Bạn đang xem bài viết Phụ Nữ Đau Bụng Kinh Có Thể Mang Bầu Được Không? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thường hàng tháng là chị em lại trải qua hiện tượng “đèn đỏ”, nhưng nhiều chị em rất thắc mắc không biết đau bụng kinh có thể mang thai được không?
Tùy theo cơ địa của từng người mà những cơn đau có thể kéo dài từ mấy tiếng cho đến vài ngày. Đau bụng kinh ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của người phụ nữ, đã có nhiều trường hợp phải nghỉ học, nghỉ làm vì những cơn đau dữ dội trước hoặc trong kỳ kinh.
Vậy đau bụng kinh phụ nữ có mang thai được không?
Tùy vào từng cơ địa của từng người mà những biểu hiện đau bụng kinh lại khác. Nhưng thông thường, thì đây là hiện tượng bình thường ở chị em phụ nữ mỗi khi đến kỳ kinh nguyệt thường ở phụ nữ từ 14 tuổi đến 49 tuổi, sẽ thấy kinh mỗi tháng một lần, mỗi lần 3-5 ngày.
– Theo khuyến cáo của các bác sĩ, đau bụng kinh có thể là dấu hiệu của bệnh lạc nội mạc tử cung, nghĩa là lớp niêm mạc không nằm trong tử cung mà di cư đến những chỗ khác như: bụng, bàng quang thậm chí là buồng trứng… Mặc dù đây là bệnh không quá nguy hiểm nhưng có thể dẫn đến vô sinh.
– Bạn có biết, trong số những người bị vô sinh thì có đến hơn 30% số ca vô do tổn thương lạc nội mạc tử cung. Ví dụ như: niêm mạc có thể nằm ở vòi trứng dẫn đến tắc vòi trứng,…
– Không chỉ là do lạc nội mạc tử cung. Hiện tượng đau bụng còn có thể là dấu hiệu của chửa ngoài tử cung. Trong trường hợp các chị em chửa ngoài dạ con, nhưng vì nó rơi đúng vào chu kỳ kinh nguyệt, máu ra bình thường kèm theo hiện tượng đau bụng nên nhiều chị em không biết cho đến khi đi khám. Tuy nhiên, bạn cũng nên biết là điều này rất nguy hiểm vì nếu không phát hiện sớm thai bị vỡ, chảy máu nhiều có thể dẫn đến biến chứng vô sinh, thậm chí là tử vong.
– Thắc mắc của bạn Thanh Mai, Hà Nội: Mấy hôm trước, chúng em trót có quan hệ cho dù hôm đó mới là ngày thứ 3 của chu kì kinh nguyệt của em. Mặc dù ngay sau đó “đèn đỏ” của em chỉ kéo dài hơn bình thường 1-2 ngày nhưng đến giờ em lại rất lo. Vì em nghe nói nếu liên tục có quan hệ trong ngày này sẽ dẫn tới vô sinh về sau.
Mong bác sĩ tư vấn cụ thể cho em, em có quan hệ trong ngày “đèn đỏ” thì có hại gì không? Em xin cảm ơn! (Thanh Mai)
Bác sĩ sản phụ khoa tư vấn:
Chuyện tình dục là nhu cầu của con người nên sẽ khó có thể kiểm soát cũng như kiềm chế ham muốn của mình. Nhưng cũng phải nói rằng, những gì bạn nghe nói (liên tục có quan hệ trong ngày này sẽ dẫn tới vô sinh về sau) chưa hẳn là đúng.
Cũng giống như các hoạt động tình dục khác, quan hệ tình dục trong những ngày “đèn đỏ” vừa có những cái lợi vừa có những tác hại.
Rất nhiều chị em thường có ham muốn nhiều hơn trong những ngày “đèn đỏ”. Điều này không phải ngẫu nhiên mà là do tại thời điểm này, hàm lượng testosterone tăng đột biến, kích thích nhu cầu tình dục.
