Xu Hướng 3/2023 # Tại Sao Mèo Bị Sảy Thai??? # Top 8 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tại Sao Mèo Bị Sảy Thai??? # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Tại Sao Mèo Bị Sảy Thai??? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sảy thai là tình trạng khá phổ biến trên mèo. Nhiều lý do bệnh tật có thể gây ra tình trạng này. Con mèo nên được đánh giá ngay sau khi sảy thai. Chúng nên được kiểm tra tổng thể điều kiện sức khoẻ để chắc rằng sảy thai không phải do tình trạng bệnh lí

Nguyên nhân gây sảy thai ở mèo

Nguyên nhân phổ biến nhất gây sảy thai ở mèo là sự mất cân bằng hormone. Một số nguyên nhân khác bao gồm:

Xảy thai do nấm thường gây ra chảy máu trong tử cung và có thể dẫn đến sảy thai.

Neospora Caninum- ký sinh trùng, ít tìm thấy ở mèo và phổ biến ở chó. Thường được lây truyền khi một con mèo chia sẻ thức ăn hoặc uống nước với một con chó bị nhiễm kí sinh trùng và ngược lại.

    Triệu chứng mèo bị sảy thai

    Nếu một con mèo đã trải qua hiện tượng sảy thai, điều thông thường nhất để thông báo cho chủ sở hữu việc con mèo bị sảy thai là việc nó bị chảy máu âm đạo. Cũng có thể có lượng chất tiết ở âm đạo bất bình thường. Một biểu hiện nữa là con mèo có thể sinh non.

      Chẩn đoán

      Một xét nghiệm máu sẽ được tiến hành để phát hiện sự hiện diện của ký sinh trùng hoặc các bệnh khác trong mèo. Bác sĩ thú y có thể sử dụng phương pháp siêu âm để chẩn đoán con mèo mang thai hoặc tìm kiếm những gì còn lại trong tử cung của mèo sau khi xảy thai. 

      Thỉnh thoảng, tử cung của mèo sẽ không thể loại bỏ hoàn toàn các vấn đề xảy thai để lại (ví dụ như các mô nhau thai), dẫn đến nhiễm trùng hoặc xuất huyết nội.

        Điều trị mèo bị xảy thai

        Đối với mèo đã trải qua việc xảy thai do vi khuẩn hoặc ký sinh trùng, bác sĩ thú y sẽ chẩn đoán tình trạng này và đưa ra nhiều lựa chọn điều trị y tế. Ngoài ra, con mèo nên được theo dõi cẩn thận sau đó để nhận biết các dấu hiệu khác của tình trạng sức khoẻ nghiêm trọng hơn có thể xảy ra

        Sau khi mèo xảy thai, có thể sẽ khó chịu, mèo bị chảy máu âm đạo hoặc xuất huyết bất thường. Trong nhiều trường hợp, một số vấn đề lâu dài về vi khuẩn sẽ phát sinh như viêm nhiễm phụ khoa.

        Vậy nên chủ vật nuôi nên quan sát cẩn thận hành vi của mèo để đảm bảo không có vấn đề nghiêm trọng khác phát triển.

        Mèo Sảy Thai, Dấu Hiệu Và Các Triệu Chứng Nhận Biết

        Nguyên Nhân Dẫn Đến Sảy Thai Ở Mèo

        Mất cân bằng nội tiết tố.

        Bất thường di truyền ở thai.

        Nhiễm trùng, nhiễm virus.

        Căng thẳng nặng kéo dài.

        Thiếu hụt dinh dưỡng.

        Giao phối cận huyết.

        Tiếp xúc với hóa chất được biết là gây sẩy thai.

        Chấn thương.

        Khuyết tật bẩm sinh.

        Sảy Thai Ở Mèo

        Sảy thai đề cập đến cái chết của thai nhi trong chu kỳ. Cái chết của thai nhi có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong thời gian mèo mẹ mang thai. Dấu hiệu sảy thai khác nhau tùy thuộc vào giai đoạn sẩy thai xảy ra.

        Nếu mèo của bạn đang ở đầu thai kỳ, bạn có thể không nhận thấy bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng của thai vì có thể do chính cơ thể mèo mẹ đã hấp thu lại.

        Trong một số trường hợp, một hoặc nhiều chú mèo con trong lứa bị sảy nhưng vẫn lưu lại trong tử cung, trong khi những chú mèo con khác trong lứa vẫn tiếp tục phát triển và được sinh ra bình thường.

