Xu Hướng 9/2023 # Thai Nhi 31 Tuần Đã Quay Đầu Chưa, Có Cách Nào Giúp Thai Nhi Quay Đầu Không? # Top 17 Xem Nhiều | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Thai Nhi 31 Tuần Đã Quay Đầu Chưa, Có Cách Nào Giúp Thai Nhi Quay Đầu Không? # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thai Nhi 31 Tuần Đã Quay Đầu Chưa, Có Cách Nào Giúp Thai Nhi Quay Đầu Không? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thai nhi 31 tuần đã quay đầu chưa? Theo các bác sĩ sản khoa, điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là số lần mẹ mang thai và tình trạng sức khỏe của mẹ bầu.

Thai nhi thường quay đầu lúc nào?

Bắt đầu từ tuần 32-34 của thai kỳ, bác sĩ sẽ khám thăm dò để xác định tư thế nằm của thai nhi. Tư thế thuận lợi nhất để thai nhi dễ dàng chui ra khỏi bụng mẹ là đầu hướng xuống phía xương chậu, quay gáy về phía bụng mẹ. Tuy nhiên khi nào thai nhi quay đầu thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố vì mỗi em bé cũng như tình trạng sức khỏe thể chất của từng thai phụ đều có sự khác biệt.

Trong đó:

Nếu mẹ mang thai lần đầu thì thường thai nhi sẽ quay đầu vào tuần thai thứ 34 hoặc 35.

Với các mẹ mang thai lần 2 thì thai nhi thường quay đầu muộn hơn, từ tuần 36 hoặc 37.

Có khá nhiều trường hợp thai nhi quay đầu sớm từ tuần thai thứ 28.

Thai nhi 31 tuần đã quay đầu chưa?

Bé lúc này sẽ có kích thước cỡ một quả dừa, nặng khoảng 1,5kg và dài hơn 40 cm tính từ đầu đến gót chân. Thường thì thai nhi sẽ nằm dọc với đầu hướng xuống và chân hướng về khoang ngực của mẹ. Nếu trước đây thai nhi nằm ngôi mông, thì thường em bé sẽ quay đầu sang ngôi chỏm trong tuần thai này.

Thông thường, thai tuần 28 trở đi sẽ bắt đầu xoay xuống nhưng cũng có những thai nhi quay xuống muộn hơn ở tuần 34-38.

Theo thống kê, đến tuần thứ 30 thai kỳ thì có khoảng 25% thai nhi vẫn giữ nguyên tư thế mông hướng về tử cung người mẹ, không chịu xoay đầu. Thậm chí nhiều trường hợp ở tuần thai 36 vẫn không quay đầu, lúc này các bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ để đảm bảo an toàn cho mẹ và thai nhi.

Do đó nếu thai nhi 31 tuần mà chưa quay đầu thì mẹ vẫn nên tiếp tục theo dõi theo hướng dẫn của bác sĩ cho đến thời điểm gần dự sinh.

Thai nhi 31 tuần nếu không quay đầu thì mẹ có sinh thường được không?

Theo Ts. Bs Lê Thị Thu Hà, khoa Khám Bệnh – Bệnh viện Từ Dũ, nếu đầu thai nhi cúi tốt, mẹ bầu có thể sinh thường bé ngôi mông với cân nặng < 3200g.

Tuy nhiên trong một vài trường hợp, em bé ở ngôi mông nhưng vài hôm nữa thai lại xoay thành ngôi đầu. Vì có những trường hợp, thai tự xoay đầu vào những ngày cuối của thai kỳ, ở tuần thứ 39, tuy nhiên thai lớn thì khó tự xoay.

Gợi ý cách giúp thai nhi 31 tuần quay đầu để mẹ sinh thường dễ dàng

Theo bác sĩ Hà, mẹ bầu nên thận trọng với việc bác sĩ xoay thai ngoài (gọi là ngoại xoay thai) vì có nguy cơ nhau bong non, suy thai cấp và việc xoay như thế cũng khó thành công.

Mẹ nằm xuống và gập hai chân lại, từ từ đẩy hông lên cao hơn đầu để cơ thể dốc xuống, tư thế này giúp thai nhi dễ xoay đầu về hướng cao hơn.

Tập Yoga

Có một số động tác yoga được thiết kế dành cho mẹ bầu muốn tự xoay ngôi thai mà mẹ có thể tham khảo ở các lớp yoga. Tuy nhiên, mẹ hãy lưu ý rằng những động tác này phải được thực hiện trong suốt thai kỳ chứ không riêng những tuần cuối.

Đi bơi

Không chỉ có tác dụng rõ rệt trong việc giúp em bé về đúng vị trí “lý tưởng”, bơi lội còn giúp mẹ bầu thư giãn và giảm đi các triệu chứng đau cơ bắp trong thai kỳ. Mẹ có thể bơi trong suốt thai kỳ hoặc bắt đầu từ tuần thai thứ 30.

Bác sĩ Hà cũng khuyên mẹ bầu không nên lo lắng nhiều về ngôi thai. Việc mổ lấy thai hiện nay là tương đối an toàn, nếu đến ngày sinh mà vẫn là ngôi mông thì bác sĩ sẽ khám và đánh giá xem có thể cho sinh thường hay mổ. Điều quan trọng nhất là cả mẹ và bé đều khỏe mạnh, an toàn.

