính gây rối loạn tâm sinh lý và dẫn đến trầm cảm khi mang bầu và sau sinh. Do đó, giải pháp tốt nhất để ngăn ngừa và giảm thiểu tình trạng này chính là cân bằng nội tiết tố nữ cho cơ thể. Tuy nhiên, đây là giai đoạn rất nhạy cảm nên chị em không thể tùy ý sử dụng các sản phẩm cân bằng nội tiết tố nữ, đặc biệt là các loại estrogen tổng hợp. Bởi chúng tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ gây hại cho cả mẹ và bé.

Để chuẩn bị cho thời kỳ mang thai diễn ra thuận lợi nhất, mẹ có thể bổ sung nội tiết tố nữ cho cơ thể bằng việc sử dụng estrogen có nguồn gốc thảo dược. Sản phẩm từ tự nhiên an toàn được các chuyên gia khuyên dùng là viên uống Bảo Xuân do Công ty Nam Dược sản xuất.

Viên uống Bảo Xuân Gold và đều được bào chế hoàn toàn từ thảo dược, không pha trộn tân dược nên rất an toàn. Sản phẩm có tác dụng bổ sung và cân bằng nội tiết tố nữ cho cơ thể, ngăn ngừa các triệu chứng rối loạn tâm sinh lý, tạo điều kiện cho chị em trải qua những ngày tháng mang bầu thuận lợi nhất. Hơn thế, Bảo Xuân là một số ít sản phẩm có thể dùng được ngay sau khi sinh để tăng hàm lượng estrogen mà không gây ảnh hưởng tới việc cho con bú.

Bảo Xuân tự hào là sản phẩm nội tiết tố duy nhất được Hội Sản phụ khoa Việt Nam khuyên dùng. Bên cạnh đó, sản phẩm không cần bác sĩ kê đơn khi sử dụng. Do đó, chị em có thể an tâm sử dụng Bảo Xuân trước khi mang bầu và sau khi sinh con để cân bằng nội tiết tố nữ hiệu quả

Nếu vẫn còn thắc mắc trầm cảm khi mang thai và sau sinh là do đâu cũng như câu hỏi về sản phẩm vui lòng gọi cho chúng tôi theo hotline 18006316 để được tư vấn cụ thể nhất.

Bệnh Trầm Cảm Sau Sinh, Bầu Khi Mang Thai! Dấu Hiệu, Biểu Hiện, Cách Vượt Qua

Bệnh trầm cảm sau sinh, khi mang thai tháng cuối là gì, nguy hiểm như thế nào? Các dấu hiệu, biểu hiện, triệu chứng, nguyên nhân dẫn đến trầm cảm khi mang bầu 3 tháng đầu, khi cho con bú? Cách điều trị, Thuốc chữa giúp vượt qua căn bệnh này?

Tất cả những câu hỏi này sẽ được đội ngũ y khoa giải đáp chi tiết qua nội dung bài viết sau đây:

Bệnh Trầm Cảm Sau Sinh, Khi Mang Thai và Giải Pháp Đặc Hiệu

Nếu bạn đang mang thai, rất có thể bạn đã nghe nói về chứng trầm cảm sau sinh. Nhưng bạn có biết rằng nhiều phụ nữ cũng bị trầm cảm kể cả khi mang thai và trong giai đoạn cho con bú?

Bệnh Trầm Cảm Sau Sinh, Khi Mang Thai Là Gì? Dấu Hiệu, Biểu Hiện Bệnh Trầm Cảm Sau Sinh, Khi Mang Thai

Phụ nữ khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng cuối hoặc sau khi sinh 3 tháng nếu có các triệu chứng sau đây, cần nghĩ ngay đến căn bệnh trầm cảm:

Tâm trạng cảm thấy buồn, thậm chí không biết lý do vì sao buồn, vô vọng, trống rỗng, hay thấy quá tải về mọi thứ xung quanh.

Khóc thường xuyên, khóc nhiều hơn bình thường, thậm chí không biết lý do vì sao lại khóc.

Luôn cảm thấy lo sợ, sợ hãi.

Buồn phiền, cáu kỉnh, bồn chồn.

Rơi vào trạng thái mất ngủ, không thể yên tâm ngủ say, hoặc ngủ quá nhiều.

Khó khăn khi tập trung, mất tập trung, khó đưa ra các quyết định.

Giận dữ, mất kiểm soát.

Không quan tâm đến bản thân, thấy không còn các sở thích như ngày xưa.

Đau đớn về cả thể chất và tinh thần, nhức đầu, đau dạ dày, đau cơ, mệt mỏi.

Ăn quá ít, không muốn ăn, có trường hợp lại ăn rất nhiều.

