Xu Hướng 3/2023 # Sau Sinh Bao Lâu Thì Có Thai Lại? Có Thai Quá Sớm Ảnh Hưởng Gì Không? # Top 6 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Sau Sinh Bao Lâu Thì Có Thai Lại? Có Thai Quá Sớm Ảnh Hưởng Gì Không? # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Sau Sinh Bao Lâu Thì Có Thai Lại? Có Thai Quá Sớm Ảnh Hưởng Gì Không? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sau sinh bao lâu thì có thai lại?

Theo Bộ Y tế và dịch vụ nhân sinh Hoa Kỳ, thời điểm mang thai lại sau sinh thích hợp nhất là 12 tháng. Còn với Tổ chức Y tế Thế Giới lại khuyến cáo rằng khoảng 24 tháng sau sinh mới nên có thai bé tiếp theo.

Đối với trường hợp là những sản phụ bị băng huyết, sinh mổ hoặc sảy thai thì nên đợi lâu hơn để giúp cơ thể hồi phục trước khi mang thai lại.

Mặt khác, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ sản khoa về tình trạng sức khỏe của mình và dựa vào đó để xem xét liệu mang thai lại khi vừa sinh xong có ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé hay không.

Sau sinh bao lâu thì nên có thai lại

Có thai quá sớm sau sinh có ảnh hưởng gì không?

Dù sinh mổ hay sinh thường, việc có thai lại quá sớm đều gây ra những ảnh hưởng nhất định tới sức khỏe của bé trong bụng, bé sơ sinh và người mẹ. Nếu mang thai lại dưới 12 tháng sau khi sinh có thể đem tới những hậu quả như:

Thai nhi phát triển chậm, sảy thai

Sau sinh thì các cơ quan, hệ thống nội tiết và tử cung trong cơ thể cần phải có thời gian để hồi phục. Hơn hết bạn còn phải chăm sóc em bé nên rất dễ khiến sức khỏe bị suy giảm. Nếu thời gian này mang thai có thể khiến thai nhi phát triển không ổn định, thậm chí là sảy thai.

Dễ bị biến chứng thai kỳ

Sau sinh bao lâu thì có thai lại? Như đã nói ở trên, thời điểm tốt nhất mang thai lại sau sinh là trên 12 tháng. Trường hợp mang thai quá sớm sẽ tăng nguy cơ bong nhau, sinh non, nhau tiền đạo hoặc một số biến chứng khác.

Đặc biệt với những người sinh mổ, mang thai lại trước 18 tháng có khả năng khiến vở tử cung, rách vết mổ…vô cùng nguy hiểm.

Tâm lý bị ảnh hưởng

Chăm sóc con nhỏ đã mệt, vừa chăm sóc con nhỏ vừa phải chú ý trong việc chăm sóc thai kỳ càng vất vả hơn. Nhất là sự cân bằng về tài chính và tâm sinh lý của bạn có thể ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của em bé trong bụng.

Những cách phòng tránh việc có thai quá sớm sau sinh

Sau sinh nên kiêng cữ quan hệ vợ chồng trong vòng 6 tuần đầu để tầng sinh môn, tử cung và âm đạo có thời gian phục hồi. Nếu sinh mổ thì cần phải kiêng ít nhất trên 2 tháng.

Thời gian sau sinh để có thai lại phải ít nhất 12 tháng

Một số biện pháp tránh thai bạn có thể sử dụng như:

Sử dụng bao cao su: Có thể nói đây là phương pháp phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay.

Cho con bú: Nghe có vẻ vô lý nhưng đây cũng là một cách tránh thai tự nhiên nhưng hiệu quả sẽ không cao.

Đặt vòng tránh thai: Sử dụng dụng cụ có hình chữ T vào tử cung để ngăn chặn sự gặp nhau của tinh và trứng.

