Bạn đang xem bài viết Phụ Nữ Đang Mang Thai Đi Phun Môi Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
phụ nữ đang mang thai đi phun môi có ảnh hưởng đến thai nhi không? một phần vì mẹ bầu sợ sau khi sinh em bé mình sẽ bị kém sắc, một phần vì lo lắng đến sự an toàn, sức khỏe cho cả mẹ và bé trong quá trình mang thai, bên cạnh đó cũng có nhiều bạn trẻ đang có ý định sinh em bé cũng muốn tìm hiểu xem thời điểm phun môi thích hợp trước khi mang bầu.
Có rất nhiều mẹ bầu đặt câu hỏi rằng? một phần vì mẹ bầu sợ sau khi sinh em bé mình sẽ bị kém sắc, một phần vì lo lắng đến sự an toàn, sức khỏe cho cả mẹ và bé trong quá trình mang thai, bên cạnh đó cũng có nhiều bạn trẻ đang có ý định sinh em bé cũng muốn tìm hiểu xem thời điểm phun môi thích hợp trước khi mang bầu.
Phụ nữ mang thai có nên phun môi hay không?
Phụ nữ đang mang thai có thích hợp phun môi?
Tùy thuộc vào thể trạng cũng như sức khỏe của bạn, bên cạnh đó là thời gian có ý định mang thai bạn hãy quyết định xem có nên phun môi hay không. Tốt nhất nên lựa chọn thời điểm phun xăm thích hợp trước khi mang thai sẽ giúp bạn đảm bảo được sức khỏe, sắc đẹp cũng như sự an toàn cho bản thân.
Vì sao không nên phun môi khi đang mang thai?
Cơ địa của phụ nữ khi mang thai thường nhạy cảm và có sự thay đổi lớn so với bình thường. Đặc biệt đó là sự thay đổi của nội tiết tố trong cơ thể khi tiếp xúc với chất phun môi ít nhiều sẽ có phản ứng không tốt cho cơ thể.
Lựa chọn thời điểm phun môi thích hợp trước khi mang thai
Để phun môi không ảnh hưởng đến bất kỳ yếu tố nào giúp bạn có thể mang thai, hãy lựa chọn thời điểm phun môi thích hợp sao cho môi bạn lên màu chuẩn, quá trình hoàn thành được một thời gian ổn định. Lúc đó bạn hãy tiến tới vấn đề mang thai.
Thời điểm thích hợp nhất để phun môi trước khi mang thai đó chính là trong vòng 6 tháng cho đến lúc xác định chắc chắn có thai. Môi phun xăm sẽ cần từ 2 – 3 tuần để ổn định và bình thường, đồng thời sẽ giúp cơ địa bạn phục hồi, ăn uống lại bình thường để có sức khỏe tốt khi bắt đầu mang thai.
Lỡ phun môi rồi mới phát hiện có thai thì phải làm sao?
Trong rất nhiều trường hợp các bạn nữ trót làm môi xong rồi mới phát hiện đã có thai thì cần làm gì?
Điều đầu tiên chính là tuyệt đối kiêng ăn các đồ ăn gây bất lợi cho sự ổn định của môi, bạn giữ chế độ ăn càng tốt thì môi càng nhanh lành.
Vì không thể ăn thịt, cá, thịt gà, thịt đỏ là một điều cực kỳ khó khăn, hãy tìm những thực phẩm có thể thay thế nguồn đạm trong đó mà không ảnh hưởng đến môi như các loại đậu, hạt dinh dưỡng, các thực phẩm chức năng khác và đừng quên uống sữa để bổ sung dưỡng chất.
Thay những đồ có chất tanh như trứng bằng rau củ và các loại hạt để môi nhanh lành mà em bé vẫn khỏe
SAHO Beauty Academy – Trung tâm đào tạo và thực hiện phun xăm thẩm mỹ uy tín, chất lượng
Với những bạn nữ đang tìm kiếm một địa chỉ uy tín để có thể phun xăm trước khi mang thai, hãy lựa chọn SAHO Beauty Academy – đơn vị đi đầu trong công nghệ phun xăm, làm mày uy tín, chất lượng tại tphcm. Đến với SAHO Beauty Academy, bạn sẽ được tư vấn thời điểm làm môi thích hợp, sau bao nhiêu tháng thì có thể mang thai hoặc kiểm tra sức khỏe để lựa chọn loại hình phun xăm thích hợp.