Ngại tiếp xúc với người khác, xa lánh người thân, bạn bè, thậm chí không muốn gần gũi với chồng con.

Không tin tưởng khả năng có thể che chở, bảo vệ và nuôi dưỡng cho con.

Xuất hiện các ý nghĩ làm hại bản thân và con.

👉👉👉 Xem Ngay Giải Pháp Tại Đây: https://yduocxanh.com/sp-than-kinh-nao/thao-duoc-diposic-49905

Nguyên Nhân Gây Bệnh Trầm Cảm Sau Sinh, Khi Mang Thai

Thay đổi nồng độ hormone trong cơ thể: Trong những giờ đầu sau sinh, nồng độ estrogen và progesterone trong cơ thể giảm mạnh đột ngột, từ đó có thể kéo theo trạng thái trầm cảm. Điều này tương tự như việc căng thẳng và thay đổi tâm trạng do nồng độ hormone thay đổi nhẹ trước mỗi chu kỳ kinh nguyệt.

Yếu tố cảm xúc: Mang thai không theo kế hoạch hay ngoài ý muốn có thể làm ảnh hưởng đến cảm xúc của người mẹ trong thai kỳ. Ngay cả khi mang thai đúng theo kế hoạch, một số mẹ bầu vẫn cần một khoảng thời gian dài để thích nghi với việc sẽ có em bé. Ngoài ra, khi bé có vấn đề về sức khỏe hoặc phải điều trị dài ngày trong bệnh viện, người mẹ có thể trải qua những cảm xúc như buồn, giận, có lỗi. Đây là những cảm xúc làm ảnh hưởng đến tự tin và gây áp lực lên người mẹ.

Mệt mỏi: Rất nhiều phụ nữ cảm thấy vô cùng mệt mỏi sau khi sinh, họ phải mất hàng tuần trời để sức khỏe và năng lượng hồi phục trở lại. Ở những sản phụ sinh con theo phương pháp mổ lấy thai, thời gian hồi phục có thể còn dài hơn.

Hậu Quả Của Trầm Cảm Sau Sinh, Khi Mang Thai. Mức Độ Nguy Hiểm?!

Hiện nay vẫn có nhiều người xem nhẹ chứng trầm cảm thai kỳ hoặc sau sinh, chỉ đến khi bản thân thật sự trải qua thì mới hiểu căn bệnh này có sức ảnh hưởng ghê gớm đến sức khỏe và cuộc sống.

Đối với bản thân người mẹ, lên cơn trầm cảm có thể khiến mẹ bị suy dinh dưỡng, sụt cân, suy nhược thần kinh, có những suy nghĩ hoang tưởng và dễ dẫn đến hành vi nguy hiểm, tự gây hại cho bản thân.

Khi đã bị trầm cảm trong giai đoạn mang thai hoặc sau sinh thì người mẹ sẽ không có đủ tâm trí để chăm sóc cho gia đình và đứa con sơ sinh được tốt, gia đình vì thế sẽ không được vui vẻ.

Đặc biệt, khi trầm cảm nặng thì người mẹ thường hay có suy nghĩ tự tử, một số người bị rối loạn tâm thần và luôn có cảm giác bị hại nên luôn tìm cách để trả thù hay đối phó với mọi người muốn đến gần mình.

Thậm chí, có những bà mẹ còn nghĩ con mình bị ma quỷ nhập nên tìm cách trừ tà, hại đến tính mạng của bé. Thực tế đã chứng minh, có rất nhiều vụ việc đau lòng xảy ra khi phụ nữ bị trầm cảm trong thời kỳ này.

Cách Chữa Trị, Vượt Qua Trầm Cảm Sau Sinh, Khi Mang Thai

Điều trị trầm cảm khi mang thai, sau sinh hoàn toàn có thể có kết quả tốt nếu phát hiện sớm. Các chuyên gia sức khỏe tâm lý có thể giúp người mẹ có hướng điều trị trầm cảm phù hợp và đúng đắn nhất. Trong đó có thể đề cập đến một số phương pháp như:

Bạn bè và gia đình cần động viên, hỗ trợ và chắc chắn người mẹ đang được điều trị trầm cảm. Hãy hiểu rằng bệnh đang ở giai đoạn tạm thời và chia sẻ, đồng cảm với cảm xúc, sở thích của họ. Sự giúp đỡ từ gia đình đóng vai trò quan trọng, giúp người mẹ phục hồi nhanh chóng.

Các bác sĩ có thể sử dụng liệu pháp hành vi nhận thức tức là giúp người bệnh nhận ra và thay đổi những suy nghĩ tiêu cực và hành vi của mình một cách dần dần; hoặc liệu pháp tương tự, giúp mọi người xung quanh hiểu được và hỗ trợ người bệnh điều trị hiệu quả.

