Bạn đang xem bài viết Những Điều Mẹ Cần Biết Khi Mang Thai Lần 2 2 được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Khi đã có con thì khi mang thai lần hai các mẹ bầu đã có kha khá kinh nghiệm. Tuy nhiên, có một số sự khác biệt khi mang thai lần hai mà các mẹ cần lưu ý. Bài viết sau đây xin chia sẻ cũng như giải đáp các thắc mắc thường gặp khi các mẹ bắt đầu chặng đường 9 tháng 10 ngày lần thứ hai.
Mang thai lần hai cần tiêm phòng gì?Cũng giống như lần đầu tiên, tiêm phòng khi mang thai lần hai là một việc cần thiết để đảm bảo cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé.
Lần thứ hai các mẹ cũng cần chú ý tiêm một số loại vắc xin để giúp mẹ và em bé khỏe mạnh suốt thai kỳ. Một số loại vắc xin mà mẹ nên tiêm khi mang bầu lần hai là:
Uốn vánĐây là mũi tiêm hầu hết các bác sĩ đều khuyên mẹ bầu nên tiêm. Nếu bạn đã tiêm phòng 2 mũi uốn ván vào lần một thì lần thứ hai này, bạn cần tiêm một mũi nữa. Thai nhi được 26 tuần tuổi là thời điểm thích hợp để tiêm loại vắc xin này.
Tiêm phòng cúmĐối với những nơi có khí hậu như ở nước ta, cảm cúm là bệnh thường xuyên gặp phải. Nếu mẹ bị cảm cúm khi mang thai, thai nhi có thể bị dị tật bẩm sinh, nhất là mẹ mắc bệnh trong 3 tháng đầu thai kỳ. Bệnh cúm sẽ được tiêm vào trước hoặc trong thai kỳ. Mặt khác, khi mang thai lần hai sức đề kháng của mẹ cũng đã thấp hơn so với lần một vì thế lần thứ hai mẹ cũng nên tiêm phòng cúm.
Viêm gan siêu vi BThời điểm tiêm ngừa viêm gan siêu vi B là trước hoặc trong thai kỳ. Tiêm phòng viêm gan B sẽ giúp mẹ và bé tránh được nguy cơ nhiễm căn bệnh nguy hiểm này.
Căn bệnh viêm gan siêu vi B nguy hiểm không còn là nỗi lo cho mẹ khi đã tiêm phòng vaccine.
Lịch tiêm cụ thể khi mang bầu lần haiVới lần mang thai thứ hai, nếu bạn đã tiêm phòng Rubella rồi thì không cần tiêm lại nữa. Nếu chưa tiêm, bạn nên tiêm phòng trước khi mang thai 3 tháng.
Với vắc xin uốn ván, bạn cần tiêm một mũi nữa. Vậy mang thai lần hai tiêm uốn ván khi nào là tốt nhất? Nếu mẹ đã tiêm đủ 2 mũi trong lần đầu thì khi thai được khoảng 26, 27 tuần tuổi là thời điểm thích hợp để tiêm mũi này. Còn những mẹ bầu chưa được tiêm bất kỳ một mũi uốn ván nào cả trong lần mang thai đầu thì mẹ cần tiêm đủ 2 mũi. Mũi đầu tiên sẽ tiêm khi mẹ mang bầu vào khoảng tuần thai thứ 21, 22. Mũi thứ 2 sau mũi đầu 1 tháng và trước ngày dự sinh tối thiểu 30 ngày.
Ốm nghén là biểu hiện thường thấy khi mang thai. Tuy nhiên, cũng giống như lần đầu tiên, khi mang thai lần hai hiện tượng nghén ở mỗi mẹ là khác nhau.
Mẹ có thể nghén nặng khi mang thai lần đầu còn lần hai thì không, cũng có khi ngược lại. Có thể cả hai lần mẹ đều nghén hoặc cả hai lần đều không. Nghén hay không là tùy ở cơ địa mỗi người, vì thế có đến 80% mẹ bầu nghén khi mang thai và tất nhiên cũng có những mẹ bầu không phải trải qua cảm giác này.
Mang thai lần hai bụng lớn nhanh hơnSo với lần mang thai đầu, lần mang thai hai bụng sẽ lớn nhanh hơn. Đó là do tử cung đã quen với điều kiện phát triển của thai nhi trong lần mang thai đầu nên đến lần này tử cung của bạn sẽ giãn nở nhanh hơn. Cũng vì thế mà bụng bầu lần đầu của bạn không hề rạn nhưng đến tập hai lại xuất hiện những vết rạn da xấu xí. Hầu như là không có cách gì để tránh khỏi điều đó, ngoài cách dùng các sản phẩm chăm sóc da lành tính từ tự nhiên.
Đi kèm với việc bụng bầu to nhanh hơn, bụng mẹ cũng sẽ thấp hơn lần mang thai đầu. Đó là do cơ bụng giãn ra khá nhiều trong lần đầu mang thai nên cũng dần yếu đi. Điều này khiến cho chúng không thể nâng đỡ bé tốt như lần đầu tiên. Bên cạnh đó, bé thứ hai luôn có xu hướng nằm thấp hơn khiến bụng to và trĩu xuống. Nhưng việc bụng bầu thấp hơn sẽ giúp bạn thở dễ dàng và ăn uống thoải mái hơn so với lần đầu tiên. Tuy nhiên, thay vào đó là áp lực lên khung chậu lớn hơn và nhiều hơn nên bạn sẽ đi tiểu nhiều sớm hơn.
