Bạn đang xem bài viết Tại Sao Lại Đi Tiểu Nhiều Khi Mang Thai được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bạn có thể sẽ cảm thấy mắc tiểu nhiều hơn bình thường, ngay cả trước khi bạn phát hiện mình đang có thai. Thực tế, đây là một trong những dấu hiệu mang thai sớm phổ biến nhất, xảy ra khoảng sáu tuần đầu của tam cá nguyệt thứ nhất. máy hút sữa medela giá bao nhiêuTại sao? Lý do là chỉ một thời gian ngắn sau khi bạn có thai, những thay đổi của nội tiết tố khiến máu chảy qua thận nhanh hơn, làm bàng quang nhanh đầy hơn.
Hơn nữa, trong quá trình mang thai, lượng máu trong cơ thể tăng lên đến 50% so với trước khi có thai. Điều này dẫn đến rất nhiều chất lỏng dư thừa được xử lý thông qua thận và cuối cùng dẫn đến bàng quang.
Ngoài ra, bạn cũng có thể cảm thấy các cơ của vùng chậu và thành tử cung giãn nở, điều đó kích thích bàng quang hoạt động nhiều hơn trước.
Đặc biệt, bạn có thể cảm thấy muốn đi tiểu thường xuyên hơn vào ban đêm.
Một số thai phụ sẽ bắt đầu cảm thấy thoải mái hơn trong tam cá nguyệt thứ hai của thai kỳ nhưng một số khác thì vẫn vậy. Do đó, nên cố gắng không để tình trạng đi tiểu nhiều khi mang thai ảnh hưởng đến bạn, vẫn có khả năng bạn sẽ cảm thấy khá hơn trong ba tháng giữa thai kỳ và không phải chạy vào nhà vệ sinh cả ngày nữa.
Làm gì để cải thiện tình trạng đi tiểu nhiều khi mang thai? Bạn có thể cải thiện tình trạng đi tiểu nhiều khi mang thai bằng cách tránh đồ uống có tác dụng lợi tiểu như cà phê, trà và rượu.
Mẹo nhỏ cho bạn: Khi đi tiểu, nên ngồi nghiêng về phía trước để ép hết nước tiểu ra, giúp bàng quang hoàn toàn được giải phóng.
Tuy nhiên, bạn không nên cố gắng giảm số lần đi tiểu bằng cách nhịn uống nước, dù sao sức khỏe của bạn và thai nhi vẫn là quan trọng hơn cả.
Bạn có thể cố gắng uống nhiều nước trong ngày nhưng sau đó giảm dần trong vài giờ trước khi đi ngủ. Nếu tình trạng vẫn không khá hơn, bạn không còn cách nào khác là làm quen với nó. Nhìn theo hướng lạc quan, đây là cách luyện tập tốt để chuẩn bị cho những giấc ngủ bị gián đoạn trong tương lai khi em bé ra đời.
Làm sao để biết việc đi tiểu nhiều khi mang thai là không bình thường? Báo cho bác sĩ biết nếu bạn cảm thấy đau rát khi tiểu hoặc nếu liên tục muốn đi tiểu ngay cả khi chỉ uống có vài giọt nước. Đây có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI). Nhiễm trùng tiểu là loại nhiễm khuẩn phổ biến nhất ở phụ nữ mang thai và nếu không được điều trị có thể dẫn đến nhiễm trùng thận hoặc sinh non.
Nhịn tiểu có gây ra són tiểu hay không? Nhiều phụ nữ được chẩn đoán són tiểu do căng thẳng khi mang thai. Họ có thể bị són tiểu khi ho, cười, hắt hơi, nâng vật nặng hoặc làm một số động tác tập thể dục như đi bộ nhanh. Tình trạng này thường xảy ra trong tam cá nguyệt thứ ba hoặc giai đoạn hậu sản. Bạn có thể hạn chế són tiểu phần nào bằng cách không nhịn tiểu để bàng quang không bị căng nước quá lâu.