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Thai 28 Tuần Đã Quay Đầu Chưa? Cách Nhận Biết Thai Quay Đầu Hay Chưa

Mẹ mang thai được 28 tuần tức là đang ở tháng thứ 7 của thai kỳ. Lúc này mẹ đã đi được 2/3 chặng đường về đích, chỉ còn 2 tháng nữa thôi là mẹ và bé có thể được gặp nhau. Thế nhưng, để chuẩn bị cho cuộc gặp mặt ấy, thì thai 28 tuần đã quay đầu chưa? Ở tam cá nguyệt này, thai có sự phát triển như thế nào?

Mẹ có biết, tới tuần thai thứ 28, bé yêu đã có những thay đổi đáng kể rồi không? Lúc này, bé có thể đang bận rộn với các kỹ năng mới như mút ngón tay, nháy mắt, nấc hoặc hít thở. Thật là thú vị phải không nào!

Thai nhi tuần 28 phát triển như thế nào?

Ở tuần thứ 28, em bé có kích thước bằng một quả cà tím. Với nhiều lớp mỡ, em bé giờ đã dài hơn 38cm và nặng khoảng 1,1kg.

Khi mang thai được 28 tuần, có một số bước phát triển thú vị của bé, chẳng hạn:

Bé đã có thể mở và nhắm mắt, có thể nhìn thấy một số ánh sáng chiếu qua bụng mẹ, thậm chí có thể phân biệt ánh sáng và bóng tối.

Bé có một số lông mi.

Bé bắt đầu kiểm soát nhiệt độ cơ thể của mình do hệ thống thần kinh trung ương phát triển.

Có thể quay lại hoặc di chuyển xung quanh để phản ứng với sự thay đổi của ánh sáng.

Bé di chuyển nhưng vị trí của con thì sao? Liệu con đã quay đầu để chuẩn bị cho cuộc sinh nở sắp tới?

Thai 28 tuần đã quay đầu chưa?

Bé có thể có ngôi thai đầu: tức là đầu quay xuống dưới cổ tử cung.

Thai ngôi mông: đầu hướng lên trên; mông hoặc chân quay xuống phía dưới, hoặc cả 2 quay xuống dưới.

Thai ngôi ngang: phần vai của bé nằm ngang và bề mặt tiếp xúc khá lớn với âm hộ của mẹ.

Lúc này, muốn biết chính xác vị trí của ngôi thai – tư thế nằm của thai nhi thì phải thông qua siêu âm.

Tuy nhiên, trên thực tế, thời điểm quay đầu của thai nhi ở mỗi bà mẹ là khác nhau. Thông thường, ở tuần thai thứ 35, 36 thì mẹ biết thai nhi đã quay đầu hay chưa. Nhưng trong một số trường hợp, thai nhi có thể quay đầu sớm hơn, ở tuần 28 của thai kỳ. Khả năng này xảy ra nhiều hơn ở những mẹ mới lần đầu mang thai.

Lưu ý rằng một số trẻ sẽ không thay đổi cho đến sau tuần 30, và một số có thể không bao giờ quay đầu (như trẻ ở tư thế ngôi mông). Trong trường hợp này, mẹ bầu có khả năng phải sinh mổ.

Ngoài siêu âm, làm thế nào mẹ biết được thai 28 tuần đã quay đầu chưa?

Thai quay đầu mẹ có hiện tượng gì?

Vào giai đoạn này, mẹ bầu thường xuyên phải đi tiểu, bên cạnh đó có thể có các dấu hiệu đau thần kinh tọa, như cảm thấy đau nhói, ngứa ran hoặc tê bì bắt đầu ở mông và lan xuống mặt sau của chân. Cơn đau thần kinh tọa đôi khi khá dữ dội, có thể qua đi nếu thai nhi thay đổi tư thế, nhưng cũng có thể kéo dài cho đến khi mẹ bầu sinh xong.

Ngoài ra, mẹ cũng có thể xác định được ngôi thai thuận hay chưa bằng cách sờ nắn bụng. Nếu thai thuận thì bụng mẹ có hình ovan. Hoặc mẹ quan sát vị trí em bé đạp, nếu bé đạp lên trên hoặc 2 bên mạng sườn (không phải thúc xuống dưới) tức là thai đã quay đầu.

Lời khuyên cho mẹ bầu tuần 28

Ngâm mình trong bồn nước ấm, nằm dài hoặc nghỉ ngơi trên giường có thể giúp giảm bớt cảm giác khó chịu.

Em bé to khiến da vùng bụng căng, ngứa. Mẹ hãy thoa một ít kem dưỡng da có nguồn gốc từ thiên nhiên, hoặc sử dụng dầu dừa massage nhẹ nhàng để da dịu nhẹ đi.

Tình trạng táo bón có thể xảy ra và nặng hơn ở tuần thai thứ 28, vậy nên mẹ cần bổ sung nhiều chất xơ hơn trong thực đơn của mình.

Thai 28 tuần đã quay đầu chưa? Có thể rồi hoặc chưa. Nhưng giai đoạn này, ngực mẹ đã lớn hơn rất nhiều. Thế nên, để thoải mái, mẹ hãy chọn những loại áo ngực rộng rãi, nâng được bầu vú và thấm hút mồ hôi tốt.

Thai nhi 28 tuần, mẹ cũng cần phải khám thai đều đặn theo chỉ dẫn của bác sĩ (thông thường là khám thai 2 tuần/lần) và siêu âm theo chỉ định. Bên cạnh đó, cần theo dõi hoạt động và lần đạp của bé.

