Bạn đang xem bài viết Sinh Mổ Lần 2 Cách Lần 1 Bao Lâu, Các Mẹ Hãy Nghe Giải Thích Của Bác Sĩ Phụ Khoa được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sinh mổ lần 2 cách lần 1 bao lâu?
Thực tế cho thấy, vết sẹo mổ ở vùng bụng rất dễ bị tổn thương trong khi diễn ra quá trình sinh nở tiếp theo. Chính vì vậy, nếu mẹ muốn sinh mổ cho lần thứ 2 thì phải đợi một thời gian để vết sẹo lành lại hoàn toàn.
Các bác sĩ thường khuyên thời gian sinh mổ lần 2 nên cách khoảng 2 năm kể từ khi sinh mổ lần đầu. Thời gian này đủ để giúp mẹ hồi phục hoàn toàn vết mổ và cũng là thời điểm tốt nhất để đảm bảo cho sự phát triển của bé và sự an toàn của mẹ.
Nếu thời gian giữa hai lần sinh là dưới 6 tháng thì khả năng tổn thương vết sẹo mổ của mẹ bầu sẽ rất cao vì lúc này vết sẹo vẫn chưa hoàn toàn liền lại. Và nếu thời gian sinh mổ giữa lần đầu tiên và lần thứ 2 là dưới 18 tháng thì khả năng vết sẹo bị tổn thương sẽ cao gấp 3 lần so với những lần mổ đẻ sau khoảng thời gian này.
Đồng thời, khi khoảng thời gian sinh mổ lần 2 cách lần 1 quá ngắn thì dễ dẫn đến những biến chứng trong thai kỳ như hiện tượng nhau thai cài răng ngược, tăng nguy cơ phải cắt bỏ tử cung sau sinh.
Sinh mổ lần 2 có đau không?
Sinh mổ lần 2 có đau hơn lần 1 hay không phục thuộc vào rất nhiều yếu tố. Theo quy trình mổ thì sản phụ sẽ được gây tê tủy sống để không có cảm giác đau đớn và nó có tác dụng trong khoảng vài tiếng.
Sau khi hết thuốc tê, cảm giác đau ở mỗi mẹ bầu sẽ khác nhau và trong trường hợp mẹ cảm thấy đau nhức, không thoải mái thì bác sĩ sẽ kê thuốc giảm đau cho sản phụ. Và để sinh mổ lần 2 trở nên nhẹ nhàng hơn các mẹ hãy giữ tinh thần thoải mái và chuẩn bị tâm lý thật vững vàng.
Chế độ dinh dưỡng trong giai đoạn mang thai của người mẹ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi. Chính vì vậy, những món canh tốt cho bà bầu với tác dụng an thai, giải nhiệt sẽ giúp thai nhi luôn khỏe mạnh cho đến khi chào đời.
Sinh mổ lần 2 nên sinh ở tuần bao nhiêu?
Điều đầu tiên, các mẹ cần nhớ rằng, thời điểm sinh mổ trong lần mang thai thứ 2 sẽ phụ thuộc rất lớn vào tình trạng sức khỏe bà bầu và sự phát triển của thai nhi trong bụng. Với mỗi trường hợp cụ thể, các bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên về thời điểm sinh mổ lần 2 khác nhau, sao cho đảm bảo an toàn và tốt nhất cho cả 2 mẹ con.
Trong trường hợp sức khỏe của người mẹ tốt, không có các triệu chứng bất thường trong suốt thai kỳ thì có thể sinh lần 2 khi thai được 39 tuần tuổi. Đây là thời điểm tốt nhất để em bé phát triển tối đa và cơ thể mẹ vẫn có thể đáp ứng được.
Trong trường hợp sức khỏe bà mẹ không tốt, có tiền sử bị thai lưu, thai ngoài tử cung, đã có can thiệp y tế để bỏ thai thì nên đến bệnh viện sớm để được theo dõi bởi các bác sĩ chuyên khoa. Lúc này, mẹ cần sinh mổ khi thai được 38 tuần tuổi là an toàn nhất.
Vì có thể khi đó, thai đã quá to, ảnh hưởng tới vết mổ cũ của mẹ, không những thế nó còn làm cho mẹ phải chịu đau đẻ hai lần (đau do chuyển dạ và đau đẻ mổ).
Khi thăm khám, các bác sĩ sẽ phải kiểm tra đầy đủ tất cả các chỉ số thai nhi gồm: độ dày mỏng của thành tử cung; nhịp tim thai, cân nặng, chiều dài thân… và đồng thời đánh giá về hiện trạng của vết mổ cũ.