Chúng ta vẫn thường được nghe khuyến cáo không nên quan hệ tình dục trong thời kỳ nguyệt san vì không đảm bảo vệ sinh, có thể mắc một số bệnh viêm nhiễm. Điều này đúng một phần vì lúc có kinh nguyệt, cổ tử cung thường bị giãn rộng hơn bình thường, cộng với máu kinh chảy ra, môi trường âm đạo ẩm ướt, nếu có quan hệ rất dễ viêm nhiễm. Trong kì đèn đỏ, các chị em tăng nguy cơ bị nhiễm nấm hoặc nhiễm khuẩn do nồng độ pH của âm đạo ít tính axit hơn. Tình trạng viêm nhiễm kéo dài và tái phát liên tục thì có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của người phụ nữ, thậm chí gây vô sinh.
Ngoài ra, “yêu” trong ngày có kinh nguyệt cũng khó tránh nguy cơ có thai. Điều này trái ngược hẳn với quan niệm của nhiều người là không thể có thai nếu có quan hệ tình dục trong ngày “đèn đỏ”.
Tuy nhiên, các nhà khoa học đã chứng minh, quan hệ trong khi “đèn đỏ” cũng có thể đem lại nhiều lợi ích cho chị em. Thứ nhất, khi bạn đạt cực khoái, tử cung co thắt khiến máu chảy ra với số lượng nhiều, nhưng sau đó, chu kỳ của bạn sẽ được rút ngắn. Thứ hai, cực khoái giúp giải phóng endorphins – một chất giảm đau tự nhiên và cải thiện tâm trạng, điều này có thể giúp bạn giảm nhẹ các cơn đau bụng kinh, đau đầu, trầm cảm và tính dễ nổi cáu trong những ngày đèn đỏ.
Vậy nên, nếu bạn vẫn có thói quen quan hệ tình dục trong ngày “đèn đỏ” thì tốt nhất bạn nên chú ý hơn đến vệ sinh. Cần vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi quan hệ để tránh tình trạng viêm nhiễm. Nếu chu kì ra nhiều máu kinh thì tốt nhất nên kiêng để tránh những tổn thương đáng tiếc.
Phụ Nữ Có Thai Có Thể Xông Hơi Giải Cảm Được Không?
Do được khuyến cáo không nên sử dụng thuốc khi mang bầu nên nhiều thai phụ bị cảm cúm đã tìm đến phương pháp xông hơi. Tuy nhiên, đây là phương pháp có tác dụng hiệu quả với những người bình thường còn phụ nữ mang thai, đây là điều cấm kỵ.
“Đang bầu ở tháng thứ 4 nhưng mình bị cảm cúm do thời tiết thay đổi. Nếu không uống thuốc, mình có thể xông lá để giải cảm không? Biện pháp này liệu có ảnh hưởng đến em bé không?” (Hoàng Thị Mỹ, 26 tuổi, Bắc Giang)
Theo đông y thì xông hơi với lá là phương pháp giúp giải cảm, có nguồn gốc lâu đời trong dân gian. Khi cơ thể bị cảm lạnh, lỗ chân lông bị bịt lại, gây tắc, khiến cho nhiệt độ cơ thể tăng lên nhanh chóng. Đây là lý do gây ra các triệu trứng như sốt, đau đầu, ngạt mũi đau họng.
Khi xông hơi, hơi nước nóng sẽ làm giãn các mạch máu ngoại biên, kích thích tuyến mồ hôi hoạt động, đào thải các chất độc trong cơ thể ra ngoài giúp giảm đau đầu, chóng mặt, khó thở. Với người bình thường, sau khi xông hơi sẽ cảm thấy rất dễ chịu. Tuy nhiên, với các mẹ bầu, xông hơi không những phản tác dụng mà còn nguy hại đến sức khỏe mẹ và bé.