Những thay đổi khác biệt khi mang thai lần haiBạn sẽ thấy mệt mỏi hơn lần một. Bên cạnh những công việc hàng ngày, bạn còn cần chăm sóc cho bé lớn và sẽ gặp nhiều căng thẳng hơn.
Nhưng tin tốt là thời gian đau đẻ và sinh em bé của lần hai thường ngắn hơn lần đầu tiên. Sau khi sinh đẻ lần thứ nhất, thì lần sinh thứ hai sẽ nhanh chóng hơn do cổ tử cung của bạn không còn quá khít và sẽ mở dễ dàng hơn lần đầu rất nhiều.
Lần thứ hai, mẹ đã thu được khá nhiều kinh nghiệm qua lần đầu tiên, vì thế việc mang thai, mua sắm vật dụng hay chăm sóc con cũng sẽ trở nên đơn giản và dễ dàng hơn. Mặt khác, việc chi tiêu khi mang thai lần hai này cũng đơn giản và tiết kiệm hơn.
Những Điều Cần Biết Khi Mang Thai Lần 2
Biểu hiện của việc mang thai lần hai của chị em phụ nữ cơ bản vẫn giống như lần mang thai đầu tiên, tuy nhiên cũng có một số dấu hiệu giúp các mẹ nhận biết việc mang thai sớm hơn.
– Bụng to thấy rõ: Tuy mới chỉ ở những tháng đầu của thai kỳ nhưng mẹ đã thấy bụng mình trông to lên hẳn so với lúc bình thường. Nguyên nhân là do sau lần sinh đầu, tử cung hạ thấp xuống khung xương chậu khiến thai nhi nằm thấp hơn, làm cho bụng dưới to và trĩu xuống .
– Ngực bị đau: Các mẹ sẽ nhận thấy rằng ngực của mình đau tức và căng đồng thời tương tự như khi mang thai ở lần 1 màu sắc quầng vú cũng thay đổi và trở nên tối màu hơn.
– Nhanh đuối sức hơn: Ở lần mang thai thứ 2, mẹ sẽ mệt mỏi hơn nhiều so với lần đầu tiên. Lúc này các mẹ bầu vừa phải chăm sóc con cái, lo toan công việc nên không có thời gian nghỉ ngơi dẫn đến đuối sức nhiều hơn.
– Cảm giác buồn nôn nhất là vào sáng sớm: Ở lần 2 này thì triệu chứng mang thai dễ dàng phát hiện ở các mẹ đó là thấy rất dễ bị buồn nôn vào buổi sáng sớm. Cùng với đó mẹ cũng sẽ thấy bị nhức đầu và chóng mặt nhiều hơn.
– Đi tiểu liên tục: Do tử cung hạ thấp xuống gây áp lực nhiều hơn cho bàng quang khiến mẹ thường xuyên muốn đi vệ sinh.
– Đau lưng: Là dấu hiệu dễ nhận biết và hay gặp phải của những mẹ mang thai lần 2. Dây chằng và cơ bụng đã giãn ở lần đầu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Nếu mẹ bỗng cảm thấy đau vai gáy, mỏi dọc xương sống hay đau vùng thắt lưng thì nên nghĩ tới khả năng mình đã có thai lần 2.
– Triệu chứng ốm nghén: Mang thai lần 2 mẹ thường thèm ăn liên tục. Hoặc lần trước thì mẹ thèm chua, lần sau lại muốn ăn đồ ngọt. Điều này là hoàn toàn bình thường, nó phụ thuộc và cơ địa của từng mẹ, với mỗi mẹ sẽ gặp các dấu hiệu buồn nôn, đau đầu, nhạy cảm về mùi,… khác nhau.
– Các cơn co thắt xuất hiện nhiều hơn: Đây là xu hướng chung của hầu hết các mẹ bầu mang thai lần 2. Theo các bác sĩ sản khoa, điều này cũng chỉ là một hiện tượng bình thường và mức độ nhiều ít còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người phụ nữ.
– Vùng chậu chịu áp lực lớn hơn: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là do lần mang thai thứ 2 bụng bầu mẹ thấp hơn lần trước. Lúc này, áp lực của bụng sẽ gây áp lực lên vùng chậu khiến chị em cảm thấy thỉnh thoảng xuất hiện sự đau nhói ở vùng lưng dưới.
– Sữa non tiết nhiều hơn: Nếu như ở lần đầu mang thai, sữa non chỉ xuất hiện khi bạn bước vào những tuần cuối cùng của thai kỳ hoặc thậm chí sau sinh thì ở lần mang thai thứ 2, bạn có thể sẽ thấy hiện tượng này sớm hơn từ tuần thứ 27.
Mang thai lần 2 khác với lần 1 như thế nào?
– Ít nghén hơn nhưng mệt mỏi, đau đớn hơn: Có thể mang thai lần hai triệu chứng nghén sẽ giảm đi một chút nhưng sự mệt mỏi thậm chí còn tăng hơn. Lần đầu, mẹ bầu nhận được nhiều sự hỗ trợ và quan tâm, có thời gian ngủ nghỉ. Nhưng đến bé thứ hai, do đã có kinh nghiệm nên sự giúp đỡ giảm đi, thêm nữa, mẹ lại phải chăm sóc bé lớn. Do vậy, mệt mỏi hơn là điều dễ hiểu.
