Xu Hướng 3/2023 # Thai Nhi Bao Nhiêu Tuần Thì Quay Đầu, Dấu Hiệu Thai Ngược # Top 3 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Thai Nhi Bao Nhiêu Tuần Thì Quay Đầu, Dấu Hiệu Thai Ngược # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Thai Nhi Bao Nhiêu Tuần Thì Quay Đầu, Dấu Hiệu Thai Ngược được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Khi được thụ thai và phát triển trong nhiều tuần sau đấy, Thai nhi của mẹ sẽ quay mông xuống tử cung. Nhưng ở những giai đoạn cuối của thai kỳ, thai nhi sẽ quay đầu để chuẩn bị cho quá trình chào đời của mình. Liệu mẹ có đang quan tâm thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu? Dấu hiệu thai ngược là gì?

Thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu?

Thông thường, thai nhi có dấu hiệu quay đầu ở mốc tuần thứ 30. Nhưng mẹ cũng đừng quá lo lắng nếu 30 tuần bé chưa quay đầu. Theo số liệu thống kê cho thấy, có khoảng 25% thai nhi chưa thực hiện quay đầu ở tuần 30; có khoảng 6% thai nhi chưa quay đầu ở tuần 36, và có khoảng 3% thai nhi chưa quay đầu ở tuần 40.

Thời điểm quay đầu của thai nhi đôi khi tùy thuộc vào số lần mẹ mang thai. Những mẹ mang thai lần đầu, thường thai nhi sẽ quay đầu xuống chậm nhất là tuần 34-35. Tuy nhiên, với những mẹ mang thai lần 2 trở đi, chúng ta thường thấy nhiều trường hợp thai nhi quay đầu ở tuần 36-37. Hoặc có nhiều thai nhi quay đầu sớm ở tuần 28.

Hình ảnh ngôi thai thuận (thai nhi quay đầu thành công)

Ngôi thai ngược là hiện tượng thai nhi không đưa đầu xuống dưới phía tủ cung của mẹ. Cho đến giai đoạn chuẩn bị sinh, em bé vẫn cho tư thế mông phía dưới. Điều này gây khó khăn trong quá trình chuyển dạ và sinh nở của mẹ. Do đó với những trường hợp ngôi thai ngược này, bác sĩ sẽ chỉ định mẹ sinh mổ.

Thông thường, khi 32 tuần mẹ đi siêu âm dị tật thai nhi thì bác sĩ sẽ thăm dò để xác định tư thế nằm của thai nhi. Nhưng nếu thai nhi chưa quay đầu, bạn cũng chưa cần lo lắng, vì nhiều bé quay đầu khi 36 tuần.

Trường hợp thai nhi không quay đầu hoặc quay đầu nhưng phần gáy quay về cột sống cả mẹ (gọi là ngôi sau), mẹ sẽ có nguy cơ gặp phải: chuyển dạ khó khăn, khả năng sinh mổ cao, có cảm giác đau lưng nhiều. Với những thai nhi như trường hợp này, mẹ hãy nghe tư vấn và theo dõi của bác sĩ chuyên khoa để có lời khuyên chính xác nhất.

Thai nhi không quay đầu, mẹ cần làm gì?

Trong suốt quá trình mang thai, mẹ bầu nên thường xuyên tập các bài thể dục nhẹ nhàng dành riêng cho bà bầu. Đặc biệt từ tuần 37 trở đi, mẹ bầu nên sử dụng cả tay và chân cho bài tập hông để dễ dàng sinh nở. Với những mẹ bầu ngôi thai ngược, viẹc tập đều đặn 2 lần/tuần cũng có tác dụng kích thích thai nhi quay đầu.

Chưa có nghiên cứu nào khẳng định, tư thế nằm nghiêng hay nằm ngửa sẽ làm thai nhi khó quay đầu. Song các chuyên gia khuyên mẹ bầu nên nằm nghiêng bên trái. Tư thế này sẽ giúp tăng tuần hoàn máu đến thai nhi.

Với những trường hợp ngôi thai không thuận, các bác sĩ sẽ có tư vấn và biện pháp chuyên khoa để hỗ trợ bạn thực hiện kỹ thuật xoay ngôi thai trong điều kiện thích hợp hay chỉ định sinh mổ. Do vậy, nếu bạn đang mang thai trong trường hợp này, bạn nên đi khám định kỳ và theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Nguyên dân dẫn đến ngôi thai ngược?

