Bạn đang xem bài viết Ra Huyết Hồng Bao Lâu Thì Sinh? Dấu Hiệu Sắp Sinh Và 6 Tình Huống Mẹ Bầu Cần Biết|Mamitalk được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ra huyết hồng (ra máu báo) là một trong ba dấu hiệu sinh chính, vậy ra huyết hồng bao lâu thì sinh? Thông thường sau khi ra huyết hồng thì phải đợi vài tiếng cho tới hai tuần mới bắt đầu sinh, vì thế bác sĩ thường hay khuyên là nên ở nhà để đợi sinh. Trong quá trình ở nhà đợi sinh, phải đặc biệt chú ý trạng thái sinh lý. Dưới đây là 6 điều quan trọng mẹ bầu đặc biệt cần phải nhớ! Ba dấu hiệu trước khi sinh con Dấu hiệu 1: “Ra huyết hồng” => Trước khi bước vào quá trình sinh, tử cung sẽ bắt đầu co thắt và làm cho cổ tử cung bị mỏng và giãn nở, và ống mao dẫn trong cổ tử cung sẽ bị phá vỡ, tiết ra dịch nhờn đặc sệt hoặc dính, kèm các sợi máu đỏ hoặc có màu cà phê, gọi là”huyết hồng”. Dấu hiện 2: “Đau từng cơn” => Đây là dấu hiệu khi sản phụ đã mang thai đủ ngày tháng cho tới trước khi bé ra đời, vì khi cổ tử cung bị co thắt sẽ sinh ra cảm giác đau đớn. Khi mang thai thỉnh thoảng sẽ xuất hiện hiện tượng tử cung bị đau từng cơn, đây là hiện tượng bình thường không cần lo lắng, các dấu hiệu bình thường xuất hiện trước khi sinh sẽ “liên tiếp và đều đặn” xảy ra, cơn đau sẽ xuất hiện mỗi 5- 10 phút, về sau sẽ càng đau hơn trước, càng chứng tỏ là ngày sinh đã tới gần. Dấu hiệu 3: “Vỡ ối” => Đây là hiện tượng vỡ màng ối, gây ra nước ối trong khoang ối chảy từ âm đạo. Ngoài ra, thường thì vỡ ối thường xảy ra vào tuần thứ 37 của thai kì, dưới 37 tuần thì được gọi là “vỡ ối sớm sinh sớm” . Bá sĩ sẽ đánh giá và tùy theo tình trạng sẽ cho thuốc kháng sinh hoặc thuốc an thai, hoặc tiến hành kích sinh…để tránh di chứng sau sinh, hơn 37 tuần thì được gọi là “Vỡ ối thời kì sớm”, lúc này thai nhi đã trưởng thành, hầu hết các bác sĩ sẽ khuyên bạn nên tiến hành kích sinh, thay vì tiếp tục dưỡng thai, giúp thai nhi tránh khả năng bị nhiễm trùng. Tham khảo bài viết liên quan: Thai nhi tuần thứ 37 – Ngón tay của con đang tập cầm nắm mọi thứ Ra huyết hồng trong những ngày cuối thai kì là dấu hiệu mẹ sắp sinh Không phải cứ ra huyết hồng là lập tức sinh ngay Mặc dù ra huyết hồng là dấu hiệu sinh nhưng sau khi ra huyết hồng thì không nhất định là sẽ lập tức sinh ngay. Thường thì, phần lớn các sản phụ sau khi ra huyết hồng thì khoảng mấy tiếng sau hoặc cho tới 2 tuần sau mới sinh, nhưng chắc chắn phải làm kiểm tra chuẩn bị sinh vì sản phụ không thể tự mình phán đoán nên tốt nhất là vào bệnh viện để xác định tình hình. Bác sĩ Zhan – giám đốc khoa phụ sản bệnh viện Chung Hsiao thành phố Đài Bắc cho biết: Không phải sản phụ nào cũng có dấu hiệu ra huyết hồng, một số người là vỡ ối trước hoặc là đau từng cơn trước. Vì sau khi vỡ ối sẽ tăng nguy cơ nhiễm trùng cho thai nhi, nên trong vòng 24 tiếng sau khi vỡ ối sẽ đưa em bé ra ngoài. Đối với những cơn đau, thường là sau khi bắt đầu xuất hiện các cơn đau một cách thường xuyên, sẽ tiến hành hành sinh. So với việc vỡ ối và đau từng cơn, thời gian sinh sau khi ra huyết hồng là tương đối dài, nhưng cũng không muộn hơn hai tuần. Bài viết liên quan: Sản dịch sau sinh và những dấu hiệu bất thường Làm thế nào để biết mình sắp sinh chưa? Vì ra huyết hồng không có nghĩa là sẽ sinh ngay nên sau khi đi kiểm tra bác sĩ, bác sĩ sẽ khuyên sản phụ về nhà nghỉ ngơi đợi sinh, cho tới khi vỡ ối hoặc đau từng cơn liên tiếp thì tiến hành vào viện, lúc này thì tâm trạng mẹ nào cũng sẽ nhấp nhổm lo lắng. Vì thế, sau khi ra máu hồng, các mẹ phải học cách tự mình quan sát, nếu có các hiện tượng dưới đây thì phải nhanh chóng nhập viện ngay: 1. Ra nhiều huyết hồng giống như đến kì kinh nguyệt. Máu ra không ngừng. 2. Cảm giác chất nhờn vùng kín tiết ra liên tiếp, có thể là vỡ ối. 3. Vùng eo đau dữ dội, luôn muốn đi vệ sinh 4. Trong một tiếng đồng hồ không cảm nhận được sự chuyển động của thai nhi 5. Vì được chỉ định sinh mổ, do các yếu tố như tư thế thai nhi không bình thường, đa bào thai vv, đã lên lịch tiến hành sinh mổ. 6. Tần suất tử cung trở nên căng ngày càng trở nên dày đặc, đạt 4-5 lần mỗi giờ, hoặc cứ 10 phút một lần. Nếu không gặp phải các tình huống trên thì các mẹ có thể ở nhà nghỉ ngơi đợi sinh và sinh hoạt ăn, ngủ, tắm giặt một cách bình thường, cho tới khi thấy các cơn đau đều đặn thì vào viện. Ra huyết hồng không có nghĩa là sẽ lập tức sinh ngay Đặc biệt chú ý: Sản phụ bắt buộc phải sinh mổ, sau khi ra huyết hồng vẫn cần phải đến bệnh viện kiểm tra để bác sĩ đánh giá. Thông thường, sau khi ra huyết hồng thì không cần phải kích sinh, nhiều mẹ thường nghĩ rằng đã vỡ ối rồi thì hay là nhờ bác sĩ kích sinh luôn, nhưng kích sinh thực ra chỉ thích hợp sử dụng khi vì một lí do nào đó khiến thai nhi không nên tiếp tục ở trong tử cung nữa, sau khi ra huyết hồng thì tốt nhất là để em bé phát triển tự nhiên, đợi đến khi thai nhi ở vị trí thuận lợi sẽ tiến hành sinh các mẹ nhớ nha! Bài viết liên quan: Lợi và hại khi sinh thường với sinh mổ
Bị Ra Huyết Hồng Nhưng Không Đau Bụng Bao Lâu Thì Sinh?
Bị ra huyết hồng nhưng không đau bụng bao lâu thì sinh?
Ra huyết hồng là gì?