– Lộ bụng sớm hơn: Nếu lần đầu tiên, đa số bụng chị em thon gọn và khó nhận ra bụng bầu cho đến tháng thứ 4, 5 thì ở lần 2, chỉ từ tuần thứ 7 là mọi người đã nhìn ra sự khác biệt bất thường ở vòng 2 của các mẹ. Các mẹ cũng phải mặc đồ bầu sớm hơn lần một. Điều này không thể hiện là bé con thứ hai lớn nhanh hơn bé đầu, mà đơn giản vì cơ thể mẹ đã khác và thường chảy xệ hơn.
– Đẻ thường dễ hơn: Do cơ thể đã qua một lần sinh nở, cổ tử cung được giãn ra nên mẹ sinh lần hai sẽ dễ hơn lần đầu rất nhiều. Thời gian đau đẻ, thời gian rặn… đều được rút ngắn, khiến các mẹ bớt mất sức hơn.
– Ít sốt sắng mua sắm hơn: Lần mang thai đầu tiên chắc hẳn các mẹ đã mua khá đầy đủ các dụng cụ cần thiết cho em bé rồi nên lần 2 này mẹ biết mua những gì cần thiết nhất và tránh lãng phí. Tuy nhiên, sự chuẩn bị lần 2 này sẽ luôn chu đáo hơn lần trước đó mẹ đã có kha khá kinh nghiệm mua sắm rồi.
– Thắc mắc giới tính thai nhi: Có lẽ đây là tâm lý chung của hầu hết các ông bố bà mẹ. Nếu lần trước mẹ đã có một cô công chúa hay một cậu quý tử rồi thì ắt hẳn lúc này mẹ rất tò mò muốn biết đứa con sau này là trai hay gái.
3.1 Làm các xét nghiệm cần thiết:
Mang thai lần 2 mẹ bầu cần làm các xét nghiệm như: nước tiểu, nhóm máu, rubella, rhesus, huyết đồ, HBsAg, HIV, sàng lọc hội chứng down, đường huyết khi đói, dung nạp đường thai kỳ (áp dụng cho người sinh con đầu có cân nặng trên 4kg, người có tiền sử với bệnh đái tháo đường, người tăng cân nhanh trong thai kỳ lần này).
3.2 Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng:
Dù là lần mang thai thứ mấy thì việc bổ sung đủ các dinh dưỡng cần thiết trong 4 nhóm dưỡng chất quan trọng là điều cần thiết mẹ nên làm.
Nếu muốn bổ sung đạm, mẹ có thể ăn thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu…;
Nếu bổ sung tinh bột mẹ có thể dùng cơm, xôi, bánh mì, bắp, khoai;
Với chất béo có thể tìm thấy trong dầu thực vật, phô mai, sữa;
Các loại vitamin và khoáng tố luôn có trong các loại rau xanh, củ, quả. Ngoài ra, mẹ cũng cần bổ sung đầy đủ sắt, canxi và axit folic.
3.3 Những điều cần chú ý khi mang thai lần 2
– Nếu sau sinh lần đầu mãi chưa có thai lần 2 có thể bạn bị vô sinh thứ phát: Khi mẹ không dùng bất cứ biện pháp tránh thai nào nhưng mãi vẫn không thấy đậu thai như mong đợi, mẹ có thể bị vô sinh thứ phát, nhất là khi trước đó mẹ đã từng có tiền sử sẩy thai hoặc có thai ngoài tử cung.
Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp chậm có thai sau lần mang thai đầu đều quy về nguyên nhân này mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.
– Nếu sau sinh lần đầu bạn bị trầm cảm thì tốt nhất nên sau 2 năm mới mang thai: Bởi lẽ gánh nặng chăm sóc con cái hiện tại có thể khiến mẹ dễ mắc lại chứng bệnh này.
– Nếu bạn đã từng sinh non cần lưu ý hơn trong lần sinh thứ 2: Khi thấy có dấu hiệu ra máu, đau bụng bất thường nên đến ngay bệnh viện để được thăm khám, tránh các trường hợp xấu có thể xảy ra cho mẹ.
Câu hỏi thường gặp khi mang thai lần 2
– Mang thai lần 2 bao nhiêu tuần thì thai máy: Thông thường ở lần đầu tiên có bầu, mẹ thường cảm nhận thai nhi máy và thai nhi đạp vào khoảng tuần thứ 19 – 20 của thai kỳ. Nhưng mang thai lần 2, vì đã biết được hiện tượng thai nhi máy nên mẹ sẽ cảm nhận được thai nhi máy và thai nhi đạp vào khoảng tuần lễ thứ 16 – 17.
– Mang thai lần 2 bao nhiêu tuần thì sinh: Người xưa có câu mang thai 9 tháng 10 ngày, tính ra tức là một thai phụ bình thường sẽ mang thai khoảng 42 tuần thì sinh em bé. Tuy nhiên tùy thuộc vào cơ địa của từng mẹ, phụ thuộc vào sức khỏe và tình trạng phát triển của từng thai nhi cộng thêm những tác động bên ngoài như tâm lý, sự kích thích mà mẹ có thể sinh sớm hay muộn hơn dự kiến.