Theo Lương y Vũ Quốc Trung (Hội Đông y Hà Nội) cũng cho biết, phụ nữ mang thai tuyệt đối không được xông hơi vì có thể dẫn đến nguy cơ sảy thai rất cao: “Khi xông hơi, phụ nữ mang thai phải ngồi trong chăn kín. Và chịu sức nóng rất lớn từ nồi nước xông. Điều này làm nhiệt độ cơ thể thai phụ tăng lên kéo theo tình trạng nước ối cũng nóng dần, không tốt cho thai nhi. Nếu nhiệt độ cơ thể mẹ lên đến trên 38°C thì nguy cơ sẩy thai là rất lớn”.
Sẽ khiến thai phụ có thể bị ngột ngạt và khó thở. Ngăn cản quá trình đưa khí oxy đến với em bé. Không chỉ vậy sau khi xông hơi, các bà bầu có thể bị tụt huyết áp. Nếu như huyết áp thấp, sẽ làm giảm số lượng máu dẫn đến cho thai nhi.
Không chỉ vậy, nồi nước xông với nhiệt độ cao có thể gây bỏng cho bà bầu. Nếu bất cẩn chạm vào nồi nước nóng, thì sẽ gây tổn hại cho cả mẹ bầu và thai nhi trong bụng.
Do vậy, để đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả mẹ và bé, phụ nữ đang mang thai không nên sử dụng phương pháp xông hơi để giải cảm.
Phụ Nữ Mắc Bệnh Viêm Gan B Có Thể Mang Thai An Toàn Được Không?
Viêm gan B mang thai được không là mối quan tâm hàng đầu của các chị em vì lo sợ virut này sẽ gây nguy hiểm đến thai nhi.
Siêu vi B không gây ảnh hưởng xấu cho tiến trình mang thai cũng như bào thai. Thai vẫn phát triển tốt và không có nguy cơ dị dạng. Quan trọng là nguy cơ truyền bệnh cho thai nhi. Nếu trẻ không được bảo vệ ngay sau sinh, 50% số trẻ này sẽ bị viêm gan mạn và có nguy cơ bị xơ gan lúc trưởng thành. Tỷ lệ bị viêm gan cấp ngay sau sinh là 5-7% mà không có biểu hiện triệu chứng rõ ràng.
Những nguy cơ thai nhi bị lây nhiễm viêm gan B từ mẹ
Tỷ lệ lây truyền sẽ phụ thuộc vào thời điểm mẹ bầu bị viêm gan B trong quá trình mang thai như sau:
Trong giai đoạn 3 tháng đầu: tỷ lệ mẹ truyền cho con khoảng 1%;
Ở 3 tháng giữa: thai nhi có nguy cơ nhiễm bệnh là 10%;
3 tháng cuối: khả năng đứa bé sinh ra bị viêm gan B lên tới 60 – 70%;
Trường hợp mẹ bị nhiễm viêm gan B không sử dụng biện pháp ngăn ngừa lây nhiễm
Trong trường hợp này, nguy cơ nhiễm bệnh của trẻ khoảng 90%. 50% trẻ trong số này bị viêm gan mạn tính. Bệnh có thể phát triển thành suy gan, xơ gan, ung thư gan khi trưởng thành.
Mẹ bị viêm gan B từ trước, đã điều trị bệnh ổn định, virus dưới ngưỡng hoạt động
Không ít bà mẹ biết mình nhiễm viêm gan B và đã điều trị ổn định. Khi đó nếu mẹ có thai, bé hầu như không bị lây nhiễm viêm gan B từ mẹ.
Trường hợp mẹ viêm gan B trở nặng vào cuối thai kỳ do không điều trị hoặc chữa không dứt điểm
Thai nhi có nguy cơ rất cao bị nhiễm bệnh từ mẹ. Mẹ bị viêm gan B nặng ở 3 tháng cuối thai kỳ thì sẽ có nguy cơ sinh non. Vì vậy, mấu chốt không phải nằm ở vấn đề “viêm gan B mang thai được không”. Quan trọng là bạn phải biết cách phòng tránh tối đa khả năng lây nhiễm cho thai nhi.