Có rất nhiều nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quay đầu của thai nhi (ngôi thai ngược) như: Nhau thai nằm không đúng vị trí, khung chậu của mẹ hẹp, tử cung bị dị dạng…Ngoài ra còn có một vài nguyên nhân hiếm gặp như: Dây rốn quá ngắn làm cản trở sự di chuyển của thai nhi, thai nhi quá nhỏ để có thể di chuyển tự do trong tử cung. Hoặc đơn giản là trong những trường hợp sinh non, chúng ta cũng thường thấy hiện tượng ngôi thai ngược.

Thai Nhi Bao Nhiêu Tuần Thì Quay Đầu?

Một số kiến thức chia sẻ ngay sau đây sẽ giúp các mẹ bầu có thêm kiến thức về vấn đề này

Thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu?

– Từ lúc hình thành đến thời điểm phát triển đầy đủ các cơ quan, bộ phận trong cơ thể, phần lớn thời gian thai nhi đều sẽ nằm ở tư thế hướng mông về tử cung của người mẹ. Tuy nhiên, càng về những tháng cuối gần ngày sinh thì thai nhi sẽ có xư hướng quay đầu để tạo ra ngôi thai thuận.

Tư thế lý tưởng của trẻ khi sắp sinh chính là chúc đầu về xương chậu, quay gáy về phía bụng mẹ. Tư thế này sẽ giúp thai tạo một áp lực lên tử cung, giúp tử cung mở rộng hơn khi xuất hiện các cơn co thắt, nhờ đó giúp thai đi ra dễ dàng hơn trong quá trình sinh nở cận kề.

Vậy, thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu?

– Thời gian thai nhi quay đầu còn tùy thuộc vào số lần mẹ mang thai:

Với những mẹ mang thai lần đầu: thời gian trung bình để thai nhi quay đầu là tuần thai 34-35.

Với những mẹ mang thai lần 2, thai nhi có thể quay đầu ở tuần 36-

Cũng có những thai nhi có thể quay đầu sớm ở khoảng tuần thai 28 – 29.

* Tuy nhiên, đến tuần 30 vẫn có khoảng 25% thai nhi vẫn giữ nguyên tư thế mông hướng về tử cung mẹ. Thậm chí, tới tuần thai 36, vẫn có 6% trường hợp thai nhi không quay đầu và khoảng 3% không quay đầu dù đã ở tuần 40.

Khoảng thời gian này không hoàn toàn chính xác với mọi sản phụ, thời gian quay đầu của thai nhi còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: khung chậu của người mẹ, vị trí nằm của nhau thai, cấu trúc tử cung, độ dài ngắn của dây rốn, sự phát triển về thể chất của thai nhi,…

Sẽ ra sao nếu thai nhi không quay đầu?

– Trên thực tế, bằng cảm nhận thông thường rất khó để nhận biết bé đã quay đầu hay chưa và hầu hết các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám, siêu âm để xác định chính xác tư thế nằm của thai nhi. Dĩ nhiên, vị trí nằm ở trẻ trong những tuần này sẽ thay đổi và đến tuần 34 – 36 gần như sẽ định hình được vị trí cố định của trẻ khi sinh nở. Càng gần ngày cuối của thai kỳ thì khả năng trẻ quay đầu càng thấp.

– Trong trường hợp trẻ không chịu quay đầu, còn gọi là ngôi thai ngược (thai nhi nằm ngang tử cung, vị trí mông nằm hướng về tử cung,….), thậm chí có những trường hợp thai nhi đã quay đầu nhưng phần gáy lại nằm phía bên cột sống,…Khi đó, sản phụ sẽ phải đối mặt với những vấn đề sau:

Vỡ ối ngay khi bắt đầu chuyển dạ.

Đau lưng dữ dội trong suốt quá trình chuyển dạ mặc dù có cơn gò tử cung hay không.

Kéo dài thời gian chuyển dạ.

Sản phụ bị khó sinh, phải can thiệp các thủ thuật lấy thai để đảm bảo an toàn về tính mạng cho cả sản phụ và thai nhi.

Do đó, mẹ bầu cần thường xuyên theo dõi thời gian quay đầu của trẻ trong giai đoạn thai kỳ để có hướng xử lý kịp thời, đúng cách.

Mẹ bầu nên làm gì khi thai nhi không quay đầu?