Một số việc mẹ bầu nên làm trong tuần thai 28, khi bụng chưa quá nặng nề, đó là lên danh sách những thứ cần sắm cho công cuộc vượt cạn của mẹ. Cần mua những gì cho mẹ và bé thì lúc này mẹ nên sắm sửa dần. Đồng thời tiến hành giặt giũ, phơi phóng, chuẩn bị tươm tất quần áo, giường cũi… cho trẻ sơ sinh.

Trong tam cá nguyệt thứ ba này, mẹ cũng cần phải tiêm vắc xin để chủng ngừa tăng cường uốn ván, bạch hầu và ho gà giúp bảo vệ bé khỏi những căn bệnh này.

Mẹ cũng nên đăng ký các lớp học tiền sản và dành nhiều thời gian cho bản thân mình như nghỉ ngơi, thư giãn, tận hưởng những phút giây thoải mái trước khi bận rộn với việc bé chào đời.

Đây cũng là giai đoạn mẹ có thể tìm hiểu thông tin để lựa chọn bệnh viện và bác sĩ đỡ đẻ. Có thể gặp và trao đổi trước với bác sĩ về nhu cầu, nguyện vọng cũng như tình trạng của mình để đảm bảo cho cuộc vượt cạn thành công.

Đan Nguyên

Thai Nhi 31 Tuần Tuổi Đạp Nhiều Không, Đã Quay Đầu Chưa, Mẹ Nên Ăn Gì

1. Thai nhi tuần 31 phát triển như thế nào 1.1. Sự phát triển của thai nhi tuần 31

Với câu hỏi mà các mẹ thường thắc mắc rằng thai nhi 31 tuần phát triển như thế nào? Thì trong giai đoạn này, bé có trọng lượng 1,7kg, chiều dài 42,5cm, cơ thể to lớn dần và chiếm lấy khá nhiều không gian trong tử cung. Hơn nữa, phụ nữ thời kỳ 31 tuần thì cân nặng tăng 500g/1 tuần, trong đó nửa cân nặng thuộc về bé. Trong 7 tuần tiếp theo, bé sẽ tăng cân nặng từ ⅓ đến ½ khi chào đời và móng tay, móng chân, tóc, lông tơ sẽ hình thành khá rõ rệt, da bé cũng sẽ mềm mịn hơn.

Giải đáp thắc mắc thai nhi 31 tuần phát triển như thế nào? (Nguồn: babycenter.com)

1.2. Thai nhi 31 tuần tuổi biết làm gì?

Thai 31 tuần tập trung vào sự phát triển trọng lượng và chiều dài cơ thể. Thời điểm này, bé đã hình thành hình dáng, cùng đó là não bộ phát triển, thính giác cực nhạy nên bé có thể hiểu và phản ứng các âm thanh, tác động bằng những hành động trong bụng mẹ. Các mẹ có thể đọc sách, nói chuyện hay chuẩn bị tai nghe cho âm thanh tốt giúp bé phát triển não bộ trong giai đoạn này. Bên cạnh đó, đôi mắt của bé tuy nhắm nhưng nhãn cầu hoạt động để cảm nhận ánh sáng ngoài bụng mẹ. Có thể bạn không biết, nhưng bé có lúc sẽ mỉm cười hay lè lưỡi trong khi chơi đùa cùng dây rốn, nước ối. Sự nhận thức của bé phát triển qua các hành động tò mò mọi thứ, hành động đạp mạnh bụng mẹ xảy ra khi bạn cùng trò chuyện với bé, với phương pháp này giúp bé tương tác và cảm nhận với bố và mẹ.

1.3. Thai nhi 31 tuần đã quay đầu chưa?

Thời gian thai quay đầu ở mỗi mẹ bầu sẽ khác nhau, thường thì tuần thứ 35 hay 36 mới có thể xác định bé đã quay đầu chưa. Nhưng một số trường hợp khác, khoảng tuần thứ 28 của thai kỳ thai đã có biểu hiện quay đầu xuống sớm hơn, nhất là đối với những chị em đang mang bầu lần đầu. Các bác sĩ sẽ theo dõi và thông báo với bạn trường hợp thai đã quay đầu bằng phương pháp siêu âm tân tiến hiện nay.

2. Bà bầu mang thai tuần 31 nên ăn gì? 2.1. Nguyên tắc dinh dưỡng mang thai tuần 31

Trong giai đoạn thai nhi 31 tuần tuổi, các mẹ đừng nên ăn quá đầy bụng vào khung giờ tối hay ăn sát giờ đi ngủ. Vì vào lúc này, dạ dày sẽ hoạt động với công suất mạnh khiến bạn không thể ngủ được. Không những thế, trong lúc dùng bữa mẹ nên ăn chậm, từ tốn và nhai kỹ để tốt cho nhịp tim. Tương tự, cơ thể bạn sẽ khó ngủ nếu nạp quá nhiều caffeine, socola và buổi chiều muộn hay buổi tối. Nếu cảm thấy “buồn miệng” thì bạn nên dùng một ly sữa nóng, chén súp nóng hay một vài lát bánh mì sandwich nguyên hạt.