Thái độ thân thiện, chuyên nghiệp chính là những ưu điểm hàng đầu của SAHO Beauty Academy, bạn hoàn toàn có thể yên tâm bởi những người thực hiện đều là những chuyên viên hàng đầu, thiết bị công nghệ hiện đại, tiên tiến đặc biệt là giá thành rất hợp lý.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
Học viện SAHO Beauty Academy
27/47 Điện Biên Phủ, Phường 15, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
Email: dangky@saho.edu.vn
Tel: 090.995.8847
Website: hocphunxam.vn
phu nu dang mang thai di phun moi co anh huong den thai nhi khong,
từ khóa tìm kiếm:
Phụ Nữ Ăn Dứa Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?
Ăn dứa khi mang thai có những lợi ích như hỗ trợ hệ miễn dịch, sản xuất collagen, cung cấp chất xơ, …Thế nhưng ăn quá nhiều sẽ gây nên những nguy hiểm.
Dứa có làm kích thích chuyển dạ không?
Đây là thắc mắc mà rất nhiều mẹ bầu có cùng câu hỏi bởi trong dứa chứa bromelain. Theo như thông tin được khuyến nghị thì không dùng viên uống có chứa bromelain khi đang trong giai đoạn mang thai bởi nó có khả năng phá vỡ protein trong cơ thể dẫn đến chảy máu bất thường. Tuy nhiên, lượng bromelain chứa trong một quả dứa sẽ không ảnh hưởng đến thai kỳ của bạn. Trên thực tế, để có thể ảnh hưởng đến thai kỳ, mẹ bầu phải ăn khoảng từ 7-10 trái dứa cùng một lúc, và điều này hầu như không thể xảy ra.
Lợi ích từ quả dứa dành cho mẹ bầu
Trong dứa chứa hàm lượng vitamin và khoáng chất cao giúp cho mẹ bầu được khỏe mạnh trong thời gian mang thai. Dứa còn chứa một lượng chất béo bão hòa thấp và hàm lượng cao chất xơ, vì thế giá trị dinh dưỡng của quả dứa rất lớn.
Ăn dứa khoa học khi mang thai sẽ mang lại nhiều lợi ích đối với mẹ và bé
Hỗ trợ hệ miễn dịch: dứa chứa hàm lượng vitamin C cao cùng với các chất chống oxy hóa hòa tan trong nước hỗ trợ chống sự suy giảm tế bào diễn ra bên trong cơ thể và giúp tăng cường miễn dịch trong thời gian thai kỳ.
Sản xuất collagen: giúp thúc đẩy sản xuất collagen, collagen đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của da, xương, sụn và gân của thai nhi. Một quả dứa gần như bổ sung đủ yêu cầu hằng ngày cho cơ thể, nghĩa là khoảng 80−85 mg vitamin C trong thời gian thai kỳ. Khoáng chất mangan có trong quả dứa cũng là một enzyme cần thiết cho sự phát triển xương khỏe mạnh phòng tránh bệnh loãng xương.
Cung cấp các vitamin nhóm B: vitamin B1 hay thiamine rất hữu ích cho hoạt động của cơ, hệ thần kinh và tim. Bện cạnh đó, vitamin B6 và pyridoxine có nhiệm vụ cung cấp kháng thể và tạo ra năng lượng. Ngoài ra ăn dứa đem đến cảm giác dễ chịu khi bị ốm nghén. Thai phụ nếu thiếu vitamin B6 dễ dẫn đến tình trạng thiếu máu mà vitamin B6 lại có nhiều trong quả dứa hỗ trợ hình thành hồng cầu do đó ăn dứa sẽ phòng tránh được tình trạng này.
Bổ sung đồng: ngoài những dưỡng chất bên trên thì dứa cũng có chứa một lượng đồng giúp quá trình hình thành hồng cầu và hỗ trợ sự phát triển tim của thai nhi.
Cung cấp chất xơ: Dứa có chứa hàm lượng chất xơ cao giúp mẹ bầu ngăn ngừa tình trạng táo bón thai kỳ, một vấn đề hay gặp phải trong giai đoạn đầu trong giai đoạn mang thai.