        Mất cân bằng hoocmon cũng là nguyên nhân dẫn đến mèo bị sảy thai

        Dấu hiệu mèo bị sảy thai

        Các dấu hiệu sảy thai ở mèo. Có thể là nhỏ nếu thai kỳ mới ở vài tuần đầu. Tuy nhiên bạn có thể nhận thấy các dấu hiệu đáng chú ý như:

        Chảy máu (máu có thể lẫn dịch và thường màu thẫm hoặc hơi nâu đen).

        Sốt.

        Mất nước.

        Bụng căng.

        Không thoải mái.

        Phiền muộn.

        Bỏ ăn hoặc giảm ăn đáng kể.

        Mèo thường khó chịu hay trầm cảm buồn rầu

        Phải làm gì khi mèo sảy thai

        Sau khi sảy thai quá trình hồi phục phụ và chăm sóc mèo sảy thai như thế nào?

        Đối với trường hợp thai vẫn nằm trong tử cung, điều tốt nhất nên làm là cần đưa đến bác sĩ thú y loại bỏ cái thai đã chết ra ngoài.

        Đối với trường hợp nhiễm trùng bạn cần can thiệp bằng kháng sinh và chăm sóc (điều này nên làm theo chỉ dẫn của bác sĩ thú y nếu bạn không có chuyên môn).

        Sau một sự cố nghiêm trọng bạn cần chăm sóc và gần gũi cô mèo của bạn, làm những điều tốt nhất cho cô mèo của mình. Nhớ thật kỹ và làm theo những điều bác sĩ thú y dặn dò.

        Thông báo ngay khi cô mèo của bạn có những dấu hiệu khác thường không tốt cho sức để nhận được sự giúp đỡ tốt nhất từ bác sĩ thú y.

        Mèo mang thai hay cáo rắc

        Phòng ngừa

        Cơ thể mèo suy dinh dưỡng thiếu chất khi mang thai

        Bạn nên giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho mèo. Như tắm cho mèo đúng cách, nơi ngủ, thức ăn hợp lý.

        Bạn phải chú ý đến chế độ dinh dưỡng để tránh trường hợp mèo mẹ sảy thai diễn ra.

        Các dấu hiệu nhận biết sảy thai ở mèo – Petto đã chia sẽ ở trên, một phần nào đã giải đáp được thắc mắc của bạn.

        Chăm Mèo Đẻ, Mèo Mang Thai

        Loài mèo mang thai trong khoảng thời gian từ 65 – 67 ngày (2 tháng), có một số con mang thai trong một thời gian ngắn hơn hoặc dài hơn (khoảng 58 đến 70 ngày). Nếu không phát hiện sớm về việc mang thai của cô mèo, bạn vẫn có thể dựa vào các dấu hiệu trong quá trình mang thai để tính gần đúng thai kỳ của mèo, từ đó đưa ra biện pháp chăm sóc và giúp mèo sinh nở.

        Dấu hiệu mèo mang bầu

        Ngoại hình: Các núm vú phát triển to hơn, càng gần ngày đẻ càng to và hồng hơn (sẫm màu hơn), từ 30 ngày bụng cũng phình to ra theo thời gian trong khi lưng dần cong xuống bất thường.

        Tăng cân: Từ cuối tuần 3, một mèo mang thai bắt đầu tăng từ 2 – 4kg.

        Tập tính: Thời tiết đang ấm áp. Thói quen: Mèo có vẻ không hay đi chơi nữa (đặc biệt là đi chơi đêm), nằm ở nhà nhiều hơn.

        Thể hiện: Bạn có thể cảm thấy thai nhi của mèo mang thai bằng cách sờ nắn và nhẹ nhàng đặt ngón tay lên bụng của cô ấy từ ngày 17 – 20 của thai kỳ. Có thể cảm thấy bụng mèo căng cứng, ấm hơn và cảm giác đàn hồi nhanh hơn.

        Dấu hiệu theo giai đoạn bầu

        Sau 2 tuần: Mèo bắt đầu tha vải khô, khăn nhỏ, quần áo xếp vào một góc để làm ổ đẻ.

        Sau 4 tuần – Ốm nghén: Mèo hay nôn chớ / nôn khan (mèo ngồi xuống cong lưng lên khạc ra nhưng không ra gì).

        Sau 6 tuần: Mèo bắt đầu cào đất liên tục.

        Các dấu hiệu nhận biết không đặc trưng

        Mèo thèm ăn hơn, ăn khỏe hơn.

        Hàng ngày, mèo ngủ nhiều hơn vài tiếng so với khi bình thường.

        Sau 2 tuần:

        Thân thiết với chủ hơn, hay quấn lấy chủ và dụi đầu vào chân chủ nhưng đồng thời cũng cứng rắn hơn với các động vật, thú nuôi khác.