Tính ngày rụng trứng để quan hệ: Thường vong kinh của phụ nữ rơi vào khoảng 28 – 35 ngày và ngày rụng trứng sẽ từ ngày thứ 14 – 15. Bạn có thể chọn thời gian quan hệ vào ngày thứ 18 đến ngày đầu tiên của kỳ kinh kế tiếp.

Dùng thuốc tránh thai: Có thể sử dụng thuốc tránh thai nhưng không nên quá thường xuyên vì sẽ gây nên tác dụng phụ.

Với những chia sẻ của phòng khám Ana Củ Chi – TPHC về sau sinh bao lâu thì có thai lại trong bài viết trên. Hi vọng đã giúp bạn biết được thời điểm thích hợp nào nên mang thai và sớm chủ động hơn trong việc chăm sóc tốt sức khỏe cho bản thân.

Ngoài ra, hiện phòng khám Ana đang cung cấp một số dịch vụ bạn có thể tham khảo như: điều trị khí hư bất thường, rối loạn kinh nguyệt, viêm niệu đạo, viêm phụ khoa, viêm âm đạo,…

Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:

PHÒNG KHÁM SẢN PHỤ KHOA ANA Củ Chi – TPHCM

– Địa chỉ: 246 Tỉnh Lộ 8, Củ Chi, TPHCM

1226 tỉnh lộ 10, Tân Tạo, quận Bình Tân, TPHCM

– Hotline: 098 367 88 72

– Email: phongkhamana@gmail.com

Sau Sinh Mổ Bao Lâu Thì Có Thai Lại Được?

Trước khi trả lời câu hỏi phụ nữ sau khi sinh mổ bao lâu nên có thai lại được, chị em cần thận trọng với những nguy cơ khi mang thai sau khi phẫu thuật đẻ mổ:

Theo các bác sĩ, vết sẹo mổ cũ trên tử cung của sản phụ sẽ tiếp tục củng cố và ngày càng dày lên. Tuy nhiên, nguy cơ bục vết mổ trong quá trình mang thai hoặc chuyển dạ tự nhiên sẽ cao nếu như khoảng cách giữa 2 lần sinh mổ của chị em gần nhau.

Một nghiên với gần 2.500 phụ nữ đã chỉ ra rằng, những người có khoảng cách giữa 2 lần sinh mổ dưới 18 tháng có nguy cơ bục vết mổ cao hơn gấp 3 lần so với những phụ nữ có khoảng cách 2 lần mang thai sinh mổ cách xa hơn.

Bục vết mổ rất nguy hiểm cho mẹ và con, do vậy không phải ngẫu nhiên mà rất nhiều người thắc mắc sau khi sinh mổ bao lâu mới nên có thai lại được.

Nếu khoảng cách của lần mang thai sau so với lần trước ngắn thì người mẹ còn phải đối mặt với nguy cơ bị nhau tiền đạo, bong nhau thai rất lớn. Điều này được kiểm chứng bởi một nghiên cứu của Mỹ với hơn 200 phụ nữ tham gia.

Không chỉ có vậy, khi khoảng cách giữa 2 lần sinh mổ gần nhau thì thai nhi có thể bám vào vết mổ cũ. Đây được xem là một trong những tai biến vô cùng nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Theo đó, có 2 dạng thai bám vào vết mổ cũ như sau:

– Thai bám vào vết mổ cũ và phát triển ngay trên vết mổ ấy. Ở giai đoạn sớm sẽ gây ra tình trạng chảy máu nặng và người mẹ bắt buộc phải đình chỉ thai kỳ.

– Nhau thai bám sâu vào cơ và lớp mô sợi ở tử cung của vết mổ cũ gây ra tình trạng nhau cài răng lược rất nguy hiểm cho mẹ bầu.