Tập Kegel để tăng cường lực của các cơ bắp vùng chậu có thể giúp giảm thiểu việc không kiểm soát được đường tiểu của mình. Việc bắt đầu bài tập Kegel sớm trong thai kỳ và duy trì sau khi sinh là rất tốt cho phụ nữ và còn tốt hơn nữa nếu nó trở thành thói quen tập luyện suốt đời.
Cuối cùng, đừng quên đi tiểu trước khi tập thể dục. Nếu vẫn còn lo ngại tình trạng són tiểu, bạn nên mang một miếng băng vệ sinh hàng ngày để đề phòng.
Khi nào tình trạng đi tiểu nhiều khi mang thai sẽ khá hơn? Trong đa số trường hợp, tình trạng đi tiểu nhiều khi mang thai sẽ được khắc phục ngay sau khi em bé được sinh ra. Trong vài ngày đầu tiên sau sinh, bạn sẽ đi tiểu với số lượng lớn hơn và thậm chí thường xuyên hơn vì cơ thể đang thải trừ các chất lỏng còn lại từ quá trình mang thai. Nhưng chỉ sau chừng năm ngày, đường tiết niệu của bạn sẽ gần như trở lại như trước khi có thai. Thông tin hữu ích
Máy hút sữa đôi Medela Swing Maxi: Giá: 4.600.000 VND
Swing maxi là dòng sản phẩm hút sữa nhỏ gọn và tiện lợi dành cho mẹ. Xứng đáng là sự lựa chọn số 1 cho mẹ trong mùa hè này, chếmatxa rất êm ái, tiếng kêu nhẹ nhàng. Chế độ mat xa giúp bài tiết sữa của người mẹ giúp sữa về nhanh hơn và rút ngắn tối đa thời gian hút sữa.
Thông tin liên hệ
Công ty Gấu Trúc Đỏ
Địa chỉ : 428 Điện Biên Phủ – P11- Q10 – chúng tôi
Vì Sao Bạn Đi Tiểu Nhiều Lần Khi Mang Thai?
Bà bầu đi tiểu nhiều khi mang thai do thay đổi nồng độ nội tiết tố và tăng lưu lượng máu trong cơ thể. Tần số đi tiểu mỗi ngày ngoài phụ thuộc vào tuổi thai còn phụ thuộc vào một số vấn đề khác như: lượng nước uống vào mỗi ngày, có nhiễm trùng đường tiết niệu hay không?
1. Vì sao bạn đi tiểu nhiều lần khi mang thai?
Trong tam cá nguyệt đầu tiên, nguyên nhân khiến thai phụ đi tiểu nhiều lần khi mang thai chủ yếu là do sự thay đổi nội tiết tố cùng sự phát triển kích thước của tử cung gây áp lực lên bàng quang.
Khi đến tam cá nguyệt thứ hai, kích thước tử cung không ngừng tăng lên để phù hợp với trọng lượng thai nhi, nhưng do được xương chậu nâng đỡ giúp giảm áp lực lên bàng quang nên ở nhiều người nhu cầu đi tiểu khi mang thai có xu hướng giảm.
Tam cá nguyệt thứ ba, trong giai đoạn này, thai nhi bắt đầu xoay đầu để chuẩn bị sinh gây áp lực lên bàng quang làm tăng tần suất đi tiểu cho mẹ bầu.
Bên cạnh đó, một số nguyên nhân khác gây ra tình trạng đi tiểu nhiều lần khi mang thai ở mẹ bầu là do:
Thay đổi nội tiết tố: Hormone hCG hoạt động trong thai kỳ là một trong những nguyên nhân chính thức khiến bạn có nhu cầu đi tiểu nhiều lần khi mang thai. Hormone này làm tăng lưu lượng máu về phía vùng chậu, tử cung và thận. Đây là các nguyên nhân làm cho bàng quang bị chèn ép khiến bạn có nhu cầu đi tiểu thường xuyên hơn.
