Xu Hướng 3/2023 # Những Tác Dụng Chữa Bệnh Của Nước Râu Ngô Cần Biết # Top 10 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Những Tác Dụng Chữa Bệnh Của Nước Râu Ngô Cần Biết # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Những Tác Dụng Chữa Bệnh Của Nước Râu Ngô Cần Biết được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Râu ngô là một vị thuốc dễ gặp dễ tìm và có chứa nhiều loại vitamin, các hợp chất, chất vi lượng cần thiết cho cơ thể như: vitamin A, K, C, B1, B2, B6, các flavonoid, acid pantothenic, sytosterol… Theo đông y, râu ngô có vị ngọt, tính bình, có công dụng lợi tiểu, thông mật, lợi mật, thanh huyết nhiệt,… Rau ngô có thể nấu thành nước mát với các loại thảo dược khác hoặc nấu như nước trà uống mỗi ngày để giúp giải nhiệt, lợi tiểu. Ngoài ra, bạn cũng nên bỏ túi Những tác dụng chữa bệnh của nước râu ngô cần biết sau đây phòng khi cần:

Rau ngô trị bệnh sỏi đường tiết niệu

Rau ngô đem rửa sạch, có thể băm nhỏ, cho vào ấm cùng với nước, đun sôi để uống hằng ngày. Phối hợp râu ngô với các loại rau cỏ lợi tiểu khác như rễ tranh, kim tiền thảo, mã đề… sẽ cho hiệu quả cao hơn.

Ngoài ra, bạn cũng có thể để nguyên râu ngôn trong quả bắp khi luộc, thêm chút đường, chút muối vào nước luộc uống cũng mang đến những tác dụng rất tốt.

Rau ngô trị bệnh xuất huyết

Nếu gặp những tình trạng xuất hiện như băng huyết, xuất huyết tử cung, chảy máu chân răng, chảy máu niêm mạc, tiểu tiện ra máu… Bạn chỉ cần lấy một ít râu ngô đem sắc nước uống hằng ngày. Nếu sợ râu ngô hư có thể đem cất vào tủ lạnh hoặc phơi khô để dùng dần đều được. Nếu có thể, nên kết hợp râu ngô với các loại thảo dược khác như lá sen, cỏ nhọ nồi, lá huyết dụ, trắc bách diệp, … để tăng công dụng

Râu ngô trị cao huyết áp

Dùng râu ngô, hoa hòe, câu đằng, ngưu tất… sắc uống hằng ngày sẽ giúp làm giảm huyết áp và giữ huyết áp ở mức ổn định. Nếu không tìm được các thảo dược khác bạn có thể dùng râu ngô để sắc uống thay nước hằng ngày cũng rất tốt cho bệnh.

Trị vàng da, xơ gan cổ trướng

Lấy rau ngô, nhân trần mỗi loại 30g, 10g cỏ ngọt đem sắc lấy thuốc uống mỗi ngày. Duy trì bài thuốc này liên tục trong vòng 1 tháng sẽ thấy chứng bệnh vàng da, xơ gan cổ trướng giảm hẳn.

Trị bệnh đái tháo đường

Với những bệnh nhân đang mắc chứng bệnh đái tháo đường, mỗi ngày dùng 40-50g râu ngô sắc lấy nước uống. Bổ sung thêm với các vị thuốc khác như: mạch môn, thiên môn, cỏ ngọt, tri mẫu,… sẽ giúp điều trị bệnh tốt hơn.

Ngoài ra, râu ngô cũng có thể điều trị một số bệnh khác có thể kể đến như:

Tăng bài tiết mật, tạo điều kiện dẫn mật vào ruột được dễ dàng.

Chống oxy hóa, giúp giữ dáng và làm đẹp da cho chị em phụ nữ.

Bà Bầu Uống Nước Râu Ngô Được Không?