Chị em nhiễm viêm gan B mang thai trước và trong khi mang thai để phụ nữ có thai kỳ khỏe mạnh
Viêm gan B mang thai được không, theo ý kiến bác sĩ, là hoàn toàn có thể. Tốt nhất, bạn nên xét nghiệm trước khi mang thai. Và xét nghiệm càng sớm càng tốt nếu bạn đã mang thai mà chưa xét nghiệm. Việc phát hiện sớm sẽ giúp tránh nguy cơ lây bệnh cho thai nhi. Bạn cần cung cấp đầy đủ thông tin cho bác sĩ sản khoa để có biện pháp xử trí kịp thời.
Trước khi mang thai
Phụ nữ mắc virus viêm gan B cần điều trị thuốc kháng virus. Đây là cách để làm giảm nồng độ của virus trong máu. Tốt nhất là đến mức HBsAg (-) âm tính. Như vậy khả năng lây nhiễm là gần như không có. Trường hợp này, bạn vẫn có thể mang thai. Tuy nhiên cần có sự kiểm tra mức HBsAG cẩn thận trước khi sẵn sàng có bé. Phụ nữ mắc viêm gan B có định lượng HBsAg dưới 5 đơn vị copi có thể mang thai an toàn.
Trong thai kỳ
Phụ nữ viêm gan B khi đã có thai nên dừng tất cả các loại thuốc trừ thuốc bổ cho mẹ bầu. Vào tháng thứ 7, 8, 9 của thai kỳ, mẹ cần tiêm mỗi tháng một mũi globulin miễn dịch. Đây là phương pháp để tránh truyền bệnh trong tử cung (từ mẹ sang con). Trong thời gian này, mẹ cũng cần thiết lập một chế độ dinh dưỡng phù hợp. Viêm gan B sẽ khiến mẹ bầu thường xuyên cảm thấy mệt mỏi. Thế nên mẹ luôn cần chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý ở giai đoạn này.
Tiêm phòng Vắc xin Viêm gan B cho trẻ ngay sau sinh
Tới hơn 90% các trường hợp lây nhiễm virus viêm gan B từ mẹ sang con xảy ra trong giai đoạn này. Trong quá trình sinh nở, máu mẹ tiếp xúc trực tiếp với máu của con và dẫn đến việc lây truyền.
Nếu mẹ bị nhiễm HBV có HBeAg (+), trẻ sơ sinh có 95% nguy cơ bị nhiễm nếu không được điều trị dự phòng miễn dịch. Trường hợp mẹ nhiễm HBV mà HBeAg (-), tỷ lệ lây nhiễm cho con là 32%. Để giảm nguy cơ lây nhiễm viêm gan B cho trẻ từ mẹ, chủng ngừa là cách phòng bệnh cho trẻ tốt nhất. 24 giờ sau sinh, trẻ cần được tiêm vacxin viêm gan B ngay lập tức để phòng bệnh.
Trường hợp HBsAg dương tính (cơ thể đang nhiễm siêu vi B) và HBeAg âm tính (siêu vi B đang trong giai đoạn nằm yên, không sinh sôi nảy nở): Ngay sau sinh, bé được tiêm một liều thuốc kháng thể và một mũi vacxin ngừa viêm gan B thông thường. Vacxin được tiêm nhắc lại vào các tháng sau đó (theo sự hướng dẫn của các bác sĩ).
Trường hợp mẹ có cả HBsAg dương tính và HBeAg dương tính: Bé sẽ được tiêm hai liều kháng thể và một mũi vacxin ngừa viêm gan B thông thường. Các mũi vacxin tiếp theo sẽ được tiêm vào các tháng sau đó.
