Xu Hướng 11/2023 # Thai 36 Tuần Chưa Quay Đầu Có Sao Không, Nguyên Nhân, Cách Xử Lý? # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thai 36 Tuần Chưa Quay Đầu Có Sao Không, Nguyên Nhân, Cách Xử Lý? được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Thai 36 tuần chưa quay đầu có sao không?

Dựa và sự theo dõi các chỉ số của thai nhi, vào tuần thứ 36 nhưng thai nhi vẫn chưa quay đầu. Lúc này có thể là thai đang ở ngôi ngang hoặc thai ngôi mông. Điều này khiến cho mẹ khó có thể sinh thường được vì vậy mà bác sĩ thường chỉ định cho mẹ sinh mổ để được an toàn nhất cho mẹ và bé. Khi thai nhi ở 36 tuần nhưng chưa quay đầu thì sẽ rất khó quay đầu vào các tuần tiếp theo. Vì lúc này bé đã quá lớn so với không gian tử cung chật chội của mẹ. Nếu bé muốn ra đời vào tuần thứ 36 này thì mẹ vẫn cứ nên yên tâm là sẽ không sinh non, vì lúc này các cơ quan của trẻ cũng đã hoàn thiện, phổi đã phát triển hoàn thiện để bé có thể hô hấp tốt khi ra bên ngoài.

2. Nguyên nhân thai nhi 36 tuần tuổi không quay đầu 2.1 Do thai phụ

Trong quá trình mang thai, khi tử cung chứa một hoặc nhiều bào thai, đến giai đoạn tuần thứ 36 của thai kỳ, lúc này môi trường trong bụng mẹ dần trở nên chật chội khiến cho việc quay đầu thai khó hơn các trường hợp thai thông thường. Vì vậy các trường hợp song sinh đều phải sinh mổ, đồng thời nguy cơ sinh non cũng cao hơn bình thường.

Nguyên nhân tiếp theo là do thai kỳ về giai đoạn cuối, lúc này lượng nước ối trong tử cung của mẹ bầu đã giảm nhằm hỗ trợ cho việc chuyển dạ để sinh bé. Tuy nhiên nếu nước ối bị ít hoặc bị cạn sớm sẽ tạo nên các biến chứng như ngôi mông hoặc không đủ điều kiện để thai quay về ngôi thuận.

Thêm một nguyên nhân khác đó là do các bệnh lý của mẹ như: dị dạng tử cung, u nang buồng chứng… Điều này đã gây chèn ép khiến thai 36 tuần tuổi chưa quay đầu được.

2.2 Do thai nhi

Đôi khi thai nhi trong ụng mẹ không thể xoay đầu hoặc có trường hợp xoay nửa chừng thì nằm ngang vì không thể xoay được nữa do dây rốn bị ngắn, đây cũng là nguyên nhân khiến cho thai nhi 36 tuần tuổi nhưng chưa quay đầu.

Nguyên nhân tiếp theo là khi đầu của thai nhi to, lúc này bé sẽ không tiện để xoay đầu theo ngôi thuận được, vì vậy sẽ khiến cho mẹ không thể dễ dàng sinh thường được.

Đối với những trường hợp đáng tiếc là thai nhi bị mắc dị tật. Vì vậy để đảm bảo tính an toàn, mẹ bầu nên siêu âm theo định kỳ để giúp sàng lọc dị tật thông qua xét nghiệm dịt tật thai nhi, để có thể kịp thời xử lý các biến chứng sau này.

3. Cách làm thai nhi quay đầu 3.1 Vận động, tập thể dục

Các bài tập với đầu gối, ngực

Nhằm tránh tình trạng thai nhi tuần thứ 36 chưa quay đầu thì từ tuần thứ 30 trở đi, mẹ bầu nên tiến hành tập các bài tập đơn giản nhẹ nhàng tại nhà với đầu gối và ngực. Mẹ đứng thẳng lưng, sau đó ngồi xuống để đầu gối ép sát vào ngực. Mẹ bầu nên cố gắng thực hiện động tác này khoảng 2 lần/ngày, từ 5 đến 15 phút mỗi lần. Các bài tập này hỗ trợ thai nhi trong quá trình quay đầu về đúng vị trí ngôi thuận, giúp mẹ dễ dàng sinh nở hơn.

Bơi lội

Bơi lội là 1 môn thể thao rất có lợi cho mẹ bầu, ngoài việc giúp bé xoay đầu trong bụng mẹ được dễ dàng hơn thì còn giúp mang lại nhiều lợi ích khác trong thời gian mang thai của mẹ bầu, đặc biệt từ tuần thứ 30 trở đi. Đồng thời mẹ nên chuẩn bị các dụng cụ bơi cần thiết và phù hợp để có thể tham gia các lớp bơi lội dành cho bà bầu, giúp mẹ bầu thư giãn đồng thời giảm tình trạng đau hông.