Nếu có bất thường về sức khỏe của thai nhi hay của mẹ, bác sĩ ngay lập tức sẽ chỉ định sinh mổ lần 2 chủ động nhằm hạn chế tối đa những biến chứng nguy hiểm.
Sinh mổ lần 2 cần chuẩn bị gì?
Nếu lỡ mang bầu lần 2 trước 24 tháng, các chị phải đi kiểm tra ngay để bác sĩ xác định xem cơ thể có đủ dể mang thai hay không.
– Kiểm tra tình trạng của vết mổ lần đầu
Khác với lần đầu tiên, siêu âm khi mang thai lần 2 không chỉ đơn giản để kiểm tra sức khỏe thai nhi mà còn để kiểm tra tình trạng vết mổ cũ của mẹ bầu.
Trong khi đi khám, mẹ bầu cần cung cấp cho bác sĩ đầy đủ thông tin về lần sinh trước như thời gian mổ, lý do mổ, thời gian phục hồi, biến chứng sau sinh…
– Cẩn trọng với dấu hiệu bất thường
Tuy rất hiếm xảy ra, nhưng vẫn không ít trường hợp các vết mổ lần đầu bị nứt trong lần mang thai thứ 2. Đây là tình trạng cực kì nguy hiểm, có thể cướp đi tính mạng của mẹ.
Chính vì vậy, bà bầu phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra vết mổ cũ, nếu xuất hiện những cơn đau, màu sắc bất thường, mẹ phải báo cho bác sĩ ngay.
– Chọn bác sĩ mổ có chuyên môn tốt
Sinh mổ lần 2 không hề đơn giản như lần 1. Bác sĩ mổ đẻ lần 2 phải là người có chuyên môn tốt để kịp thời xử lý những vấn đề bất thường xảy ra.
Mổ đẻ 2 lần có sinh con thứ 3 được không?
Câu trả lời là hoàn toàn có thể. Tuy nhiên, dù sinh con theo cách thức nào, tự nhiên hay mổ, mẹ đều có nguy cơ cao gặp nguy hiểm nếu cơ địa yếu, sức khỏe không ổn định. Vì thực tế, không ít mẹ ngày từ lần sinh nở đầu tiên đã gặp phải biến chứng và tử vong.
Có một điều chắc chắn rằng, trải qua nhiều lần sinh nở, sức khỏe và sức chịu đựng của phụ nữ giảm đi rõ rệt. Do đó, ngay cả khi trong thai kỳ, mẹ bầu mang thai nhiều lần cũng có thể gặp phải những biến chứng không mong muốn. Càng sinh con nhiều lần, nguy hiểm càng tăng bấy nhiêu. Do đó, mẹ bầu mang thai lần 2 hay 3 cần được chăm sóc và theo dõi đặc biệt, để bảo vệ an toàn cho cả mẹ lẫn con.
Nguồn: https://eva.vn/ba-bau/sinh-mo-lan-2-cach-lan-1-bao-lau-cac-me-hay-nghe-giai-thich-cua-bac-si-phu-khoa-c85a396104.html
Tổ Truyền thông
Mang Thai Lần 2 Sau Sinh Mổ Lần 1
1: Hay nhói đau ở vết mổ cũ do tôi sinh mổ mới được 1 năm thì để có bầu lại, hiện giờ sức khỏe của tôi khá tốt, ăn khỏe, bé đạp khỏe. Nhưng 1 tuần nay tôi khó chịu ở bụng, cứ có cảm giác căng bụng, lần này tôi chửa thai thấp, đi bộ 1 lúc là khó chịu rồi. Bác sĩ có kê thuốc sanofiaventis, và dặn lúc nào thấy bụng cứng rồi đau ở vết mổ thì uống, em thấy bụng mình hay cứng và thỉnh thoảng thấy nhói đau ở vết mổ cũ thi có nên uống mỗi lần như vậy không? Vì hồi chưa có bầu thì chỗ vết mổ vẫn hay bị nhói đau
2: Dinh dưỡng bầu lần 1 tôi sinh bé ở tuần 37 do vỡ ối tự nhiên, thai không thuận (ngôi mông), bé sinh ra được 2,7kg. cân nặng mẹ 50kg lúc sinh, chiều cao 1,47m, Hiện tại tôi đang mang thai 29 tuần, cân nặng bé 1,5kg. Lần này tôi có nên ăn uống tẩm bổ nhiều không ạ, vì mọi người cứ bảo là sợ to nứt vết mổ nhưng nghĩ là do tôi có thể phải mổ sớm mà không tẩm bổ thì bé sẽ yếu.