Phụ nữ trầm cảm nhẹ có thể được tư vấn điều trị. Những trường hợp nặng hơn có thể được điều trị tư vấn kết hợp với sử dụng thuốc.

Cố gắng báo với bác sĩ về tất cả các triệu chứng gây khó chịu, điều này sẽ giúp cho thầy thuốc chẩn đoán chính xác về bệnh hơn. Thuốc được kê toa thông thường hoặc là thuốc an thần hoặc là thuốc chống trầm cảm. Thuốc chống trầm cảm có tác dụng ức chế lên não bộ, điều chỉnh tâm trạng.

Tuy nhiên việc dùng thuốc chống trầm cảm cần được xem xét và theo đúng chỉ định của bác sĩ. Nếu dùng thuốc không hiệu quả, hoặc người bệnh cảm thấy khó chịu, nên đến bác sĩ thay đổi thuốc hoặc liều dùng. Nếu thuốc thích hợp với bạn thì đừng nên rút ngắn thời gian điều trị, bởi trầm cảm cần thời gian điều trị kéo dài để được phục hồi hoàn toàn. Nếu sau khi ngưng thuốc, các triệu chứng tái phát thì đừng nên thất vọng, nên đến bác sĩ tư vấn thêm.

✅ Nhận Cẩm Nang Điều Trị Bệnh Trầm Cảm Lo Âu

Nội dung chính:

☑ 30 ngày đầu: Xây dựng gốc rễ điều trị

☑ 30 ngày sau: Kiểm soát thói quen

☑ 30 ngày cuối: Tái tạo tinh thần và thể chất

Theo đó, những bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm lo âu sẽ nhận được ‘Miễn Phí’ quyển Cẩm Nang này!

Mục Tiêu Điều Trị Bệnh Rối Loạn Trầm Cảm

Đối với bệnh trầm cảm, có 3 mục tiêu chính mà bệnh nhân cần phải hướng tới:

🔑 Thứ nhất: Phục hồi tâm trạng yêu đời, lấy lại niềm vui trong cuộc sống

🔑 Thứ hai: Tìm lại được năng suất lao động, cảm thấy mình sống có giá trị

🔑 Thứ ba: Giao tiếp với gia đình, xã hội cởi mở, hòa nhịp với bạn bè, đồng nghiệp

Thuốc Tây: Giải Pháp Của Đa Số

Thuốc tây chống trầm cảm, đôi khi kết hợp với liệu pháp tâm lý, thường là phương pháp điều trị đầu tiên dành cho người bệnh trầm cảm. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể kết hợp nhiều loại thuốc tây khác nhau trong điều trị bệnh trầm cảm.

Mɪrtαzαpɪne, Doxepɪn, Amɪtryptɪlɪne, Seroxαt, Mɪrαstαd, v.v

Effexσr, Ludɪomɪl, Pαroxetɪne, Prσzαc, Remerσn, v.v

Ngoài đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, thì Đọc Kỹ toàn bộ tác dụng phụ của từng thuốc trong toa thuốc bác sĩ là việc cực kỳ cần thiết, đặc biệt đối với các bệnh về thần kinh như trầm cảm!

Thay vì chỉ phụ thuộc vào thuốc tây, người bệnh trầm cảm hoàn toàn có thể kết hợp hoặc chuyển đổi sang sử dụng các sản phẩm thảo dược. Từ đó giảm thiểu được nguy cơ phát sinh tác dụng phụ trong quá trình điều trị.

Thảo Dược Của Mỹ: Giải Pháp An Toàn Giúp [Kiểm Soát Nhanh] Bệnh Trầm Cảm

Tại Mỹ, nhờ sự phát triển chuyên sâu của công nghệ chiết xuất, lần đầu tiên các nhà khoa học đã tìm ra được chính xác các hoạt chất có trong cây thuốc, thảo dược giúp kiểm soát và chống trầm cảm mất ngủ cực kỳ hiệu quả.

✅ Giải pháp mang tên: Thảo Dược DIPOSIC

THẢO DƯỢC DIPOSIC GIÚP ÍCH GÌ CHO NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM MẤT NGỦ?

✔️ Tính Hiệu Quả: Khác biệt với hầu hết các sản phẩm thảo dược, đông y được truyền miệng, Thảo Dược DIPOSIC có đầy đủ chứng cứ, bằng chứng lâm sàng chứng minh hiệu quả chống trầm cảm mất ngủ.

✔️ Tính An Toàn: Thảo Dược DIPOSIC đạt tiêu chuẩn an toàn của Cục Quản Lý Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kỳ (FDA) chứng nhận.