        Thích chui vào nằm những nơi tối, yên tĩnh và kín đáo.

        Đi khám bác sỹ thú y:

        Bác sĩ thú y có thể xác định được việc mang thai của mèo từ ngày thứ 21, đến ngày thứ 40 trở đi, việc siêu âm sẽ xác định được mèo mang thai bao nhiêu mèo con và thể hiện được hình ảnh mèo con.

        Dấu hiệu mèo sắp đẻ

        Trước ngày sinh 2 – 3 ngày hoặc có thể chỉ vài giờ: Mèo mang thai bắt đầu tìm nơi tối, yên tĩnh, riêng tư để nằm vào đó nhiều hơn.

        24h – 48h trước sinh: mèo lộ rõ vẻ bồn chồn lo âu. Cô ấy đi ra đi vào khu vực làm được chọn làm tổ của mình liên tục, đều đặn. Trong thời gian này mèo cũng thỉnh thoảng kêu “meo meo” rồi lại tiếp tục đi lại.

        Vệ sinh: Mèo cũng thỉnh thoảng, đều đặn ngồi xuống và liếm láp âm hộ của mình, cô mèo chắc chắn là muốn giữ cho mình sạch sẽ khi sinh nở.

        Chuẩn bị khi mèo sắp đẻ

        Bạn không tiêm hay cho mèo uống thuốc trong thời gian này khi không có chỉ định của bác sĩ thú y vì có nguy cơ làm ảnh hưởng và nguy hiểm tới mèo con.

        Nếu có thể, bạn chuyển sang cho mèo ăn thức ăn hạt loại dành cho mèo con, hoặc loại hạt cao cấp hơn, cung cấp nhiều đạm và béo hơn để bắt đầu chuẩn bị sức khỏe cho mèo trong giai đoạn sinh nở sắp tới.

        Cũng nên tăng lượng thức ăn thêm 15-25% từ thời điểm này.

        Hộp bìa carton rộng có vách ngăn làm nhà cho mèo đẻ, có thể khoét lỗ to để mèo tiện chui ra chui vào – đặt bìa trong một phòng kín gió, ấm áp và yên tĩnh, không nhiều người qua lại thường xuyên.

        Đặt chậu cát và đồ ăn nước uống bên cạnh.

        Chăm mèo đẻ và mèo mang thai thuộc tài liệu hướng dẫn nuôi mèo A – Z xây dựng và cập nhật chỉnh sửa cho người nuôi mèo.

        Chuẩn bị vật dụng trước khi mèo sinh.

        Cần đảm bảo bạn có những vật dụng này trong nhà từ trước khi mèo sinh đẻ, hoặc bạn có thể gọi bác sĩ thú y nếu muốn có một chuyên gia chăm sóc cho mèo mẹ. Nhưng mèo có tính độc lập vô cùng cao, có khi mèo đẻ xong xuôi hết rồi bạn mới nhận ra dẫn đến việc bạn hoàn toàn không cần tham gia chút nào.

        Một kéo cắt chỉ.

        Cồn / dung dịch sát trùng.

        Túi băng gạc vô trùng.

        Găng tay sạch không mùi.

        Cân để cân mèo con.

        Lọ và gel dinh dưỡng hoặc viên dầu cá để bồi dưỡng sức khỏe ngay lập tức, tránh tình trạng xấu do sinh nở – việc thiết thực nhất bạn có thể làm cho mèo mẹ trong đa số trường hợp sinh nở.

        Khoảng cách: Khi mèo sinh nở và bạn có thể giúp đỡ, nhưng hãy cố gắng kiềm chế giữ khoảng cách và không tham gia vì mèo không hề thích có người tham gia trong lúc này, trừ khi mèo có dấu hiệu gặp nạn và cần bạn hỗ trợ. Bạn cần nhớ bản năng của mèo mẹ hoàn toàn có thể tự kiểm soát việc sinh nở.

        Khi mèo sinh nở, bạn cũng tuyệt đối không để thú nuôi trong nhà nào lại gần nơi ổ mèo, mèo mẹ khi sinh nở rất dữ với bất kỳ sự xuất hiện nào mà chúng cho là mang lại mối đe dọa và có thể tha con đi nơi khác hoặc nghiêm trọng hơn là cắn chết mèo con.

        Nhiệt độ: Tốt nhất bạn dùng túi sưởi (túi trườm), cắm nóng và đặt dưới cùng lớp đệm trong ổ mèo, để giúp nâng nhiệt độ ổ và giúp mèo mẹ tiết sữa tốt hơn.

