Xu Hướng 6/2023 # Những Lưu Ý Cho Phụ Nữ Mang Thai Sau Tuổi 35 Để An Toàn Cho Mẹ Và Bé # Top 11 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Những Lưu Ý Cho Phụ Nữ Mang Thai Sau Tuổi 35 Để An Toàn Cho Mẹ Và Bé # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Những Lưu Ý Cho Phụ Nữ Mang Thai Sau Tuổi 35 Để An Toàn Cho Mẹ Và Bé được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Những lưu ý cho phụ nữ mang thai sau tuổi 35

18 Jun 2020

Mang thai sau tuổi 35 như thế nào để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé? Phụ nữ mang thai và sinh con sau tuổi 35 cần lưu ý đến những vấn đề gì?

Người ta thường nói: “Tuổi tác chẳng là gì, nó chỉ là một con số”. Nhưng nói tới mang thai và có một thai kỳ khỏe mạnh thì tuổi tác có thể là một vấn đề lớn. 

Nhưng bạn hãy yên tâm, phần lớn những phụ nữ khỏe mạnh mang thai sau tuổi 35 và thậm chỉ tới 40 có những đứa con khỏe mạnh. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là, bạn không cần sắp xếp một kế hoạch thông minh để tối ưu sức khỏe của mình và em bé trong thai kỳ.

Tôi có thể làm gì để tăng khả năng có một em bé khỏe mạnh?

1. Tầm soát và tư vấn tiền làm tổ

Khi bạn quyết định đã sẵn sàng để mang thai sau tuổi 35. Có một số vấn đề hết sức quan trọng cần làm trước khi thụ thai. Bạn cần gặp bác sĩ để kiểm tra rằng bạn có khỏe mạnh trước khi mang thai hay không? Bạn nên trao đổi với bác sĩ để chắc chắn rằng mình đã chuẩn bị tinh thần để có thai.

2. Chăm sóc tiền sản sớm và thường xuyên

Tám tuần đầu tiên của thai kỳ là cực kì quan trọng đối với sự phát triển của em bé. Chăm sóc tiền sản sớm và thường xuyên có thể tăng tỷ lệ an toàn cho thai kỳ và đảm bảo em bé khỏe mạnh. Chăm sóc tiền sản bao gồm tầm soát, xét nghiệm định kỳ, giáo dục thai kỳ và sinh đẻ, tư vấn và hỗ trợ.

3. Chăm sóc tiền sản bảo vệ những bà mẹ mang thai sau tuổi 35

Nó cho phép các bác sĩ đi trước đón đầu các bệnh lý phổ biến ở phụ nữ lớn tuổi mang thai. Ví dụ như, ở độ tuổi của bạn có thể tăng nguy cơ bị đái tháo đường thai kỳ và tiền sản giật (một bệnh lý gây tăng huyết áp cùng với xuất hiện protein trong nước tiểu). Khi đi khám tiền sản, bạn sẽ được bác sĩ kiểm tra huyết áp, xét nghiệm protein và đường niệu, đường máu của bạn. Bằng cách này, mọi vấn đề tiềm ẩn đều có thể được phát hiện và điều trị sớm.

4. Cân nhắc các xét nghiệm tiền sản theo yêu cầu dành cho phụ nữ trên 35 tuổi

Bác sĩ của bạn có thể đề nghị bạn một số xét nghiệm tiền sản đặc biệt mà dành riêng cho những phụ nữ lớn tuổi. Các xét nghiệm này giúp đánh giá nguy cơ dị tật của em bé. Hãy hỏi bác sĩ của bạn về những xét nghiệm này về các nguy cơ, lợi ích và liệu bạn nên làm gì là hợp lý.

5. Uống Vitamin

Tôi có thể làm gì để giảm nguy cơ mắc những vấn đề trong thai kỳ?

1. Chăm sóc sức khỏe tốt

Khi mang thai, đặc biệt là mang thai sau tuổi 35 bạn càng cần lưu ý chăm sóc sức khỏe của bản thân. Chăm sóc bản thân sẽ giúp bạn kiểm soát được mọi vấn đề tồn tại và bảo vệ bạn khỏi đái tháo đường và tăng huyết áp thai kỳ. Khi bạn khỏe hơn, em bé trong bụng bạn cũng sẽ có sức khỏe tốt hơn.