Các mẹ nên tuân thủ nghiêm ngặt những nguyên tắc dinh dưỡng khi mang thai (Nguồn: thepregnantchef.com)

2.2. Thực phẩm mẹ bầu nên ăn trong giai đoạn bầu 31 tuần, giúp ngủ ngon

Chuối

Chuối chứa một hàm lượng lớn tryptophan giúp mẹ bầu đi vào giấc ngủ nhanh thông qua việc thúc đẩy sự hoạt động của serotonin. Không chỉ dừng lại ở đó, chuối còn trữ magie giúp thư giãn cho cơ bắp khiến cho giấc ngủ của các mẹ ngon hơn.

Quả óc chó

Nhiều nhà khoa học trên thế giới đã chứng minh rằng, ăn một lượng vừa đủ quả óc chó trước khi ngủ sẽ giúp các mẹ mang thai ngủ ngon và sâu giấc. Bởi trong thành phần của thực phẩm này có chứa melatonin là một loại hormone của cơ thể giúp điều chỉnh vấn đề chu kỳ ngủ hay thức của con người. Hơn nữa, ăn quả óc chó chứa nhiều sẽ cung cấp dưỡng chất tốt cho bé.

Quả bơ

Nếu ăn các sản phẩm được chế biến hay chiết xuất từ quả bơ sẽ có công dụng giúp các mẹ đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn nhờ hàm lượng chất tryptophan.

Quả anh đào

Hormone melatonin có trong quả anh đào là một “cánh tay” đắc lực hỗ trợ mẹ bầu nào khó khăn trong việc đi vào giấc ngủ. Sử dụng quả anh đào tươi hoặc ăn kèm quả anh đào khô với bánh mì bơ là một thực đơn hợp lý trước khi đi ngủ. Ngoài ra, đây là loại trái cây vừa ngon vừa bổ, cung cấp những dưỡng chất tốt như: beta carotene, vitamin C, magie, chất xơ,… cho bé yêu phát triển tốt trong bụng mẹ.

Quả anh đào – cherry chứa nhiều chất tốt cho cơ thể mẹ (Nguồn: blogcaycanh.vn) Đậu bắp

Tương tự như chuối, thành phần có trong đậu bắp chứa tryptophan khiến bạn ngủ dễ dàng. Đây là loại rau củ tươi ngon, chế biến nhiều món ăn hấp dẫn như: canh chua, món xào, món luộc,…

Sữa ấm

Trước khi đi ngủ 30 phút – 1 tiếng, nếu dùng một ly sữa ấm sẽ khiến cho các mẹ ngủ ngon. Trong sữa giàu hàm lượng protein, chứa axit amino tryptophan để hỗ trợ hình thành chất serotonin có trong não cho bạn cảm giác thoải mái, bình tĩnh để đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, carbohydrate trong sữa sẽ giúp não hấp thu tryptophan và tạo nên serotonin. Vì thế, uống sữa ấm trước khi ngủ cũng là một phương pháp giúp mẹ bầu ngủ ngon.

Hạt bí ngô

Là một trong những thực phẩm dinh dưỡng cao, lành mạnh hỗ trợ bà bầu ngủ ngon và say giấc nhờ thành phần trong hạt bí ngô với bộ đôi hợp chất tryptophan và magie.

Thực phẩm giàu canxi

Canxi rất tốt cho việc phát triển răng và khung xương trong giai đoạn thai nhi 31 tuần tuổi. Thêm vào đó, canxi hỗ trợ mẹ bầu chống nguy cơ các bệnh về xương, vì thế trong suốt quá trình mang thai và cho con bú thì phụ nữ nên bổ sung canxi đầy đủ. Đặc biệt, trong thời gian 3 tháng cuối thai kỳ, nhu cầu cung cấp canxi ở chị em rất cao (khoảng 1500mg/1 ngày) bởi khi thai càng lớn thì khung xương của bé càng phát triển nên cần nhiều lượng canxi hơn. Thực phẩm dồi dào canxi mà mẹ có thể sử dụng: các sản phẩm làm từ sữa, thủy hải sản, rau cần, đậu nành,…

Thực phẩm giàu kẽm, choline và folate, DHA

Việc cung cấp DHA sẽ hỗ trợ phát triển não bộ của bé tốt đa, nếu bổ sung đều đặn DHA trong quá trình mang thai sẽ giúp con bạn có chỉ số IQ cao và khả năng tập trung tốt hơn hẳn. Thời điểm hợp lý để bạn cung cấp đủ lượng DHA đạt chuẩn chính là 3 tháng cuối thai kỳ và 5 năm đầu phát triển của bé yêu. Ngoài ra, các thực phẩm giàu kẽm, choline và folate cũng hỗ trợ tăng chỉ số IQ, EQ cao cho bé.

Thực phẩm giàu chất sắt

Bên cạnh việc cung cấp các loại thực phẩm trên, các mẹ nên bổ sung thêm các thực phẩm chứa nhiều chất sắt như: cải bó xôi, đậu lăng, thịt đỏ, thịt gia cầm trong thực đơn món ăn dành cho bà bầu, đủ chất dinh dưỡng. Không những ngăn ngừa tình trạng cơ thể thiếu máu vì thiếu chất sắt mà còn giúp bà bầu ngủ dễ dàng hơn.

Không quên cung cấp nguồn chất sắt từ những thực phẩm an toàn (Nguồn: vinamilk.com.vn)

3. Bà bầu mang thai tuần 31 nên làm gì? 3.1. Chuẩn bị đồ dùng mang theo khi đi sinh

Để không bị cập rập và động thai ảnh hưởng đến bé khi thai nhi 31 tuần tuổi, bạn nên chuẩn bị trước đồ dùng mang theo khi đi sinh. Đây sẽ là một số món đồ gợi ý chuẩn bị cho cả mẹ và bé mà bạn có thể tham khảo.

