Xu Hướng 11/2023 # Sùi Mào Gà Ở Phụ Nữ Có Thai!!! # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Sùi Mào Gà Ở Phụ Nữ Có Thai!!! được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Sùi mào gà là gì?

Sùi mào gà hay còn gọi là mụn cóc là sự phát triển lành tính (không phải ung thư) xuất hiện khi virus lây nhiễm vào da.

Virus gây ra mụn cóc được gọi là papillomavirus ở người (HPV) – để dễ hiểu, chúng tôi sẽ gọi là virus sùi mào gà. Bạn có nhiều khả năng bị nhiễm một trong những loại virus này nếu bề mặt da của bạn bị tổn thương.

Mụn cóc là bệnh truyền nhiễm. Tổn thương da này có thể bị lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với mụn cóc hoặc chạm vào thứ gì đó đã tiếp xúc vào nó.

Mụn cóc thường có màu trùng với màu da, khi sờ có cảm giác sần sùi. Đôi khi chúng có thể có màu sẫm (nâu hoặc xám đen), phẳng và mịn.

2. Virus sùi mào gà (HPV) là gì?

HPV thực chất là một loài virus có rất nhiều nhóm nhỏ, lên đến hơn 210 loại HPV khác nhau đã được ghi nhận.

Virus HPV như đã ghi nhận, rất dễ dàng lây truyền từ người sang người. Vị trí lây nhiễm chủ yếu của virus này là da, niêm mạc (bề mặt ẩm ướt lót bên trong các cơ quan).

Hầu hết các bệnh nhân dễ dàng được chẩn đoán HPV thông qua việc thăm khám, hỏi bệnh. Tuy nhiên, con số bệnh nhân có biểu hiện triệu chứng rất khiêm tốn so với tổng số lượng đối tượng nhiễm bệnh.

2.1 HPV và ung thư cổ tử cung

2.2 Sùi mào gà và ung thư cổ tử cung

Các chủng virus HPV gây ra ung thư là 6, 11, 16, 18, và các chủng này không thường gây ra sùi mào gà. Ngược lại rất hiếm khi các chủng HPV gây ra sùi mào gà làm xuất hiện ung thư. Tuy nhiên, một bệnh nhân có thể nhiễm 1 lần nhiều chủng HPV khác nhau!!!. Do đó, bác sĩ sẽ không kết luận những đối tượng mắc phải sùi mào gà sẽ không xuất hiện ung thư về sau!!!.

3. Triệu chứng của virus HPV gây ra là gì?

Đa số các trường hợp, đặc biệt là phụ nữ trẻ tuổi (20 – 25 tuổi), có sức đề kháng tốt, có thể tự loại bỏ viurs này một cách nhanh chóng khỏi cơ thể. Do đó, ít khi xuất hiện các triệu chứng.

3.1 Mụn cóc sinh dục – Sùi mào gà

Chúng xuất hiện dưới dạng tổn thương phẳng hoặc u gồ nhỏ giống như cây súp lơ hoặc có các phần nhô ra giống như thân cây nhỏ.

Ở phụ nữ, mụn cóc sinh dục xuất hiện chủ yếu ở âm hộ (phần bao quanh âm đạo) nhưng cũng có thể xảy ra gần hậu môn, trên cổ tử cung hoặc trong âm đạo.

Ở nam giới, mụn cóc sinh dục xuất hiện trên dương vật và bìu hoặc xung quanh hậu môn.

Mụn cóc sinh dục hiếm khi gây khó chịu hoặc đau, mặc dù chúng có thể ngứa hoặc cảm thấy đau một cách mơ hồ.

3.2 Mụn cóc thông thường

Tổn thương này thông thường xuất hiện dưới dạng sần sùi, như nổi mụn và thường xuất hiện ở bàn tay và ngón tay.

Trong hầu hết các trường hợp, mụn cóc thông thường chỉ đơn giản là làm mất thẩm mỹ.  Nhưng đôi khi chúng cũng có thể gây đau hoặc dễ bị thương hoặc chảy máu.

3.3 Mụn cóc bàn chân

Mụn cóc bàn chân là những nốt sần cứng, phát triển thường xuất hiện ở lòng bàn chân, gót chân, có thể mọc thành đám. Những mụn cóc này có thể gây khó chịu như cảm thấy có đá, sỏi trong giày dép khi bước đi. Khi bị đè ép lâu dài, các mụn này có thể dẹt lại, biến thành màu đen. Loại mụn cóc này khó trị khỏi.