2. Tiếp tục tái khám ở các bác sĩ khác

Nếu bạn có bệnh mãn tính như bệnh đái tháo đường hoặc tăng huyết áp. Hãy chắc chắn rằng bạn tái khám với bác sĩ chuyên khoa đều đặn. Ngoài ra, bạn cũng nên đi khám nha sĩ thường xuyên và làm sạch răng miệng. Răng và lợi khỏe mạnh làm giảm tỷ lệ sinh non và trẻ sơ sinh nhẹ cân.

3. Duy trì một chế độ ăn cân đối và lành mạnh

Ăn nhiều loại thức ăn sẽ giúp bạn hấp thu được đầy đủ tất cả các loại dinh dưỡng cần thiết. Hãy ăn nhiều loại rau quả, ngũ cốc, các loại đậu, thịt nạc và các sản phẩm từ sữa ít béo. Bạn nên ăn và uống ít nhất 4 bữa sữa và các thực phẩm giàu calci mỗi ngày. Nó giúp bạn giữ gìn sự khỏe mạnh của răng và xương và cũng giúp em bé phát triển. Cũng cần chắc chắn rằng bạn bổ sung các nguồn thực phẩm có chứa acid folic, như rau xanh, đậu khô, gan và một số loại trái cây có múi.

4. Tăng cân hợp lý

Hỏi bác sĩ để biết liệu bạn tăng cao nhiêu cân là ổn. Phụ nữ với trọng lượng bình thường nên tăng 10 – 15 kg trong thai kỳ. Nếu bạn thừa cân trước khi mang thai, bác sĩ có thể sẽ khuyên bạn chỉ tăng từ 5 – 10 kg. Phụ nữ béo phì có thể chỉ cần tăng 4 tới 8 kg. Tăng cân hợp lý làm giảm nguy cơ chậm phát triển cho thai nhi và hạ thấp các nguy cơ trước sinh. Đối với bà mẹ, điều đó còn làm giảm các bệnh lý phát triển trong thai kỳ như đái tháo đường thai kỳ và tăng huyết áp thai kỳ.

5. Tập thể dục đều đặn

Tập thể dục đều đặn sẽ giúp bạn luôn có cân nặng vừa phải, giúp giữ dáng và giải tỏa bớt căng thẳng. Nhưng bạn nên được bác sĩ xem qua các bài tập của bạn. Thường thì bạn sẽ có thể thể tiếp tục thói quen tập thể dục bình thường trong thai kỳ. Nhưng bác sĩ có thể yêu cầu bạn giảm bớt hoặc điều chỉnh thói quen tập luyện.

6. Bỏ uống rượu và hút thuốc

Giống như mọi sản phụ khác, bạn nên bỏ rượu và không hút thuốc trong thai kỳ. Uống rượu làm tăng nguy cơ nhiều bệnh lý tâm thần và khuyết tật cơ thể cho trẻ. Hút thuốc làm tăng nguy cơ sinh ra một em bé nhẹ cân, một vấn đề rất phổ biến ở các bà mẹ lớn tuổi. Ngoài ra, không hút thuốc cũng giúp phòng ngừa tiền sản giật.

7. Trao đổi với bác sĩ về các thuốc

Bạn cần trao đổi với bác sĩ để biết những thuốc nào là an toàn trong khi mang thai và cho con bú. Những thuốc này bao gồm cả thuốc được kê đơn, thuốc không cần kê đơn, thực phẩm chức năng và cả thảo dược.

Nguồn: https://www.webmd.com/baby/guide/pregnancy-after-3

Những Điều Cần Lưu Ý Khi Phụ Nữ Mang Thai Ở Độ Tuổi Sau Tuổi 35

Nếu chị em nào có mong muốn sinh con sau tuổi 35 thì cần cân nhắc một số vấn đề sau.