Cũng vì nhận thức được mức độ nguy hiểm của việc có thai ngay sau khi sinh mổ nên chị Hoàng Thị Kiều Như (Nghĩa Hưng, Nam Định) có gửi câu hỏi cho chuyên gia của Mebeaz như sau:

“Thưa chuyên gia, em năm nay 28 tuổi và đã có một bé trai 9 tháng rồi ạ. Lần trước sinh con em không đẻ thường được mà phải sinh mổ. Hiện tai, gia đình em đang có dự định sinh bé thứ 2 vì chồng em cũng lớn tuổi rồi (gần 50 rồi ạ).

Vậy xin hỏi sau khi sinh mổ bao lâu thì nên có thai lại được? Em nghe mọi người nói là trên 1 năm, người bảo 2 năm nên bán tín bán nghi. Mong chuyên gia hồi âm”.

Trả lời:

Chị Kiều Như thân mến! Nếu trước đây theo quan niệm truyền thống thì phụ nữ sinh mổ không được quá 3 lần và cần phải đợi ít nhất 1 năm mới có thai lại được.

Tuy nhiên, cho tới thời điểm hiện tại rất nhiều các bác sĩ sản khoa đầu ngành đều không đồng tình với quan niệm này và khuyến cáo phụ nữ sau mổ đẻ cần đợi thêm 2 năm mới nên mang thai lần tiếp theo. Những điều chúng tôi nêu ra ở phần trên chính là lý do để bạn cần giữ khoảng cách tối thiểu giữa 2 lần sinh là như vậy.

Có thể nói, 2 năm là khoảng thời gian vừa đủ để vết mổ trong tử cung của phụ nữ ở lần sinh trước phục hồi. Đồng thời cũng là để đảm bảo cho sức khỏe của người mẹ được ổn định hơn. Thực tế đã có rất nhiều tai biến sản khoa dẫn tới tử vong cho mẹ và bé chỉ vì khoảng cách giữa 2 lần mang thai và sinh mổ gần nhau.

Trên thực tế, cũng có rất nhiều chị em biết cần đợi 2 năm mới nên mang bầu trở lại. Tuy nhiên, chuyện mang thai ngoài ý muốn là điều không ai có thể lường trước được. Do vậy, khi biết mình có thai sau khi sinh mổ chị em cần chú ý những điều sau:

– Gặp bác sĩ để được tư vấn. Bác sĩ sẽ căn cứ tuổi thai, sức khỏe người mẹ, nhu cầu của gia đình… mà đưa ra lời khuyên xác đáng. Thông thường là lớn hơn 12 tuần sẽ được khuyên giữ lại vì phá thai trên vết mổ cũ cũng rất nguy hiểm.

– Nếu vẫn có thể mang thai, thì chị em cần theo dõi vết mổ cũ. Tuy nhiên, hãy để ý những biểu hiện bất thường của vết mổ cũ như nhói đau, đỏ hoặc đau liên tục ở phần xương mu thì hãy thông báo với bác sĩ.

– Khám thai và siêu âm định kỳ là biện pháp tốt nhất để bảo vệ thai nhi và đề phòng những tai biến trong thai kỳ.

– Trước ngày dự sinh 10 ngày hãy vào việc để được theo dõi và kiểm tra.

Nếu lỡ mang thai sau khi sinh mổ chị em cần theo dõi vết mổ thường xuyên hơn Nếu lỡ mang thai sau khi sinh mổ chị em cần theo dõi vết mổ thường xuyên hơn

Đọc xong bài viết này, chị em đã trả lời được câu hỏi sau sinh mổ bao lâu thì có thai lại được? rồi chứ? Xin nhắc lại, hãy đợi ít nhất 2 năm sau hoặc nếu trót vỡ kế hoạch thì hãy tới gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để nhận được sự tư vấn kịp thời.

Tôi từng tốt nghiệp Kỹ Sư Công Nghệ Thông Tin tại Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội. Với niềm đam mê với công việc marketing và viết lách cũng như nghiên cứu về các mảng sống khỏe, sắc đẹp, tin tức, tâm linh hiện tôi đang là quản trị và biên tập cho trang tin chúng tôi Mong rằng, nguồn thông tin mà tôi thu thập được từ các website uy tín sẽ mang đến cho quý độc giả những kiến thức hữu ích.