Cung cấp sắt và axit folic: trong một quả dứa tươi có thể cung cấp lượng sắt cần thiết để sản sinh hồng cầu và axit folic hỗ trợ ngăn ngừa một số loại dị tật bẩm sinh cho thai nhi.
Chứa bromelain: lượng bromelain chứa trong dứa giúp chống lại các loại vi khuẩn có trong đường ruột và hỗ trợ phục hồi quá trình tiêu hóa.
Giúp lợi tiểu: hiệu quả lợi tiểu của dứa đó là chúng giúp loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể. Điều này ngăn ngừa tình trạng sưng phù phổ biến trong thai kỳ.
Điều trị giãn tĩnh mạch: đa số các mẹ bầu thường bị giãn tĩnh mạch trong thời gian thai kỳ. Tình trạng này là các tĩnh mạch ở chân khi bị giãn thường phình to lên và xoắn lại gây cảm giác đau nhức. Bromelain có trong dứa làm giảm sự hình thành chất xơ trên tĩnh mạch và hỗ trợ giảm sự khó chịu.
Cải thiện tâm trạng: mùi thơm và hương vị riêng của dứa giúp cải thiện tâm trạng và nâng cao tình trạng cảm xúc. Đây là loại trái cây sở hữu vị chua chua ngọt ngọt đặc trưng giúp kích thích vị giác, khiến mẹ bầu cảm thấy ngon miệng, từ đó giúp thoát khỏi những âu lo, trầm cảm và những suy nghĩ tiêu cực khác.
Điều hòa huyết áp: mẹ bầu có thể bị cao huyết áp trong thời gian mang thai, bromelain trong dứa sẽ giúp lưu thông máu và giảm huyết áp.
Phụ nữ mang thai có nên ăn rau muống không?
Lượng dứa phù hợp với mẹ bầu trong thai kỳ
Dứa chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe của các mẹ bầu tuy nhiên chỉ nên sử dụng một lượng vừa đủ phù hợp với phụ nữ mang thai, hãy lưu ý một số điều sau đây khi mẹ bầu có ý định ăn dứa:
Lượng dứa ăn phải tuỳ thuộc vào từng giai đoạn thai kì
Trong giai đoạn tam cá nguyệt đầu tiên: tốt nhất không nên ăn;
Trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ hai: chỉ ăn một lượng nhỏ từ 50−100g trong mỗi lần ăn, nên ăn từ 2−3 bữa ăn/tuần;
Trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ ba: mẹ bầu có thể ăn khoảng 250g dứa mỗi ngày. Tuy nhiên, cần lưu ý tới cơ địa mỗi người để điều chỉnh lượng tiêu thụ phù hợp nhằm phòng tránh tình trạng co thắt tử cung xảy ra.
Dứa có thể trở thành một phần của bữa ăn trong thai kỳ không?
Bữa ăn lý tưởng trong thời gian thai kỳ sẽ được tạo nên từ các loại thực phẩm trong tháp dinh dưỡng. Cùng với việc uống nhiều nước hàng ngày, mẹ bầu nên cố gắng ăn đủ nhiều loại thực phẩm giàu dinh dưỡng để có được sức khỏe tốt nhất và hỗ trợ cho sự phát triển của thai nhi được toàn diện.
Có nhiều thực phẩm thuộc các nhóm khác nhau mà mẹ bầu cần bổ sung, trong đó rau quả và trái cây là nhóm thực phẩm cần thiết phải có trong bữa ăn. Nhóm thực phẩm này sẽ giúp em bé của mẹ có thêm vitamin và chất khoáng để tăng trưởng và phát triển khỏe mạnh.
Mẹ bầu có thể bổ sung dứa trong bữa ăn hằng ngày để có thể tốt cho thai kì
Rau quả và trái cây thuộc vào từng mùa, mẹ có thể lựa chọn cho phù hợp, có rất nhiều loại trái cây và rau quả mẹ bầu có thể ăn. Vì thế dứa hoàn toàn có thể đưa vào bữa ăn bởi hàm chứa nhiều dưỡng chất, tuy nhiên các mẹ phải lưu ý giai đoạn nào của thai kỳ được phép ăn.