3.4 Mụn cóc phẳng.

Đây là những tổn thương phẳng, hơi nổi lên. Chúng có thể xuất hiện ở bất cứ đâu, nhưng trẻ em thường lấy chúng trên mặt, đàn ông có xu hướng xuất hiện mụn cóc phẳng ở khu vực ria mép, râu. Phụ nữ có xu hướng xuất hiện mụn cóc phẳng ở chân.

4. Nguy cơ mắc phải virus HPV là gì?

Các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng HPV bao gồm

Số lượng bạn tình.

Bạn càng có nhiều bạn tình, bạn càng có nhiều khả năng bị nhiễm virut sinh dục. Quan hệ tình dục với bạn tình đã có nhiều bạn tình cũng làm tăng nguy cơ của bạn.

Tuổi tác.

Mụn cóc thường xảy ra ở trẻ em. Mụn cóc sinh dục xảy ra thường xuyên nhất ở thanh thiếu niên và thanh niên. 

Hệ thống miễn dịch suy yếu. Những người có hệ thống miễn dịch yếu có nguy cơ nhiễm trùng HPV cao hơn. 

Da bị tổn thương. Các khu vực da bị thủng hoặc rách, trầy dễ bị mụn cóc thông thường.

Dùng chung dụng cụ cá nhân. 

5. Sùi mào gà ảnh hưởng đến thai kỳ như thế nào?

Nếu một phụ nữ mang thai bị mụn cóc sinh dục, bác sĩ sẽ theo dõi để xem mụn cóc có lớn hơn không. Thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ có thể khiến mụn cóc nhân lên hoặc lớn hơn. Đôi khi mụn cóc trên người thai phụ sẽ chảy máu.

5.1 Ảnh hưởng lên thai

Như chúng ta đã biết, trẻ em được sinh thường sẽ đi ra ngoài qua đường âm đạo, do đó  nếu mụn cóc to đến mức có thể gây tắc nghẽn đường ra âm đạo, chúng có thể cần phải được loại bỏ nó trước khi thai phụ sinh con. Thông thường, mụn cóc sinh dục sẽ được điều trị sau sinh.

Nguy cơ lây truyền virus HPV sang em bé khi sinh rất thấp. Ngay cả khi trẻ sơ sinh nhiễm virus HPV, cơ thể chúng thường tự loại bỏ virus dễ dàng.

Do đó, hầu hết trẻ được sinh ra bởi thai phụ có HPV, mụn cóc sinh dục sẽ không có vấn đề gì.

5.2 Papillomatosis hô hấp trẻ nhỏ

Trong những trường hợp rất hiếm (0.25%), một đứa trẻ sinh ra từ một người phụ nữ bị mụn cóc sinh dục sẽ phát triển mụn cóc ở cổ họng. Tình trạng nghiêm trọng này được gọi là papillomatosis hô hấp và cần phẫu thuật laser thường xuyên, liên tục trong suốt cuộc đời để ngăn ngừa mụn cóc ngăn chặn đường thở của em bé.

Thông thường, bệnh lý papillomatosis hô hấp trẻ em thường được phát hiện khi trẻ đạt 2 – 5 tuổi.

Có rất nhiều nghiên cứu tìm cách để ngăn chặn bệnh lý này được thực hiện. Tuy nhiên, tất cả các phương pháp từ chích vaccin ngừa HPV cho mẹ, cho đến cắt mụn cóc từ sớm trong quá trình mang thai hay mổ sinh cũng không đưa lại một hiệu quả khả quan nào. Điều này đã được khẳng định một lần nữa khi hiểu HPV từ mẹ lây sang con từ trước khi sinh ra.

Và ngay cả khi người mẹ mắc phải một loại virus HPV gây ung thư cổ tử cung, em bé vẫn có thể được sinh an toàn.

6. Mối liên hệ giữa HPV và thai kỳ?

Như đã biết, HPV hiếm khi ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên, không phải vì vậy mà thai phụ không tầm soát HPV trước và trong khi mang thai!!!.