Phụ Nữ Sau Sinh Ép Tóc Có Ảnh Hưởng Gì Không? Bao Lâu Thì Được Làm Tóc?

Sau sinh ép tóc có ảnh hưởng gì không? Đây là câu hỏi được nhiều chị em phụ nữ quan tâm hiện nay khi muốn làm đẹp cho bản thân sau quãng thời gian mang thai và sinh con. Mái tóc là gốc con người nên hầu như chị em phụ nữ nào cũng muốn sở hữu một mái tóc dài mềm mượt cuốn hút đúng không nào. Hơn nữa, việc tạo một kiểu tóc phù hợp sẽ khiến vẻ ngoài của người phụ nữ tỏa sáng hoàn hảo hơn. Hiện nay có rất nhiều các kiểu tóc khác nhau như tóc uốn xoăn, tóc ép thẳng, tóc nhuộm,….phù hợp với cá tính từng người. Nhưng việc làm tóc phải sử dụng hóa chất nên các mẹ lo lắng sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và bé, điều này khiến nhiều chị em phân vân không biết có nên thực hiện hay không.

1. Tác hại của hóa chất làm tóc

Một nhóm nghiên cứu ở Anh Quốc đã tiến hành phân tích các thành phần trên nhãn các sản phẩm uốn, duỗi, nhuộm tóc, các nhà khoa học chỉ ra rằng hầu hết các sản phẩm trên đều có chứa hắc ín,các và muối kim loại nặng có độc tính rất cao như chì, bismut, và thành phần hóa học đều chứa các chất có nhân thơm, đặc biệt là P-phenylenedamine (PPD). Thực nghiệm cho thấy, PPD nếu dính vào da mặt, da đầu trong khi nhuộm tóc có thể gây ung thư da, ung thư vú.

Các thành phần khác khi tiếp xúc nhiều với tóc sẽ gây ra tình trạng tóc khô, dễ gẫy rụng, còn khi tiếp xúc với da sẽ gây tình trạng viêm chân tóc, viêm da tiếp xúc hoặc viêm da dị ứng… Điều này giải thích tại sao với những người khi sử dụng thuốc uốn nhuộm sát với chân tóc thường có cảm giác rất xót và rát tại da đầu. Các loại thuốc nhuộm, uốn, duỗi tóc có kích thước phân tử nhỏ để tấn công và làm thay đổi cấu trúc bên trong tóc, những chất độc này cũng dễ dàng thâm nhập vào nang tóc và hòa trộn vào máu.

Các hóa chất làm tóc thường tàn phá mái tóc nhanh chóng, nên để hạn chế tình trạng khô xơ chẻ ngọn thì các mẹ nên thường xuyên ủ tóc và sử dụng thêm dầu dưỡng giúp duy trì độ bóng mượt mái tóc theo thời gian

2. Sau sinh ép tóc có ảnh hưởng gì không?

Theo các nhà nghiên cứu khoa học cho biết, các loại thuốc nhuộm, uốn và duỗi tóc tác dụng theo phản ứng oxi – hóa, thành phần chứa chất PPD hoặc 2-Nitro-PPD và Hydro Peroxide. Để làm tóc thì các người thợ sẽ pha trộn thuốc với nhau tạo thành phản ứng hóa học trong thân tóc. Đặc biệt, trong thuốc nhuộm tóc có các thành phần muối Acetate chì, muối Citrate Bismuth… làm tóc thay đổi dần dần theo màu khác. Nếu lúc nhuộm sơ ý để thuốc dính vào mắt thì có thể làm giảm thị lực, gây dị ứng da.