– Làm sao biết mình có thai lần 2: Một số phụ nữ có thai sẽ xuất hiện những dấu hiệu rõ rệt trên cơ thể như chậm kinh, buồn nôn, buồn ngủ, căng ngực,… Mỗi một giai đoạn thai kỳ đều có biểu hiện cơ thể khác nhau nên khó có thể phân biệt được.
Tất Tần Tật Những Điều Mẹ Cần Biết Khi Mang Thai Lần 2
Do đã có chút kinh nghiệm sau lần mang thai đầu nên lần mang thai thứ hai mẹ sẽ điềm tĩnh hơn và khá vững tin. Những điều mới mẻ trong lần mang thai này cũng sẽ được bạn đón nhận và tận hưởng một cách sâu sắc hơn.
“Tập hai” có gì khác so với “tập một”?
Hiện tượng thai nghén
Nếu lần trước bạn đã từng rất thèm chua, thì có thể lần này bạn lại luôn thèm đồ mặn hoặc đồ ngọt.
Bạn sẽ nhận ra dấu hiệu thai nghén của mình không giống như lần mang thai trước cả về thời gian bắt đầu và thời gian xuất hiện cơn nghén cũng như mức độ nghén. Những cơn thèm ăn có thể cũng khác biệt hoàn toàn. Nếu lần trước bạn đã từng rất thèm chua, thì có thể lần này bạn lại luôn thèm đồ mặn hoặc đồ ngọt. Nếu lần trước bạn không hề có dấu hiện nôn ói thì lần này bạn sẽ luôn vật vã với những cơn nghén dai dẳng.
Những cơn mệt mỏi
Lần mang thai thứ hai, bạn sẽ thấy mệt mỏi hơn gấp bội so với lần mang thai đầu. Đơn giản vì mọi thứ đang chồng chất trên vai bạn từ chuyện kinh tế, chăm sóc con cái cho đến chuyện nhà cửa. Vì thế, hãy tìm sự giúp đỡ của một người thân nào đó trong gia đình hoặc từ chính chồng mình.
Sự thay đổi cảm xúc
Chỉ khi bạn cùng bé trải qua những tuần tiếp theo, mọi cảm xúc sẽ giúp bạn hiểu sâu sắc hơn về tình mẫu tử.
Nếu như lần mang thai trước bạn được mọi người thăm hỏi hồ hởi bao nhiêu thì lần mang thai sau bạn sẽ cảm thấy hụt hẫng vì sự thờ ơ của mọi người bấy nhiêu. Điều đó hoàn toàn bình thường và bạn cần chuẩn bị tâm lý để đón nhận. Ngay cả chính cảm xúc của bạn cũng đi theo xu hướng này. Nhưng chỉ khi bạn cùng bé trải qua những tuần tiếp theo, mọi cảm xúc sẽ giúp bạn hiểu sâu sắc hơn về tình mẫu tử. Bởi suy cho cùng, mỗi đứa con chào đời đều là một giọt máu thiêng liêng của vợ chồng bạn.
Kích thước vòng bụng
Cảm nhận cử động thai
Kinh nghiệm và sự nhạy cảm của bạn sau lần mang thai đầu sẽ giúp bạn cảm nhận sớm hơn về những cử động của thai nhi.
Kinh nghiệm và sự nhạy cảm của bạn sau lần mang thai đầu sẽ giúp bạn cảm nhận sớm hơn về những cử động của thai nhi. Đôi khi, bạn cũng lầm tưởng bé phát triển nhanh hơn đứa con đầu nhưng thực chất đó chỉ là cảm nhận của mẹ mà thôi!
Chuyện sinh nở
Khi nghĩ đến những cơn đau phải chịu đựng sau lần sinh đầu, bạn sẽ cảm thấy sợ hãi đôi chút. Nhưng hãy tin rằng bạn có thể làm tốt hơn những gì đã từng làm bởi lúc này bạn đã là mẹ của hai đứa trẻ.
Lưu ý, nếu lần mang thai đầu tiên đã từng có những trục trặc hoặc gặp các biến chứng gì nên thông báo ngay cho bác sĩ để khả năng tầm soát được tốt hơn.
Điều mẹ cần làm khi mang thai lần hai
– Làm các xét nghiệm cần thiết: nước tiểu, nhóm máu, rubella, rhesus, huyết đồ, HBsAg, HIV, sàng lọc hội chứng down, đường huyết khi đói, dung nạp đường thai kỳ (áp dụng cho người sinh con đầu có cân nặng trên 4kg, người có tiền sử với bệnh đái tháo đường, người tăng cân nhanh trong thai kỳ lần này).
Dù là lần mang thai thứ mấy thì việc bổ sung đủ các dinh dưỡng cần thiết trong 4 nhóm dưỡng chất quan trọng là điều cần thiết mẹ nên làm.
– Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng: Dù là lần mang thai thứ mấy thì việc bổ sung đủ các dinh dưỡng cần thiết trong 4 nhóm dưỡng chất quan trọng là điều cần thiết mẹ nên làm. Nếu muốn bổ sung đạm, mẹ có thể ăn thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu…; nếu bổ sung tinh bột mẹ có thể dùng cơm, xôi, bánh mì, bắp, khoai; với chất béo có thể tìm thấy trong dầu thực vật, phô mai, sữa; các loại vitamin và khoáng tố luôn có trong các loại rau xanh, củ, quả.
– Ngoài ra, mẹ cũng cần bổ sung đầy đủ sắt, canxi và axit folic.