Nếu sang tuần 35, thai nhi vẫn chưa quay đầu, mẹ bầu có thể áp dụng một vài phương pháp sau để giúp ngôi thai thuận:

Luôn chú ý đến tư thế ngồi sao cho đầu gối thấp hơn hông.

Không nên ngồi nhiều, sau mỗi tiếng hãy đứng lên đi lại nhẹ nhàng 10 phút.

Tập bò hàng ngày sẽ giúp ngôi thai thuận và bản thân sản phụ dễ sinh nở hơn. Mỗi ngày mẹ nên quỳ bò bốn chân trong khoảng 10 phút.

Nằm nghiêng: Trong 3 tháng cuối thai kỳ, mẹ hãy chuyển sang tư thế nằm nghiêng bên trái, sẽ giúp thai nhi dễ xoay đầu hơn đồng thời không ảnh hưởng tới quá trình cung cấp dinh dưỡng, oxy nuôi thai nhi.

Tập thể dục: Một số chuyên gia khuyên rằng, mẹ bầu nên tập một vài động tác kết hợp chân, tay, hông sẽ khiến thai nhi xoay đầu nhanh hơn. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có những tư vấn đề các vận động hợp lý với thể trạng của từng mẹ bầu.

Tham khảo ý kiến bác sĩ: Nếu tới tuần 37, thai nhi vẫn chưa quay đầu, bác sĩ có thể cho mẹ áp dụng phương pháp xoay thai ngoài bằng cách dùng thuốc. Phương pháp này có tỷ lệ thành công khá cao nhưng không phù hợp với những mẹ bầu mang song thai, thiếu ối, bị nhau bám thấp, nhau bong non,…

Nếu phát hiện ngôi thai bất thường, các bác sĩ có thể chỉ định bạn sinh mổ hoặc giúp bạn thực hiện kỹ thuật xoay ngôi thai trong điều kiện thích hợp. Tốt nhất, nếu đang mang thai ở các dạng ngôi thai ngược, bất thường, bạn cần thăm khám và thực hiện theo sự hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa.

Nếu đang ở để được các bác sĩ chuyên khoa chăm sóc toàn diện Hà Nội, chị em có thể đến trực tiếp phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãisức khỏe của bạn và con yêu trong suốt giai đoạn thai kỳ.

Trang

Thai Bao Nhiêu Tuần Thì Quay Đầu?

1. Thai bao nhiêu tuần thì quay đầu ?

2. Khó khăn khi thai nhi không chịu quay đầu

Tư thế thuận lợi nhất để thai nhi có thể dễ dàng chui ra khỏi bụng mẹ là đầu bé chúc xuống dưới đồng thời gáy phải xoay về phía bụng của mẹ. Nếu bé nằm đưa gáy về phía cột sống thì gọi là ngôi sau. Trường hợp này sẽ gây ra nhiều khó khăn hơn khi bé ra ngoài. Thường thì mẹ bầu sẽ gặp một số rắc rối như:

Vỡ ối khi bắt đầu chuyển dạ.

Thời gian chuyển dạ cũng lâu hơn.

Có thể mẹ sẽ cần những phương pháp hỗ trợ như phooc-sep hay giác hút để giúp bé ra ngoài.

Lúc này tư thế chuyển dạ của mẹ sẽ là bò bốn chân để tách đầu bé rời khỏi cột sống và giảm đau cho mẹ.

3. Một số phương pháp giúp thai nhi quay đầu dễ dàng

Luôn để đầu gối thấp hơn hông khi ngồi: Điều đó buộc mẹ phải lưu ý tới những loại ghế sao cho khi ngồi vùng hông sẽ cao hơn đầu gối. Chính vì thế, mẹ cần lựa chọn những chiếc ghế đổ người về phía trước hoặc kê thêm một tấm nệm trên mặt ghế.

Tập bò hàng ngày: Đây là động tác không chỉ giúp ngôi thai thuận mà còn giúp mẹ sinh nở dễ dàng hơn. Mỗi ngày mẹ nên quỳ bò 4 chân trong khoảng 10 phút.

Nằm nghiêng: Trong 3 tháng cuối thai kỳ, mẹ hãy chuyển sang tư thế nằm nghiêng bên trái. Với tư thế này sẽ giúp thai nhi dễ xoay đầu hơn đồng thời không ảnh hưởng đến quá trình cung cấp dinh dưỡng, oxy nuôi thai nhi.

