Bạn đang xem bài viết Sự Phát Triển Của Thai Nhi Ở Tuần Thứ 23 Của Thai Kỳ được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Điều gì sẽ diễn ra khi thai 23 tuần tuổi?
Trong tuần thứ 23, bác sĩ có thể nghe được tiếng đập của tim bé yêu khi đặt ống nghe lên bụng mẹ. Đây cũng là quãng thời gian thai nhi tiếp tục phát triển những kỹ năng quan trọng khác đấy mẹ! Ấn tượng nhất, lúc này, bé đã có thể cựa quậy những ngón chân bé tí của mình và quấn lấy dây rốn rồi đấy mẹ ơi.
Mặc dù cơ thể bé yêu ngày càng hoàn thiện nhưng những cơ quan và xương thì vẫn chỉ có thể được nhìn thấy dưới làn da mờ mà thôi.
Thai nhi tuần 23 cũng đánh dấu sự phát triển của hệ thống thần kinh của bé khi giờ đây bé yêu đã có thể bắt đầu kiểm soát vài chức năng của cơ thể. Lúc này, hàng tỷ tế bào não cũng đang phát triển mạnh mẽ..
Xem nào, bé yêu giờ đã có kích thước khoảng bằng một trái đu đủ, dài khoảng 20 cm và nặng hơn 455 gram một chút.
Khi mang thai tuần 23, cơ thể mẹ có gì thay đổi?
Chuyển sang sử dụng sữa rửa mặt ít hoặc không chứa dầu: Thành phần dầu có trong sữa rửa mặt có thể khiến da “phản pháo” và nổi mụn. Vì vậy, tốt nhất mẹ nên sử dụng sản phẩm dịu nhẹ với làn da. Tuyệt đối tránh xa những sản phẩm tẩy tế bào chết và chất làm sạch mạnh khiến da dễ bị kích ứng
Tìm đến bác sĩ da liễu nếu da nổi nhiều mụn vì không phải mọi phương pháp điều trị mụn đều phù hợp với mẹ bầu đâu.
Mẹ nên làm gì trong thời điểm thai nhi 23 tuần tuổi?
iv. Curtis, G. B., & Schuler, J. (2016). Your Pregnancy Week by Week (8th ed.). Philadelphia, PA: Da Capo Press.
v. Gibson, L. (2016, August 25). What’s the best way to treat pregnancy acne? Retrieved April 11, 2017, from http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/pregnancy-week-by-week/exper…
vi. What Can be Done to Prevent Stretch Marks? (n.d.). Retrieved February 15, 2017, from http://americanpregnancy.org/your-pregnancy/prevent-pregnancy-stretchmarks/
vii. Montgomery, K. S. (2002). Nutrition Column An Update on Water Needs during Pregnancy and Beyond. The Journal of Perinatal Education, 11(3), 40–42.
viii. What are the best foods for healthy skin? Retrieved May 26, 2017, from
ix. Curtis, G. B., & Schuler, J. (2016). Thai kỳ theo tuần (8th ed.). Philadelphia, PA: Da Capo Press.
ix. Gibson, L. (2016, August 25). Phương pháp tốt nhất để trị mụn khi mang thai, đăng lại vào 11/4/2017 theo http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/pregnancy-week-by-week/exper…
ix. Làm thế nào để điều trị những vết rạn da (n.d.). đăng lại vào 15/2/2017 theo http://americanpregnancy.org/your-pregnancy/prevent-pregnancy-stretchmarks/
ix. Montgomery, K. S. (2002). Chuyên mục dinh dưỡng: Những cập nhật mới về nguồn nước cần thiết cho thai kỳ An 11(3), 40–42.
ix. Thực phẩm nào là tốt nhất cho da? Đăng lại vào 27/5/2017, theo
Sự Phát Triển Của Thai Nhi Ở Tuần Thứ 35 Của Thai Kỳ
Sự phát triển của thai nhi ở tuần thứ 35 của thai kỳ
Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Các yếu tố chống nhiễm khuẩn, đặt biệt là kháng thể chỉ có trong sữa mẹ có tác dụng giúp trẻ phòng, chống bệnh tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp và một số bệnh nhiễm khuẩn khác.
Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ (a). Để duy trì nguồn sữa, bà mẹ cần ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm khác nhau, không có loại thực phẩm nào đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết của mỗi người (b). Cho trẻ bú bình, vú ngậm nhân tạo không hợp vệ sinh có thể tăng nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiêu hóa như tiêu chảy, nôn trớ, đi ngoài phân sống (c). Khi đã quyết định cho trẻ bú sữa ngoài rất khó để trẻ có thể bú mẹ trở lại (d). Nên tư vấn nhân viên y tế, trong những trường hợp cần thiết, để lựa chọn sản phẩm thay thế/bổ sung phù hợp cho trẻ (e).
Hệ hô hấp và miễn dịch của bé đang dần hoàn thiện và sẵn sàng cho ngày đặc biệt. Và mẹ biết không, hệ miễn dịch của bé thậm chí còn phát triển tốt hơn nếu được mẹ “tiếp sức” đấy. Đặc biệt, vào tuần thứ 35, bé yêu đã hình thành thói quen đi ngủ vào đúng giờ giấc rồi. Mẹ thấy bé ngoan không nào?
Lúc này, bé có kích thước khoảng bằng một trái dứa, cân nặng tầm 2,4 kg và chiều cao là 46cm.
Hiểu rõ các dấu hiệu. Mỗi người có những biểu hiện khác nhau nhưng nhìn chung, mẹ bầu khi bị trầm cảm tiền sản sẽ thay đổi tâm trạng liên tục, buồn rầu, mất ngủ, mệt mỏi và cảm thấy tuyệt vọng.
Nhờ bạn bè và gia đình giúp đỡ làm việc nhà và chăm sóc bé yêu. Trao đổi với bác sĩ hoặc các các chuyên gia trị liệu khi có quá nhiều tâm trạng và cảm xúc cần giãi bày cũng là một thói quen quan trọng cho mẹ.
Để hỗ trợ sự phát triển trí não của bé, mẹ hãy duy trì chế độ ăn uống giàu DHA, và những dưỡng chất cần thiết khác như sắt, kẽm, choline và folate. Đây là những dưỡng chất rất quan trọng cho sự phát triển nhanh và toàn diện của não bộ bé yêu, trung tâm phát triển các chỉ số IQ và EQ.
i. Curtis, G. B., & Schuler, J. (2016). Your Pregnancy Week by Week (8th ed.). Philadelphia, PA: Da Capo Press.
i. Georgieff, M. K. (2007) Nutrition and the developing brain: nutrient priorities and measurement. American Journal of Clinical Nutrition, 85(2):614S-620S.
i. Dirix, C.E., Nijhuis, J.G., Jongsma, H.W., and Hornstra, G. (2009) Aspects of fetal learning and memory. Child Development, 80(4), 1251-1258.
Curtis, G. B., & Schuler, J. (2016). Thai kỳ theo tuần (tái bản lần 8). Ấn bản Philadelphia, PA: Da Capo
Georgieff, M. K. (2007) Dinh dưỡng và sự phát triển trí não. Sự ưu tiên dinh dưỡng và các thước đo. Nhật báo Mỹ về Dinh dưỡng Lâm sàng, 85(2): 614S-620S. Dirix, C.E., Nijhuis, J.G., Jongsma, H.W., và Hornstra, G. (2009). Sự học hỏi và ghi nhớ của thai nhi qua các khía cạnh. Sự phát triển của bé, 80(4), 1251-1258.
Tham gia Enfa A+ Smart Club
*Quy định & điều kiện áp dụng
Sự Phát Triển Của Thai Nhi Ở Tuần Thứ 37 Của Thai Kỳ
Điều gì sẽ diễn ra trong tuần thứ 37 này?