Bà bầu uống nước râu ngô giúp giảm viêm đường tiết niệu ở bà bầu, giúp loại bỏ những vi khuẩn ra khỏi đường niệu đạo. Ngoài ra, trường hợp bà bầu bị dư ối uống nước râu ngô sẽ làm giảm lượng nước ối dư thừa, giúp hạ đường huyết, chữa bệnh xuất huyết, phòng tránh tình trạng mẹ bầu thường xuyên bị chảy máu cam và chảy máu chân răng và những tác dụng tuyệt vời…

Bà bầu uống nước râu ngô giúp giảm viêm đường tiết niệu ở bà bầu, giúp loại bỏ những vi khuẩn ra khỏi đường niệu đạo. Ngoài ra, trường hợp bà bầu bị dư ối uống nước râu ngô sẽ làm giảm lượng nước ối dư thừa, giúp hạ đường huyết, chữa bệnh xuất huyết, phòng tránh tình trạng mẹ bầu thường xuyên bị chảy máu cam và chảy máu chân răng và những tác dụng tuyệt vời của việc uống nước râu ngô được chia sẻ bên dưới.

Bà bầu uống nước ép rau má được không?

Bà bầu uống mật ong được không, như thế nào?

Từ xưa đến nay trong dân gian rất hay dùng râu ngô để nấu nước uống giải mát nhưng liệu nước râu ngô này có tốt cho bà bầu hay không? Hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu bài viết Bà bầu uống nước râu ngô được không? Để trả lời những thắc mắc cho nhiều chị em.

Trong dân gian hay kết hợp giữa râu ngô và mã đề để giải nhiệt và cũng là phương thức trị một số bệnh, nhưng đối với sức khỏe hết sức nhạy cảm của mẹ bầu thì bài thuốc này liệu có an toàn hay không?

Uống nước râu ngô có tác dụng gì?

Uống nước râu ngô có tác dụng tăng bài tiết mật, giảm độ nhớt của mật

Uống nước râu ngô hàng ngày thay cho nước trà có tác dụng cho những bệnh nhân đang có vấn đề về mật như ứ mật và sỏi túi mật

Nước râu ngô có tác dụng cầm máu cho những bệnh nhân dễ bị chảy máu và xuất huyết tử cung

Uống nước râu ngô có tác dụng hạ đường huyết, màu máu nhanh đông.

Như vậy là chúng ta đã thấy được những công dụng tuyệt vời của râu ngô đối với sức khỏe, ngoài tác dụng bổ trợ ra thì bản thân râu ngô cũng có thể chữa được một số bệnh như: ho ra máu, trị tiểu đường, huyết áp cao, tiểu tiện ra máu,…

Nhưng đối với bà bầu thì sao, râu ngô có tác dụng như thế nào?

Bà bầu uống nước râu ngô được không?

Theo nhiều bác sĩ cho biết râu ngô có tác dụng giống như một loại thần dược giúp giảm viêm đường tiết niệu ở bà bầu, giúp loại bỏ những vi khuẩn ra khỏi đường niệu đạo. Bạn có thể bỏ mía vào nấu chung với râu ngô để có vị ngọt tự nhiên và dễ uống hơn.

Ngoài ra, râu ngô có tác dụng chữa bệnh xuất huyết, có nhiều mẹ bầu thường xuyên bị chảy máu cam và chảy máu chân răng, vì vậy râu ngô có tác dụng hạn chế chảy máu, tiểu tiện ra máu. Phương pháp uống một ly nước râu ngô để hạn chế những hiện tượng chảy máu thay cho các loại thuốc kháng sinh.

Như vậy bạn đã thấy được những tác dụng hữu hiệu từ thành phần râu ngô. Vậy thì bà bầu đã yên tâm chưa nào?

Bà bầu uống nước râu ngô có giúp giảm nước ối?

Có nhiều lời truyền tai nhau về việc bà bầu bị dư ối uống nước râu ngô sẽ làm giảm lượng nước ối dư thừa. Tác dụng này đã được các chuyên gia công nhận vì râu ngô có vị ngọt, tính bình, có công dụng thanh nhiệt lợi tiểu, giúp giảm lượng nước ối.