3.2 Nằm, ngồi đúng tư thế

Ngoài những động tác tập nhẹ nhàng hằng ngày thì hiện tượng thai 36 tuần chưa quay đầu có thể khắc phục bằng cách nằm và ngồi hợp lý. Cụ thể như sau, khi nằm nghỉ ngơi, mẹ bầu nằm giơ cao chân, tư thế này được xem là giúp bé quay đầu về ngôi thai thuận. Thời điểm thích hợp nhất để mẹ bầu thực hiện tư thế này là từ tuần 30 trở đi. Mẹ bầu nên thực hiện khi bụng đói để tránh tình trạng bị trào ngược dạ dày. Đồng thời đối với động tác ngồi, mẹ nên chú ý để đầu gối thấp hơn hông, mẹ dùng thêm các loại gối hoặc đệm để nâng cao vùng hông của mình.

3.3 Giữ tâm lý thoải mái

Giữ tinh thần và tâm lý thoải mái chính là việc quan trong nhất trong quá trình mang thai của mẹ bầu, vì stress sẽ làm ảnh hưởng tới mẹ và cả em bé trong bụng mẹ. Như vấn đề về giấc ngủ bị rối loạn hay những hành vi không đáng có. Vì vậy khi mẹ bầu có sức khỏe tốt, tinh thần tốt thì bé sẽ phát triển tốt theo từng giai đoạn của thai kỳ.

Đối với trường hợp thai 36 tuần nhưng chưa quay đầu thường xảy ra ở số ít các mẹ bầu, và với trường hợp này bác sĩ thường yêu cầu sinh mổ nhằm đảm bảo an toàn cho mẹ và bé. Nguyên nhân là vì bé không thể xoay đầu và đúng ngôi thuận có thể xảy ra đến từ cơ thể mẹ hoặc đến từ thai nhi. Do vậy mẹ bầu thực hiện các bài vận động, giữ tinh thần thoải mái, nghỉ ngơi hợp lý đúng cách.

Bà Bầu Bị Đau Bụng 3 Tháng Đầu Có Sao Không? Nguyên Nhân, Cách Xử Lý

Nhiều mẹ khi mang thai 3 tháng đầu thường bị đau bụng. Dù đây là hiện tượng xảy ra khá phổ biến nhưng bà bầu đau bụng khi mang thai giai đoạn đầu do nhiều nguyên nhân, nếu không được xử lý đúng cách sẽ vô cùng nguy hiểm.

Nguyên nhân bà bầu bị đau bụng 3 tháng đầu

Hiện tượng đau bụng ở bà bầu 3 tháng đầu là điều hết sức bình thường. Mẹ bầu cảm thấy đau bụng khi cười, ho, hắt hơi hay khi phải đứng quá lâu. Đó có thể là những cơn đau bụng bất ngờ khiến mẹ cảm thấy đau, khó chịu ở các cơ vùng bụng khi tử cung phải chịu áp lực lớn. Bà bầu đau bụng 3 tháng đầu là điều khó tránh khỏi. Hiện tượng này sẽ giảm dần và hết hẳn sau khi phôi làm tổ ổn định.

Mang thai 3 tháng đầu hay bị đau bung do các nguyên nhân sau:

1. Trứng đang trong quá trình làm tổ

Mang thai 3 tháng đàu bị đau bụng dưới là dấu hiệu sớm báo hiệu cho mẹ biết mình đã có thai. Đau bụng trong tháng đầu tiên của thai kỳ do phôi nang đi đến tử cung và làm tổ. Phôi thai đang dính vào niêm mạc tử cung với các chân giả (hiện tượng bám rễ) để cố định vị trí, hình thành liên kết giữa phôi năng với niêm mạc tử cung. Đây là nguyên nhân chính khiến mẹ bầu bị đau bụng. Sau khi ổn định vài ngày, các cơn đau bụng của mẹ sẽ giảm dần và biến mất.

2. Do căng cơ và dây chằng

Mang thai 3 tháng đầu bị đau bụng trên bắt nguồn từ việc thai nhi trong bụng mẹ ngày càng lớn nên tử cung của mẹ cũng phải giãn ra và lớn theo, Điều này khiến mẹ có cảm giác đau, căng tức vùng bụng. Nhất là những khi hắt hơi, ho hay khi ngồi xổm và đứng dậy.