6.1 Trường hợp không rõ có nhiễm HPV hay không

Nếu thai phụ tầm soát ung thư cổ tử cung (PAP test) từ trước khi mang thai đều đặn, thường xuyên thì dựa vào kết quả đó bác sĩ sẽ có quyết định tìm HPV cho thai phụ hay không. PAP test âm tính thì có thể loại trừ HPV, nếu dương tính, hoặc nghi ngờ thì bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm máu để khẳng định.

Trường hợp thai phụ không làm PAP test thường xuyên.

Bác sĩ sẽ thực hiện PAP ngay lần đầu tiên đến khám thai. PAP có kết quả nghi ngờ hoặc dương tính, bác sĩ sẽ thực hiện một số xét nghiệm khác.

6.2 Trường hợp người phụ nữ muốn có thai nhưng đã biết mình nhiễm HPV

Dựa vào các dấu hiệu như có sùi mào gà, PAP test bất thường thậm chí có ghi nhận tổn thương ung thư thì hầu như chắc chắn bệnh nhân đã nhiễm HPV.

Lựa chọn điều trị phụ thuộc:

Loại tổn thương cụ thể.

Mong muốn của bệnh nhân.

Điều trị y tế sẵn có.

Sau khi thống nhất, bác sĩ sẽ đưa ra một phương hướng điều trị, theo dõi phù hợp.

7. Điều trị sùi mào gà ở phụ nữ có thai như thế nào?

Những mối lo ngại về việc ảnh hưởng của thuốc lên thai nhi. Cũng như các nguy cơ có thể xuất hiện như sinh non,…do đó, số biện pháp dùng để điều trị ở thai phụ bị hạn chế rất nhiều.

7.1 Dùng thuốc

Trichloroacetic acid (TCA).

Đây là một hoá chất “ăn da”, phá huỷ mụn cóc sinh dục – sùi mào gà rất thường được sử dụng. Dung dịch TCA dùng điều trị sùi mào gà có nồng độ rất cao, lên đến 80 – 90%. Phương pháp dùng là thoa một lớp mỏng TCA trực tiếp lên sùi mào gà. Thông thường, bác sĩ còn sẽ dùng một số gel hoặc thuốc mỡ thoa lên vùng da xung quanh. Chủ yếu vì lo ngại TCA sẽ “ăn” luôn các vùng da lành lân cận (Lidocain Jelly). Sau khi bôi thuốc, bệnh nhân không được ngồi, đứng hay mặc quần. Liệu trình kéo dài khoảng 4 – 6 tuần, tuy nhiên hiệu quả kém ở những sùi to. Nếu thoa vùng quá rộng vào da lành có thể dùng xà bông để trung hoà.

Đây là một thuốc rất độc nếu dùng sai cách. Do đó chỉ được bán dưới toa bác sĩ tại nhà thuốc ở các bệnh viện chuyên khoa.

7.2 Phẫu thuật

Phương pháp áp đông:

Dùng dung dịch nitrogen áp trực tiếp lên sùi mào gà. Tạo một nhiệt độ ở mức đông lạnh ở đây, huỷ mô bằng nhiệt độ lạnh là cơ chế của phương pháp này. Liệu pháp này được thực hiện hàng tuần đến khi tổn thương biến mất.

Phương pháp cắt đốt bằng laser:

Phương pháp này gây đau sau, nhiễm trùng sau khi thực hiện thủ thuật, cũng như 2 bề mặt bị laser đốt có thể dính lại với nhau!!!. Do đó, bác sĩ sẽ dặn dò bệnh nhân thật kỹ để tránh các tình trạng này xảy ra.

8. Kết luận

Sùi mào gà là một triệu chứng do HPV gây ra. Các loại virus HPV gây ra sùi mào gà ít khi làm xuất hiện ung thư. Tuy nhiên một bệnh nhân có thể nhiễm nhiều loại HPV khác nhau cùng lúc. Do đó, việc tầm soát HPV trước sanh là cần thiết.

Điều trị sùi mào gà có thể sử dụng thuốc, áp đông hoặc phẫu thuật laser vì các kỹ thuật khác ảnh hưởng đến thai nhi.