Tuy nhiên, nếu như bà bầu uống quá nhiều nước râu ngô sẽ không tốt vì các mẹ sẽ đi tiểu liên tục và từ đó nước ối sẽ giảm nhanh chóng. Thông thường khoảng 1 – 2 ly/ngày là đã đủ để cơ thể đào thải những chất không cần thiết rồi mẹ ạ.

Ngoài công dụng trên thì nước râu ngô còn đem lại rất nhiều tác dụng khác cho phụ nữ mang thai. Đặc biệt là “bài thuốc” giúp giảm viêm đường tiết niệu ở bà bầu, giúp loại bỏ những vi khuẩn ra khỏi đường niệu đạo. Để dễ uống hơn thì bà bầu có thể bỏ mía vào nấu chung với râu ngô để có vị ngọt tự nhiên.

Trong râu ngô còn chứa rất nhiều vitamin và chất xơ có tác dụng chữa bệnh xuất huyết, phòng tránh tình trạng mẹ bầu thường xuyên bị chảy máu cam và chảy máu chân răng, vì vậy râu ngô có tác dụng hạn chế chảy máu, tiểu tiện ra máu. Phương pháp uống một ly nước râu ngô để hạn chế những hiện tượng chảy máu thay cho các loại thuốc kháng sinh.

Bà bầu uống nước râu ngô cần lưu ý gì?

nước ngô luộc với bà bầu

cách nấu nước râu ngô cho bà bầu dư ối

nước râu ngô giảm cân

bà bầu uống nước ngọt được không

râu bắp ngô

bầu có nên uống nước ngô luộc

chữa đa ối bằng râu ngô

bà bầu có nên uống nước rau má

Rau Dền, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Rau Dền

Tên khác:

Tên thường gọi: Dền tía, Dền gai, Dền cơm.

Tên khoa học: Amaranthus sp

Họ khoa học: thuộc họ Rau dền – Amaranthaceae.

Cây Rau dền

(Mô tả, hình ảnh cây Rau dền, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…)

Mô tả:

Rau dền thuộc thân thảo, thân thẳng, có bộ dễ ăn sâu vào lòng đất nên khả năng chịu hạn, chịu nước tốt. Cây cao khoảng 80 cm, ở đáy thường có một nhánh to, cong, thân to đến 5 mm, không lông, không gai. Lá nguyên, mọc cách, cuống dài 4 – 10 cm với phần đáy rộng, 1,5 – 5,5 cm rộng và hẹp ở đỉnh ngọn nhọn, phiến lá hình xoan, tròn dài. Hoa chùm tụ tán, đơn hay phân nhánh, ở ngọn hay gié, mọc ở nách lá, 2,5 – 12 cm dài và 2 – 5 mm rộng, không cuống, nhỏ và nhiều rậm.

Phân bố và thu hái:

Rau dền đỏ là 1 loại rau được trồng phổ biến ở nước ta, rau được trồng quanh năm, chính vụ tháng 4 đến tháng 7 cho năng suất cao nhất. Chu kỳ phát triển sau 3 – 4 ngày nảy mầm, đến 25 – 30 ngày thu hoạch và khoảng 2,5 tháng sau khi gieo cây ra hoa.

Thành phần hóa học:

Rau dền đỏ chứa nhiều protid, glucid, nhiều vitamin và chất khoáng. Hàm lượng chất sắt trong rau dền nhiều hơn so với bó xôi, hàm lượng canxi gấp 3 lần.

Hạt rau dền tía (dền đỏ) có giá trị dinh dưỡng cao, nhất là loại rau dền ở Cu-ba, với hàm lượng tinh bột 62%, chất béo 6%, protid 16 – 18%, cao hơn cả lúa mì và các loại ngũ cốc khác.

Đặc biệt trong hạt rau dền tía có một loại acid amin quan trọng nhất mà cơ thể con người không thể tự tạo ra, với hàm lượng cao hơn ngô 3 – 3,5 lần, lúa mì 2 – 2,5 lần.

Từ hạt dền tía, người ta ép được một thứ dầu dùng làm nguyên liệu để sản xuất các thuốc chống viêm (steroid).