3. Ốm nghén

Trong thời kì đầu của quá trình mang thai cơ thể mẹ có nhiều thay đổi, trong đó có sự tăng lên đáng kể của hooc môn Progesterone trong tử cung nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của thai nhi, hooc môn này cũng tăng lên trong dạ dày, thực quản của mẹ và cũng chính là nguyên nhân gây ốm nghén. Khi đó mẹ bầu bị nôn ói nhiều, vùng bụng bị co thắt làm mẹ phải chịu những cơn đau bụng khó chịu.

4. Mẹ bị táo bón, khó tiêu

Khi mang thai, tử cung phát triển, cản trở hoạt động của dạ dày và hệ tiêu hóa của mẹ cũng vì thế mà bị ảnh hưởng, gây táo bón, đầy hơi, khó tiêu. Đây cũng là một trong số các nguyên nhân khiến cho bà bầu đau bụng trong 3 tháng đầu.

Mức độ đau bụng có thể chấp nhận và được cho là an toàn trong giai đoạn này là cảm giác đau lâm râm giống như đau bụng kinh thông thường. Nếu như trong 3 tháng đầu mẹ bầu bị đau bụng dữ dội kèm các biểu hiện khác như ra máu âm đạo, thấy choáng váng, mất sức thì có thể mẹ và bé đang gặp phải nhứng vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe như thai ngoài tử cung, dọa sảy thai, tiền sản giật… Mẹ cần nhanh chóng đến thăm khám ngay bác sĩ phụ khoa để có hướng điều trị kịp thời.

Đau bụng 3 tháng đầu mang thai có thể do nhiều nguyên nhân

Làm sao để đỡ đau bụng 3 tháng đầu mang thai

Để hạn chế tình trạng đau bụng trong 3 tháng đầu mang thai cũng như đề phòng tránh những tai biến sản khoa gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé, mẹ bầu cần đặc biệt chú ý:

Tăng cường chế độ dinh dưỡng trong suốt thai kì, có chế ăn uống khoa học, đầy đủ vitamin và các loại khoáng chất, nhất là các loại rau và trái cây. Với các mẹ đang trong thời kỳ thai nghén, cần cố gắng ăn uống mọi lúc mọi nơi khi cơ thể có cảm giác thèm ăn. Mẹ bầu bị nghén cũng không nên kiêng kem thái quá nhưng cũng không nên tùy tiện ăn uống các loại thực phẩm như đồ ăn nhanh, món chiên xào nhiều dầu mỡ, cafe hay nước có ga.

Dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, giữ cho tinh thần luôn thoải mái, tránh căng thẳng, stress.

Không mang vác vật nặng, làm việc quá sức.

Không đứng quá lâu một chỗ hay đứng lên đột ngột, hạn chế việc cúi người, ngồi xổm vì sẽ tạo sức ép lên thai nhi.

Nên vận động nhẹ nhàng, tập yoga dành riêng cho mẹ bầu.

Uống đủ nước mõi ngày, bổ sung đầy đủ khoáng chất thiết yếu

Mặc đồ rộng rãi, thoải mái, tránh mặc đồ chật, bó sát, đi giày cao gót

Thường xuyên đi khám thai định kỳ để theo dõi sự phát triển của bé.

Khi thấy cơ thể có những biểu hiện bất thường thì cần đến ngay bệnh viện để thăm khám, điều trị. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc hay các bài thuốc dân gian khi chưa có chỉ dẫn của bác sĩ.

Một số thực phẩm bổ sung giúp đỡ đau bụng ở bà bầu 3 tháng đầu 1. Vitamin bà bầu Pregnacare Max mẫu mới của Anh Quốc

Vitamin Pregnacare Max được hàng triệu mẹ bầu Anh Quốc tin dùng. Sản phẩm được nghiên cứu kỹ lưỡng với công thức bổ sung cân bằng dinh dưỡng đầy đủ cho cả mẹ và bé.

Mẹ có thể dùng Vitamin Pregnacare Max ngay từ khi dự định mang thai, trong 9 tháng thai kỳ hay trong thời gian cho con bú.

Vitamin Pregnacare Max cung cấp hàm lượng dinh dưỡng với các loại Vitamin K, C, D, E, vitamin nhóm B, Acetyl Cysteine, các khoáng chất canxi, sắt, kẽm, magie đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho mẹ và bé, nhằm tăng cường sức khoẻ tăng sức đề kháng cho cả mẹ và bé. Vitamin Pregnacare Max là tiền đề chuẩn bị hoàn hảo cho đến khi em bé chào đời.