Ngoài dứa, còn rất nhiều các lựa chọn trái cây nhiều dưỡng chất và tốt cho sức khỏe khác bao gồm: táo, cam, đậu xanh, mơ, xoài, dứa, khoai lang, rau cải, bí đỏ…
Đưa dứa vào bữa ăn của như thế nào?
Mỗi quả dứa chứa khoảng 100% lượng vitamin khuyến nghị mà mẹ bầu cần trong ngày. Dứa là nguồn bổ sung rất tốt các chất như folate, sắt, magie, mangan, đồng, vitamin B6. Đây là những loại dưỡng chất rất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi nói riêng và rất tốt cho sức khỏe của mẹ bầu nói chung.
Để bổ sung thêm dứa vào bữa ăn trong thai kỳ của các mẹ bầu nhưng không biết nên bắt đầu từ đâu, mẹ bầu có thể đưa dứa vào bữa ăn bằng rất cách như sau:
Cắt các miếng dứa tươi và thêm vào món sữa chua để ăn sáng;
Chế biến dứa thành sinh tố
Làm salad với dứa
Làm kem dứa
Kết hợp dứa với các món xào
Dùng để làm bánh pizza,….
Nguy cơ của việc ăn dứa trong khi mang thai
Việc ăn dứa trong giai đoạn mang thai có thể không nguy hiểm hoặc không làm mẹ bầu sinh non, tuy nhiên nếu ăn một lượng dứa rất lớn (khoảng 7 – 10 quả cùng một lúc) khả năng sẽ đem lại ảnh hưởng không mong muốn là bromelain trong dứa sẽ phá vỡ protein gây nên chảy màu bất thường, điều này nguy hiểm khi đối tượng ăn là mẹ bầu.
Nên thận trọng nếu dạ dày của mẹ bầu nhạy cảm bởi axit trong dứa có thể làm mẹ bầu bị ợ nóng hoặc trào ngược axit.
Nếu mẹ bầu không thường xuyên ăn dứa tuy nhiên lại xuất hiện các triệu chứng dị ứng sau khi ăn dứa, mẹ bầu nên hỏi bác sỹ hoặc đi khám ngay. Các triệu chứng dị ứng bao gồm:
Ngứa hoặc sưng phù khu vực miệng;
Phản ứng dị ứng trên da;
Khó thở như kiểu hen suyễn
Ngạt mũi, chảy nước mũi;
Các phản ứng này thường sẽ xuất hiện sau khi mẹ bầu ăn dứa vài phút đến vài giờ. Mẹ bầu sẽ dễ bị dị ứng với dứa hơn nếu mẹ bầu cũng bị dị ứng với phấn hoa hoặc cao su.
Mẹ bầu cần nhớ điều gì?
Ăn dứa trong thời gian mang thai không gây sảy thai hoặc sinh sớm. Mẹ bầu có thể thưởng thức dứa tươi với một lượng vừa phải như thông tin bên trên. Nếu các mẹ lo lắng về việc ăn dứa, hãy nhanh chóng trao đổi với bác sỹ về mối lo và thắc mắc của mình để nhận được tư vấn kịp thời về dứa cũng như các loại thực phẩm, hoa quả khác giúp mẹ bầu đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng và an toàn cho thai nhi cũng như chính bản thân mình.
TuThuoc24h
Bệnh Sùi Mào Gà Ở Phụ Nữ Mang Thai Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không
Sùi mào gà là căn bệnh xã hội nguy hiểm có thể bắt gặp ở mọi đối tượng. Trong đó , bệnh sùi mào gà ở phụ nữ có thai cực kỳ nguy hiểm và cần báo động. Nếu bệnh nhân mang thai mắc bệnh mà không chữa trị kịp thời , thì có thể ảnh hưởng và lây nhiễm sang thai nhi , khiến cho thai nhi phát triển không được bình thường. Chính vì thế việc điều trị sùi mào gà khi mang thai là cực kỳ cần thiết và cấp bách.
Hỏi : Chào bác sĩ phòng khám Đa khoa quốc tế HCM, tôi năm nay 24 tuổi, hiện tôi đang mang thai 3 tháng tuổi. Qua tìm hiểu tôi được biết bệnh sùi mào gà là bệnh rất nguy hiểm, nhất là những người mang thai như tôi. Xin hỏi bác sĩ ảnh hưởng của bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai ra sao? Nếu không may mắc bệnh thì phải điều trị như thế nào? Xin cảm ơn!
Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có nguy hiểm không
Nguyên nhân của bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai
Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai chủ yếu lây truyền qua đường tình dục không an toàn do virus HPV gây ra, virus này thường tồn tại ở những khu vực ẩm ướt và gây tổn thương trên vùng niêm mạc của người bệnh.
Khi mang thai nồng độ hormon trong máu bị suy giảm và có sự không ổn định vì thế khả năng mắc bệnh sùi mào gà khi mang thai cao hơn so với những người bình thường khác. Phụ nữ mang thai có thể mắc bệnh sùi mào gà trực tiếp từ chồng hoặc mối quan hệ ngoài luồng, virus HPV sẽ lây truyền trực tiếp thông qua niêm mạc ở âm đạo của nữ giới, qua các vết trầy xước ở bề mặt da, hoặc có thể trong thời kì mang thai người phụ nữ vẫn có nhu cầu sinh lý nên cũng dễ mắc bệnh sùi mào gà hơn.
Biểu hiện – dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai
Nhìn chung khi mang thai mắc sùi mào gà, thai phụ cũng có các dấu hiệu sau:
– Trên cơ thể thai phụ sẽ xuất hiện nhiều nốt sùi nhỏ, mọc lẻ tẻ và nhô lên khỏi bề mặt da, có màu hồng phấn hoặc trắng.
– Với những vị trí mà thai phụ đã từng tiếp xúc với nguồn virus HPV như sùi mào gà âm đạo, hậu môn, hoặc khoang miệng thì đều có thể sẽ xuất hiện các nốt sùi
– Bề mặt của các nốt sùi này thường mềm, các nốt sùi này sẽ bị ma sát mạnh khi mặc quần nhỏ quá chật hoặc dùng tay ấn trực tiếp vào nó, và gây nên tình trạng viêm loét, chảy máu, có mủ kèm theo. Thai phụ có thể bị chảy máu bất thường ở âm đạo nhưng lượng máu ít và không điển hình.
– Ngoài ra, khi thai phụ sờ vào âm hộ của mình sẽ thấy các mụn cục sần sùi to nhỏ khác nhau, gây cảm giác sợ hãi cho người bệnh.
Bị sùi mào gà có mang thai được không
Khi mang thai, sức đề kháng cũng như sức chống chịu bệnh tật giảm đi nhiều, tạo cơ hội cho các bệnh nhiễm trùng phát tác, trong đó có bệnh sùi mào gà. Đối với những thai phụ khi mang thai mà bị sùi mào gà, thai phụ và thai nhi sẽ phải đối mặt với khá nhiều nguy hại mà tiêu biểu nhất đó chính là:
– Đối với trẻ nhỏ: nếu thai phụ sinh con theo đường âm đạo thì khả năng lây nhiễm bệnh sùi mào gà là rất cao, do cơ thể của người mẹ vốn dĩ đã chứa virus HPV, khi sinh thường thai nhi dễ dàng ma sát với âm đạo của người mẹ và bị virus HPV xâm nhập, tấn công và gây bệnh.
Do đó đối với phụ nữ mang thai bị sùi mào gà, khi sinh con phải khai báo với bác sĩ về tình trạng bệnh, để tránh các trường hợp xấu có thể xảy ra.
– Đối với thai phụ: Khi các nốt u nhú to dần lên sẽ gây nên hiện tượng chấn thương âm thầm như chảy máu âm đạo mà không biết, dẫn đến tình trạng không kiểm soát được. Vì thế thai phụ cần phải hết sức chú ý quan sát và theo dõi từng thay đổi trên cơ thể, phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường để can thiệp kịp thời nếu không sẽ gây biến chứng nguy hiểm như mất máu và sốc. Hơn nữa bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có thể khiến thai phụ phải đối mặt với các bệnh như ung thư cổ tử cung…
Trị bệnh sùi mào gà cho bà bầu
Do các ảnh hưởng, tác hại tới sức khỏe của thai nhi và người mẹ, việc điều trị sùi mào gà trước khi sinh là cần thiết:
– Để điều trị bệnh sùi mào gà cho bà bầu , các bà mẹ sẽ được chỉ định dùng các loại kháng sinh an toàn, sử dụng được cho phụ nữ mang thai. Chú ý khi dùng thuốc, phải dùng đúng, đủ liều ngay cả khi không còn các dấu hiệu, triệu chứng của bệnh để tránh việc tái phát. Tùy theo mức độ tổn thương cũng như tình trạng sức khỏe của thai phụ mà bác sĩ có thể chỉ định sử dụng các phương pháp trị bệnh phù hợp và an toàn.