Áp lực tác động lên bàng quang: Khi chưa mang thai, bàng quang của phụ nữ có thể chứa được một lượng lớn nước tiểu (khoảng 400 – 500ml). Tuy nhiên, khi mang thai trong ba tháng đầu của thai kỳ, việc tử cung mở rộng và bắt đầu chèn ép lên bàng quang khiến bộ phận này không thể giữ nước tiểu nhiều và lâu nên điều này thúc đẩy nhu cầu đi tiểu nhiều lần ở phụ nữ mang thai.
Lượng chất lỏng dư thừa: Trong toàn bộ thai kỳ, lượng máu trong cơ thể bạn sẽ tăng và tăng hơn gần 50% so với trước khi thụ thai. Do đó, thận có chức năng phải làm việc nhiều hơn để lọc bỏ chất thải, lượng chất lỏng dư thừa nhiều hơn, làm tăng lượng nước tiểu khiến bạn muốn đi tiểu nhiều hơn trước.
2. Khi nào đi tiểu nhiều lần ở phụ nữ mang thai là bất thường?
Tất nhiên việc mẹ bầu thường xuyên đi tiểu nhiều lần khi mang thai là chuyện bình thường nhưng nếu như mẹ bầu đi tiểu kèm theo nóng ruột và đau buốt thì phải đến các cơ sở chuyên khoa để khám ngay, vì rất có thể bạn đã bị nhiễm trùng đường tiết niệu.
Nhiễm trùng đường tiết niệu là tình trạng nhiễm trùng của bất kỳ cơ quan nào trong hệ tiết niệu, bao gồm hai thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Hầu hết các trường hợp nhiễm trùng liên quan đến phần dưới hệ tiết niệu – bang quang và niệu đạo.
Nhiễm trùng đường tiết niệu ở phụ nữ mang thai nếu không được điều trị có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng như gây đẻ non, sảy thai, nhiễm khuẩn sơ sinh… Trong một vài trường hợp nghiêm trọng, viêm đường tiết niệu có thể xảy ra ở thận, gọi là viêm bể thận cấp tính hay nhiễm trùng thận.
Đi tiểu thường xuyên nhưng ít và không tiểu được là một trong những triệu chứng để nhận biết nhiễm trùng đường tiết niệu ở phụ nữ mang thai. Các triệu chứng khác bao gồm cảm giác nóng rát khi đi tiểu, nước tiểu có máu, đi tiểu đau.
3. Cách giúp giảm đi tiểu nhiều khi mang thai
Ngồi chúi người về phía trước trong khi đi tiểu
Việc chúi người về phía trước trong khi đi tiểu nhằm tạo một lực ép lên bàng quang. Điều này giúp bàng quang của bạn có thể đẩy sạch nước tiểu ra ngoài, giúp khoảng thời gian giữa các lần đi tiểu được kéo dài hơn.
Tránh các thức uống có tính chất lợi tiểu
Phụ nữ mang thai nên tránh các đồ uống có tính chất lợi tiểu như trà, cà phê, các loại giải khát như soda…
Không uống quá nhiều nước trước khi đi ngủ
Bạn cần cắt giảm lượng chất lỏng nạp vào cơ thể trước khi đi ngủ nhưng vẫn phải đảm bảo cơ thể được cung cấp đầy đủ lượng nước. Theo Viện Y học Hoa Kỳ, phụ nữ mang thai nên uống 8 – 10 cốc nước hoặc đồ uống khác (sữa hoặc nước trái cây) mỗi ngày. Điều này giúp cơ thể có đủ lượng nước cần thiết cho các hoạt động.
Bạn có thể nhận biết mình uống đủ nước hay chưa thông qua việc quan sát màu sắc của nước tiểu. Nước tiểu trong hoặc có màu vàng nhạt nghĩa là bạn đã uống đủ nước. Nước tiểu có màu vàng đậm hoặc đục là dấu hiệu cho biết cơ thể bạn cần lượng nước nhiều hơn so với lượng bạn đang uống mỗi ngày.