Bác sĩ Nguyễn Đoàn Trọng Nhân

Bệnh Sùi Mào Gà Ở Phụ Nữ Mang Thai

Bệnh sùi mào ở phụ nữ mang thai

Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai là bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, gây ra do virus Human Papilloma Virus (HPV). Các vết sùi mào gà thường mọc ở cả bên trong và bên ngoài cơ quan sinh dục của nữ giới, vách ngăn giữa cổ tử cung và cơ quan sinh dục hoặc mọc quanh hậu môn.

Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có thời gian ủ bệnh từ 3 – 8 tháng. Sau khi nhiễm bệnh từ 2 – 8 tháng, thai phụ sẽ xuất hiện các vết sần sùi như mào gà, màu hồng, bề mặt thô ráp. Các vết này có chiều dài từ vài mm đến vài cm, có thể liên kết với nhau thành từng mảng rộng, bề mặt mủn, ấn vào dễ bị chảy nước mủ.

Đối với phụ nữ mắc sùi mào gà khi đang mang thai khi cho tay vào âm đạo sẽ thấy niêm mạc sần sùi, dễ bị chảy máu âm đạo.

Một số trường hợp nữ giới bị sùi mào gà không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến biến chứng ung thư.

Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai xảy ra chủ yếu do quan hệ tình dục không an toàn, lây qua đường máu, qua các tiếp xúc trực tiếp hay qua sử dụng các đồ vật trung gian nhiễm mầm bệnh.

Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có nguy hiểm không?

Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được chữa trị đúng cách và kịp thời. Cụ thể như sau:

Biến chứng đối với thai phụ

Gây ung thư âm đạo, ung thư cổ tử cung.

Gây chảy máu kéo dài, nguy hiểm đến tính mạng.

Nếu sinh thường các vết sùi mào gà tại âm đạo có thể gây cản trở đến quá trình sinh sản.

Biến chứng đối với thai nhi

Virus sùi mào gà có thể lây từ mẹ sang con thông qua nước ối hay trong quá trình sinh thường.

Virus sùi mào gà thường xâm nhập vào mắt, đường hô hấp của trẻ dẫn đến suy giảm thị lực, suy đường hô hấp, tử vong.

Cần làm gì nếu mắc bệnh sùi mào gà khi đang mang thai

Khi mang thai chị em cần đi khám thai định kỳ để có thể phát hiện và điều trị bệnh sớm. Việc điều trị sớm sẽ hạn chế được nguy cơ lây nhiễm bệnh từ mẹ sang con.

Tùy vào mức độ bệnh mà bác sĩ có thể chỉ định các phương pháp khác nhau như điều trị bằng thuốc uống, thuốc bôi hoặc các phương pháp ngoại khoa.

Phòng Tránh Bệnh Sùi Mào Gà Ở Phụ Nữ Mang Thai

Cập nhật: 12/09/2014 17:25 – 5488 Lượt xem

Trong thời kỳ mang thai hệ miễn dịch và các hoocmon sinh lý bị có sự thay đổi lớn. Phụ nữ dễ là đối tượng của nhiều căn bệnh trong đó không thể kể đến sùi mào gà – căn bệnh xã hội mang lại những tác hại lớn đến cả mẹ và bé. Vì vậy, bạn nên có cách phòng tránh bệnh sùi mào gà khi mang thai để bảo vệ bạn và bé.

Phòng tránh bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai thế nào?

Đừng chủ quan với thời kỳ nay khi bạn bầu bí thì chồng bạn có thể tìm đến “của lạ” và mang mầm bệnh về cho bạn. Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai rất nguy hiểm hãy phòng ngừa sùi mào gà khi mang thai bằng những cách sau:

2. Sử dụng bao cao su khi quan hệ

Đừng chủ quan vì cái thai là biện pháp an toàn để bạn có thể quan hệ tình dục thoải mái, cản thận bị nhiễm sùi mào gà đấy. Sử dụng bao cao su khi quan hệ giúp bạn phòng ngừa được các bệnh lây lan qua đường tình dục trong đó có sùi mào gà. Tuy nhiên, nếu bạn tình của bạn đã nhiễm bệnh thì việc mang bao cao su không có nghĩa là bạn không có nguy cơ nhiễm virut. Bởi bao cao su chỉ bao trùm được độ dài của dương vật, còn các khu vực xung quanh không được bảo vệ. Tuy nhiên, cho đến nay việc sử dụng bao cao su vẫn là phương pháp quan hệ tình dục an toàn nhất mà bạn vẫn nên sử dụng, đặc biệt là khi quan hệ với “người lạ”.