Tuy nhiên, vẫn chưa có một nghiên cứu nào cho thấy ảnh hưởng của các loại thuốc làm tóc đối với sữa mẹ. Với hàm lượng các chất hóa học có trong các loại thuốc làm tóc và chỉ sử dụng ngoài da như vậy thì sẽ không thấm vào sữa mẹ và không gây ảnh hưởng đến bé.

Việc nhuộm, duỗi hay uốn tóc chỉ tránh với các bà mẹ đang trong thời kì mang thai em bé 3 tháng đầu tiên, bởi giai đoạn này thai nhi đang được hình thành các bộ phận cơ thể nên có thể gây dị tật bẩm sinh, sảy thai do ảnh hưởng từ những mùi của thuốc. Còn đối với các mẹ sau khi sinh, trong quá trình làm tóc sẽ khó tránh khỏi những tai nạn việc thuốc nhuộm các chất trong các loại thuốc khác ngấm vào da đầu có thể khiến các mẹ bị rụng tóc sau sinh hay bị đau đầu.

3. Sau sinh bao lâu thì được ép tóc?

Lan Hương tổng hợp

Có thế bạn quan tâm :

Sau Khi Sinh Non Bao Lâu Thì Mẹ Nên Có Thai Trở Lại?

Sau khi sinh non, cơ thể mẹ bầu gặp rất nhiều bất ổn về sức khỏe và tâm lý, các cơ quan sinh sản vừa trải qua giai đoạn làm việc “vất vả” nên cần một khoảng thời gian “hồi sức” đủ để sẵn sàng cho lần thụ thai tiếp theo.

Cách phòng tránh sinh non trong lần mang thai tiếp theo

Sinh non hoàn toàn có thể phòng tránh được nếu mẹ bầu biết được nguyên nhân sinh non của mình. Để tìm hiểu nguyên nhân gây ra sinh non, mẹ hãy đi khám tiền sản trước khi có thai lại, từ đó đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời.

Nếu nguyên nhân đến từ phía mẹ bầu, là do mẹ có một cuộc sống lao động vất vả, dinh dưỡng kém hay sử dụng rượu, bia, thuốc lá,… thì trong lần mang thai này, mẹ cần kiêng cữ tuyệt đối, không sử dụng bất kì sản phẩm nào chứa chất kích thích, tránh làm những công việc nặng nhọc và thiết lập một chế độ dinh dưỡng phù hợp bao gồm các nhóm chất: đạm, bột đường, chất béo, vitamin và khoáng chất. Đặc biệt là bổ sung axit folic đầy đủ trước khi mang thai ít nhất 3 tháng để giảm nguy cơ sinh non cũng như ngăn ngừa dị tật ống thần kinh ở trẻ.

Mẹ không nên ăn uống nhiều quá, mỗi ngày chỉ ăn khoảng 5 – 6 bữa, trong đó có 3 bữa chính, 2 – 3 bữa phụ là các thực phẩm lành mạnh như hoa quả sấy, sữa, nước trái cây,.. Đồng thời hạn chế ăn các đồ chiên, xào, đồ ngọt hay chất béo vì nó làm cân nặng của mẹ bầu tăng nhanh chóng. Tăng cân nhiều dễ khiến mẹ bầu bị bệnh béo phì hoặc tiểu đường. Đây là hai căn bệnh dễ dẫn đến biến chứng thai kỳ và khiến mẹ bầu có nguy cơ sinh non cao.

Mỗi ngày, mẹ hãy uống đủ lượng nước, ít nhất là 2 lít để tăng khả năng tuần hoàn máu, vừa giúp máu vận chuyển dinh dưỡng, oxy nuôi thai nhi vừa làm cho cơ thể không rơi vào trạng thái mất nước – dễ dẫn đến các cơn co thắt sớm, gây sinh non.

Theo conlatatca

Cập nhật thông tin chi tiết về Sau Sinh Bao Lâu Thì Có Thai Lại? Có Thai Quá Sớm Ảnh Hưởng Gì Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!