Thư giãn thoải mái
Có thể mẹ bầu không biết, nhưng việc tâm lý căng thẳng sẽ khiến cho cơ thể đi tiểu nhiều lần, vì vậy, mẹ bầu hãy thư giãn, tránh tạo áp lực cho bản thân.
Thực hiện bài tập Kegel
Thực hiện các bài tập Kegel giúp tăng sức mạnh cho cơ sàn chậu, giúp giảm tình trạng đi tiểu không tự chủ do căng thẳng và giúp dễ dàng phục hồi sau sinh. Điều thú vị là các bài tập này có thể tập bất cứ lúc nào, miễn là bạn có thời gian để tập. Hãy thực hiện khoảng 3 lần/ngày, với 10 – 20 cơn co thắt khoảng 10 giây. Bạn nên thực hiện các bài tập Kegel sớm khi mang thai và duy trì sau khi sinh để nhận được nhiều lợi ích hơn.
Đi tiểu trước khi đi ngủ
Hãy cố gắng đi tiểu trước khi bước lên giường ngủ. Một điều lưu ý là quãng đường từ giường ngủ đến nhà vệ sinh phải đảm bảo an toàn, không có vật cản, công tắc đèn chiếu sáng được đặt ở vị trí thuận tiện để bảo đảm an toàn.
Đi tiểu ngay khi có nhu cầu
Hãy đi tiểu ngay khi bạn có cảm giác buồn tiểu. Nguyên do là việc nhịn tiểu nhiều lần có thể khiến cơ sàn chậu bạn bị suy yếu dẫn đến tiểu không tự chủ. Do đó, nếu phải xếp hàng chờ đi tiểu ở nhà vệ sinh công cộng, bạn đừng ngần ngại khéo léo đề nghị người khác nhường chỗ cho bạn.
Dùng băng vệ sinh
Nếu bị rỉ nước tiểu khi ho, hắt hơi hay vận động mạnh, bạn nên mang băng vệ sinh hằng ngày.
Trong thai kỳ, mẹ bầu có thể gặp nhiều khó khăn trong việc đi lại hoặc đi tiểu nhiều lần do thai nhi chèn ép vào bàng quang, nhất là khi thai nhi đã lớn. Cũng vì thế mà người mẹ thường gặp nhiều các vấn đề sức khỏe như són tiểu, nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm đường tiết niệu. Để tránh tình trạng viêm nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi thì người mẹ cần khám thai định kỳ, thực hiện các xét nghiệm nước tiểu đầy đủ để sớm phát hiện các bệnh lý và có hướng điều trị kịp thời.
Nhận thấy được những bệnh lý có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi, hiện nay Vinmec đã và đang tiếp tục triển khai dịch vụ thai sản trọn gói. Khi sử dụng dịch vụ tại Vinmec, thai phụ sẽ được thăm khám bởi các bác sĩ chuyên khoa sản hàng đầu, với kinh nghiệm và được đào tạo bài bản ở trong và ngoài nước sẽ giúp các bác sĩ sớm phát hiện được các bất thường của thai nhi, cũng như đánh giá chuyên sâu về tình trạng của mẹ để đưa ra lời tư vấn tốt nhất. Tại Vinmec có thể mạnh về chẩn đoán hình ảnh và can thiệp y học bào thai từ rất sớm, không chỉ giúp các bậc cha mẹ có thể làm tròn thiên chức mà còn có thể sinh ra những đứa trẻ thông minh, khỏe mạnh.
XEM THÊM:
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Video đề xuất: Các loại vắc xin cần tiêm phòng cho bà bầu trong suốt thai kỳ
Bà Bầu Đi Tiểu Nhiều Khi Mang Thai, Phải Làm Sao?
Đi tiểu nhiều khi mang thai làm gián đoạn, ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt, giấc ngủ của bà bầu. Vậy làm thế nào để khắc phục tình trạng bà bầu đi tiểu nhiều khi mang thai? Bạn đọc hãy cùng Bảo Hà Spa tìm hiểu ngay bài viết dưới đây.