Phòng ngừa quan trọng hơn điều trị
Cách tốt nhất để phòng tránh việc mẹ lây truyền viêm gan B cho con là kiểm tra kỹ lưỡng. Các xét nghiệm viêm gan B hiện nay được thực hiện khá rộng rãi ở các cơ sở y tế trên cả nước. Chi phí thực hiện xét nghiệm cũng không hề đắt đỏ. Ngoài ra, mẹ cũng nên tiêm ngừa viêm gan B trước khi mang thai. Điều này không chỉ giúp mẹ bảo vệ bé mà còn là bảo vệ chính bản thân mình.
Những điều ba mẹ cần thuộc nằm lòng về lịch tiêm viêm gan b sau sinh cho trẻ
16 bệnh thường gặp khi mang thai mẹ bầu cần biết
Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!Phụ Nữ Mang Bầu Có Nên Tập Thể Dục Yoga Không?
Tham Khảo: Khi mang bầu có nên tập với máy tập thể dục không?
Theo như giáo sư sản khóa Bruce K.Young thuộc Trường đại học Y khoa New York. Thì việc bà bầu tập luyện thể dục không hề gây tổn hại nào cho cả thai nhi cả. Bạn chỉ phải gặp hiện tượng là mau mệt hơn khi chưa mang bầu mà thôi. Khi bạn mang thai, thì lượng máu của thai phụ sẽ tăng lên 50% và tim của người mang thai sẽ phải làm việc nhiều hơn. Để có thể đẩy được máu đi khắp cơ thể của người mang bầu lẫn em bé. Điều đó đồng nghĩa với việc tim sẽ phải làm việc nhiều hơn Do đó việc của bạn là chỉ cần giảm cường độ tập luyện xuống thấp hơn lúc trước khi mang thai là được.
Nếu trong thời kỳ mang thai bạn hay gặp phải các hiện tượng như là thở nhanh hơn bình thường. Thì bạn đưng quá lo lắng bởi đây là hiện tường thường xảy ra đối với những người mang bầu. Bởi vì khi mang bầu lượng máu của bạn sẽ tăng cao chính vì thế màn bạn cần phải thở nhanh để có thể nạp oxi kịp và thải CO2. Theo như một nghiên cứu cửa tiến sĩ Dennis Jense của trường Đại Học Queen về hô hấp trong thời kì mang thai có thể nhanh chóng thích nghi.
“Chính vì thế chị em phụ nữ mang bầu nên tập thể dục, tập Yoga khi đang mang thai.”
Giúp bà bầu thư giãn, luôn có một tâm trạng vui vẻ.
Kiểm soát được cân nặng:
Giúp bà bầu ngủ ngon giấc hơn và dễ đi vào giấc ngủ
Hỗ trợ tiêu hóa tốt, giảm hạn chế bị táo bón
Tăng cường sự dẻo dai và sức chịu đựng cho cơ thể.
Ngăn ngừa được việc tăng huyết áp
Giảm được nguy cơ bị tiền sản giật – triệu chứng khiến sản phụ bị sinh non.
Tăng cường lưu thông máu và ngăn ngừa được các hiện tượng giãn tĩnh mạch.
+ Nên tập luyện nhẹ nhàng với cường độ thấp.
+ Tuy nhiên, cần luyện tập đều đặn thường xuyên.
+ Không nên tập quá sức, tránh tập quá lâu hay là những bài tập cần sử dụng nhiều sức
+ Trong quá trình tập luyện có thể kết hợp các bài tập với nhau để tạo sự linh hoạt trong vận động của cơ thể.
+ Mỗi lần tập không nên tập quá dài. Khi luyện tập cần kết hợp nghỉ ngời đều đặn
Cập nhật thông tin chi tiết về Phụ Nữ Đau Bụng Kinh Có Thể Mang Bầu Được Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!