Với sắt, mẹ cần khoảng 30-60 mg/ngày
Với axit folic, mẹ cần 400-800 mcg/ngày
Với canxi, mẹ cần bổ sung từ 1.000-1.500 mg/ngày
Những điều cần lưu ý cho lần mang thai thứ hai
Khi bạn không dùng bất cứ biện pháp tránh thai nào nhưng mãi vẫn không thấy đậu thai như mong đợi, hãy nghĩ ngay đến khả năng bạn có thể bị vô sinh thứ phát nhất là khi trước đó bạn đã từng có tiền sử sẩy thai hoặc có thai ngoài tử cung. Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp chậm có thai sau lần mang thai đầu đều quy về nguyên nhân này mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.
Nếu đợi mãi vẫn không có dấu hiệu mang thai trở lại sau lần sinh đầu, hãy nghĩ đến khả năng vô sinh thứ phát.
Nếu sau lần sinh đầu, bạn bị trầm cảm, tốt nhất nên đợi sau 2 năm hãy tiếp tục mang thai. Bởi lẽ gánh nặng chăm sóc con cái hiện tại có thể khiến bạn dễ mắc lại chứng bệnh này. Tuy nhiên, cũng có không ít trường hợp sẽ vượt qua chứng trầm cảm dễ dàng do tự tin vào kinh nghiệm chăm sóc con từ lần mang thai đầu tiên.
Nếu đã từng có sinh non, bạn có thể sẽ tái diễn điều này trong lần sinh thứ hai. Do vậy cần trao đổi trước với bác sĩ để biết các biện pháp phòng ngừa hiệu quả. Khi thấy có dấu hiệu ra máu, đau bụng bất thường nên đến ngay bệnh viện để được thăm khám.
Giữ hay bỏ “thai trộm” sẽ tốt hơn?
Dân gian gọi “thai trộm” để chỉ những thai đậu trong thời kỳ mẹ sau sinh chưa có kinh trở lại đã mang thai.
Trường hợp này thường tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro bởi sức khỏe người mẹ còn rất yếu để chống chọi lại với những cơn thai nghén. Thêm vào đó, chính tâm lý bất ổn khiến việc mang thai càng trở nên khó khăn hơn.
Tuy nhiên, phần lớn trường hợp đều để thai lớn hơn 10 tuần mới phát hiện ra. Lúc này, do tử cung của mẹ còn mềm nên việc bỏ thai có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như sót nhau, băng huyết, thủng tử cung… Và hậu quả đáng tiếc có thể dẫn đến vô sinh.
Không ít trường hợp “thai trộm” giữ lại hoàn toàn khỏe mạnh trong suốt thai kỳ với điều kiện, người mẹ vượt qua được cú sốc tâm lý. Vì thế, nếu rơi vào trường hợp này, bạn hãy sẵn sàng đón nhận tất cả để mọi chuyện được tốt đẹp hơn.
Yeutre.vn (Tổng hợp)
Những Điều Cần Biết Trong Lần Mang Thai Thứ 2
Theo một nghiên cứu mới của Viện Guttmacher ở New York, 1/3 số người mang thai lần thứ 2 ở Mỹ cách lần mang thai đầu tiên 18 tháng, phổ biến ở những phụ nữ trên 30 tuổi. Tuy nhiên, không phải vì bạn đã mang thai rồi nên bạn sẽ có kinh nghiệm trong lần mang thai thứ 2. Thực tế, mang thai lần thứ 2 sẽ có sự thay đổi so với lần mang thai đầu tiên.Thiếu sắt Mang thai khiến người phụ nữ cần lượng sắt rất lớn, kết hợp cơ thể của bạn đã bị ảnh hưởng do mang thai lần đầu tiên và chưa có đủ thời gian để phục hồi hoàn toàn, đó là lý do tại sao bạn thiếu các chất dinh dưỡng nhiều hơn trong khi mang thai lần hai .
Đối mặt với nguy cơ Theo các chuyên gia y tế, thời gian tốt nhất giữa các lần sinh ít nhất là 18 tháng. Bởi nghiên cứu cho thấy nguy cơ sinh non, nhẹ cân, và thậm chí trẻ sinh ra tăng trưởng chậm là 3 điều bạn có thể phải đối mặt nếu bạn đang mang thai lần thứ hai. Bởi cơ thể của bạn chưa kịp phục hồi về thể chất và dinh dưỡng sau thai kỳ đầu tiên.Sớm gặp các biến chứng Đau lưng, giãn tĩnh mạch, và bệnh trĩ thường xảy ra trong 3 tháng cuối khi bạn mang thai lần đầu. Khi bạn mang thai lần thứ hai dễ làm suy yếu cấu trúc cơ và thành mạch, do đó những triệu chứng trên có thể sẽ đến sớm hơn. Tuy nhiên những triệu chứng như ốm nghén và thèm ăn sẽ không gây khó chịu cho bạn như lần mang thai đầu tiên.Bụng to nhanh hơn Trong lần mang thai đầu tiên, tử cung của bạn đã phát triển và cơ bụng đã mất đi độ căng. Lần này, vòng eo của bạn mở rộng và bụng sẽ to nhanh hơn. Do đó, bạn sẽ phải mặc quần áo bầu sớm hơn vài tuần so với lần trước.Dễ bị mất sức Trong khi chờ đợi đứa con thứ 2 chào đời, bạn có thể thấy mình mệt mỏi hơn nhưng đó không phải là vấn đề sức khỏe. Bởi bạn đã là một người mẹ rất bận rộn trong việc chăm sóc con nhỏ. Tuy nhiên, bạn cũng có tâm lý thoải mái hơn, để tự tin đón nhận thiên thần thứ hai.