Vitamin Pregnacare Max còn giúp mẹ bầu giảm chứng ốm nghén trong giai đoạn đầu thai kỳ

Hỗ trợ tiêu hoá, chống táo bón

Giảm tỉ lệ sinh non, giảm nguy cơ dị tật bẩm sinh, bé còi cọc, yếu ớt

Viên hỗ trợ bổ sung Canxi Và D3 Ostelin Vitamin D & Calcium

Vitamin D & Calcium Ostelin là thực phẩm chức năng dành cho mẹ đang mang bầu và trẻ đang trong giai đoạn trưởng thành, bổ sung vitamin D3 và canxi cho cơ thể. Viên uống Canxi Ostelin đã đạt những tiêu chuẩn nghiêm ngặt, đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé, không chứa hóa chất độc hại, không tác dụng phụ.

Viên uống Canxi Ostelin của Úc được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại và khép kín. Với các nguyên liệu đều được kiểm chứng an toàn, trải qua các quy trình sản xuất được giám sát nghiêm ngặt.

Vitamin D & Calcium Ostelin đạt tiêu chuẩn quốc tế hoàn toàn lành tính cho mẹ bầu và bé.

Ngoài việc bổ sung lượng Canxi và Vitamin D cần thiết thì Vitamin D & Calcium Ostelin còn giúp cơ thể hấp thu canxi một cách tối đa từ các loại thực phẩm khác.

Canxi Ostelin hỗ trợ cho xương khớp thêm phần chắc khỏe

Không chứa Gluten nên cực kỳ an toàn và không gây dị ứng sau khi sử dụng

Vitamin tổng hợp Biocare Pregnancy giai đoạn bầu và cho con bú

Vitamin tổng hợp Biocare Pregnancy là sản phẩm được sản xuất theo một công thức đặc biệt, chứa hỗn hợp các chất dinh dưỡng ở dạng hoạt tính sinh học. Ngoài ra, sản phẩm hỗ trợ bổ sung đa vitamin, khoáng chất, tăng cường sức khỏe, dưỡng chất cho phụ nữ trong giai đoạn mang thai và cho con bú.

Vitamin tổng hợp Biocare Pregnancy giúp đáp ứng tối đa nhu cầu dinh dưỡng tăng lên của mẹ bầu, hỗ trợ sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi.

Vitamin tổng hợp Biocare pregnancy & Lactation Formula bổ sung hàng loạt vitamin và khoáng chất cần thiết như Vitamin A1, D2, Vitamin E và B1, B2, B5, B6, B12, C, D3, E, H, Canxi, Kẽm, Selen… hỗ trợ duy trì đủ vi chất cho mẹ và bé khỏe mạnh.

Vitamin tổng hợp Biocare Pregnancy chứa Axit folic góp phần vào sự phát triển mô của bé trong thai kỳ

Sản phẩm chứa 600 vitaming vitamin A, một mức được coi là an toàn khi mang thai

Sản phẩm Cung cấp vitamin C ở dạng đệm, axit thấp để giảm kích ứng dạ dày

Vitamin B12, C, B6, Sắt, Magiê và Folate, góp phần làm giảm mệt mỏi và mệt mỏi

Thai 28 Tuần Đã Quay Đầu Chưa? Cách Nhận Biết Thai Quay Đầu Hay Chưa

Mẹ mang thai được 28 tuần tức là đang ở tháng thứ 7 của thai kỳ. Lúc này mẹ đã đi được 2/3 chặng đường về đích, chỉ còn 2 tháng nữa thôi là mẹ và bé có thể được gặp nhau. Thế nhưng, để chuẩn bị cho cuộc gặp mặt ấy, thì thai 28 tuần đã quay đầu chưa? Ở tam cá nguyệt này, thai có sự phát triển như thế nào?

Mẹ có biết, tới tuần thai thứ 28, bé yêu đã có những thay đổi đáng kể rồi không? Lúc này, bé có thể đang bận rộn với các kỹ năng mới như mút ngón tay, nháy mắt, nấc hoặc hít thở. Thật là thú vị phải không nào!

Thai nhi tuần 28 phát triển như thế nào?

Ở tuần thứ 28, em bé có kích thước bằng một quả cà tím. Với nhiều lớp mỡ, em bé giờ đã dài hơn 38cm và nặng khoảng 1,1kg.

Khi mang thai được 28 tuần, có một số bước phát triển thú vị của bé, chẳng hạn:

Bé đã có thể mở và nhắm mắt, có thể nhìn thấy một số ánh sáng chiếu qua bụng mẹ, thậm chí có thể phân biệt ánh sáng và bóng tối.

Bé có một số lông mi.

Bé bắt đầu kiểm soát nhiệt độ cơ thể của mình do hệ thống thần kinh trung ương phát triển.

Có thể quay lại hoặc di chuyển xung quanh để phản ứng với sự thay đổi của ánh sáng.