Chúng tôi cung cấp thêm cho người bệnh những Tài liệu Y Khoa của Hiệp Hội Thần Kinh Quốc tế và Kho cơ sở dữ liệu lâm sàng của Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ, trực thuộc Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ. Đây là những bằng chứng khách quan và chính xác nhất.

🤗 Lợi ích thứ nhất: Tâm trạng vui tươi hơn, bớt hoảng sợ, lo nghĩ lung tung

🤗 Lợi ích thứ hai: Không còn bị ảo giác, khó thở, chán ngán cuộc sống

Kèm theo đó là 3 kết quả tích cực mà người bệnh có thể dễ dàng thấy được:

✔️ Kết quả số 1: Giao tiếp với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cải thiện

✔️ Kết quả số 2: Làm việc tập trung hơn, năng suất lao động cải thiện

✔️ Kết quả số 3: Giấc ngủ sâu hơn, Ăn uống ngon miệng hơn

Trong đó:

🍀 DIPOSIC – 01: Tăng chất lượng giấc ngủ, An thần

🍀 DIPOSIC – 02: Kích thích cảm giác buồn ngủ, Chống trầm cảm lo lắng

🍀 DIPOSIC – 03: Chống căng thẳng, Cải thiện chất lượng giấc ngủ

🍀 DIPOSIC – 04: Chống rối loạn lo âu, Tạo giấc ngủ sâu

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ CHI TIẾT PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ, NGUỒN GỐC XUẤT XỨ, GIÁ BÁN, CHỨNG NHẬN AN TOÀN, V.V

While Y Duoc Xanh strives to ensure the accuracy of its product images and information, some manufacturing changes to packaging and/or ingredients may be pending update on our site. Although items may occasionally ship with alternate packaging, freshness is always guaranteed. We recommend that you read labels, warnings and directions of all products before use and not rely solely on the information provided by Y Duoc Xanh.

These statements have not been evaluated by the Food and Drug Administration. This product is not intended to diagnose, treat, cure, or prevent any disease.

https://www.helpguide.org/articles/depression/depression-treatment.htm

https://www.nhs.uk/conditions/clinical-depression/treatment/

https://www.beyondblue.org.au/the-facts/depression/treatments-for-depression

https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/diagnosis-treatment/drc-20356013

https://adaa.org/understanding-anxiety/depression-treatment-management

https://www.rogelcancercenter.org/breaking-habits-beating-us/treatment-depression

https://www.nimh.nih.gov/health/topics/depression/index.shtml

https://www.nami.org/About-Mental-Illness/Mental-Health-Conditions/Depression

https://www.blackdoginstitute.org.au/resources-support/depression/treatment/

Chúng tôi là Dược sĩ lâm sàng tốt nghiệp Đại Học Y Dược. Sau một thời gian làm công tác chuyên môn tại các công ty dược đa quốc gia, các nhà thuốc và bệnh viện, chúng tôi đã quyết định thành lập “Nhóm Dược Sĩ Lâm Sàng” với mong muốn mang đến cho người bệnh Việt Nam nhiều phương pháp điều trị mới, hiệu quả và an toàn.

Bên cạnh thuốc tây đang rất phổ biến hiện nay, thì sau một khoảng thời gian tìm hiểu, Chúng tôi đã phát hiện ra các tinh chất từ thảo dược thiên nhiên cũng giúp ích rất nhiều cho các bệnh lý và hiện tại đang được rất nhiều nước phát triển trên thế giới áp dụng. Với mong muốn làm thế nào để có thể tiếp cận giúp đỡ nhiều bệnh nhân nhất có thể, Chúng tôi đã hợp tác với website Y Dược Xanh.

Đến với Y Dược Xanh, tất cả những thông tin Quý Khách tham khảo đều đã được Chúng tôi xét duyệt nội dung kỹ lưỡng trước khi xuất bản.

Chúc Quý bệnh nhân có được những trải nghiệm tuyệt vời và chọn cho mình được những sản phẩm phù hợp nhất!

Thân ái,

Nhóm Dược Sĩ Lâm Sàng

Bệnh Trầm cảm sau sinh, bầu khi mang thai! Dấu hiệu, Biểu hiện, Cách vượt qua

Bệnh Trầm cảm cười, Trầm cảm theo mùa thu đông là gì? Biểu hiện, Cách chữa

Bệnh Trầm cảm ở phụ nữ, nam giới. Trầm cảm ở người cao tuổi. Dấu hiệu, Cách trị

Bệnh Rối loạn trầm cảm lo âu nhẹ ít nói, nặng tự sát! Dấu hiệu, Nguyên nhân, Ăn gì

Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Nhân Và Dấu Hiệu Nhận Biết Trầm Cảm Sau Sinh trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!