Theo các chuyên gia y tế, hiện tượng ra huyết hồng hay còn gọi là ra máu báo sắp sinh. Đây cũng chính là một trong ba dấu hiệu chứng tỏ mẹ sắp sinh. Sở dĩ mẹ có hiện tượng này là do cổ tử cung đang giãn nở để giúp em bé có thể chào dời dễ dàng. Khi cổ tử cung giãn ra thì nút dịch nhày ở đây cũng sẽ thoát ra ngoài, kèm theo chút máu, vì thế mà các mẹ sẽ thấy dính một chút máu hồng lẫn chất dịch ở quần lót.
Ra huyết hồng nhưng không đau bụng là dấu hiệu đầu của việc chuyển dạ.
Các chất dịch nhày được tạo thành khi chị em bắt đầu thụ thai, nó có nhiệm vụ bít kín ở cổ tử cung, ngăn chặn không cho các tác nhân có hại từ bên ngoài (từ âm đạo) xâm nhập vào trong tử cung. Nhờ đó giúp bảo vệ thai nhi an toàn, giúp bé phát triển khoẻ mạnh. Và cho tới ngày sắp sinh thì nút nhày này thoát ra kèm theo máu tức là mẹ sắp sinh.
Ra huyết hồng nhưng không đau bụng có sao không?
Thông thường khi ra huyết hồng máu báo thì chị em chỉ thấy ra rất ít, tầm 1-2 giọt dính ở quần lót, số lượng không nhiều. Đặc biệt máu báo sắp sinh này thường ra lẫn trong dịch nhày, tuỳ từng trường hợp mà màu sắc khác nhau, có người máu màu hồng nhưng cũng có người máu màu đỏ tươi hoặc là máu màu nâu.
Mẹ bị ra dịch màu hồng bao lâu thì sinh em bé?
Nói cách khác ra huyết hồng không phải dấu hiệu sinh ngay, tuỳ theo tình trạng sức khoẻ và cơ địa của mỗi người mà thời gian sinh có thể kéo dài vài ngày hay 1-2 tuần.
Ra huyết hồng có thể 1-2 tuần sau hoặc vài ngày sau mới sinh.
Tuy nhiên nếu mẹ bị ra huyết hồng kèm theo các dấu hiệu sau thì mẹ cần đi viện ngay:
+ Ra huyết hồng nhiều: bởi trước khi bước vào quá trình sinh thì tử cung của người mẹ sẽ bắt đầu co thắt mạnh khiến cho cổ tử cung mỏng và giãn nở dần. Kèm theo đó ống mao dẫn ở trong cổ tử cung cũng sẽ bị phá vỡ và tiết ra dịch nhờn đặc sệt kèm theo máu.
+ Mẹ bị vỡ nước ối: tức là tình trạng vỡ màng ối, nước ối trong khoang ối chảy ra nhiều từ âm đạo. Khi ra huyết hồng mà kèm theo vỡ ối thì mẹ cần phải đi sinh ngay bởi nước ối là môi trường để thai nhi sinh sống, một khi nước ối vỡ tức là em bé cần ra ngoài gấp, nếu để lâu sẽ gây ra nhiễm trùng hoặc khiến thai nhi chết ngạt.
+ Xuất hiện các cơn đau từng cơn: hay còn gọi là cơn đau gò tử cung, khi bạn đã mang thai đủ ngày đủ tháng cho tới trước khi bé ra đời thì cổ tử cung bị co thắt tạo ra cảm giác đau đớn. Đồng thời trước khi bé ra đời thì tử cung cũng gò và bị đau từng cơn, cơn đau sẽ xuất hiện khoảng 5- 10 phút 1 lần, càng về sau sẽ càng đau hơn và dồn dập hơn.
Ra huyết hồng kèm theo vỡ ối, đau bụng là dấu hiệu mẹ cần sinh ngay.
Đối với các mẹ được chỉ định sinh mổ ngay khi thấy dấu hiệu ra huyết hồng cũng nên thu xếp để đến viện kiểm tra. Đồng thời các mẹ ở tháng cuối thai kỳ cũng nên lưu ý tuyệt đối không nên đi xa, đi tàu xe nhiều trong giai đoạn này. Không được làm việc nặng quá sức, không quan hệ tình dục, không sử dụng chất kích thích để tránh tác động tới thai.