3: Nhiễm nấm : tôi bị viên phụ khoa, đi phụ sản khám và đặt thuốc thì không khỏi hẳn thỉnh thoảng vẫn khó chịu, mỗi lúc bị ngứa tôi rửa bằng muối natri bicacbonat thì thấy giảm ngứa, đọc trên mạng thì tháy bảo uống tỏi sống nữa thì sẽ khỏi nhưng tôi đang mang bầu thì có được uống không ạ? Rất mong bác sĩ tư vấn giúp tôi, xin cảm ơn!
1. Theo tôi biết Sanofi Aventis là một hãng dược không phải tên thuốc nên không thể trả lời bạn câu hỏi này được.
2. Thai 29 tuần cân nặng 1,5 kg là trong giời hạn bình thường. Mỗi tháng bạn cần phải tăng cân trung bình 2 kg là được.
3. Nhiễm nấm là vấn đề thường gặp trong thai kỳ vì môi trường âm đạo thay đổi, có pH acid do mang thai. Natri bicacbonat có tính kiềm nên bạn rửa dung dịch này là đúng để giảm cảm giác khó chịu do nấm. Thuốc tỏi là đông y, nên tây y không thể có câu trả lời . Mong bạn thông cảm
Thân mến,
Thời Gian Mang Thai Lần 2 Sau Sinh Mổ Bao Lâu Là Tốt Nhất?
Thời gian mang thai lần 2 sau sinh mổ bao lâu là tốt nhất?
Kiểm tra sức khỏe sinh sản định kỳ
Dù bạn chuẩn bị mang thai lần đầu hay những lần tiếp theo thì việc kiểm tra tổng quát sức khỏe và sức khỏe sinh sản định kỳ là rất cần thiết. Thậm chí, khi bạn có dự định sinh em bé dù bạn có sức khỏe tốt thì cũng không nên bỏ qua việc này. Tùy vào độ tuổi, quá trình sinh mổ lần 1 mà bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn làm các xét nghiệm khác nhau để có thể đảm bảo lần sinh con thứ 2 diễn ra thuận lợi nhất.
Theo các bác sĩ sản khoa, nhiều chị em sau khi sinh mổ lần 1 khá chủ quan không đi kiểm tra sức khỏe định kỳ từ đó dẫn tới những biến chứng nguy hiểm khi mang thai lần 2 như vết mổ bị nứt, bị nhiễm trùng, chức năng sinh sản chưa hồi phục, dọa sảy thai, sinh non… Sinh con năm 2019 – 2019, sinh con năm 2019 tháng nào tốt? Để tránh những tình huống không mong muốn xảy ra, chị em nên thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe định kỳ. Việc đó không chỉ bảo vệ sức khỏe sinh sản của bạn mà còn nhận được những tư vấn tốt nhất từ bác sĩ khoa sản, giúp bạn có đủ sức khỏe và tâm lý khi chuẩn bị mang thai lần 2.
Thời gian mang thai lần 2 sau sinh mổ
Theo tư vấn của các bác sĩ thì các bà mẹ nên mang thai lần hai sau sinh mổ tốt nhất là 2 năm tính từ lúc sinh mổ lần 1. Việc mang thai quá sớm có thể dẫn tới những biến chứng vô cùng nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi như:
– Nứt vỡ tử cung: những mẹ mang thai lần 2 sau khi sinh mổ từ 6 – 9 tháng rất dễ gặp tình trạng này. Vỡ tử cung là tai biến sản khoa rất nguy hiểm đến tính mạng cho cả mẹ và thai nhi, do lúc này, vết mổ trước chưa được phục hồi hoàn chỉnh.
– Nhau cài răng lược: Nhau cài răng lược là tình trạng nhau bám chặt vào thành tử cung, không tróc tự nhiên sau khi em bé đã được sinh ra. Nếu mang thai quá sớm mẹ sẽ bị tình trạng này. Đa phần các mẹ sẽ phải tiến hành mổ cắt nhau ra khỏi tử cung. Việc này có thể gây tổn thương tới bàng quang, ruột do bánh nhau lẫn vào các cơ quan này.