Sống chung thủy và hạn chế số lượng bạn tình giúp giảm thiểu những nguy cơ lây nhiễm sùi mào gà và các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.

Đây cũng là điểm cốt yếu nhất trong số những phương pháp phòng tránhsùi mào gà ở phụ nữ mang thai cho chị em phụ nữ an toàn và hiệu quả nhất.



Bệnh Sùi Mào Gà Ở Phụ Nữ Mang Thai Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không

Sùi mào gà là căn bệnh xã hội nguy hiểm có thể bắt gặp ở mọi đối tượng. Trong đó , bệnh sùi mào gà ở phụ nữ có thai cực kỳ nguy hiểm và cần báo động. Nếu bệnh nhân mang thai mắc bệnh mà không chữa trị kịp thời , thì có thể ảnh hưởng và lây nhiễm sang thai nhi , khiến cho thai nhi phát triển không được bình thường. Chính vì thế việc điều trị sùi mào gà khi mang thai là cực kỳ cần thiết và cấp bách.

Hỏi : Chào bác sĩ phòng khám Đa khoa quốc tế HCM, tôi năm nay 24 tuổi, hiện tôi đang mang thai 3 tháng tuổi. Qua tìm hiểu tôi được biết bệnh sùi mào gà là bệnh rất nguy hiểm, nhất là những người mang thai như tôi. Xin hỏi bác sĩ ảnh hưởng của bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai ra sao? Nếu không may mắc bệnh thì phải điều trị như thế nào? Xin cảm ơn!

Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có nguy hiểm không Nguyên nhân của bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai

Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai chủ yếu lây truyền qua đường tình dục không an toàn do virus HPV gây ra, virus này thường tồn tại ở những khu vực ẩm ướt và gây tổn thương trên vùng niêm mạc của người bệnh.

Khi mang thai nồng độ hormon trong máu bị suy giảm và có sự không ổn định vì thế khả năng mắc bệnh sùi mào gà khi mang thai cao hơn so với những người bình thường khác. Phụ nữ mang thai có thể mắc bệnh sùi mào gà trực tiếp từ chồng hoặc mối quan hệ ngoài luồng, virus HPV sẽ lây truyền trực tiếp thông qua niêm mạc ở âm đạo của nữ giới, qua các vết trầy xước ở bề mặt da, hoặc có thể trong thời kì mang thai người phụ nữ vẫn có nhu cầu sinh lý nên cũng dễ mắc bệnh sùi mào gà hơn.

Biểu hiện – dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai

Nhìn chung khi mang thai mắc sùi mào gà, thai phụ cũng có các dấu hiệu sau:

– Trên cơ thể thai phụ sẽ xuất hiện nhiều nốt sùi nhỏ, mọc lẻ tẻ và nhô lên khỏi bề mặt da, có màu hồng phấn hoặc trắng.

– Với những vị trí mà thai phụ đã từng tiếp xúc với nguồn virus HPV như sùi mào gà âm đạo, hậu môn, hoặc khoang miệng thì đều có thể sẽ xuất hiện các nốt sùi

– Bề mặt của các nốt sùi này thường mềm, các nốt sùi này sẽ bị ma sát mạnh khi mặc quần nhỏ quá chật hoặc dùng tay ấn trực tiếp vào nó, và gây nên tình trạng viêm loét, chảy máu, có mủ kèm theo. Thai phụ có thể bị chảy máu bất thường ở âm đạo nhưng lượng máu ít và không điển hình.

– Ngoài ra, khi thai phụ sờ vào âm hộ của mình sẽ thấy các mụn cục sần sùi to nhỏ khác nhau, gây cảm giác sợ hãi cho người bệnh.

Bị sùi mào gà có mang thai được không

Khi mang thai, sức đề kháng cũng như sức chống chịu bệnh tật giảm đi nhiều, tạo cơ hội cho các bệnh nhiễm trùng phát tác, trong đó có bệnh sùi mào gà. Đối với những thai phụ khi mang thai mà bị sùi mào gà, thai phụ và thai nhi sẽ phải đối mặt với khá nhiều nguy hại mà tiêu biểu nhất đó chính là:

– Đối với trẻ nhỏ: nếu thai phụ sinh con theo đường âm đạo thì khả năng lây nhiễm bệnh sùi mào gà là rất cao, do cơ thể của người mẹ vốn dĩ đã chứa virus HPV, khi sinh thường thai nhi dễ dàng ma sát với âm đạo của người mẹ và bị virus HPV xâm nhập, tấn công và gây bệnh.