Thay vào đó hãy dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn, hạn chế đi lại, ăn uống tốt. Đồng thời chuẩn bị sẵn các giấy tờ, các đồ dùng cần thiết cho mẹ và bé khi đi sinh, tránh trường hợp sinh bất ngờ sẽ luống cuống khi chuẩn bị đồ.
Ra Dịch Nhầy Màu Hồng Bao Lâu Thì Sinh?
by Lê Trang156 Views
Dịch nhầy cổ tử cung đóng vai trò rất quan trọng trong thai kỳ, giúp ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập bảo vệ thai nhi suốt 9 tháng trong bụng mẹ. Nút nhầy tử cung bong ra là một trong những dấu hiệu báo sinh mẹ cần chú ý. Vấn đề ra dịch nhầy bao lâu thì sinh là một điều mà các mẹ bầu, đặc biệt là mẹ mới lần đầu mang thai vô cùng quan tâm.
Dịch nhầy cổ tử cung là gì?
Dịch nhầy ở cổ tử cung thực ra là ống chất nhầy nằm ở cổ tử cung ngăn vi khuẩn xâm nhập, tập hợp các niêm mạc tử cung dày tạo thành một nút bảo vệ hiệu quả. Đây là yếu tố đặc trưng của thai kỳ. Nút này sẽ bung ra và thoát qua âm đạo của mẹ trước khi dạ con bắt đầu co thắt.
Ra dịch nhầy màu hồng có phải là dấu hiệu sớm của chuyển dạ?
Thường thì 1 tuần trước khi sinh nở, mẹ bầu sẽ nhìn thấy dịch ở âm đạo được tiết ra nhiều hơn như lòng trắng trứng hoặc trong dịch có lẫn máu hồng.
Dịch nhầy màu hồng là dấu hiệu chuyển dạ sớm của mẹ bầu trước khi sinh nở khoảng 1 tuần.
Khi thấy xuất hiện hiện tượng này, mẹ bầu cần chuẩn bị sẵn sàng tinh thần để lâm bồn.
Dịch nhầy có thể chảy ra một lúc nhiều và liên tục hoặc lắt nhắt từng tí một trong vài ngày rồi mới dứt.
Các dấu hiệu trước khi sinh con.
Ra huyết hồng: Trước khi bước vào quá trình sinh, tử cung sẽ bắt đầu co thắt và làm cho cổ tử cung bị mỏng và giãn nở, và ống mao dẫn trong cổ tử cung sẽ bị phá vỡ, tiết ra dịch nhờn đặc sệt hoặc dính, kèm các sợi máu đỏ hoặc có màu cà phê, gọi là”huyết hồng”.
“Đau từng cơn” Đây là dấu hiệu khi sản phụ đã mang thai đủ ngày tháng cho tới trước khi bé ra đời, vì khi cổ tử cung bị co thắt sẽ sinh ra cảm giác đau đớn.
Khi mang thai thỉnh thoảng sẽ xuất hiện hiện tượng tử cung bị đau từng cơn, đây là hiện tượng bình thường không cần lo lắng, các dấu hiệu bình thường xuất hiện trước khi sinh sẽ “liên tiếp và đều đặn” xảy ra, cơn đau sẽ xuất hiện mỗi 5- 10 phút, về sau sẽ càng đau hơn trước, càng chứng tỏ là ngày sinh đã tới gần.
“Vỡ ối” Đây là hiện tượng vỡ màng ối, gây ra nước ối trong khoang ối chảy từ âm đạo. Ngoài ra, thường thì vỡ ối thường xảy ra vào tuần thứ 37 của thai kì, dưới 37 tuần thì được gọi là “vỡ ối sớm sinh sớm” . Bá sĩ sẽ đánh giá và tùy theo tình trạng sẽ cho thuốc kháng sinh hoặc thuốc an thai, hầu hết các bác sĩ sẽ khuyên bạn nên tiến hành kích sinh, thay vì tiếp tục dưỡng thai, giúp thai nhi tránh khả năng bị nhiễm trùng.