– Nguy cơ rạn, nứt và xuất huyết cao: Sau khi sinh mổ lần đầu tiên, mẹ cần khoảng thời gian 2 năm để các vết mổ được liền sẹo và chức năng sinh sản được hồi phục tốt. Nhưng nếu có thai lần 2 quá sớm thì vết thương chưa lành, mẹ mang thai rất dễ bị nứt và xuất huyết cao.
– Vết mổ bị nhiễm trùng: sẽ gây ra những biến chứng khi bé được sinh ra như trẻ có nguy cơ bị sinh non, nhẹ cân, trẻ bị vàng da, kém phát triển,…
Khám thai kịp thời khi mang thai lần 2
Khi phát hiện mình mang thai lần 2, các mẹ nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế, bệnh viện uy tín để siêu âm và chuẩn đoán sức khỏe của mẹ và thai nhi cũng như kiểm tra tình trạng của vết mổ cũ có đảm bảo an toàn cho lần mang thai này không.
Hầu hết, các mẹ mang thai lần 2 sau sinh mổ sẽ có cảm giác lo lắng, bất an, không biết tình trạng của bản thân mình và thai nhi như thế nào. Vì vậy, việc đi khám sức khỏe sinh sản thường xuyên sẽ giúp các mẹ giảm bớt lo âu, căng thẳng khi mang thai. Bên cạnh đó còn nhận được sự tư vấn, hỗ trợ kịp thời từ các bác sĩ, giảm nguy cơ sảy thai và phòng ngừa những biến chứng ngoài mong muốn sau lần sinh mổ lần 1.
Một yếu tố quan trọng mà các bà mẹ sau sinh mổ lần 1 cần lưu ý chính là chú ý tới phương pháp ngừa thai hiệu quả để đề phòng có thai ngoài ý muốn. Nếu tình trạng vết mổ cũng như sức khỏe của mẹ chưa hồi phục thì việc mang thai lúc này rất nguy hiểm. Việc này giúp bảo vệ sức khỏe sinh sản của các mẹ cũng như của trẻ sau này.
Có rất nhiều phương pháp ngừa thai an toàn mà các mẹ có thể tham khảo như sử dụng bao cao su, đặt vòng tránh thai, dùng thuốc tránh thai theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Tuyệt đối không nên sử dụng những biện pháp tránh thai không an toàn như xuất tinh ngoài âm đạo, nén xuất tinh bởi tỉ lệ tránh thai thành công không cao mà còn gây nguy hiểm cho nam giới.Mẹ – Bé – Tags: kinh nghiệm đi đẻ
Kinh Nghiệm Sinh Mổ Lần 2
Theo các bác sĩ phụ sản, khi mổ đẻ lần hai mẹ không cần chờ chuyển dạ. Ngoài ra các thai phụ sanh mổ lần 2 cũng cần lưu ý nhiều vấn đề khác để đảm bảo sức khỏe của mẹ và bé!
Sinh mổ lần 2 cách lần 1 bao lâu?
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, vết sẹo mổ ở vùng bụng rất dễ bị bục ra trong khi diễn ra quá trình sinh nở tiếp theo. Chính vì vậy, nếu mẹ muốn sinh mổ cho lần thứ 2 thì mẹ phải đợi một thời gian để vết sẹo lành lại hoàn toàn.
Các bác sĩ thường khuyên thời gian sinh mổ lần 2 nên cách khoảng 2 năm kể từ khi sinh mổ lần đầu. Thời gian này đủ để giúp mẹ hồi phục hoàn toàn vết mổ và cũng là thời điểm tốt nhất để đảm bảo cho sự phát triển của bé và sự an toàn của mẹ.
Nếu thời gian giữa hai lần sinh là dưới 6 tháng thì khả năng bục vết sẹo mổ của mẹ bầu sẽ rất cao vì lúc này vết sẹo vẫn chưa hoàn toàn liền lại.
Và nếu thời gian sinh mổ giữa lần đầu tiên và lần thứ 2 là dưới 18 tháng thì khả năng vết sẹo bị bục ra sẽ cao gấp 3 lần so với những lần mổ đẻ sau khoảng thời gian này.
Đồng thời, khi khoảng thời gian sinh mổ lần 2 cách lần 1 quá ngắn thì dễ dẫn đến những biến chứng trong thai kỳ như hiện tượng nhau thai cài răng ngược, tăng nguy cơ phải cắt bỏ tử cung sau sinh.
Có thể sinh thường sau lần đầu sinh mổ không?