Với những món đồ cho mẹ, bạn cần chuẩn bị 3 bộ quần áo thoải mái và thuận tiện, 5-6 quần lót bằng giấy hay băng vệ sinh, dụng cụ vệ sinh cá nhân, 3 đôi vớ, chậu rửa mặt và phích nước nóng, các loại trang phục tạo độ thoải mái khi cho bé bú, miếng lót thấm sữa, giấy tờ tùy thân, thẻ bảo hiểm y tế, hồ sơ khám thai.

Đối với đồ dùng cho bé, bố mẹ cần đảm bảo đủ các món đồ như: 3 bộ bao tay và bao chân, 3 chiếc mũ cho bé, 3 bộ quần áo chất liệu cotton, 1 bình sữa và hộp sữa nhỏ, 10 khăn sữa, 1 chiếc mền nhỏ, cùng đó là các loại khăn giấy ướt và tã dán sơ sinh an toàn cho bé. Trong dịch vụ thai sản và sinh con trọn gói uy tín, chất lượng có tặng kèm đồ dùng thiết yếu cho mẹ và bé sau sinh giúp cho mẹ bầu và người thân nhẹ nhàng đi sinh.

Chuẩn bị kỹ lưỡng đồ dùng mang theo khi đi sinh (Nguồn: todaysparent.com)

3.2. Giữ tinh thần thật thoải mái trước khi lâm bồn và chuẩn bị tâm lý khi nằm viện

Để có quá trình vượt cạn thành công, các mẹ bầu nên giữ cho mình tinh thần thoải mái trước khi lâm bồn và nên chuẩn bị tâm lý tốt nhất khi nằm viện chờ sinh. Bên cạnh đó, các mẹ bầu có thể “săn lùng” các voucher chăm sóc bà bầu toàn diện và chuyên nghiệp trên Adr. Tại đây, các chị em sẽ được sử dụng các quy trình massage tiêu chuẩn quốc tế, điều trị và ngăn ngừa mụn nám trong quá trình mang thai khi sử dụng các loại mỹ phẩm an toàn có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên, hỗ trợ giảm thiểu tình trạng đau nhức toàn thân, hạn chế tình trạng rạn da, cải thiện lưu thông tuần hoàn máu giúp hỗ trợ thai nhi phát triển. Vì thế, đây là sự lựa chọn hợp lý dành cho các mẹ bầu trước khi sinh.

3.3. Tập các bài tập Kegel để tăng sức mạnh cho vùng xương chậu

Tìm hiểu và siêng năng tập các bài tập Kegel để tăng thêm sức mạnh cho vùng xương chậu, tuy mất nhiều thời gian và yêu cầu độ kiên trì nhưng chắc chắn rằng hiệu quả mà bài tập này mang lại sẽ rất tốt cho mẹ bầu. Bài tập với 4 cấp độ lần lượt là nín tiểu, tập kegel với ngón tay, co thắt âm đạo và giữ 5 giây, lặp lại các bài tập trước với mức độ cao hơn.

Thường xuyên tập bài tập kegel để nâng cao sức khỏe (Nguồn: afamily.vn)

3.4. Đi khám thai thường xuyên hơn

Việc đi khám thai định kỳ giúp bạn theo dõi sự phát triển sức khỏe của thai nhi, mang lại sự yên tâm cũng như nhận được những chỉ định, hướng dẫn đúng đắn từ các bác sĩ. Ngoài ra, việc mua gói thai sản trọn gói cho mẹ an tâm và bé khỏe mạnh được nhiều gia đình áp dụng, bởi sự tiện lợi đi kèm chất lượng dịch vụ tốt, được hưởng đầy đủ các quyền lợi dành cho mẹ và bé trước và sau khi sinh. Lựa chọn địa chỉ uy tín, chất lượng để có một kỳ thai an toàn, khỏe mạnh là việc quan trọng và cần thiết. Các mẹ bầu có thể tham khảo bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec chất lượng đẳng cấp 5 sao, một trong những địa chỉ được nhiều mẹ bỉm sữa lựa chọn và đánh giá cao

Khám thai định kỳ để theo dõi sức khỏe cho thai nhi lẫn mẹ bầu (Nguồn: consideringadoption.com)

Với các thông tin trong thời kỳ thai nhi 31 tuần tuổi mà các mẹ nên biết trong bài viết, MAJAMJA hy vọng sẽ giúp gia đình bạn có thêm những kiến thức bổ ích và lập ra được kế hoạch chỉn chu nhất cho quá trình mang thai để bé có sự phát triển tốt nhất. Đừng quên sắm các sản phẩm cần thiết dành cho mẹ và bé an toàn, chất lượng cao trước ngày sinh.

Thai 28 Tuần Đã Quay Đầu Chưa ? Cách Nhận Biết Thai Quay Đầu Hay Chưa

Mẹ mang thai được 28 tuần tức là đang ở tháng thứ 7 của thai kỳ. Lúc này mẹ đã đi được 2/3 chặng đường về đích, chỉ còn 2 tháng nữa thôi là mẹ và bé có thể được gặp nhau. Thế nhưng, để chuẩn bị cho cuộc gặp mặt ấy, thì thai 28 tuần đã quay đầu chưa? Ở tam cá nguyệt này, thai có sự phát triển như thế nào?