1. Những rủi ro có thể có khi mang thai sau tuổi 35

– Có thể mất nhiều thời gian để có thai: Khi bạn bước qua độ tuổi 30 trứng của bạn có thể suy giảm chất lượng Bạn có thể rụng trứng ít hơn, ngay cả khi bạn vẫn còn kinh nguyệt đều đặn.

– Trứng của một phụ nữ lớn tuổi cũng không thụ tinh dễ dàng như trứng của một phụ nữ trẻ. Do đó, có thể bạn phải mất nhiều thời gian hơn để có thai. Nếu bạn trên 35 tuổi và đã không thể thụ thai trong vòng sáu tháng, hãy đến bác sĩ để được tư vấn.

– Có nhiều khả năng đẻ sinh đôi sinh ba… Cơ hội có các bé sinh đôi tăng theo độ tuổi. Việc sử dụng các công nghệ hỗ trợ sinh sản như thụ tinh trong ống nghiệm cũng có thể đóng một vai trò quan trọng.

– Có khả năng phát triển bệnh tiểu đường thai kỳ: Đây là loại bệnh tiểu đường chỉ xảy ra trong thời kỳ mang thai và nó phổ biến ở phụ nữ lớn tuổi. Kiểm soát chặt chẽ lượng đường trong máu thông qua chế độ ăn uống hoạt động thể chất và các biện pháp khác là điều cần thiết. Đôi khi bạn cũng cần dùng thuốc theo chỉ định bác sĩ. Nếu không điều trị bệnh tiểu đường thai kỳ có thể khiến em bé phát triển quá lớn gây khó khăn khi sinh.

– Nguy cơ phát triển cao huyết áp trong khi mang thai: Một số nghiên cứu cho rằng huyết áp cao trong thời kỳ mang thai trước 20 tuần (tăng huyết áp mãn tính), sau 20 tuần (tăng huyết áp thai kỳ) hoặc sau 20 tuần và đi kèm với protein trong nước tiểu phổ biến ở phụ nữ lớn tuổi. Bạn nên theo dõi huyết áp rất thường xuyên để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và bé

– Dễ gặp biến chứng: Các bà mẹ lớn tuổi khi mang thai có nguy cơ mắc bệnh nhau tiền đạo hơn phụ nữ trẻ.

– Nguy cơ bất thường nhiễm sắc thể là cao hơn: Trẻ sinh ra từ những bà mẹ lớn tuổi có nguy cơ cao hơn các vấn đề về nhiễm sắc thể, chẳng hạn như hội chứng Down.

– Nguy cơ sảy thai cao: Nguy cơ sảy thai cũng tăng lên khi bạn lớn tuổi hơn, có lẽ do nguy cơ cao hơn của bất thường nhiễm sắc thể.

2. Để mẹ và bé khỏe mạnh

– Khám thai định kì: Trong quá trình mang thai bạn nên thực hiện đủ các chuyến khám thai định kì để theo dõi sức khỏe của bạn và sức khỏe của bé. Báo với bác sĩ về bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng lạ mà bạn gặp phải dù bạn cho rằng nó không quan trọng.

– Ăn một chế độ ăn uống lành mạnh: Trong thời gian mang thai bạn sẽ cần a-xít folic canxi sắt protein và các chất dinh dưỡng thiết yếu khác. Bạn nên tham khảo các chuyên gia dinh dưỡng về thực đơn riêng dành cho các bà mẹ.

– tăng cân vừa phải: tăng cân hỗ trợ sức khỏe của bé và giúp dễ dàng giảm cân sau khi sinh tăng cân từ 11 đến 16 kg trước khi mang thai là hợp lý. Nếu bạn đang thừa cân trước khi bạn thụ thai, bạn cần tăng cân ít hơn. Nếu bạn đang mang sinh đôi hoặc sinh ba, bạn có thể cần phải tăng cân nhiều hơn. Nhờ sự tư vấn của bác sĩ để có một trọng lượng thích hợp.