Quan niệm đẻ mổ lần 1, ắt sẽ đẻ mổ lần 2 hoàn toàn không đúng. Việc mẹ có sinh thường được hay không được đánh giá dựa trên nhiều yếu tố trong đó có sức khỏe của mẹ, tình hình của thai nhi như cân nặng, ngôi thai, nước ối…
Dựa vào kết quả nhận định, bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn nên sinh thường hay sinh mổ qua những lần khám thai định kỳ.
Về câu hỏi này, bác sĩ U Lan , Phó chủ nhiệm khoa Sản bệnh viện Bà mẹ trẻ em thành phố Nam Kinh (Trung Quốc) cho rằng, sẹo tử cung quả thực phù hợp với chỉ tiêu sinh mổ, nhưng không có nghĩa là con đầu sinh mổ, con thứ 2 không thể sinh thường.
Do điều kiện sinh thường sau mổ tương đối hà khắc, khiến cho không ít thai phụ có quan niệm này. Bác sĩ U Lan cho biết:
“Chúng tôi thấy sẹo tử cung nên liệt vào dạng chỉ định mổ lấy thai, đó là vì những sản phụ thai đầu sinh mổ, khi sinh tự nhiên có thể xảy ra biến chứng “vỡ tử cung”.
Trong quá trình sinh nở, vết khâu tử cung có thể bục rách do không chịu được sự co thắt mạnh, dẫn tới nguy hiểm cho cả mẹ và con.
Nhưng xét về mặt lý thuyết, chỉ cần tử cung khôi phục tốt, cân nặng của thai nhi khống chế hợp lý, lần mang thai sau không có chống chỉ định sinh ngã âm đạo, thai phụ vẫn có thể sinh thường.
Trên thực tế, để bảo đảm an toàn, người chọn sinh mổ con thứ 2 tương đối nhiều”.
Đẻ mổ lần 2 có nên chờ chuyển dạ không?
Theo các bác sĩ chuyên ngành, thực tế, hầu hết các ca sinh mổ lần đầu đều có xu hướng đẻ mổ lần 2, bởi khoảng cách sinh con giữa hai lần quá gần để sinh thường.
Tuy nhiên, sinh mổ lần 2 có nên chờ chuyển dạ, hoặc chỉ định mổ luôn, hoàn toàn phụ thuộc vào chỉ định từ cơ sở y tế bạn theo khám trực tiếp.
Việc chờ tới khi chuyển dạ mới mổ hay chủ động mổ trước còn tùy vào rất nhiều yếu tố. Khi khám, bác sĩ sẽ kiểm độ dày mỏng của thành tử cung, đánh giá tình hình của vết mổ cũ.
Nếu phát hiện thấy bất cứ bất thường hay nguy cơ nào, bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ lần 2 để tránh các biến chứng nguy hiểm trong khi chuyển dạ.
Các trường hợp chỉ định đẻ mổ lần 2 sẽ là các mẹ có khung chậu hẹp, đường mổ tử cung là đường dọc, khoảng cách giữa 2 lần mang thai quá ngắn dưới 16 tháng, thai làm tổ ngay trên vết mổ tử cung.
Sanh mổ lần 2 có đau không?
Trước tâm lý lo lắng, sợ hãi của mẹ bầu, các bác sĩ sản khoa của Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc cho biết: “Sinh mổ lần 2 có đau hơn lần 1 hay không phục thuộc vào rất nhiều yếu tố.
Theo quy trình mổ thì sản phụ sẽ được gây tê tủy sống để không có cảm giác đau đớn và nó có tác dụng trong khoảng vài tiếng.
Sau khi hết thuốc tê, cảm giác đau ở mỗi mẹ bầu sẽ khác nhau và trong trường hợp mẹ cảm thấy đau nhức, không thoải mái thì bác sĩ sẽ kê thuốc giảm đau cho sản phụ.”
Như vậy tin đồn “sinh mổ lần 2 đau hơn lần 1” là hoàn toàn không có căn cứ vậy nên các mẹ đừng để những lời đồn đại này làm ảnh hưởng đến hành trình vượt cạn của mình.
Mổ đẻ lần 2 nên mổ ở tuần bao nhiêu?
Điều đầu tiên, các mẹ cần nhớ rằng, thời điểm sinh mổ trong lần mang thai thứ 2 sẽ phụ thuộc rất lớn vào tình trạng sức khỏe bà bầu và sự phát triển của thai nhi trong bụng.
Với mỗi trường hợp cụ thể, các bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên về thời điểm sinh mổ lần 2 khác nhau, sao cho đảm bảo an toàn và tốt nhất cho cả 2 mẹ con.