Bác sĩ hay nói với mẹ về vị trí của thai nhi (ngôi thế) đúng không nào? Vậy thì lúc này, bé yêu của mẹ chính xác là đang trong tư thế cuộn tròn ngộ nghĩnh ấy. Những bé ra đời vào tuần 37 vẫn được xem là các ca sinh non, nhưng về cơ bản, các bộ phận chức năng đã ổn định.
Trong những tuần cuối này, đầu cúa bé sẽ dịch chuyển xuống dần về phía xương chậu của mẹ đấy. Và nếu để ý kĩ hơn, mẹ sẽ thấy bụng mình cũng đang hạ xuống đôi chút. Lúc này, lớp lông tơ bao bọc bé trước giờ cũng sắp biến mất.
Những thay đổi diễn ra liên tục bao gồm cả cân nặng và chiều cao. So với những tuần trước, bé tăng cân rõ rệt. Bé nặng khoảng chừng 2.8kg và cao 48cm rồi đấy.
Khi mang thai tuần 37, mẹ có gì thay đổi?
Trong thời gian này, mẹ bỗng hào hứng dọn dẹp, quét dọn nhà cửa, sắp xếp đồ đạc một cách kỳ lạ? Chào mừng mẹ đến một giai đoạn thú vị trước khi sinh con: “bản năng làm tổ”, một bản năng thông thường diễn ra khi bé gần chào đời. Hãy tiếp tục trải nghiệm một thai kì vui khỏe với vài ‘mẹo’ nhỏ sau đây:
Mẹ nên làm gì trong thời điểm này?
Tiếp tục bổ sung các thức ăn giàu đạm và can-xi giúp hỗ trợ cho việc phát triển cấu trúc xương và cơ thể của bé vào những tuần cuối cùng trước khi sinh. Các thực phẩm giàu DHA vẫn đóng phần rất quan trọng cho sự phát triển trí não toàn diện.
Đây là khoảng thời gian mà các mẹ bầu nên bắt đầu chuẩn bị đồ đi sinh. Bên cạnh các vật dụng thiết yếu như: đồ vệ sinh cá nhân, mẹ cũng có thể xem xét mang theo một số đồ dùng hỗ trợ khi sinh như bóng thư giãn, một quyển sách hay hoặc một chiếc máy ảnh để ghi lại những khoảng khắc đáng nhớ đầu tiên của gia đình cùng thành viên mới.
i. Fetal development: The 3rd trimester. (2014, July 11). Retrieved April 12, 2017, from http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/pregnancy-week-by-week/in-de…
ii. You and your baby at 37-40 weeks pregnant. Retrieved 29 May 2017 from, http://www.nhs.uk/conditions/pregnancy-and-baby/pages/pregnancy-weeks-37…
iii. Curtis, G. B., & Schuler, J. (2016). Your Pregnancy Week by Week (8th ed.). Philadelphia, PA: Da Capo Press.
iv. Wilson, L., & Peters, T. W. (2013). Attachment Pregnancy The Ultimate Guide to Bonding with Your Baby. Holbrook, MA: F W Media.
iv. Sự phát triển của thai nhi: Tam cá nguyệt thứ 3. (11.7.2014). Đăng lại vào 12.4.2017 theo http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/pregnancy-week-by-week/in-de…
iv. Mẹ và bé trong tuần thai 37 – 40. Đăng lại vào 29.5.2017 theo http://www.nhs.uk/conditions/pregnancy-and-baby/pages/pregnancy-weeks-37…
iv. Curtis, G. B., & Schuler, J. (2016). Thai kỳ theo tuần (Ấn phẩm số 8.). Philadelphia, PA: Da Capo Press.
iv. Wilson, L., & Peters, T. W. (2013). Cẩm nang chi tiết cho thai kỳ khỏe mạnh giúp mẹ gắn kết với bé yêu. Holbrook, MA: F W Media.