The post Những điều cần biết trong lần mang thai thứ 2 appeared first on Tin Sức Khỏe.
Mang Thai Lần 2 Và Những Điều Mẹ Bầu Cần Phải Biết
Mặc dù đã có kinh nghiệm từ lần mang thai đầu tiên nhưng có 1 số lưu ý cho mẹ với lần mang thai này:
Tiêm phòng đầy đủ khi mang thai lần thứ 2
Chắc hẳn nhiều mẹ bầu sẽ thắc mắc: “Tiêm phòng khi mang thai lần 1 rồi có cần thiết tiến hành mang thai lần 2 không?”. Việc tiêm phòng là điều vô cùng cần thiết đối với sự phát triển của thai nhi, khi cơ thể mẹ mắc bệnh khi mang thai thì chắc hẳn sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Tiêm phòng khi mang thai lần 2 rất cần thiết Vậy việc tiêm phòng khi mang thai lần 2 cần thực hiện như thế nào? Và tiêm những gì? Mũi uốn ván Khi mang thai lần 2, nếu mà trong vòng 5 năm chưa tiêm nhắc lại vắc xin uốn ván thì thai phụ cần tiêm một mũi vào 3 tháng giữa của thai kỳ. Nếu thai phụ đã được tiêm phòng 3 – 4 mũi uốn ván từ trước, lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm thì tiêm thêm 1 mũi nhắc lại. Trường hợp thai phụ đã tiêm đầy đủ 5 mũi uốn ván thì không cần phải tiêm bổ sung khi mang thai lần sau. Vì sau 5 mũi tiêm thì khả năng bảo vệ là 95%. Nhưng nếu mũi thứ 5 đã tiêm trên 10 năm thì các mẹ nên tiêm nhắc lại 1 mũi.
Mũi viêm gan B, Rubella Ngoài ra mẹ bầu nên làm xét nghiệm kiểm tra kháng thể để tiêm nhắc lại các loại vắc xin như vắc xin ngừa viêm gan B, Rubella… nếu lượng kháng thể xuống thấp dưới mức bảo vệ. Mũi cúm Đối với vắc xin ngừa cúm, Bộ y tế khuyến cáo nên tiêm hằng năm. Mũi bạch hầu, ho gà, uốn ván Trường hợp thai phụ đã được tiêm chủng mở rộng 3 mũi bạch hầu, ho gà, uốn ván từ nhỏ thì nên tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ.
Chế độ dinh dưỡng hợp lý khi mang thai lần 2
+ Chất đạm giúp xây dựng bào thai, nhau thai, mô cơ thể mẹ, bổ sung chất béo giúp cung cấp năng lượng, giúp hấp thụ các vitamin tan trong dầu cho các mẹ. Các thực phẩm giàu chất đạm như là thịt cá, trứng sữa, các chuyên gia khuyên nên thay thế protein từ thịt bằng protein thực vật như đậu nành, đậu hà lan để tăng khả năng sinh sản. Mang thai lần 2 cần bổ sung dinh dưỡng đầy đủ
+ Chất béo không no như Omgega 3, DHA, EPA rất cần thiết cho trí não và đôi mắt của thai nhi.
+ Viatmin và khoáng chất: Bổ sung các khoáng chất và vitamin có nhiều trong rau xanh, trái cây như bắp cải, cam chuối, sữa, …
Thuốc cho bà bầu
khi có thai lần 2
Sắt và acid folic Trong thời kỳ mang thai các thai phụ hay bị thiếu máu và thiếu sắt hay xảy ra ở 3 tháng giữa, 3 tháng cuối kỳ của thai kỳ. Nhất là các mẹ mang thai lần 2, đã trải qua cuộc sinh nở thì nguy cơ thiếu máu, thiếu sắt càng cao. Acid folic giúp ngăn ngừa dị tật bẩm sinh nên không thể thiếu cho mẹ cho dù mang thai lần thứ mấy. Các mẹ nên uống viên sắt bổ sung với hàm lượng 60mg và 400g acid folic. Canxi và vitamin D Việc mang thai, các mẹ bầu cần rất lớn lượng calci và vitamin D để đảm bảo sức khỏe của chính thai phụ và đảm bảo sự phát triển của thai nhi. Việc cung cấp các khoáng chất và các yếu tố vi lượng này từ thức ăn là không đủ cần cung cấp thêm. Lượng calci theo khuyến cáo của viện dinh dưỡng quốc gia là 1000mg mỗi ngày thường dùng phối hợp với vitamin D để tăng khả năng hấp thụ của calci. Thuốc sắt và canxi cho mẹ bầu sinh con thứ 2
Trường hợp nào mang thai lần 2 gây nguy hiểm cho mẹ bầu?