Mẹ có biết, tới tuần thai thứ 28, bé yêu đã có những thay đổi đáng kể rồi không? Lúc này, bé có thể đang bận rộn với các kỹ năng mới như mút ngón tay, nháy mắt, nấc hoặc hít thở. Thật là thú vị phải không nào!

Thai nhi tuần 28 phát triển như thế nào?

Ở tuần thứ 28, em bé có kích thước bằng một quả cà tím. Với nhiều lớp mỡ, em bé giờ đã dài hơn 38cm và nặng khoảng 1,1kg.

Khi mang thai được 28 tuần, có một số bước phát triển thú vị của bé, chẳng hạn:

▪️ Bé đã có thể mở và nhắm mắt, có thể nhìn thấy một số ánh sáng chiếu qua bụng mẹ, thậm chí có thể phân biệt ánh sáng và bóng tối. ▪️ Bé có một số lông mi. ▪️ Bé bắt đầu kiểm soát nhiệt độ cơ thể của mình do hệ thống thần kinh trung ương phát triển. ▪️ Có thể quay lại hoặc di chuyển xung quanh để phản ứng với sự thay đổi của ánh sáng. Bé di chuyển nhưng vị trí của con thì sao ? Liệu con đã quay đầu để chuẩn bị cho cuộc sinh nở sắp tới ?

Thai 28 tuần đã quay đầu chưa?

Nhiều mẹ bầu thắc mắc thai 28 tuần đã quay đầu chưa? Thai nhi tuần 28 có thể có 3 khả năng sau:

▪️ Bé có thể có ngôi thai đầu: tức là đầu quay xuống dưới cổ tử cung. ▪️ Thai ngôi mông: đầu hướng lên trên; mông hoặc chân quay xuống phía dưới, hoặc cả 2 quay xuống dưới. ▪️ Thai ngôi ngang: phần vai của bé nằm ngang và bề mặt tiếp xúc khá lớn với âm hộ của mẹ. Lúc này, muốn biết chính xác vị trí của ngôi thai – tư thế nằm của thai nhi thì phải thông qua siêu âm.

Lưu ý rằng một số trẻ sẽ không thay đổi cho đến sau tuần 30, và một số có thể không bao giờ quay đầu (như trẻ ở tư thế ngôi mông). Trong trường hợp này, mẹ bầu có khả năng phải sinh mổ.

Ngoài siêu âm, làm thế nào mẹ biết được thai 28 tuần đã quay đầu chưa?

Khi thai nhi đã ổn định vị trí sinh, tức là đầu đã quay xuống dưới, lúc này tử cung mở rộng đè lên dây thần kinh tọa ở phần dưới của cột sống.

Vào giai đoạn này, mẹ bầu thường xuyên phải đi tiểu, bên cạnh đó có thể có các dấu hiệu đau thần kinh tọa, như cảm thấy đau nhói, ngứa ran hoặc tê bì bắt đầu ở mông và lan xuống mặt sau của chân. Cơn đau thần kinh tọa đôi khi khá dữ dội, có thể qua đi nếu thai nhi thay đổi tư thế, nhưng cũng có thể kéo dài cho đến khi mẹ bầu sinh xong.

Ngoài ra, mẹ cũng có thể xác định được ngôi thai thuận hay chưa bằng cách sờ nắn bụng. Nếu thai thuận thì bụng mẹ có hình ovan. Hoặc mẹ quan sát vị trí em bé đạp, nếu bé đạp lên trên hoặc 2 bên mạng sườn (không phải thúc xuống dưới) tức là thai đã quay đầu.

Lời khuyên cho mẹ bầu tuần 28

Để tuần thai thứ 28 trở đi không quá khó chịu với mẹ, hãy thực hiện theo một số cách sau:

▪️ Ngâm mình trong bồn nước ấm, nằm dài hoặc nghỉ ngơi trên giường có thể giúp giảm bớt cảm giác khó chịu. ▪️ Em bé to khiến da vùng bụng căng, ngứa. Mẹ hãy thoa một ít kem dưỡng da có nguồn gốc từ thiên nhiên, hoặc sử dụng dầu dừa massage nhẹ nhàng để da dịu nhẹ đi. ▪️ Tình trạng táo bón có thể xảy ra và nặng hơn ở tuần thai thứ 28, vậy nên mẹ cần bổ sung nhiều chất xơ hơn trong thực đơn của mình. ▪️ Thai 28 tuần đã quay đầu chưa? Có thể rồi hoặc chưa. Nhưng giai đoạn này, ngực mẹ đã lớn hơn rất nhiều. Thế nên, để thoải mái, mẹ hãy chọn những loại áo ngực rộng rãi, nâng được bầu vú và thấm hút mồ hôi tốt. ▪️ Thai nhi 28 tuần, mẹ cũng cần phải khám thai đều đặn theo chỉ dẫn của bác sĩ (thông thường là khám thai 2 tuần/lần) và siêu âm theo chỉ định. Bên cạnh đó, cần theo dõi hoạt động và lần đạp của bé.

Nguồn Sưu Tầm

Thai Nhi 30 Tuần Đã Quay Đầu Chưa? Làm Thế Nào Để Thai Ngôi Đầu?

Khi thai nhi 30 tuần, các bậc cha mẹ sẽ có rất nhiều những thắc mắc về sự phát triển của bé. Trong đó, việc quay đầu của thai nhi ở tuần 30 cũng là điều quan tâm của nhiều người.