Sự Phát Triển Của Thai Nhi Ở Tuần Thứ 33 Của Thai Kỳ
Chỉ còn vài tuần nữa là ngày bé yêu chào đơi – sự kiện quan trọng mẹ mong đợi sẽ đến. Trong tuần thứ 33, bé yêu vẫn sử dụng những kháng thể của mẹ để phát triển hệ thống miễn dịch của chính mình. Điều này giúp bảo vệ bé cả khi còn trong bụng mẹ lẫn sau khi chào đời.
Mức nước ối của mẹ dao động theo mỗi tuần của thai kỳ. Và khi này, bé yêu đang lớn dần lên trong tử cung của mẹ nên giờ đây, mẹ có thể cảm nhận những cú đạp của bé rõ ràng hơn. Tuy nhiên,do không gian xung quanh ngày càng hẹp, bé yêu có thể sẽ không cử động nhiều như trước.
Khoảng thời gian mẹ mang thai 33 tuần, não của bé đã phát triển khá tốt. Không giống như những loại xương khác trong cơ thể đã trở nên cứng cáp, hộp sọ của bé lúc này vẫn rất mềm để việc chuyển dạ diễn ra dễ dàng hơn nhưng vẫn đảm bảo bộ não của bé được bảo vệ tốt nhất.
Đến tuần này, bé yêu đã nặng được 1.9kg và dài 44 cm tính từ đầu đến chân đó mẹ à.
Khi mang thai tuần 33, cơ thể mẹ có gì thay đổi?
Mẹ nên làm gì trong thời điểm thai nhi 33 tuần tuổi?
Nếu mẹ đang áp dụng chế độ ăn uống dành cho người tập thể dục, mẹ hãy nhớ bổ sung protein sau khi tập để giúp phục hồi cơ vì khi mang thai vì các mẹ bầu đều cần nhiều protein hơn bình thường. Sự tăng cường protenin này cũng giúp cơ thể bé yêu lớn dần lên. Trong suốt tam cá nguyệt thứ 3, mẹ cần bổ sung thêm 30g protein mỗi ngày từ nguồn thực phẩm đa dạng như gia cầm, cá, sữa và trứng. Gia cầm và thịt đỏ không chỉ là nguồn protein dồi dào mà còn chứa nhiều kẽm, một dưỡng chất hỗ trợ các chức năng miễn dịch của cả mẹ và bé yêu.
Một lời khuyên khác cho các bà mẹ là hãy tiếp tục việc trò chuyện, chơi đùa với bé yêu. Bên cạnh việc kích thích não bộ của bé thông qua các cảm nhận giác quan và trí nhớ, các nghiên cứu còn cho thấy cảm xúc của bé cũng bắt đầu phát triển ngay trong bụng mẹ. Vì vậy, mẹ có thể hỗ trợ sự phát triển cảm xúc của bé bằng cách thể hiện sự yêu thương của mình. Sớm thôi, mẹ được ôm bé yêu trong vòng tay của mình và thì thầm rằng “Mẹ yêu con” phải không nào?
i. Curtis, G. B., & Schuler, J. (2016). Your Pregnancy Week by Week (8th ed.). Philadelphia, PA: Da Capo Press.
i. WHO/FAO/UNU report, 2007 (p. 243-244)
i. Van den Bergh, B. (1990). The influence of maternal emotions during pregnancy on fetal and neonatal behavior. Journal of Prenatal & Perinatal Psychology and Health,5(2), 119-130.
Curtis, G. B., & Schuler, J. (2016). Thai kỳ theo tuần (tái bản lần 8). Ấn bản Philadelphia, PA: Da Capo Press.
Van den Bergh, B. (1990). Sự ảnh hưởng của cảm xúc mẹ bầu khi mang thai đến hành vi của thai nhi và trẻ sơ sinh. Nhật báo tâm lý và sức khỏe tiền sản và chu sinh, 5(2), 119-130.
Cập nhật thông tin chi tiết về Sự Phát Triển Của Thai Nhi Ở Tuần Thứ 23 Của Thai Kỳ trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!