Trong trường hợp sức khỏe của người mẹ tốt, không có các triệu chứng bất thường trong suốt thai kỳ thì có thể sinh lần 2 khi thai được 39 tuần tuổi. Đây là thời điểm tốt nhất để em bé phát triển tối đa và cơ thể mẹ vẫn có thể đáp ứng được.
Trong trường hợp sức khỏe bà mẹ không tốt, có tiền sử bị thai lưu, thai ngoài tử cung, đã có can thiệp y tế để bỏ thai thì nên đến bệnh viện sớm để được theo dõi bởi các bác sĩ chuyên khoa. Lúc này, mẹ cần sinh mổ khi thai được 38 tuần tuổi là an toàn nhất.
Vì có thể khi đó, thai đã quá to, ảnh hưởng tới vết mổ cũ của mẹ, không những thế nó còn làm cho mẹ phải chịu đau đẻ hai lần (đau do chuyển dạ và đau đẻ mổ).
Khi thăm khám, các bác sĩ sẽ phải kiểm tra đầy đủ tất cả các chỉ số thai nhi gồm: độ dày mỏng của thành tử cung; nhịp tim thai, cân nặng, chiều dài thân… và đồng thời đánh giá về hiện trạng của vết mổ cũ.
Nếu có bất thường về sức khỏe của thai nhi hay của mẹ, bác sĩ ngay lập tức sẽ chỉ định sinh mổ lần 2 chủ động nhằm hạn chế tối đa những biến chứng nguy hiểm.
Sinh mổ lần 2 cần chuẩn bị gì?
Nếu lỡ mang bầu lần 2 trước 24 tháng, các chị phải đi kiểm tra ngay để bác sĩ xác định xem cơ thể có đủ dể mang thai hay không.
1. Kiểm tra tình trạng của “vết mổ”
Khác với lần đầu tiên, siêu âm khi mang thai lần 2 không chỉ đơn giản để kiểm tra sức khỏe thai nhi mà còn để kiểm tra tình trạng vết mổ cũ của mẹ bầu.
Trong khi đi khám, mẹ bầu cần cung cấp cho bác sĩ đầy đủ thông tin về lần sinh trước như thời gian mổ, lý do mổ, thời gian phục hồi, biến chứng sau sinh…
2. Cẩn trọng với dấu hiệu bất thường
Tuy rất hiếm sảy ra, nhưng vẫn không ít trường hợp các vết mổ lần đầu bị nứt trong lần mang thai thứ 2. Đây là tình trạng cực kì nguy hiểm, có thể cướp đi tính mạng của mẹ.
Chính vì vậy, bà bầy phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra vết mổ cũ, nếu xuất hiện những cơn đau, màu sắc bất thường, mẹ phải báo cho bác sĩ ngay.
3. Chọn bác sĩ mổ có chuyên môn tốt
Sinh mổ lần 2 không hề đơn giản như lần 1. Bác sĩ mổ đẻ lần 2 phải là người có chuyên môn tốt để kịp thời xử lý những vấn đề bất thường xảy ra.
Mổ đẻ 2 lần có sinh con thứ 3 được không?
Câu trả lời là hoàn toàn có thể. Tuy nhiên, dù sinh con theo cách thức nào, tự nhiên hay mổ, mẹ đều có nguy cơ cao gặp nguy hiểm nếu cơ địa yếu, sức khỏe không ổn định.
Chẳng phải chờ đến lần thứ 2 hay thứ 3, không ít mẹ ngày từ lần sinh nở đầu tiên đã gặp phải biến chứng và tử vong.
Có một điều chắc chắn rằng, trải qua nhiều lần sinh nở, sức khỏe và sức chịu đựng của phụ nữ giảm đi rõ rệt. Do đó, ngay cả khi trong thai kỳ, mẹ bầu mang thai nhiều lần cũng có thể gặp phải những biến chứng không mong muốn.
Càng sinh con nhiều lần, nguy hiểm càng tăng bấy nhiêu. Do đó, mẹ bầu mang thai lần 2 hay 3 cần được chăm sóc và theo dõi đặc biệt, để bảo vệ an toàn cho cả mẹ lẫn con.
Cập nhật thông tin chi tiết về Sinh Mổ Lần 2 Cách Lần 1 Bao Lâu, Các Mẹ Hãy Nghe Giải Thích Của Bác Sĩ Phụ Khoa trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!