– Lưu ý, nếu bị sùi mào gà khi mang thai, chị em nên khám bác sĩ, để được điều trị, tránh việc tự điều trị ở nhà. Thông thường lúc mang thai chỉ điều trị bệnh nhằm mục đích ổn định tình hình, chỉ điều trị dứt điểm được sau khi sinh và thôi cho con bú.
Phụ Nữ Mang Thai Bị Cúm Ảnh Hưởng Thế Nào Đến Thai Nhi?
Bệnh cúm là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, do virus gây ra. Bệnh cúm rất dễ lây từ người này sang người khác, qua các hạt nước nhỏ có chứa virus do người bị bệnh ho hoặc hắt hơi hay có thể lây do tiếp xúc trực tiếp như bắt tay, tiếp xúc với đồ vật có virus.
Với phụ nữ mang thai, khi hệ miễn dịch suy giảm cùng với những thay đổi trong cơ thể có nguy cơ làm bệnh cúm lâu khỏi hoặc trầm trọng hơn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Do đó, phụ nữ mang thai cần tìm hiểu và thực hiện các biện pháp phòng ngừa và điều trị cúm đúng cách.
Phụ nữ khi mang thai dễ bị lây nhiễm cúm hơn và khi bị cúm thì thường nặng hơn người khác. Điều này có thể lý giải là do cơ thể của thai phụ đặc biệt nhạy cảm với các tác nhân gây bệnh, hơn nữa, hệ thống miễn dịch suy giảm khi phụ nữ bắt đầu mang thai khiến họ dễ bị nhiễm trùng, mắc ho, cảm lạnh và cúm. Điều đáng lo ngại là không chỉ cúm mà hầu hết những bệnh do virus gây ra ở phụ nữ mang thai thường kéo dài hơn ở những phụ nữ khác. Trung bình một trường hợp bệnh cúm có thể kéo dài từ 3 – 4 ngày. Nhưng với phụ nữ mang thai có thể lâu hơn vài ngày. Một nguy cơ của bệnh cúm đó là có thể dẫn đến viêm phổi do virus. Vì phụ nữ mang thai có nhu cầu oxy lớn hơn bình thường trong khi hệ miễn dịch yếu đi, do đó, viêm phổi ở phụ nữ mang thai nguy hiểm hơn rất nhiều.
Phụ nữ khi mang thai dễ bị lây nhiễm cúm hơn và khi bị cúm thì thường nặng hơn người khác.
Triệu chứng của bệnh cúm
Người mắc virus cúm thường có các biểu hiện như: sốt tương đối cao (trên 39 độ), lúc nóng, lúc lạnh, đau đầu, toàn thân nhức mỏi, thường thì sau khi hạ sốt sẽ có các triệu chứng như ngạt mũi, chảy nước mũi, đau họng… khiến cho thể lực của người bệnh tiêu hao lớn và hồi phục chậm.
Cúm nguy hiểm với thai nhi thế nào?
Phụ nữ mang thai bị cúm có thể gây ra một số nguy cơ đối với thai nhi. Khi thai phụ sốt cao cộng với độc tính của virus cũng có thể kích thích co bóp tử cung gây nên hiện tượng sảy thai, thai chết lưu hoặc đẻ non. Ngoài ra, thai phụ bị cúm trong 3 tháng đầu có thể dẫn đến những dị tật bẩm sinh ở thai nhi như hở hàm ếch. Các nhà nghiên cứu cho rằng não bộ của thai nhi rất dễ bị tổn thương do bệnh cúm của người mẹ trong 5 tháng đầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là: Các kháng thể cúm của mẹ lọt qua nhau thai và tác động xấu đến hệ miễn dịch còn non nớt của bào tha, sự hiện diện của những chất liệu gene của virus cúm, thân nhiệt của mẹ tăng cao, các thuốc trị cúm có ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh trung ương của thai nhi. Do vậy, có mối tương quan giữa sự nhiễm cúm của người mẹ trong thời kỳ mang thai với nguy cơ rối loạn tâm thần khi bé trưởng thành.