        Vệ sinh: Không tắm cho mèo mẹ sắp sinh hoặc mèo vừa sinh con, không tắm cho mèo con dưới 1 tháng tuổi (tránh giảm thân nhiệt gây nguy hiểm).

        Bỏ ăn – bỏ uống: Trong vòng 24 – 48 giờ đồng hồ từ khi sinh nở, mèo mẹ có thể quá quấn con nên bỏ ăn, bỏ cả uống… việc cần làm lúc này chỉ là pha sữa sẵn để mèo uống ngay khi nó muốn.

        Ăn nhiều: Mèo sau khi sinh vài ngày ăn rất nhiều (có thể gấp 2, 3 lần bình thường), chính vì thế bạn nên chuẩn bị sẵn nhiều thức ăn đủ dinh dưỡng để mèo mẹ ăn bất cứ khi nào muốn.

        Thức ăn cho mèo sau khi sinh nên được chế biến mềm hơn, dễ ăn hơn.

        Kĩ năng sinh nở: Lần đầu tiên sinh nở sẽ có nhiều khó khăn hơn và bạn cần để ý nhiều hơn đến mèo mẹ, mèo đã sinh nở nhiều lần thì bạn hoàn toàn yên tâm và chỉ cần bồi dưỡng sức khỏe cho mèo mẹ là đủ.

        Thức ăn cho mèo vừa đẻ, sau khi sinh

        Ăn nhiều cơm: Sau khi sinh, mèo mẹ cần sữa, cơm cung cấp lượng carbohydrate cao, giúp tiết sữa tốt hơn mà không quá tốn kém (tăng lượng cơm từ 10% lên 30%).

        Thịt: thịt gà, thịt lợn, thịt bò, cá, trứng gà, trứng chim, trứng vịt lộn.

        Nấm nút xắt nhỏ bổ sung Vitamin D (<10% bữa ăn).

        Đậu phụ bóp vụn bổ sung Vitamin D và Canxi (<10% bữa ăn).

        Sữa ấm: pha sữa loãng cho mèo, hoặc sữa tươi. Khi sữa nguội hoặc thay đổi chất lượng cần phải đổ đi thay sữa mới. Nếu có điều kiện bạn nên sử dụng sữa dinh dưỡng chuyên dụng cho mèo, tốt hơn rất nhiều và an toàn hơn.

        *Danh sách thực phẩm được xây dựng cơ bản theo tiêu chí tiết kiệm và phù hợp nhất.

        Thực phẩm chức năng

        Thực phẩm chức năng nên được quan tâm bổ sung, vì ngoài hỗ trợ chất sữa cho mèo con phát triển tốt hơn, thực phẩm chức năng góp phần hồi phục cơ thể mèo mẹ, tăng sức đề kháng và tránh các bệnh lý, rủi ro do thiếu dinh dưỡng.

        Viên dầu cá ngày 1 viên – trộn với 1 phần cơm hoặc .

        Viên canxi nano ngày 1 viên (cách dùng như trên). Hoặc gel dinh dưỡng cho mèo bổ sung taurine.

        Bạn rất nên bắt đầu cho ăn thực phẩm chức năng ngay sau khi mèo sinh nở xong.

        Điều quan trọng nhất là đảm bảo sức khỏe cho mèo mẹ và mèo con, tập trung vào dinh dưỡng từ những bữa ăn hàng ngày, ngoài ra tất cả những công việc khó khăn nếu có sẽ cần nhờ đến sự hỗ trợ của bác sĩ thú y để đảm bảo an toàn tối đa.

        Tại Sao Lại Bị Đau Xương Cụt?

        Câu hỏi: Trả lời: Xin chào bác sĩ! Con năm nay 20 tuổi, gần 3 tuần nay con tự nhiên bị đau phần khi ngồi lâu khoảng 15p trở lên, khi ấn vào giữa khe mông thì cảm thấy đau nhói, nhưng khi nằm nghỉ thì lại hết đau. Con đã đi khám và chụp X – quang nhưng bác sĩ nói là xương bình thường, có thể do con ngồi sai tư thế. Con đã chỉnh lại tư thế ngồi thẳng lưng nhưng vẫn không giảm, cứ ngồi là đau. Bác sĩ cho con hỏi bây giờ con phải làm sao ạ? Con lo lắng không biết có bị tổn thương dây thần kinh gì ko? Để lâu có nguy hiểm không? Con không bị té hay gì cả, tự nhiên bị vậy thôi ạ. Con cảm ơn bác sĩ!