Mang thai lần 2 khi sức khỏe của mẹ không thể còn được như lần đầu tiên. Có những trường hợp mang thai lần 2 mẹ cần hết sức thận trọng như:
Mang thai lần 2 khi mới mổ đẻ trước đó
Theo các bác sĩ khoa sản, để đảm bảo an toàn sức khỏe cho thai phụ sau khi sinh mổ, các chị em nên đợi từ 18 – 23 tháng mới nên có thai lại. Sau khi mổ, các chị em còn đang rất yếu và phải nuôi con nhỏ. Hơn nữa thai phụ cần phải có thời gian để cổ tử cung phục hồi và chờ thời gian cho vết phẫu thuật ở bụng, vết rạch ở cổ tử cung, thành bụng lành lại. Nếu thai phụ mang thai quá sớm sau khi sinh mổ thì sẽ gây ra biến chứng nguy hiểm như vỡ cổ tử cung do vết sẹo cũ chưa kịp lành mà thai nhi ngày càng to gây mưng vết sẹo cũ. Ngoài ra còn xảy ra trường hợp nhau thai bám vào vết sẹo mổ cũ (mang thai ngoài tử cung) gây chảy máu dữ dội và phải hủy thai có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của người mẹ. Vì vậy, trước khi quyết định mang thai lần tiếp theo các mẹ bầu nên kiểm tra sức khỏe và chuẩn bị tâm lý tốt nhất có thể. Mang thai lần thứ 2 sau mổ đẻ lần 1 khá nguy hiểm
Mẹ có tiền sử bệnh tật
Các mẹ có các bất thường trong tử cung như u xơ tử cung, hở eo tử cung, bị nhiễm trùng toàn thân gây sốt cao, hay mắc các bệnh huyết áp,… đều ảnh hưởng đến quá trình mang thai của thai phụ. Những phụ nữ mắc các bệnh này dễ dẫn đến sinh non, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.
Những thắc mắc gặp phải khi mang bầu lần 2?
Lần mang thai thứ 2 mẹ cũng có nhiều thắc mắc trong việc chăm sóc con cũng như cơ thể mẹ.
Có cần cai sữa không?
Trong thời kỳ mang thai lần 2 không nên tiếp tục cho con bú. Vì sức khỏe của mẹ không đủ để nuôi dưỡng thai nhi và tiết sữa nuôi bé lớn. Đối với trường hợp nếu thai phụ có nguy cơ sinh non, sẩy thai hoặc từng bị chảy máu thì tuyệt đối phải cai sữa vì cho bú có thể tăng co bóp tử cung gây nguy cơ sẩy thai. Sinh con lần 2 nên cai sữa để đảm bảo sức khỏe
Sự khác biệt trong lần sinh con thứ 2?
+ Tăng cân nhiều hơn lần đầu mang thai: Các mẹ sẽ tăng cân nhanh hơn và biết cách ăn uống để bồi bổ sức khỏe cho cơ thể cũng như cho sự phát triển của thai nhi. Do đó các mẹ sẽ mất nhiều thời gian để lấy lại vóc dáng sau khi sinh con lần thứ 2. + Vòng bụng của mẹ sẽ lớn hơn và bụng bầu thấp hơn. Do lần sinh nở đầu tiên, tử cung không co lại hoàn toàn về trạng thái ban đầu, dẫn đến kích bụng phát triển nhanh. Do cơ bụng giãn ra nhiều trong lần mang thai đầu tiên khiến cho thành bụng không thể nâng đỡ tốt thai nhi như lần đầu tiên làm cho bụng bầu sẽ thấp hơn.
+ Đi tiểu nhiều hơn: Do cơ bụng sa giãn nhiều gây chèn ép bàng quang làm cho mẹ bầu muốn đi tiểu nhiều hơn.
+ Cử động của thai nhi sẽ sớm hơn: thông thường ở lần đầu mang thai mẹ bầu sẽ cảm nhận được thai nhi máy và đạp ở tuần thứ 19 – 20. Còn đối với lần mang thai lần 2 mẹ sẽ cảm nhận thai nhi máy và đạp ở tuần thứ 16 -17. + Quá trình chuyển dạ nhanh hơn: Do mẹ đã trải qua toàn bộ quá trình sinh nở 1 lần rồi nên cổ tử cung của mẹ không quá khít sẽ mở dễ dàng hơn và biết cách rặn đẻ có hiệu quả. Chính vì thế mà thời gian sinh đẻ lần 2 thường ngắn hơn so với lần đầu , có thể giảm hơn 1 nửa thời gian.
Những Điều Cần Thiết Trước Khi Mang Thai Lần 2
Phụ nữ nên khám sức khỏe định kỳ sau sinh bé thứ nhất cho đến khi có kế hoạch mang thai lần 2. Trong đó xét nghiệm máu là phương pháp kiểm tra sức khỏe của chị em một cách đơn giản và toàn diện nhất. Thông qua xét nghiệm máu, chị em có thể biết mình có đảm bảo lượng sắt trong máu không, có bị thiếu máu không, để từ đó kịp thời bổ sung để có kế hoạch cải thiện hàm lượng sắt và hạn chế biến chứng thiếu máu ở trẻ sơ sinh.
Để đảm bảo sức khỏe trước khi mang thai lần 2, chị em cũng cần lưu ý đến chu kỳ kinh nguyệt. Bởi một số trường hợp chu kỳ kinh nguyệt có xảy ra bất thường sau khi sinh con đầu lòng. Chị em nên theo dõi, điều chỉnh, nắm rõ ngày rụng trứng để xác định thời gian thụ thai hiệu quả, chính xác.