Thai ngôi đầu tức là em bé quay đầu đúng ở vị trí bình thường, giúp mẹ khi sinh thấy nhẹ nhàng và thoải mái hơn. Khi đó, đầu của bé hướng xuống dưới, gáy quay về phía bụng mẹ. Nhiều chuyên gia đánh giá rằng nếu bé nằm ở vị trí đáy khung xương chậu của mẹ thì sẽ ra đời rất dễ dàng.

– Thời gian quay đầu của thai nhi không giống nhau. Có thể phụ thuộc vào số lần mẹ mang thai:

+ Nếu mẹ mang thai lần đầu: Thi nhi sẽ quay đầu từ tuần thứ 34 hoặc 35.

+ Nếu mẹ mang thai lần thứ hai: Thai nhi có thể quay đầu muộn hơn, trong tuần 36 hoặc 37.

+ Vẫn có những trường hợp em bé quay đầu sớm từ tuần 28.

– Như vậy, mẹ nên đi siêu âm để có thể xác định được một cách chính xác thai 30 tuần đã quay đầu chưa. Ngoài ra, một số yếu tố như vị trí thai máy, cử động của tay chân em bé cũng có thể giúp dự đoán điều này.

– Trong trường hợp thai nhi 30 tuần tuổi mà chưa quay đầu thì chưa phải là trường hợp phải lo lắng. Chỉ khi chờ đến 3-4 tuần tiếp theo mà thai nhi vẫn chưa quay đầu thì mẹ bầu cần phải đi khám bác sĩ để được tư vấn thêm.

Khi thai 30 tuần mẹ nên đi siêu âm để xác định xem thai nhi quay đầu hay chưa

2. Các loại ngôi thai bất thường khi thai nhi 30 tuần

Cũng có những trường hợp em bé lại không quay đầu về vị trí thuận lợi trước khi sinh. Đó là khi xảy ra các loại ngôi thai bất thường như sau:

– Ngôi mông: phần chân của thai nhi hướng về phía cổ tử cung.

– Ngôi ngang: lưng (hoặc vai) của em bé quay về phía cổ tử cung.

– Ngôi mặt: thay vì phần đầu, mặt của thai nhi lại hướng xuống phía tử cung.

– Ngôi trán: lúc này, trán của bé lại ép vào cổ tử cung.

– Ngôi cằm: khi khám cho mẹ, bác sĩ có thể sờ thấy cằm của bé.

– Ngôi chỏm: em bé lại cúi đầu về phía âm hộ của mẹ.

– Ngôi thóp trước: thai nhi ngửa đầu lưng chừng, bác sĩ có thể sờ được từ phần mũi đến miệng của bé.

Một số dạng ngôi thai bất thường

Khi phát hiện ngôi thai không bình thường, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng các phương pháp để xoay đầu thai nhi khi sinh hoặc chỉ định sinh mổ. Điều này sẽ làm cho mẹ đau đớn và khó chịu. Bà bầu cần phải đi khám thường xuyên để phát hiện sớm những bất thường của thai nhi.

3. Làm thế nào để thai nhi 30 tuần ngôi đầu?

Để thai ngôi đầu, mẹ bầu có thể thực hiện theo một số gợi ý sau đây:

Ngoài tác dụng giúp cải thiện sức khỏe của mẹ bầu, bơi lội còn có thể giúp thai nhi quay đầu đúng hướng. Tùy từng điều kiện, nhu cầu và sở thích mà người phụ nữ mang thai có thể bơi trong suốt thai kỳ hoặc bắt đầu khi thai nhi 30 tuần. Việc này sẽ giúp tăng cường sức đề kháng, thư giãn và hạn chế đau cơ bắp cho mẹ.

Việc mẹ bơi lội có thể giúp thai nhi quay đầu đúng hướng

– Để có được ngôi thai thuận, việc luyện tập giơ chân lên cao có thể đem lại hiệu quả tốt cho bà bầu. Mẹ chỉ cần giơ cao chân, cơ thể sẽ dốc xuống. Thai nhi sẽ di chuyển sang phía cao hơn.

– Khi thai 30 tuần tuổi thì mẹ nên thực hiện tư thế này hàng ngày. Mỗi ngày 3 lần và không tập lúc mới ăn no để tránh trào ngược dạ dày.

Thai nhi 30 tuần, thính giác của thai nhi đã phát triển tốt hơn. Bé đã nghe được những âm thanh ở bên ngoài. Vì thế, mẹ nên áp tai nghe nhạc hoặc loa vào phần bụng dưới và trò chuyện với con mỗi ngày. Như thế, bé sẽ di chuyển về phía có âm thanh. Từ đó sẽ quay đầu qua vị trí thuận lợi.

Mẹ nên đi lại, vận động thường xuyên sẽ làm cơ thể thoải mái, thai nhi sẽ quay đầu dễ dàng. Không nên ngồi một chỗ quá lâu, sẽ không tốt cho sức khỏe.

Để đầu gối thấp hơn hông khi ngồi

Lúc ngồi, mẹ có thể kê một chiếc đệm hoặc gối nhỏ ở dưới. Khi đó, hông sẽ cao hơn đầu gối, giúp thai nhi thuận lợi quay đầu hơn.

Tác dụng của việc nằm nghiêng là giúp giảm áp lực, dễ dàng lưu thông máu và oxy. Ngoài ra, sự xoay chuyển của bé cũng sẽ dễ dàng hơn.