Do đó đối với phụ nữ mang thai bị sùi mào gà, khi sinh con phải khai báo với bác sĩ về tình trạng bệnh, để tránh các trường hợp xấu có thể xảy ra.

– Đối với thai phụ: Khi các nốt u nhú to dần lên sẽ gây nên hiện tượng chấn thương âm thầm như chảy máu âm đạo mà không biết, dẫn đến tình trạng không kiểm soát được. Vì thế thai phụ cần phải hết sức chú ý quan sát và theo dõi từng thay đổi trên cơ thể, phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường để can thiệp kịp thời nếu không sẽ gây biến chứng nguy hiểm như mất máu và sốc. Hơn nữa bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có thể khiến thai phụ phải đối mặt với các bệnh như ung thư cổ tử cung…

Trị bệnh sùi mào gà cho bà bầu

Do các ảnh hưởng, tác hại tới sức khỏe của thai nhi và người mẹ, việc điều trị sùi mào gà trước khi sinh là cần thiết:

– Để điều trị bệnh sùi mào gà cho bà bầu , các bà mẹ sẽ được chỉ định dùng các loại kháng sinh an toàn, sử dụng được cho phụ nữ mang thai. Chú ý khi dùng thuốc, phải dùng đúng, đủ liều ngay cả khi không còn các dấu hiệu, triệu chứng của bệnh để tránh việc tái phát. Tùy theo mức độ tổn thương cũng như tình trạng sức khỏe của thai phụ mà bác sĩ có thể chỉ định sử dụng các phương pháp trị bệnh phù hợp và an toàn.

– Lưu ý, nếu bị sùi mào gà khi mang thai, chị em nên khám bác sĩ, để được điều trị, tránh việc tự điều trị ở nhà. Thông thường lúc mang thai chỉ điều trị bệnh nhằm mục đích ổn định tình hình, chỉ điều trị dứt điểm được sau khi sinh và thôi cho con bú.

Bệnh Sùi Mào Gà Ở Phụ Nữ Mang Thai Nguyên Nhân Triệu Chứng

Đánh giá bài viết

Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai hay khi mang thai bị bắc sùi mào gà rất nguy hiểm. Nhưng nhiều chị em thắc mắc rằng, sùi mào gà chỉ lây truyền qua đường tình dục nên sống chung thủy, quan hệ tình dục an toàn thì sẽ không mắc bệnh. Tuy nhiên, con đường lây nhiễm bệnh rất đa dạng và dù bạn có quan hệ tình dục an toàn nhưng không thể chắc chắn rằng một ngày nào đó do một số tình huống phát sinh (chồng/bạn tình không chung thủy) bạn lại trở thành đối tượng mắc bệnh.

Nguyên nhân mắc sùi mào gà khi mang thai

Do chồng/bạn tình không chung thủy

Do tiếp xúc trực tiếp với dịch mủ chứa vi rus HPV qua vết thương hở trên niêm mạc da

Sử dụng chung các đồ dùng vệ sinh cá nhân với người mắc bệnh (nhà vệ sinh, bồn cầu, bàn chải đánh răng…). Tuy nhiên trường hợp này ít gặp.

Trong thời gian mang thai, thai phụ bị mất cân bằng nội tiết, thay đổi chức năng miễn dịch, dịch tiết âm đạo tăng cao sẽ là môi trường thuận lợi cho bệnh phát triển nhanh.

Triệu chứng sùi mào gà ở phụ nữ mang thai

Phụ nữ mang thai bị sùi mào gà thường xuất hiện triệu chứng:

Mọc những mụn thịt, những u nhú màu hồng nhạt, không ngứa, không đau nhưng rất dễ chảy máu.

Những u nhú này ban đầu thường xuất hiện riêng lẻ nhưng sau đó khi gặp phải điều kiện thuận lợi (môi trường ẩm ướt, sức đề kháng suy giảm) sẽ liên kết thành những mảng sùi lớn trông giống như mào gà hoặc hoa súp lơ.