Vị thuốc từ cây Rau dền

(Công dụng, liều dùng, quy kinh, tính vị…)

Tính vị:

Rau đền đỏ vị ngọt, tính mát.

Tác dụng:

Tác dụng thanh nhiệt, làm mát máu, lợi tiểu, sát trùng. Danh y Lý Thời Trân (thời Minh, Trung Quốc) cho rằng rau dền đỏ có tác dụng trị nhiệt lỵ, huyết nhiệt sinh mụn nhọt.

Chú ý:

Rau dền đỏ rất kỵ với tiết canh, đặc biệt là tiết canh vịt và tiết canh lợn; có thể gây tháo dạ (tiêu chảy) nếu ăn cùng.

Ứng dụng lâm sàng của Rau dền

Chữa tăng huyết áp:

Rau dền đỏ 20 g, lá mã đề non tươi 20 g, lá dâu non 20 g, nấu canh ăn hằng ngày.

Chữa lỵ ra máu:

Rau dền đỏ 20 g, lá mơ lông 20 g, rau sam 20 g, cam thảo đất 16 g, sắc uống ngày một thang. Hoặc rau dền đỏ 30 g, rau sam 30 g, nấu canh ăn ngày 1-2 lần.

Chữa mụn nhọt:

Rau dền đỏ 20 g, bồ công anh 20 g, kim ngân hoa 16 g, cam thảo đất 16 g. Có thể dùng rau dền đỏ giã nát đắp lên mụn nhọt.

Chữa sơn ăn mặt:

Rau dền đỏ giã nát, đắp ngoài.

Chữa huyết nhiệt sinh lở ngứa:

Rau dền đỏ 20 g, kim ngân hoa 12 g, ké đầu ngựa 16 g, cam thảo đất 16 g. Sắc uống ngày một thang.

Trị chứng máu nóng sinh Kiết lỵ, lở loét:

Bệnh này xuất hiện do bên trong quá nóng mà sinh ra bị Kiết lỵ, lở loét hoặc bị cả 2 bệnh trong cùng một thời gian. Dùng rau dền đỏ luộc chín tới, ăn cả nước lẫn cái. Mỗi ngày ăn khoảng 15-20 g, ăn trong vài ngày là khỏi. Nếu mắc chứng ho lâu ngày, dai dẳng không khỏi thì bài thuốc này cũng trị được.

Trị rắn cắn:

Lấy rau dền đỏ giã nát, vắt lấy khoảng 1 bát nước cho uống, còn bã đắp lên vết thương. Khi bị rắn cắn, phải lập tức băng chặt (bằng dây chun hoặc dây vải) phía trên vết cắn (phía gần với tim hơn) rồi mới dùng thuốc. Sau đó, phải đưa ngay đến bệnh viện gần nhất.

Chữa vết ong đốt:

Nếu bị ong đốt (nhất là giống ong to có độc) thì lấy rau dền vò nát, xát cả vào vết đốt là khỏi.

Rau dền tía:

Lá lớn có màu đỏ tía. Nó có mặt ngày càng nhiều trên các vùng châu lục, trên các cánh đồng hàng trăm hecta. Ở Mỹ có hàng nghìn điền chủ trồng cây dền. Thân và lá thường làm thức ăn luộc, nấu canh. Ở Mỹ, rau dền là một trong 40 loại thức ăn kiêng thông dụng.

Dền tía làm thuốc có vị ngọt, tính mát, thanh nhiệt lương huyết, lợi tiểu, sát trùng, trị nọc ong, rắn, rết, dị ứng mẩn ngứa, kiết lỵ, viêm gan vàng da. Đắp ngoài chữa sơn ta ăn mặt. Rau dền tía có nước; protein; không chất béo; chứa glucid; xenluloza; khoáng toàn phần, Ca, P, Caroten, vitamin B1, B2, PP, C và gần 10 axit amin cần thiết đặc biệt có lyzin, methionin, histidin, arginin…

Hạt dền tía có giá trị dinh dưỡng cao, nhất là dền Cu-ba 16-18% protid, 62% tinh bột, 6% chất béo. Hạt rau dền tía được xem là một loại lương thực giá trị cao hơn lúa mỳ, gạo, ngô, đậu tương. Nhân hạt có hương vị như hạt bồ đào, cho thêm vào bột mỳ làm tăng lượng bánh và ngon hơn, bổ hơn. Đặc biệt hạt có lysin là axit amin quan trọng mà cơ thể không tạo ra được. Hạt dền ép dầu làm nguyên liệu sản xuất steroit làm thuốc chống viêm.