– Tránh các chất nguy hiểm: Rượu thuốc lá và ma túy là những chất không được dùng trong thời kỳ mang thai

Những Điều Phụ Nữ Mang Thai Sau Tuổi 35 Cần Biết

Đi khám thai sớm và thường xuyên. 8 tuần đầu của thai kỳ là rất quan trọng cho sự phát triển của bé. Chăm sóc thai sớm và thường xuyên có thể làm tăng cơ hội của bạn có một thai kỳ an toàn và một em bé khỏe mạnh. Chăm sóc trước khi sinh bao gồm chiếu, khám thường xuyên, giáo dục về sinh nở, tư vấn và hỗ trợ.

Được chăm sóc trước khi sinh cũng giúp cung cấp thêm bảo vệ cho phụ nữ trên 35. Nó cho phép bác sĩ của bạn chọn cho bạn các điều kiện y tế phù hợp hơn cho phụ nữ mang thai tuổi 35. Ví dụ, tuổi của bạn có thể làm tăng nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ và tiền sản giật, một điều kiện gây ra huyết áp cao cùng với protein trong nước tiểu. Trong các lần trước khi sinh, bác sĩ sẽ kiểm tra huyết áp của bạn, kiểm tra nước tiểu của bạn, kiểm tra lượng protein và kiểm tra lượng đường trong máu của bạn. Bằng cách đó, bất kỳ vấn đề tiềm ẩn có thể bị phát hiện và điều trị sớm.

Hãy xem xét các bài kiểm tra trước khi sinh tùy chọn cho phụ nữ trên 35. Bác sĩ có thể cung cấp cho bạn kiểm tra trước khi sinh áp dụng cho các bà mẹ lớn tuổi. Những xét nghiệm này giúp xác định nguy cơ của việc có một em bé bị dị tật bẩm sinh. Hãy hỏi bác sĩ của bạn về những thử nghiệm này, do đó bạn có thể tìm hiểu những rủi ro và lợi ích và quyết định trước những gì phù hợp với bạn.

Giữ các cuộc hẹn với bác sĩ khác. Nếu bạn có một vấn đề sức khỏe mãn tính như tiểu đường hoặc huyết áp cao, chắc chắn rằng bạn giữ các cuộc hẹn với bác sĩ của mình. Quản lý tình trạng của bạn trước khi bạn mang thai sẽ giữ cho cả bạn và em bé của bạn khỏe mạnh. Hãy chắc chắn để gặp nha sĩ để khám và làm sạch thường xuyên rang miệng. Răng và nướu khỏe mạnh giảm đi nguy cơ sinh non và sinh con có cân nặng sơ sinh thấp.

Duy trì một chế độ ăn cân bằng tốt cho sức khỏe. Ăn nhiều loại thực phẩm dinh dưỡng sẽ giúp bạn có được tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết. Chọn nhiều trái cây và rau, ngũ cốc nguyên hạt, đậu, thịt nạc, và các sản phẩm từ sữa ít chất béo. Bạn nên ăn và uống ít nhất bốn phần sữa và các thực phẩm giàu canxi khác mỗi ngày. Bằng cách đó bạn sẽ giữ cho răng và xương của bạn khỏe mạnh trong khi bé của bạn phát triển. Ngoài ra hãy chắc chắn bao gồm các nguồn thực phẩm tốt của axit folic, chẳng hạn như các loại rau lá xanh, đậu khô, gan và một số loại trái cây họ cam quýt.

Thu được số lượng khuyến cáo của trọng lượng. Nói chuyện với bác sĩ của bạn về trọng lượng bao nhiêu bạn nên đạt được. Phụ nữ có chỉ số BMI bình thường nên tăng từ 25 đến 35 pound trong suốt thời kỳ mang thai. Nếu bạn bị thừa cân trước khi mang thai, bác sĩ có thể khuyên bạn đạt được chỉ 15-25 pounds. Phụ nữ béo phì nên tăng khoảng 11-20 kg. Đạt được số cân thích hợp giảm đi nguy cơ bé phát triển chậm và làm giảm nguy cơ sinh non. Bạn cũng giảm nguy cơ phát triển các vấn đề mang thai như tiểu đường thai kỳ và huyết áp cao.

Tập thể dục thường xuyên. Tập thể dục thường xuyên sẽ giúp bạn giữ trọng lượng cân thai kỳ khỏe mạnh, giữ sức khoẻ và giảm bớt căng thẳng. Chỉ cần chắc chắn rằng bạn xem xét lại chương trình tập luyện của bạn với bác sĩ của bạn.