Mẹo giúp bà bầu giảm đi tiểu nhiều khi mang bầu
Nên ngồi chúi người về phía trước khi đi tiểu
Việc này sẽ tạo một sức ép lên bang quang. Có tác dụng đặc biệt tốt trong việc đẩy sạch nước tiểu ra ngoài, làm giãn các khoảng thời gian đi tiểu giữa các lần kéo dài hơn.
Hạn chế uống nhiều nước trước khi đi ngủ
Bà bầu đi tiểu nhiều khi mang thai phải làm sao? Theo Viện Y học Hoa Kỳ, phụ nữ mang bầu nên uống từ 8-10 cốc nước hoặc đồ uống khác mỗi ngày. Khi đủ nước sẽ cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động mỗi ngày của bà bầu. Tuy nhiên, mẹ bầu nên hạn chế lượng chất lỏng nạp vào cơ thể trước khi đi ngủ.
Mẹ bầu có thể kiểm tra xem mình đã uống đủ lượng nước cần thiết trong ngày hay chưa bằng cách nhận biết màu sắc nước tiểu. Nếu nước tiểu có màu vàng nhạt nghĩa là bạn đã uống đủ nước. Ngược lại nếu nước tiểu có màu vàng đậm hoặc đục là lúc bà bầu cần bổ sung thêm nước.
Đi tiểu trước khi đi ngủ
Trước khi đi ngủ, mẹ bầu hãy cố gắng đi tiểu thêm một lần nữa. Lưu ý khi đi tiểu, bà bầu cũng phải đảm bảo an toàn. Quãng đường từ giường đến nhà vệ sinh phải đặt vị trí bật đèn chiếu sang thuận tiện nhất, không có vật cản.
Đi tiểu khi có nhu cầu
Khi có cảm giác buồn đi tiểu, mẹ bầu hãy đi ngay lập tức. Nếu nhịn tiểu nhiều lần sẽ khiến sàn chậu bị suy yếu, dẫn đến tình trạng đi tiểu nhiều lần hơn.
Hạn chế các loại thức uống mang tính chất lợi tiểu
Một số loại nước uống như trà, cà phê, nước giải khát như coca, soda… có tính lợi tiểu. Vì thế, trong thời gian mang thai, mẹ bầu không nên uống nhiều loại nước này.
Khi nào mẹ bầu nên đi khám bác sĩ?
Nếu mẹ bầu đã áp dụng cách mẹo trên nhưng tình trạng đi tiểu của bà bầu không thuyên giảm và kèm theo các dấu hiệu đi tiểu bị rát, buốt hãy đi khám bác sĩ. Lúc này, bác sĩ sẽ yêu cầu mẹ bầu làm một số xét nghiệm chuẩn đoán như: xét nghiệm nước tiểu, siêu âm, xét nghiệm áp lực bang quang, soi bàng quang…
Sau sinh, tình trạng đi tiểu tạm thời sẽ không thuyên giảm. Nguyên nhân do cơ thể của bạn lúc này đang cố gắng loại bỏ những chất lỏng bị dư thừa trong giai đoạn mang thai. Nếu tình trạng đi tiểu sau sinh kéo dài, bạn sẽ đến gặp bác sĩ.
Bà Bầu Đi Tiểu Nhiều Lần Có Sao Không ? Đi Tiểu Nhiều Có Tốt Không ?
Đi tiểu nhiều lần là một trong những biểu hiện bình thường ở phụ nữ khi mang thai, vì vậy bà bầu không nên lo lắng, tuy nhiên việc bà bầu đi tiểu nhiều thường ảnh hưởng đến công việc cũng như sinh hoạt hàng ngày, cùng tìm hiểu nguyên nhân và những cách giải quyết tình trạng này.
Nguyên nhân bà bầu đi tiểu nhiều
1. Do thay đổi nội tiết:
Việc mang thai sẽ khiến nội tiết của mẹ thay đổi, cùng với sự lớn dần của tử cung do thai nhi phát triển từng ngày sẽ gây áp lực lên bàng quang, khiến bà bầu nhanh buồn tiểu.