Rễ rau dền tía: Làm thuốc chữa xuất huyết, nôn, ra máu, sẩy thai… Các nhà khoa học Nhật dùng các sản phẩm của rau dền tía để tẩy rửa chất phóng xạ (dầu hạt dền). Từ hàng chục năm nay tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới (FAO) đã khẳng định vị trí vai trò của rau dền tía trong kinh tế phụ gia đình, khuyến khích phát triển cây dền tía trên nhiều nước.

Rau dền cơm:

Lá nhỏ, màu xanh, có nơi gọi rau dền trắng. Ở nước ta, rau dền cơm mọc hoang hoặc được trồng trong vườn, trên nương rẫy. Rau dền cơm chứa nhiều nước; protein; glucid; chất xơ; caroten; vitamin C; B2; PP. Dền cơm luộc, xào, nấu canh ngọt hơn dền tía. Để làm thuốc, dùng hạt dền cơm, có vị ngọt tính lạnh, công dụng mát gan, trừ phong nhiệt. Dùng chữa các chứng bệnh:

Chữa mắt kém:

Bột hạt dền cơm uống với nước sắc hạt muồng ngủ (thảo quyết minh) 12g làm thang.

Lợi tiểu: hạt dền cơm 20g sắc uống. Hạt dền còn có ích cho khí lực, thông đại tiểu tiện, trừ giun đũa.

Rau dền gai:

Mọc hoang khắp nơi ở nước ta. Lá nấu canh hoặc dùng như các rau dền khác, thêm tôm hoặc thịt. Rau dền gai luộc chấm vừng, cũng là món ăn dưỡng sinh, ngon bổ, phòng chữa được các bệnh đường ruột. Rau dền gai chứa nhiều nước; có protein; glucid; xenluloza; khoáng toàn phần; caroten; vitamin C; canxi, P. Toàn cây chứa nhiều muối kal i nên lợi tiểu, chữa sốt. Lá dền gai, giã nát, thêm nước, chắt nước uống, bã đắp, chữa rết cắn, ong đốt, lở ngứa. Do có khả năng diệt khuẩn, nên rau dền gai dùng để phòng chống thương hàn và chữa trị bệnh kiết lỵ, viêm ruột rất hiệu quả.

Lá rau dền gaichữa viêm phổi, lỵ: lá giã nát đắp chữa bỏng, nhọt thúc mưng mủ; sắc uống cùng một số vị khác chữa đau sưng khớp.

Rễ rau dền gai: có vị ngọt, hơi lạnh. Rễ dền gai được dùng làm thuốc chữa các chứng bệnh:

– Chữa bạch đới, khí hư: rễ dền gai 20g, lá bạc thau 16g phơi khô thái nhỏ sắc với 400ml nước, sắc còn 100ml. Uống 2 lần trong ngày. Hoặc

– Chữa kiết lỵ ra máu: rễ dền gai 20g, lá huyết dụ 12g, lá trắc bá 8g, hoa hòe 4g. Tất cả thái nhỏ sao vàng, sắc uống. Có thể dùng thêm cỏ nhọ nồi 8g, hoa hòe 4g. Tất cả thái nhỏ sao vàng, sắc uống. Hoặc dùng thêm cỏ nhọ nồi 8g sao đen, bách thảo sương (muội nồi) 9g. Trong một hai ngày đầu mới nhiễm bệnh, lúc đi tiêu hoặc sau khi đi tiêu, hậu môn có cảm giác nóng ran, có thể lấy rau dền gai tươi nửa cân(dùng cả nhánh, lá và rễ) bỏ vào nước đun trong lửa nhỏ 3 đến 4 tiếng đồng hồ rồi dùng để uống rất tốt. Nếu bệnh nhân là thanh niên có thể chất tốt thì lượng rau có thể dùng trên hai cân.