Ngừng hút thuốc và uống rượu. Giống như tất cả các phụ nữ mang thai, bạn không nên uống rượu hay hút thuốc lá trong thời gian mang thai của bạn. Uống rượu làm tăng nguy cơ bé bị khuyết tật về tinh thần và thể chất. Hút thuốc làm tăng nguy cơ một em bé sinh nhẹ cân – một vấn đề phổ biến ở phụ nữ lớn tuổi. Không hút thuốc lá cũng có thể giúp ngăn ngừa tiền sản giật.

Hãy hỏi bác sĩ về các loại thuốc. Nói chuyện với bác sĩ của bạn về những gì an toàn khi sử dụng trong thời kỳ mang thai và khi cho con bú. Điều này bao gồm thuốc theo toa và thuốc bổ không kê toa và các biện pháp tự nhiên.

Theo Phunuvietkieu

Những Nguy Cơ Đối Với Phụ Nữ Khi Mang Thai Sau 35 Tuổi

Những em bé được sinh ra từ những bà mẹ cao tuổi thường phải đối diện với nhiều nguy cơ bị dị tật bẩm sinh cũng như những bệnh di truyền khác mà bạn không thể lường trước được.

2. Nguy cơ mắc các bệnh về nhiễm sắc thể

Ở những phụ nữ trên 35 tuổi khi mang thai những đứa trẻ sinh ra có nguy cơ mắc các hội chứng như down, turner cao. Tuy rằng chưa có bằng chứng khoa học nào lý giải lý do vì sao nhưng người mẹ khi mang thai tuổi càng cao thì thì tỷ lệ rối loại di truyền càng cao. Do vậy các chuyên gia y tế khuyên bạn những thai phụ trên 35 tuổi nên làm các xét nghiệm ở tuần thứ 9-12 của thai kỳ để phát hiện khả năng trẻ có thể mắc các bệnh về nhiễm sắc thể

3. Đối diện với nguy cơ sẩy thai

Những phụ nữ lớn tuổi khi mang thai thường phải đối diện với nguy cơ sẩy thai và thai chết lưu cao hơn phụ nữ trẻ tuổi, vậy nên khi quyết định mang thai phụ nữ trên 35 tuổi cần lưu ý cẩn trọng khi đi lại, cũng như chế độ ăn uống

4. Có khả năng mang thai đôi cao

Dù chưa có câu trả lời chắc chắn 100% nhưng các chuyên gia y học gần đây đã đưa ra 2 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng sinh đôi phổ biến hơn ở những thai phụ cao tuổi, bao gồm: thay đổi nội tiết tố và việc tăng sử dụng một số loại thuốc nhất định.

5. Khả năng sinh mổ cao

Sản phụ trên 35 tuổi thường phải sinh mổ do có nguy cơ cao gặp các biến chứng khi mang thai và sinh con như mất máu quá nhiều, thời gian sinh kéo dài hay quá trình sinh bị đình trệ.

6. Chất lượng trứng giảm

Chất lượng trứng bắt đầu bị suy giảm khi phụ nữ bước sang độ tuổi từ 30 tới 40, với các khiếm khuyết di truyền trứng cao hơn và khả năng thụ thai thấp hơn. Ngoài ra, số lượng trứng giảm đi theo độ tuổi cũng khiến khả năng thụ thai đi xuống.

7. Mất nhiều thời gian để thụ thai

Ngoài việc khả năng sinh sản giảm sau tuổi 35 phụ nữ ở độ tuổi này thường cũng mất nhiều thời gian hơn để thụ thai Ví dụ, một đôi vợ chồng ở độ tuổi 20 có thể chỉ mất vài tháng để mang thai thì ở độ tuổi ngoài 35 có thể mất vài năm. Dinh dưỡng, trọng lượng lối sống cũng như tần suất quan hệ tình dục giảm là các nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này./.

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Lưu Ý Cho Phụ Nữ Mang Thai Sau Tuổi 35 Để An Toàn Cho Mẹ Và Bé trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!