        BS. Nguyễn Thị Hòa – Bác sĩ đa khoa – Bệnh viện đa khoa Đống Đa, cho biết:

        Bạn không nói rõ bạn là nam hay nữ, đau chính xác ở vị trí nào nên rất khó để tư vấn cụ thể cho bạn. Nếu bạn đau vùng cùng cụt thì có một số nguyên nhân thường gây đau xương cụt:

        – Nguyên nhân thông thường: Đặc điểm của bệnh là khi ngồi lâu hay khi đang ngồi mà đứng lên hoặc khi nén ép vào đầu nhọn của xương cùng cụt thì đau nặng thêm.

        – Nguyên nhân bệnh lý: Đa số phụ nữ bị đau xương cụt là do các bệnh phụ khoa gây nên. Ngoài ra, có thể là do các bệnh nội khoa, bệnh xương khớp (viêm khớp dạng thấp hoặc thoái hóa khớp) hoặc những tổn thương từ bên ngoài như: bị ngã đập mông xuống đất hoặc va đập vào thành, góc các đồ vật, dụng cụ…

        + Viêm cơ quan sinh dục: Người bệnh có cảm giác đau buốt vùng thắt lưng, đau lưng, bụng dưới khó chịu hoặc bị trướng, sốt nhẹ, mệt, chán ăn… Cảm giác đau xương cụt nặng thêm khi làm việc quá nhiều, sau khi quan hệ tình dục hoặc trước kỳ kinh nguyệt.

        + Vị trí tử cung bất thường: Bình thường, tử cung của người phụ nữ thường hơi ngả về phía trước. Khi tử cung quá ngả về trước hoặc ngả về sau do tử cung và các tổ chức xung quanh bị viêm dính vào nhau sẽ khiến xương cụt bị đau. Trường hợp này thường xảy ra ở những người quá bận rộn, sinh đẻ nhiều hoặc đã từng làm phẫu thuật tử cung. Tử cung bị sệ xuống, thoát ra ngoài hoặc dính chặt bên trên có thể kéo dãn dây chằng, gây ra đau thắt lưng.

        + Vòng tránh thai bất thường: Một số phụ nữ đau xương cụt là do vòng tránh thai bất thường gây ra, như: kích cỡ vòng tránh thai không phù hợp với buồng tử cung, độ đàn hồi của vòng tránh thai quá lớn hoặc vị trí của vòng tránh thai bị lệch… Do đó, vòng tránh thai sẽ kích thích tới vách tử cung, gây ra đau xương cụt.

        + Khối u ở khoang chậu: Các khối u do u xơ tử cung, ung thư cổ tử cung, khối u buồng trứng… trong giai đoạn đầu thường nằm sâu trong khoang chậu, không dễ bị phát hiện. Khi khối u chèn lên dây thần kinh hoặc tế bào ung thư xâm nhập vào tổ chức liên kết của khoang chậu sẽ dẫn tới đau xương cụt.

        + Các bệnh của hệ tiết niệu: Do đặc điểm sinh lý, phụ nữ rất dễ mắc các bệnh viêm nhiễm hệ tiết niệu như: viêm thận mãn, viêm thận cấp, viêm đường tiết niệu… Ngoài ra, bị sỏi kết hạch hay có khối u trong hệ tiết niệu cũng có thể gây ra đau ở xương cụt.

        – Nguyên nhân sinh lý

        Các yếu tố sinh lý dẫn đến đau xương cụt như chu kỳ kinh nguyệt, do khoang chậu sung huyết, tử cung xuất huyết… khiến thần kinh khoang chậu bị phù hoặc gây ra phản xạ dẫn đến xương vùng lưng đau mỏi. Phụ nữ cao tuổi do dây chằng nối với tử cung bị giãn ra, tử cung hạ thấp xuống cũng khiến xương cụt và vùng thắt lưng bị đau.

        Khả năng giãn nở của các cơ, màng gân và đốt sống lưng ở phụ nữ mạnh hơn ở nam giới rất nhiều, khả năng thích nghi với các vận động mạnh kém, dễ bị tổn thương dẫn tới đau buốt vùng thắt lưng.

        Phụ nữ khi mang thai, trọng tâm cơ thể dồn về phía sau làm thay đổi kết cấu của các khớp nhỏ ở đốt sống lưng khiến các cơ, màng gân và dây chằng ở phần thắt lưng ở vào trạng thái căng thẳng trong một thời gian dài, hình thành nên những tổn thương mãn tính. Đồng thời khi mang thai, các cơ quan nội tạng trong cơ thể bị dịch lên phía trên, sau khi sinh con, chúng đột nhiên hạ xuống, đây cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra đau xương cụt và vùng thắt lưng cho phụ nữ.

        * Điều trị đau xương cụt:

        Cập nhật thông tin chi tiết về Tại Sao Mèo Bị Sảy Thai??? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!