2. Loại bỏ chất thải, lượng nước thừa:
Khi mang thai, lượng máu tăng lên 50% so với bình thường, vì vậy thận sẽ làm việc tích cực hơn trong việc đào thải lượng nước dư thừa khiến cho bà bầu muốn đi tiểu nhiều hơn.
3. Sự căng, giãn các cơ:
Để có đủ diện tích chứa em bé trong tử cung thì các cơ ở vùng chậu và thành tử cung sẽ căng và giãn ra, thai nhi càng to, việc căng cơ càng rõ rệt, tác động trực tiếp đến bàng quang, gây chèn ép bàng quang khiến mẹ bầu đi tiểu thường xuyên hơn.
4. Do viêm nhiễm đường tiết niệu:
Cách hạn chế đi tiểu cho bà bầu
1. Hạn chế ăn, uống các loại đồ ăn, thức uống lợi tiểu:
Bà bầu không nên ăn nhiều rau cải, uống chè xanh, nước uống có ga.
2. Không uống nhiều nước vào buổi tối:
Để có một giấc ngủ ngon, bà bầu nên hạn chế uống nước vào buổi tối. Lượng nước cần bổ sung trong một ngày nên uống nhiều vào ban ngày và ít dần vào buổi tối. Khoảng 2 tiếng trước khi đi ngủ, bà bầu không nên uống nước. Nên đi tiểu trước khi đi ngủ.
Để kéo dài khoảng cách đi tiểu giữa hai lần liền nhau, có một mẹo nhỏ, bác sỹ khuyên chị em khi ngồi bồn cầu nên hơi chúi người ra phía trước để tạo áp lực lên bàng quang, giúp thải toàn bộ nước tiểu chứa trong bàng quang ra ngoài.
3. Không nhịn tiểu:
Ngay khi có cảm giác buồn tiểu, bà bầu nên đi tiểu ngay, vì nếu nhịn tiểu nhiều lần sẽ gây ra vấn đề đi tiểu mất tự chủ, gây cảm giác ẩm ướt, khó chịu, chưa kể đến sẽ bị viêm nhiễm phụ khoa đối với bà bầu.
Khi cần đi ra ngoài, hoặc ngồi làm việc nhiều, bà bầu nên sử dụng thêm băng vệ sinh hàng ngày để không gây khó chịu mỗi lần bị rỉ nước tiểu.
Tuyệt đối không vì đi tiểu nhiều lần mà bà bầu giảm lượng nước cần bổ sung hàng ngày. Trung bình một ngày phụ nữ mang thai cần bổ sung khoảng 3 lít nước với nhiều loại như nước ép, sinh tố, nước canh, sữa… Để đảm bảo cho quá trình chuyển hóa, vận chuyển các chất cần thiết cũng như quá trình tiêu hóa được hài hòa.
Một số bà bầu không thể cải thiện được chứng đi tiểu nhiều lần trong ngày thì cũng không nên quá lo lắng mà cần lạc quan, thoải mái và chấp nhận nó như một việc bình thường trong giai đoạn mang thai. Sau khi sinh một thời gian, bà bầu sẽ không bị đi tiểu nhiều lần nữa.
Một trong những chỉ định quan trọng vào mỗi lần khám thai định kỳ đó là xét nghiệm nước tiểu, đây là cách duy nhất để bác sỹ kết luận về tình trạng sức khỏe của bà bầu cũng như giải thích cho hiện tượng đi tiểu nhiều lần của bà bầu có nguy hiểm đến sức khỏe của thai nhi hay không.
Vì vậy, bà bầu tuyệt đối cần ghi nhớ và thực hiện lịch khám thai đúng thời gian và hướng dẫn để mang lại một thai kỳ khỏe mạnh cho mẹ và bé.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tại Sao Lại Đi Tiểu Nhiều Khi Mang Thai trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!