Bé di chuyển nhưng vị trí của con thì sao? Liệu con đã quay đầu để chuẩn bị cho cuộc sinh nở sắp tới?

Thai 28 tuần đã quay đầu chưa?

Bé có thể có ngôi thai đầu: tức là đầu quay xuống dưới cổ tử cung.

Thai ngôi mông: đầu hướng lên trên; mông hoặc chân quay xuống phía dưới, hoặc cả 2 quay xuống dưới.

Thai ngôi ngang: phần vai của bé nằm ngang và bề mặt tiếp xúc khá lớn với âm hộ của mẹ.

Lúc này, muốn biết chính xác vị trí của ngôi thai – tư thế nằm của thai nhi thì phải thông qua siêu âm.

Tuy nhiên, trên thực tế, thời điểm quay đầu của thai nhi ở mỗi bà mẹ là khác nhau. Thông thường, ở tuần thai thứ 35, 36 thì mẹ biết thai nhi đã quay đầu hay chưa. Nhưng trong một số trường hợp, thai nhi có thể quay đầu sớm hơn, ở tuần 28 của thai kỳ. Khả năng này xảy ra nhiều hơn ở những mẹ mới lần đầu mang thai.

Lưu ý rằng một số trẻ sẽ không thay đổi cho đến sau tuần 30, và một số có thể không bao giờ quay đầu (như trẻ ở tư thế ngôi mông). Trong trường hợp này, mẹ bầu có khả năng phải sinh mổ.

Ngoài siêu âm, làm thế nào mẹ biết được thai 28 tuần đã quay đầu chưa?

Thai quay đầu mẹ có hiện tượng gì?

Vào giai đoạn này, mẹ bầu thường xuyên phải đi tiểu, bên cạnh đó có thể có các dấu hiệu đau thần kinh tọa, như cảm thấy đau nhói, ngứa ran hoặc tê bì bắt đầu ở mông và lan xuống mặt sau của chân. Cơn đau thần kinh tọa đôi khi khá dữ dội, có thể qua đi nếu thai nhi thay đổi tư thế, nhưng cũng có thể kéo dài cho đến khi mẹ bầu sinh xong.

Ngoài ra, mẹ cũng có thể xác định được ngôi thai thuận hay chưa bằng cách sờ nắn bụng. Nếu thai thuận thì bụng mẹ có hình ovan. Hoặc mẹ quan sát vị trí em bé đạp, nếu bé đạp lên trên hoặc 2 bên mạng sườn (không phải thúc xuống dưới) tức là thai đã quay đầu.

Lời khuyên cho mẹ bầu tuần 28

Ngâm mình trong bồn nước ấm, nằm dài hoặc nghỉ ngơi trên giường có thể giúp giảm bớt cảm giác khó chịu.

Em bé to khiến da vùng bụng căng, ngứa. Mẹ hãy thoa một ít kem dưỡng da có nguồn gốc từ thiên nhiên, hoặc sử dụng dầu dừa massage nhẹ nhàng để da dịu nhẹ đi.

Tình trạng táo bón có thể xảy ra và nặng hơn ở tuần thai thứ 28, vậy nên mẹ cần bổ sung nhiều chất xơ hơn trong thực đơn của mình.

Thai 28 tuần đã quay đầu chưa? Có thể rồi hoặc chưa. Nhưng giai đoạn này, ngực mẹ đã lớn hơn rất nhiều. Thế nên, để thoải mái, mẹ hãy chọn những loại áo ngực rộng rãi, nâng được bầu vú và thấm hút mồ hôi tốt.

Thai nhi 28 tuần, mẹ cũng cần phải khám thai đều đặn theo chỉ dẫn của bác sĩ (thông thường là khám thai 2 tuần/lần) và siêu âm theo chỉ định. Bên cạnh đó, cần theo dõi hoạt động và lần đạp của bé.

Một số việc mẹ bầu nên làm trong tuần thai 28, khi bụng chưa quá nặng nề, đó là lên danh sách những thứ cần sắm cho công cuộc vượt cạn của mẹ. Cần mua những gì cho mẹ và bé thì lúc này mẹ nên sắm sửa dần. Đồng thời tiến hành giặt giũ, phơi phóng, chuẩn bị tươm tất quần áo, giường cũi… cho trẻ sơ sinh.

Trong tam cá nguyệt thứ ba này, mẹ cũng cần phải tiêm vắc xin để chủng ngừa tăng cường uốn ván, bạch hầu và ho gà giúp bảo vệ bé khỏi những căn bệnh này.