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu mắc cúm
Khi mang thai, đặc biệt là trong thời kỳ ốm nghén, chị em thường cảm thấy rất mệt mỏi và cảm giác đó càng tăng lên nếu bị nhiễm cúm. Tuy nhiên, vì sức khỏe của em bé và của chính mình, bà bầu vẫn nên cố gắng ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, đặc biệt là bổ sung thêm thực phẩm chứa nhiều vitamin C. Các món ăn bà bầu nên sử dụng khi bị cảm cúm tấn công là các loại súp, cháo, rau xanh và hoa quả. Trong đó, cháo hành tía tô chính là sự lựa chọn hoàn hảo nhất giúp giải cảm, đồng thời cũng có tác dụng chống động thai tốt đối với các mẹ bầu.
Bên cạnh đó, mẹ bầu đang nhiễm cúm có thể tráng miệng bằng những loại hoa quả tươi mát: 1 ly nước cam, vài miếng ổi thơm giòn, những tép bưởi đào căng mọng… Nhâm nhi chút nho khô, nhấp một ngụm trà thơm chát nhẹ cũng là một cách hay cung cấp cho cơ thể bà bầu rất nhiều vitamin C nhằm tăng cường hệ thống miễn dịch, đẩy lùi cơn cảm cúm và phục hồi nhanh hơn.
Phòng tránh cảm cúm cho thai phụ
Tiêm vắc-xin cúm được chứng minh là an toàn cho mẹ bầu và thai nhi.
Mùa cúm có thể bắt đầu sớm nhất là vào tháng 10 và kéo dài vào cuối tháng 5. Tháng 10 hoặc tháng 11 là thời điểm tốt nhất để tiêm chủng ngừa cúm. Tiêm vắc xin sẽ bảo vệ cả bạn và em bé khỏi bị cúm trong 6 tháng khi bạn sinh con. Điều này đặc biệt quan trọng vì mũi tiêm phòng cúm không an toàn cho trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi.
Nếu mẹ bầu tiếp xúc với người bị cúm thì có thể dùng thuốc kháng virus như biện pháp để phòng ngừa cúm. Hiện nay chưa có thuốc chủng ngừa cho bệnh cảm cúm thông thường. Cách ngăn ngừa cúm là tiêm phòng cúm. Việc chủng ngừa bệnh cúm là an toàn trong bất kỳ giai đoạn mang thai nào từ vài tuần đầu tiên cho đến ngày dự sinh.
Không tiếp xúc với nguy cơ lây nhiễm cúm
Các virus gây cảm cúm có thể lây lan qua không khí khi một ai đó bị bệnh ho, hắt hơi hoặc nói chuyện. Ngoài ra nó cũng lây lan bằng tay khi sử dụng chung đồ dùng với người bị nhiễm bệnh, sau đó mẹ chạm vào mũi, miệng hoặc mắt của mình.
Vì cảm cúm lan truyền dễ dàng, việc ngăn ngừa tốt nhất là tránh xa bất cứ ai có triệu chứng cảm cúm. Để tránh bị nhiễm virus gây cảm cúm khi mang thai, bạn nên rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước ấm, hoặc sử dụng chất rửa tay có chất cồn, tránh chạm mũi, mắt và miệng.
Một số hoạt động khác có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh, bao gồm:
Khi bị mắc cúm thì thai phụ cần kịp thời có biện pháp khống chế bệnh, không để lây lan sang người khác, loại trừ mầm bệnh, đồng thời áp dụng các biện pháp hạ sốt thích hợp cho mình như: dùng khăn mát lau người hoặc chườm lên vùng trán, uống nhiều nước ấm, chú ý nghỉ ngơi, giữ ấm cho cơ thể… Khi thai phụ có những triệu chứng của mắc cảm cúm, cần đi khám bác sĩ ngay để có hướng điều trị cụ thể, không được tự ý dùng thuốc bừa bãi. Hy vọng thông tin trên hữu ích với quý bạn đọc.
Cập nhật thông tin chi tiết về Phụ Nữ Đang Mang Thai Đi Phun Môi Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!