Làm thế nào để biết mình sắp sinh chưa?
Vì ra huyết hồng không có nghĩa là sẽ sinh ngay nên sau khi đi kiểm tra bác sĩ, bác sĩ sẽ khuyên sản phụ về nhà nghỉ ngơi đợi sinh, cho tới khi vỡ ối hoặc đau từng cơn liên tiếp thì tiến hành vào viện, lúc này thì tâm trạng mẹ nào cũng sẽ nhấp nhổm lo lắng.
Ra nhiều huyết hồng giống như đến kì kinh nguyệt. Máu ra không ngừng.
Cảm giác chất nhờn vùng kín tiết ra liên tiếp, có thể là vỡ ối.
Vùng eo đau dữ dội, luôn muốn đi vệ sinh.
Trong một tiếng đồng hồ không cảm nhận được sự chuyển động của thai nhi
Vì được chỉ định sinh mổ, do các yếu tố như tư thế thai nhi không bình thường, đa bào thai vv, đã lên lịch tiến hành sinh mổ.
Tần suất tử cung trở nên căng ngày càng trở nên dày đặc, đạt 4-5 lần mỗi giờ, hoặc cứ 10 phút một lần.
Nếu không gặp phải các tình huống trên thì các mẹ có thể ở nhà nghỉ ngơi đợi sinh và sinh hoạt ăn, ngủ, tắm giặt một cách bình thường, cho tới khi thấy các cơn đau đều đặn thì vào viện.
Những điều lưu ý khi ra dịch nhày màu hồng:
Sản phụ bắt buộc phải sinh mổ, sau khi ra huyết hồng vẫn cần phải đến bệnh viện kiểm tra để bác sĩ đánh giá.
Thông thường, sau khi ra huyết hồng thì không cần phải kích sinh, nhiều mẹ thường nghĩ rằng đã vỡ ối rồi thì hay là nhờ bác sĩ kích sinh luôn, nhưng kích sinh thực ra chỉ thích hợp sử dụng khi vì một lí do nào đó khiến thai nhi không nên tiếp tục ở trong tử cung nữa, sau khi ra huyết hồng thì tốt nhất là để em bé phát triển tự nhiên, đợi đến khi thai nhi ở vị trí thuận lợi sẽ tiến hành sinh các mẹ nhớ nha!
Bà Bầu Chuyển Dạ Ra Máu Hồng Có Sao Không Và Bao Lâu Thì Sinh?
Trang Chủ – Làm mẹ – Bà bầu chuyển dạ ra máu hồng có sao không và bao lâu thì sinh?
Ra máu báo thực chất là việc cổ tử cung tiết ra chất nhầy, trong quá trình mang thai thì chất nhầy này có nhiệm vụ bảo vệ mạng ối cũng như thai nhi trong buồng tử cung tránh bị tấn công bởi các vi khuẩn nếu xuất hiện ở âm đạo. Chất nhầy có màu trong suốt hoặc trắng đục, có khi nhuốm chút máu hồng tươi hoặc ngả nâu, có thể đặc sệt hoặc dính. Trước khi mẹ bầu có các cơn co thắt dạ con, chất nhầy cổ tử cung sẽ thoát ra ngoài theo đường âm đạo, chuẩn bị cho cuộc vượt cạn phía trước. Vì dịch nhầy đôi khi có màu hồng, đỏ tươi hoặc màu ngả nâu sẫm nên người ta mới gọi là máu báo sắp sinh.