Đặc biệt, nếu không được vệ sinh sạch sẽ, những u nhú này phát triển rất nhanh thành như u sùi lớn, tiết dịch gây mùi hôi thối rất khó chịu.

Bệnh có thể mọc ở bất kỳ vị trí nào ở bộ phận sinh dục: nếp gấp âm đạo, âm hộ, môi lớn, môi bé, cổ tử cung… tổn thương có thể lan cả ra tầng sinh môn, hậu môn thậm chí xuất hiện ở miệng (nếu có quan hệ tình dục bằng con đường này).

Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai nguy hiểm như thế nào?

Bệnh này phát triển thành những đám lớn, to như nắm tay dễ gây chảy máu khi cọ sát mạnh, tiết dịch âm ỉ như mủ gây khó khăn cho sinh hoạt hàng ngày, công việc và chất lượng cuộc sống.

Dễ gây sang chấn, chảy máu khó cầm, nguy hiểm đến tính mạng.

Nếu mắc virus HPV (virus sùi mào gà) thuộc típ 16, 18 thì thai phụ có nguy cơ cao bị ung thư âm đạo, cổ tử cung, hậu môn.

Dễ lây lan mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác (lậu, nấm, giang mai).

Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có thể lan rộng gây phá hủy mô, tắc nghẽn đường sinh nở gây khó khăn khi sinh. Nguy cơ gây sảy thai, đẻ non…

Trong trường hợp sinh thường, thai nhi có nguy cơ mắc u nhú thanh quản do lây truyền từ mẹ… Lúc này, HPV ở niêm mạc miệng, dịch ối, họng chính là con đường lan rộng sự lây nhiễm.

Phải làm gì khi mang thai mắc bệnh sùi mào gà

Khi mang thai bị sùi mào gà, thai phụ cần đi khám ngay và điều trị càng sớm càng tốt để tránh những ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi.

Điều trị sùi mào gà khi mang thai khá phức tạp bởi phải đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé. Do đó, để đạt được hiệu quả điều trị cao thì cần phải có sự phối hợp giữa thai phụ và bác sĩ. Căn cứ vào thai kỳ, vị trí, kích thước của các u sùi, mức độ tổn thương của bệnh nhân mà bác sĩ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp.

Tại Nhà Hộ Sinh A – TTYT quận Hoàn Kiếm địa chỉ 36 phố Ngô Quyền – Hoàn Kiếm – Hà Nội có thế mạnh trong điều trị các bệnh phụ khoa, các bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh xã hội. Được sự quan tâm của lãnh đạo đơn vị, Nhà Hộ Sinh A được trang bị hệ thống thiết bị y tế hiện đại giúp cho việc chẩn đoán nhanh chóng, chính xác; đội ngũ bác sĩ có chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm trực tiếp thăm khám và điều trị cho bệnh nhân.

Đặc biệt phương pháp điều trị sùi mào gà tại Nhà Hộ Sinh A kết hợp giữa đông y và tây y hiệu quả, giúp bệnh nhân có sức khỏe, tăng cường sức đề kháng, hạn chế nguy cơ tái phát, có thêm niềm tin vào cuộc sống.

Khi đến thăm khám và điều trị bệnh tại Nhà Hộ Sinh A bạn sẽ được nhân viên y tế hướng dẫn tận tình, cụ thể. Chi phí thăm khám và diều trị được niêm yết công khai theo quy định của Sở Y tế.

Để thuận tiện hơn nữa trong việc khám chữa, bệnh nhân có thể nhấp chuột chọn chọn [Tư vấn trực tuyến] sẽ được các chuyên gia tư vấn cụ thể hơn hoặc có thể gọi theo số (024) 38255599 – 083.66.33.399 để được giải đáp và đặt lịch hẹn khám miễn phí.

Phụ Nữ Mang Thai Bị “Sùi Mào Gà” Phải Làm Sao ?

Bà bầu bị sùi mào gà có nguy hiểm không?

Nếu chẳng may bị nhiễm sùi mào gà khi đang mang thai, sẽ rất nguy hiểm. Con đường lây nhiễm sùi mào gà qua đường tình dục là thường gặp nhất nhưng cũng có nhiều trường hợp lây qua đường tiếp xúc, dùng chung đồ vật, quần áo với người bị bệnh.