Bên cạnh đó, cũng cần lưu ý đến các thói quen của chồng có thể ảnh hưởng đến khả năng mang thai lần 2 của vợ. Điển hình như hút thuốc lá, rượu, bia triền miên, béo phì… làm giảm số lượng và chất lượng tinh trùng đáng kể, không có lợi cho quá trình mang thai lần 2.
Nhiều mẹ chủ quan nghĩ rằng mình đã tiêm phòng khi mang thai lần 1 thì không cần thiết phải tiêm phòng khi mang thai lần 2. Điều này hoàn toàn sai lầm. Tiêm phòng lần mang thai thứ 2 khác với tiêm phòng lần mang thai đầu tiên. Vậy mang thai lần 2 cần tiêm phòng gì và lịch tiêm cho bà bầu mang thai lần 2 như thế nào?
Nếu là mang thai lần 2 mà trong vòng 5 năm chưa tiêm nhắc vắc xin uốn ván, thai phụ cần tiêm một mũi vào 3 tháng giữa thai kỳ.
Nếu thai phụ đã được tiêm chủng mở rộng 3 mũi bạch hầu, ho gà, uốn ván từ nhỏ thì nên tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ.
Nếu thai phụ đã được tiêm phòng 3 – 4 mũi uốn ván từ trước, lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm thì tiêm nhắc lại thêm một mũi để đảm bảo hiệu quả phòng bệnh.
Nếu thai phụ đã tiêm đầy đủ 5 mũi uốn ván thì không cần phải tiêm bổ sung khi mang thai lần sau. Vì sau 5 mũi thì khả năng bảo vệ là trên 95%. Nhưng nếu mũi thứ 5 đã tiêm trên 10 năm thì các mẹ nên tiêm nhắc lại 1 mũi.
Dinh dưỡng trước mang thai là điều rất quan trọng, là tiền đề cho một thai kỳ đủ chất và khỏe mạnh. Chị em nên có một chế độ ăn uống lành mạnh nhằm bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Cụ thể chị em cần bổ sung rau xanh, trái cây, cung cấp đầy đủ chất đạm, chất béo có lợi… để đảm bảo sức khỏe trước mang thai lần 2. Các chuyên gia cho biết nên thay thế protein từ thịt bằng protein từ thực vật như đậu nành, đậu hà lan để tăng khả năng sinh sản. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng là cách để dự trữ dinh dưỡng tránh mệt mỏi, sức khỏe yếu trong quá trình mang thai sắp tới.
Hầu hết các mẹ sau sinh con đầu lòng đều có tâm lý ngại tập luyện, điều này hoàn toàn không tốt cho sự phục hồi cơ thể sau sinh con đầu lòng. Chị em nên có chế độ tập luyện đều đặn phù hợp để lấy lại vóc dáng, tăng cường sức khỏe.
Việc tập luyện thể dục thường xuyên, đặc biệt là trước khi có kế hoạch mang thai lần thứ 2 giúp cân bằng nội tiết tố cơ thể, tăng cường khả năng sinh sản cho chị em. Bên cạnh đó, nếu không tập luyện dễ có nguy cơ béo phì – là nguyên nhân ức chế khả năng sinh sản trong tương lai của phụ nữ.
Song song với việc chuẩn bị đúng và đủ trước khi mang thai lần thứ hai, các cặp vợ chồng cũng nên tham gia các chương trình tư vấn và kiểm tra sức khỏe tại bệnh viện để việc chuẩn bị mang thai lần 2 diễn ra an toàn, thuận lợi nhất, giúp đề phòng con sinh non, mắc các dị tật bẩm sinh hoặc các bệnh lý nguy hiểm. Hiểu được tầm quan trọng này, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City đã triển khai Chương trình tư vấn và chăm sóc sức khỏe trước mang thai cho các cặp vợ chồng, trong đó có trường hợp mang thai lần 2.
Chương trình được xây dựng bởi các chuyên gia, bác sĩ hàng đầu nhằm giúp các cặp vợ chồng có sự chuẩn bị tốt nhất cho quá trình mang thai. Chương trình bao gồm những đầy đủ những tư vấn cần thiết cho các cặp vợ chồng về mang thai lần 2 và những điều cần biết để có một thai kỳ khỏe mạnh, đó là:
Tư vấn di truyền trước khi mang thai
Sàng lọc phát hiện người mang gen bệnh
Chuẩn bị cho dịch vụ hỗ trợ sinh sản
Hướng dẫn sử dụng thuốc trong thai kỳ
Tiêm phòng vắc xin cần thiết
Uống vitamin và axit folic
Tư vấn sử dụng thực phẩm trước và trong thai kỳ
Tư vấn đề phòng phơi nhiễm các hóa chất độc hại, các tác nhân vật lý nguy hiểm ảnh hưởng đến trước và trong mang thai
Tư vấn, giải quyết các vấn đề sức khỏe vợ chồng, đảm bảo thuận lợi cho mang thai
Tham gia chương trình của Vinmec, các cặp vợ chồng sẽ hoàn toàn yên tâm để sẵn sàng có một thai kỳ khỏe mạnh, không chỉ ở lần đầu mang thai mà còn ở lần hai hay các lần tiếp theo sau nữa.
Khách hàng có thể liên hệ với Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City để được tư vấn chi tiết về Chương trình tư vấn và chăm sóc sức khỏe trước mang thai lần 2 theo số HOTLINE 0243 9743 556.
XEM THÊM:
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Điều Mẹ Cần Biết Khi Mang Thai Lần 2 2 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!