2. Chuyển dạ ra máu hồng bao lâu sinh?
Vậy chuyển dạ ra máu hồng bao lâu sinh? Ra máu hồng trong những ngày cuối của thai kỳ là một trong những dấu hiệu của sinh nở. Nó thường chỉ là một lượng nhỏ máu kèm theo một lượng lớn chất nhầy tiết ra ở âm đạo, điều này cho thấy cơ thể đang sẵn sàng cho việc sinh em bé.
Để trả lời cho câu hỏi chuyển dạ ra máu hồng bao lâu thì sinh? Điều này còn khác nhau ở mỗi người phụ nữ. Thông thường khi có dấu hiệu ra máu hồng, các chị em chưa sinh em bé ngay mà phải đợi một vài ngày sau đó, thậm chí còn có người phải đợi đến vài tuần nữa mới sinh. Để biết mình có sắp sinh hay không thì mẹ bầu cần quan sát thêm những triệu chứng chuyển dạ khác của cơ thể như các cơn đau co thắt, dịch tiết âm đạo, áp lục bụng, đau lưng dưới,…Nếu ra máu hồng cùng lúc với các triệu chứng chuyển dạ vào trước tuần thai 37 thì cần liên hệ bác sĩ gấp vì có thể sinh non.
3. Chuyển dạ ra máu hồng có ảnh hưởng tới thai nhi không?
Không phải sản phụ nào cũng có dấu hiệu chuyển dạ ra máu hồng, một số người bị vỡ ối trước hoặc bị đau từng cơn trước. Khi nút nhầy bung ra, máu báo xuất hiện thì thai nhi trong bụng mẹ vẫn an toàn trong túi nước ối. Chỉ khi nước ối vỡ thì mới gặp nguy hiểm môi trường sống của thai nhi bị mất, đồng thời vi khuẩn xâm lân dễ tăng nguy cơ nhiễm trùng cho thai, cần đưa bé ra ngoài ngay trong 24 tiếng để đảm bảo an toàn.
4. Những điều cần biết về chuyển dạ ra máu hồng
Chuyển dạ ra máu hồng là một trong những dấu hiệu báo sinh mà bất cứ mẹ bầu nào cũng cần chú ý đến. Như đã nói ở trên, chuyển dạ ra máu hồng thì chưa chắc mẹ đã sinh ngay, chính vì vậy mẹ không cần quá gấp gáp ngay lập tức nhập viện mà cần theo dõi thêm một số dấu hiệu báo sinh khác kèm theo như:
Đây là hiện tượng dịch nhầy thay đổi màu sắc từ trắng trong sang màu kem và có thể lốm đốm máu đổ tươi, hồng hoặc màu nâu tối.
4.2. Chuyển dạ ra máu hồng kèm cảm giác đau bụng
Những cơn gò tử cung hay đi kèm thêm cảm giác đau bụng thường xuất hiện trước khi sinh khoảng 12 – 24 giờ. Nếu thấy dịch nhầy kèm theo các dấu hiệu này, đồng thời có máu hồng xuất hiện thì mẹ nên mang túi đồ đi sinh và viện cùng người thân để chờ sinh.
4.3. Cảm thấy em bé đi thấp xuống
Đây là cảm giác rất thật khi em bé di chuyển xuống phía dưới vùng chậu, người mẹ có thể cảm nhận được rất rõ. Đồng thời hình dạng bụng của mẹ bầu cũng thay đổi rõ nét, sự thay đổi này có thể xảy ra vài giờ hoặc vài ngày trước khi sinh.
Làm mẹ – Tags: chuyển dạ, chuyển dạ bao lâu thì sinh, chuyển dạ ra dịch màu nâu, chuyển dạ ra máu hồng, chuyển dạ sinh con
Cập nhật thông tin chi tiết về Ra Huyết Hồng Bao Lâu Thì Sinh? Dấu Hiệu Sắp Sinh Và 6 Tình Huống Mẹ Bầu Cần Biết|Mamitalk trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!