Nguồn: http://thoidaiplus.giadinh.net.vn/thai-nhi-30-tuan-da-quay-dau-chua-lam-the-nao-de-thai…

Theo Hường Cao (T/h) (thoidaiplus.giadinh.net.vn)

Thai Nhi 29 Tuần Là Mấy Tháng? Thai Nhi Tuần 29 Đã Quay Đầu Chưa?

sudo , 11/01/2023 (5387 lượt xem)

Thai nhi 29 tuần có sự thay đổi như nào trong bụng mẹ.

Kích thước thai nhi 29 tuần tuổi

Đây là giai đoạn thai nhi tuần 29 phát triển rất nhanh để chuẩn bị cho ngày ra đời đang đến gần.

Bé có kích thước tương đương với một bông súp lơ lớn. Cân nặng thai nhi 29 tuần tuổi khoảng 1.4 kg và dài khoảng 40 cm tính từ đầu tới gót chân. Lượng nước ối trong tử cung lúc này khoảng 0.8l và giảm dần khi bé lớn hơn.

Giai đoạn thai nhi 29 tuần tuổi này bé tăng cân khá nhanh và tích trữ mỡ, da bé dần căng ra và các vết nhăn nheo dần biến mất hoàn toàn. Bé dần trở nên bụ bẫm và đáng yêu hơn.

Thai nhi 29 tuần nặng bao nhiêu

Chỉ số thai nhi 29 tuần tuổi

Não bộ và hệ thống thần kinh của thai nhi tuần thứ 29 đã phát triển hoàn thiện hơn với sự hình thành của hàng triệu kết nối và khớp thần kinh và bị kích thích bởi các tín hiệu hoạt động mà bé nhận được.

Hệ thống miễn dịch của bé dần hình thành và cơ thể bé bắt đầu học cách điều hòa thân nhiệt.

Các giác quan của thai nhi 29 tuần dần hoàn thiện. Thính giác của con nhận biết và phân biệt được nhiều loại âm thanh hơn. Thị lực của bé tiếp tục phát triển, đạt 1/20 thị lực bình thường và có thể nhìn thấy vật ở khoảng cách 10 cm.

Hình ảnh thai nhi 29 tuần tuổi (minh họa)

Đầu bé dần phát triển lớn hơn cùng với sự phát triển của não bộ. Tóc bé cũng đang mọc dầy hơn.

Xương của thai nhi tuần 29 dần trở nên cứng cáp. Vỏ não dần hình thành.Bé bắt đầu mọc móng tay, móng chân. Răng mầm của bé bắt đầu xuất hiện trong lợi và sau khi bé sinh ra khoảng 4 tháng, chúng sẽ phát triển thành những chiếc răng sữa.

Các cơ quan trong cơ thể cũng trở nên hoàn thiện từng ngày. Bộ phận sinh dục của thai nhi 29 tuần dần hoàn thiện và rõ ràng hơn. Đối với bé trai, các tinh hoàn sẽ di chuyển từ vị trí gần thận qua háng để xuống bìu đái. Đối với bé gái, âm vật của bé sẽ trồi lên thấy rõ.

Bé biết làm gì trong bụng mẹ?

Thai nhi 29 tuần đạp nhiều hơn so với những tuần thai trước.

Ngoài ra, với sự phát triển của não bộ, bé có thể cảm nhận được các hoạt động ở bên ngoài như giọng nói của bố mẹ, chuyển động của mẹ, sự thay đổi của ánh sáng, âm nhạc mà mẹ nghe,… Đây là tời điểm thích hợp để mẹ cho bé nghe nhạc, đọc sách,… kích thích sự phát triển của não bộ.

Bé có thể mở mắt và nhìn thấy những vật xung quanh, biết cách đảo mắt qua lại và có phản ứng với sự thay đổi ánh sáng, bé thích quay đầu ra phía có ánh sáng.

Bé tiếp tục học cách thở bằng mũi và phổi giúp bé hô hấp không phụ thuộc vào mẹ. Thai nhi 29 tuần có thể sử dụng chân, tay mình để khám khá không gian xung quanh và có những hành động hết sức đáng yêu mà mẹ có thể thấy được khi siêu âm như đưa tay lên vuốt ve trán,…

Con biết cách tự xoay sở và tìm cho mình vị trí thoải mái nhất trong bụng mẹ. Thỉnh thoảng, con sẽ nghịch ngợm đạp vào bụng mẹ, những cú đạp của con đã trở nên thường xuyên và mạnh mẽ hơn.

Cùng với sự phát triển của bé, cơ thể mẹ cũng có những sự thay đổi. Bụng mẹ lớn hơn để phù hợp với kích thước của bé, kéo theo các vết rạn da cũng ngày càng nhiều. Mẹ sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó ngủ và có triệu chứng tao bón do hormone tiết ra làm chậm quá trình tiêu hóa.

Thai nhi tuần 29 đạp nhiều trong bụng mẹ

Bên cạnh đó sự thay đổi các hormone thai kì khiến tâm trạng của mẹ rất khó kiểm soát và dễ dẫn đến tình trạng trầm cảm. Vì vậy khi thai nhi 29 tuần mẹ cần quan tâm đến tâm trạng của mẹ và chăm sóc mẹ nhiều hơn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Thai Nhi 31 Tuần Đã Quay Đầu Chưa, Có Cách Nào Giúp Thai Nhi Quay Đầu Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!