Mẹ cũng nên đăng ký các lớp học tiền sản và dành nhiều thời gian cho bản thân mình như nghỉ ngơi, thư giãn, tận hưởng những phút giây thoải mái trước khi bận rộn với việc bé chào đời.

Đây cũng là giai đoạn mẹ có thể tìm hiểu thông tin để lựa chọn bệnh viện và bác sĩ đỡ đẻ. Có thể gặp và trao đổi trước với bác sĩ về nhu cầu, nguyện vọng cũng như tình trạng của mình để đảm bảo cho cuộc vượt cạn thành công.

Đan Nguyên

Thai 28 Tuần Đã Quay Đầu Chưa ? Cách Nhận Biết Thai Quay Đầu Hay Chưa

Mẹ mang thai được 28 tuần tức là đang ở tháng thứ 7 của thai kỳ. Lúc này mẹ đã đi được 2/3 chặng đường về đích, chỉ còn 2 tháng nữa thôi là mẹ và bé có thể được gặp nhau. Thế nhưng, để chuẩn bị cho cuộc gặp mặt ấy, thì thai 28 tuần đã quay đầu chưa? Ở tam cá nguyệt này, thai có sự phát triển như thế nào?

Mẹ có biết, tới tuần thai thứ 28, bé yêu đã có những thay đổi đáng kể rồi không? Lúc này, bé có thể đang bận rộn với các kỹ năng mới như mút ngón tay, nháy mắt, nấc hoặc hít thở. Thật là thú vị phải không nào!

Thai nhi tuần 28 phát triển như thế nào?

Ở tuần thứ 28, em bé có kích thước bằng một quả cà tím. Với nhiều lớp mỡ, em bé giờ đã dài hơn 38cm và nặng khoảng 1,1kg.

Khi mang thai được 28 tuần, có một số bước phát triển thú vị của bé, chẳng hạn:

▪️ Bé đã có thể mở và nhắm mắt, có thể nhìn thấy một số ánh sáng chiếu qua bụng mẹ, thậm chí có thể phân biệt ánh sáng và bóng tối. ▪️ Bé có một số lông mi. ▪️ Bé bắt đầu kiểm soát nhiệt độ cơ thể của mình do hệ thống thần kinh trung ương phát triển. ▪️ Có thể quay lại hoặc di chuyển xung quanh để phản ứng với sự thay đổi của ánh sáng. Bé di chuyển nhưng vị trí của con thì sao ? Liệu con đã quay đầu để chuẩn bị cho cuộc sinh nở sắp tới ?

Thai 28 tuần đã quay đầu chưa?

Nhiều mẹ bầu thắc mắc thai 28 tuần đã quay đầu chưa? Thai nhi tuần 28 có thể có 3 khả năng sau:

▪️ Bé có thể có ngôi thai đầu: tức là đầu quay xuống dưới cổ tử cung. ▪️ Thai ngôi mông: đầu hướng lên trên; mông hoặc chân quay xuống phía dưới, hoặc cả 2 quay xuống dưới. ▪️ Thai ngôi ngang: phần vai của bé nằm ngang và bề mặt tiếp xúc khá lớn với âm hộ của mẹ. Lúc này, muốn biết chính xác vị trí của ngôi thai – tư thế nằm của thai nhi thì phải thông qua siêu âm.

Lưu ý rằng một số trẻ sẽ không thay đổi cho đến sau tuần 30, và một số có thể không bao giờ quay đầu (như trẻ ở tư thế ngôi mông). Trong trường hợp này, mẹ bầu có khả năng phải sinh mổ.

Ngoài siêu âm, làm thế nào mẹ biết được thai 28 tuần đã quay đầu chưa?

Khi thai nhi đã ổn định vị trí sinh, tức là đầu đã quay xuống dưới, lúc này tử cung mở rộng đè lên dây thần kinh tọa ở phần dưới của cột sống.

Vào giai đoạn này, mẹ bầu thường xuyên phải đi tiểu, bên cạnh đó có thể có các dấu hiệu đau thần kinh tọa, như cảm thấy đau nhói, ngứa ran hoặc tê bì bắt đầu ở mông và lan xuống mặt sau của chân. Cơn đau thần kinh tọa đôi khi khá dữ dội, có thể qua đi nếu thai nhi thay đổi tư thế, nhưng cũng có thể kéo dài cho đến khi mẹ bầu sinh xong.

Ngoài ra, mẹ cũng có thể xác định được ngôi thai thuận hay chưa bằng cách sờ nắn bụng. Nếu thai thuận thì bụng mẹ có hình ovan. Hoặc mẹ quan sát vị trí em bé đạp, nếu bé đạp lên trên hoặc 2 bên mạng sườn (không phải thúc xuống dưới) tức là thai đã quay đầu.