– Viêm ruột mạn tính, đầy bụng khó tiêu: lấy nhánh và gốc rễ của rau dền gai (8 lạng tươi hoặc 2 lạng khô) nấu chung với vài lạng thịt nạcninh trên 4 tiếng đồng hồ để làm canh ăn.

Trong chăn nuôi rau dền gai làm tăng tiết sữa ở trâu bò đẻ.

Rau dền đuôi chồn:

Thường trồng lẫn rau dền canh. Phân biệt ở hoa tựa đuôi chồn và thân khỏe hơn.

Rau dền dầu:

Trồng ở vùng cao phía Bắc nước ta. Hạt ép dầu ăn. Ngọn và lá non đem xào luộc, nấu canh.

Tag: cay rau den, vi thuoc rau den, cong dung rau den, Hinh anh cay rau den, Tac dung rau den, Thuoc nam

Thaythuoccuaban.com Tổng hợp

*************************

Tác Dụng Diệu Kỳ Của Ngô Ngọt Với Bà Bầu

Tác dụng diệu kỳ của ngô ngọt với bà bầu

Ngô ngọt rất giàu các loại vitamin và khoáng chất tốt cho phụ nữ mang thai.

Lợi ích của ngô ngọt

• Ngô rất giàu chất xơ giúp giải quyết vấn đề táo bón rất phổ biến khi mang thai.

• Ngô rất giàu folate (hay axít Folic), loại khoáng chất quan trọng cho sự phát triển não bộ của bé. Axit Folic không những rất cần thiết trong quá trình tạo và duy trì tăng trưởng của mọi tế bào mà còn là yếu tố không thể thiếu trong quá trình tạo DNA và RNA (các khối xây dựng của tế bào), và ngăn ngừa những thay đổi DNA có thể dẫn đến ung thư.

• Ngô chứa thiamin tốt cho sự phát triển não bộ của thai nhi.

• Ngô chứa zeaxanthin giúp bảo vệ em bé của bạn chống lại sự thoái hóa cơ trong những năm đầu đời.

• Ngô chứa axit patothenic, hay còn gọi là vitamin B5, là một trong 8 vitamin nhóm B có khả năng giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng, sản xuất chất dẫn truyền thần kinh bên trong não, chiết xuất protein và lipid cho cơ thể, đảm bảo các chức năng sinh lý cho các cơ quan của bạn trong thời kỳ mang thai.

Lưu ý cho mẹ khi chọn và chế biến ngô

 Để đảm bảo mức dinh dưỡng cao nhất của ngô, mẹ bầu cần ghi nhớ những lời khuyên sau:

– Chọn những bắp có vỏ màu xanh tươi.

– Bạn có thể kiểm tra độ tươi bằng cách bóc lớp vỏ để kiểm tra màu sắc của hạt.

– Tách một hạt ngô, dùng tay bóp nếu thấy nước chảy ra thì bắp đó tươi. Nếu bị đổi màu, sứt mẻ thì nó không phải là bắp ngô ngon.

– Không luộc hoặc hầm ngô lâu ở nhiệt độ cao vì vị ngọt của nó sẽ mất và đường sẽ chuyển dần sang tinh bột.

– Bóc vỏ trước khi luộc. 

- Không nên cho muối vào khi luộc ngô vì chúng sẽ làm ngô bị dẻo.

Một số mẹo bảo quản ngô mẹ nên biết

– Tốt nhất bạn nên ăn ngô tươi ngay khi mới mua.

– Nếu muốn bảo quản thì nên để cả vỏ và bỏ vào tủ lạnh.

– Nếu hạt ngô đã tách, đặt nó trong hộp nhựa và cất giữ trong tủ lạnh.

Theo Vân Anh (Theo Momjunction) (Khám Phá)

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Tác Dụng Chữa Bệnh Của Nước Râu Ngô Cần Biết trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!