Khi phát hiện bị sùi mào gà khi đang mang thai bạn cần phải điều trị ngay hoặc tìm cách sinh con an toàn nhất. Bởi vì sùi mào gà gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ lẫn thai nhi như:

1.Gây ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày

Bệnh nhân bị sùi mào gà dễ gặp những biến chứng như tiểu rắt, tiểu buốt, đại tiện khó khăn, sốt cao… Chưa kể dịch chảy có mùi hôi, khiến chị em không khỏi ngại ngùng và tự ti khi giao tiếp.

2.Gây ảnh hưởng đến tâm lý

Khi bị sùi mào gà, bệnh nhân thường có tâm lý lo lắng, sợ hãi, mất ăn mất ngủ, suy nghĩ tiêu cực, khiến thai phụ dễ rơi vào trạng thái stress, mệt mỏi, chán nản. Từ đó ảnh hưởng không tốt tới thai nhi.

3.Gây bội nhiễm

Bệnh nhân là thai phụ thì nguy cơ bội nhiễm sẽ cao hơn bình thường bởi lúc này sức đề kháng không được cao.

Khi bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có xu hướng nặng thêm, lan rộng và sâu thì rất dễ dẫn đến hiện tượng mất máu, đồng thời cản trở quá trình sinh con, thậm chí có thể ảnh hưởng đến tính mạng của cả mẹ và bé.

5.Thúc đẩy ung thư

Bệnh sùi mào gà khi mang thai là một trong những nhân tố thúc đẩy nguy cơ ung thư cổ tử cung, ung thư âm đạo, âm hộ và hậu môn ở nữ giới.

6.Gây ảnh hưởng đến thai nhi

Khi phụ nữ bị sùi mào gà khi mang thai, trong tử cung cũng sẽ chứa virut HVP rất nguy hiểm và có thể lây trực tiếp sang em bé.

Vì vậy các bác sĩ thường khuyến cáo các bệnh nhân là thai phụ khi bị sùi mào gà thì cần có hướng sinh đẻ phù hợp như sinh mổ.

Vậy bà bầu bị Sùi mào gà phải làm sao ?

Khi phát hiện bị sùi mào gà, mẹ bầu cần bình tĩnh và phải tìm hướng điều trị kịp thời. Dùng thuốc và nơi uy tín để điều trị, tốt nhất là đến bệnh viện để thăm khám và chữa trị.

Các cách chữa sùi mào gà khi mang thai phổ biến có thể kể đến hiện nay gồm có:

Dùng thuốc bôi:

Để điều trị sùi mào gà khi mang thai có thể sử dụng một số loại thuốc bôi khác nhau như: Dung dịch Podophyllotoxin 20 – 25%, Dung dịch Trichloactic axit, chỉ định cho nốt sùi mào gà nhỏ, mới xuất hiện, không được bôi vào sâu trong cổ tử cung hoặc trong lỗ hậu môn để tránh loét niêm mạc.

Thuốc bôi ngoài còn có Viêm da bảo phương, an toàn và không có tác dụng phụ, tuy nhiên cần phải kiên trì điều trị. Đối với bệnh nhân là thai phụ thì cần an toàn và cũng phải nhanh chóng chữa dứt điểm.

Ngoài ra để có tác dụng nhanh hơn, còn có cách chữa theo phương pháp hiện đại như đốt điện, đốt laser.

*Đặc biệt lưu ý:

– Nếu phát hiện các triệu chứng của bệnh sùi mào gà trước khi mang thai thì tốt nhất nên điều trị cho khỏi hẳn rồi mới mang thai.

– Nếu mang thai rồi mới phát hiện bệnh thì nên nhờ sự tư vấn của các bác sỹ chuyên khoa để có hướng điều trị hiệu quả và hợp lý.

– Nếu phát hiện muộn gần thời điểm sinh thì nên chọn phương pháp sinh mổ để tránh lây bệnh cho thai nhi qua cửa mình. Sau khi sinh con nên điều trị ngay trước khi bệnh nặng hơn chữa sẽ rất khó khăn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Sùi Mào Gà Ở Phụ Nữ Có Thai!!! trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!