Lời khuyên cho mẹ bầu tuần 28

Để tuần thai thứ 28 trở đi không quá khó chịu với mẹ, hãy thực hiện theo một số cách sau:

▪️ Ngâm mình trong bồn nước ấm, nằm dài hoặc nghỉ ngơi trên giường có thể giúp giảm bớt cảm giác khó chịu. ▪️ Em bé to khiến da vùng bụng căng, ngứa. Mẹ hãy thoa một ít kem dưỡng da có nguồn gốc từ thiên nhiên, hoặc sử dụng dầu dừa massage nhẹ nhàng để da dịu nhẹ đi. ▪️ Tình trạng táo bón có thể xảy ra và nặng hơn ở tuần thai thứ 28, vậy nên mẹ cần bổ sung nhiều chất xơ hơn trong thực đơn của mình. ▪️ Thai 28 tuần đã quay đầu chưa? Có thể rồi hoặc chưa. Nhưng giai đoạn này, ngực mẹ đã lớn hơn rất nhiều. Thế nên, để thoải mái, mẹ hãy chọn những loại áo ngực rộng rãi, nâng được bầu vú và thấm hút mồ hôi tốt. ▪️ Thai nhi 28 tuần, mẹ cũng cần phải khám thai đều đặn theo chỉ dẫn của bác sĩ (thông thường là khám thai 2 tuần/lần) và siêu âm theo chỉ định. Bên cạnh đó, cần theo dõi hoạt động và lần đạp của bé.

Nguồn Sưu Tầm

Thai Nhi 31 Tuần Đã Quay Đầu Chưa, Có Cách Nào Giúp Thai Nhi Quay Đầu Không?

Thai nhi 31 tuần đã quay đầu chưa? Theo các bác sĩ sản khoa, điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là số lần mẹ mang thai và tình trạng sức khỏe của mẹ bầu.

Thai nhi thường quay đầu lúc nào?

Bắt đầu từ tuần 32-34 của thai kỳ, bác sĩ sẽ khám thăm dò để xác định tư thế nằm của thai nhi. Tư thế thuận lợi nhất để thai nhi dễ dàng chui ra khỏi bụng mẹ là đầu hướng xuống phía xương chậu, quay gáy về phía bụng mẹ. Tuy nhiên khi nào thai nhi quay đầu thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố vì mỗi em bé cũng như tình trạng sức khỏe thể chất của từng thai phụ đều có sự khác biệt.

Trong đó:

Nếu mẹ mang thai lần đầu thì thường thai nhi sẽ quay đầu vào tuần thai thứ 34 hoặc 35.

Với các mẹ mang thai lần 2 thì thai nhi thường quay đầu muộn hơn, từ tuần 36 hoặc 37.

Có khá nhiều trường hợp thai nhi quay đầu sớm từ tuần thai thứ 28.

Thai nhi 31 tuần đã quay đầu chưa?

Bé lúc này sẽ có kích thước cỡ một quả dừa, nặng khoảng 1,5kg và dài hơn 40 cm tính từ đầu đến gót chân. Thường thì thai nhi sẽ nằm dọc với đầu hướng xuống và chân hướng về khoang ngực của mẹ. Nếu trước đây thai nhi nằm ngôi mông, thì thường em bé sẽ quay đầu sang ngôi chỏm trong tuần thai này.

Thông thường, thai tuần 28 trở đi sẽ bắt đầu xoay xuống nhưng cũng có những thai nhi quay xuống muộn hơn ở tuần 34-38.

Theo thống kê, đến tuần thứ 30 thai kỳ thì có khoảng 25% thai nhi vẫn giữ nguyên tư thế mông hướng về tử cung người mẹ, không chịu xoay đầu. Thậm chí nhiều trường hợp ở tuần thai 36 vẫn không quay đầu, lúc này các bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ để đảm bảo an toàn cho mẹ và thai nhi.

Do đó nếu thai nhi 31 tuần mà chưa quay đầu thì mẹ vẫn nên tiếp tục theo dõi theo hướng dẫn của bác sĩ cho đến thời điểm gần dự sinh.

Thai nhi 31 tuần nếu không quay đầu thì mẹ có sinh thường được không?

Theo Ts. Bs Lê Thị Thu Hà, khoa Khám Bệnh – Bệnh viện Từ Dũ, nếu đầu thai nhi cúi tốt, mẹ bầu có thể sinh thường bé ngôi mông với cân nặng < 3200g.

Tuy nhiên trong một vài trường hợp, em bé ở ngôi mông nhưng vài hôm nữa thai lại xoay thành ngôi đầu. Vì có những trường hợp, thai tự xoay đầu vào những ngày cuối của thai kỳ, ở tuần thứ 39, tuy nhiên thai lớn thì khó tự xoay.

Gợi ý cách giúp thai nhi 31 tuần quay đầu để mẹ sinh thường dễ dàng

Theo bác sĩ Hà, mẹ bầu nên thận trọng với việc bác sĩ xoay thai ngoài (gọi là ngoại xoay thai) vì có nguy cơ nhau bong non, suy thai cấp và việc xoay như thế cũng khó thành công.

Mẹ nằm xuống và gập hai chân lại, từ từ đẩy hông lên cao hơn đầu để cơ thể dốc xuống, tư thế này giúp thai nhi dễ xoay đầu về hướng cao hơn.

Tập Yoga

Có một số động tác yoga được thiết kế dành cho mẹ bầu muốn tự xoay ngôi thai mà mẹ có thể tham khảo ở các lớp yoga. Tuy nhiên, mẹ hãy lưu ý rằng những động tác này phải được thực hiện trong suốt thai kỳ chứ không riêng những tuần cuối.

Đi bơi

Không chỉ có tác dụng rõ rệt trong việc giúp em bé về đúng vị trí “lý tưởng”, bơi lội còn giúp mẹ bầu thư giãn và giảm đi các triệu chứng đau cơ bắp trong thai kỳ. Mẹ có thể bơi trong suốt thai kỳ hoặc bắt đầu từ tuần thai thứ 30.

Bác sĩ Hà cũng khuyên mẹ bầu không nên lo lắng nhiều về ngôi thai. Việc mổ lấy thai hiện nay là tương đối an toàn, nếu đến ngày sinh mà vẫn là ngôi mông thì bác sĩ sẽ khám và đánh giá xem có thể cho sinh thường hay mổ. Điều quan trọng nhất là cả mẹ và bé đều khỏe mạnh, an toàn.

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Thai 38 Tuần Nhưng Chưa Quay Đầu!

Trả lời

Quang

thấy khá rõ, hoặc siêu âm cũng có thể đánh giá được); vỡ ối khi chưa vào chuyển dạ, thai suy do sa dây rốn.

Có thể bây giờ là ngôi mông nhưng vài hôm nữa thai lại xoay thành ngôi đầu. Vì có những trường hợp, thai tự xoay đầu vào những ngày cuối của thai kỳ, ở tuần thứ 39, tuy nhiên thai lớn thì khó tự xoay.

Vấn đề nhờ bác sĩ xoay thai ngoài (gọi là ngoại xoay thai) thì không nên vì có nguy cơ nhau bong non, suy thai cấp và việc xoay như thế cũng khó thành công.

Em đừng nên lo lắng nhiều về ngôi thai. Việc mổ lấy thai hiện nay là tương đối an toàn, nếu đến ngày sinh mà vẫn là ngôi mông thì Bs sẽ khám và đánh giá xem có thể cho sinh thường hay mổ. Điều quan trọng nhất là được mẹ tròn con vuông.

Ts. Bs Lê Thị Thu HàKhoa Khám Bệnh – Bệnh viện Từ Dũ

Đây là lần mang thai thứ 2 của em, em đã từng sinh thường, con cân nặng 3100g, như vậy khung chậu em được xem là bình thường. Thai hiện tại ngôi mông, 38 tuần, ước tính cân nặng 3050g. Nếu đầu thai nhi cúi tốt, em có thể sinh thường bé ngôi mông với cân nặng 3200g); đầu thai nhi ngửa (chụp Xthấy khá rõ, hoặc siêu âm cũng có thể đánh giá được); vỡ ối khi chưa vào chuyển dạ, thai suy do sa dây rốn.Có thể bây giờ là ngôi mông nhưng vài hôm nữa thai lại xoay thành ngôi đầu. Vì có những trường hợp, thai tự xoay đầu vào những ngày cuối của thai kỳ, ở tuần thứ 39, tuy nhiên thai lớn thì khó tự xoay.Vấn đề nhờ bác sĩ xoay thai ngoài (gọi là ngoại xoay thai) thì không nên vì có nguy cơ nhau bong non, suy thai cấp và việc xoay như thế cũng khó thành công.Em đừng nên lo lắng nhiều về ngôi thai. Việc mổ lấy thai hiện nay là tương đối an toàn, nếu đến ngày sinh mà vẫn là ngôi mông thì Bs sẽ khám và đánh giá xem có thể cho sinh thường hay mổ. Điều quan trọng nhất là được mẹ tròn con vuông.

Cập nhật thông tin chi tiết về Thai 36 Tuần Chưa Quay Đầu Có Sao Không, Nguyên Nhân, Cách Xử Lý? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!