Tham khảo ý kiến bác sĩ: Nếu đến tuần thứ 37, thai nhi vẫn chưa quay đầu, bác sĩ có thể cho mẹ áp dụng phương pháp xoay thai ngoài (ECV) bằng cách sử dụng thuốc làm giãn tử cung rồi xoay nhẹ nhàng thai nhi về ngôi thuận từ bên ngoài bụng. Đây cugx là phương pháp có tỷ lệ thành công khá cao nhưng có nhược điểm là không áp dụng được với những mẹ bầu mang song thai, thiếu ối, bị nhau bám thấp, nhau bong non,…

4. Tư thế ngủ tốt cho thai nhi

Dấu Hiệu Thai Nhi Quay Đầu Sớm, Ngôi Thai Ngược Có Sao Không?

Các chuyên gia cho rằng thai nhi quay đầu sớm, nhưng là sớm so với thời điểm an toàn trong tam cá nguyệt thứ ba là một dấu hiệu tốt. Mẹ có thể yên tâm phần nào về cuộc vượt cạn thuận tự nhiên của sắp tới.

Dấu hiệu thai nhi quay đầu sớm

Khi bước sang tuần thai 30 trở đi, mẹ nên siêu âm để biết chính xác nhất việc thai đã xoay đầu hay chưa. Ngoài ra, mẹ cũng có thể dự đoán điều này thông qua vị trí thai máy, cử động tay, chân của trẻ trong bụng mẹ.

Mẹ hãy để ý xem hiện tại bé đạp ở phần trên hay dưới bụng, để xem bé đã có sự thay đổi về vị trí chưa. Khoảng 80% thai kỳ, thai nhi sẽ bắt đầu quay đầu từ tuần thai thứ 28 – 29.

Nếu trước thời gian này thì chính là dấu hiệu thai nhi quay đầu sớm. Một vài trường hợp bác sĩ chẩn đoán thai nhi đã quay đầu về ngôi thuận từ tháng thứ 5.

Hơn nữa, nếu bé nhà bạn là con đầu lòng thì có thể bé sẽ quay đầu trong tuần thứ 35, còn nếu là đứa con thứ 2 trở đi thì thời điểm xoay ngôi thai có thể muộn hơn.

Vị trí quay đầu của thai nhi như thế nào là tốt?

Vị trí tốt nhất là ngôi thai thuận, tức là đầu chúc xuống và gáy của bé quay về phía bụng mẹ( ngôi trước). Vị trí này giúp bé đi qua đường vòng của hông một cách dễ dàng và thoải mái, mẹ cũng cảm thấy đỡ đau đớn hơn so với các vị trí khác khi sinh.

Các chuyên gia cũng cho rằng nếu khi sinh vị trí của bé nằm ở vị trí đáy của khung xương chậu, vòng đầu lớn nhất của bé cũng sẽ đặt ở vị trí rộng nhất của xương chậu khi đó bé sẽ ra đời cách dễ dàng.

Một số ít trường hợp bé nằm đúng chiều nhưng gáy lại nằm quay về phía cột sống của mẹ, trường hợp này được gọi là ngôi sau.

Vị trí này không tốt cho mẹ trong quá trình chuyển dạ vì dễ gây vỡ ối khi chuyển dạ, trong quá trình chuyển dạ xuất hiện những cơn đau dữ dội phía lưng, thời gian chuyển dạ của mẹ cũng sẽ bị kéo dài ra.

Thai nhi quay đầu sớm có sao không?

Chỉ có một lưu ý nho nhỏ nếu bé quay đầu trước tuần thai thứ 35, bầu nên tránh vận động nhiều nếu không bé có nguy cơ “tụt xuống” khu vực xương chậu nhanh hơn và dẫn đến việc sinh sớm.

Với một số ít trường hộp, thai nhi dù đã quay đầu, nhưng mặt lại quay về bụng mẹ, đây gọi là ngôi sau. Ở vị trí này, quá trình vượt cạn sẽ gặp những rắc rối sau:

Thời điểm vừa bắt đầu chuyển dạ, màng ối nhanh chóng bị vỡ, dễ gây suy thai

Nếu không sinh nở kịp sẽ gây nguy hiểm đến sự an toàn tính mạng của trẻ

Mẹ phải đối mặt với chứng đau lưng dữ dội

Thời gian chuyển dạ kéo dài hơn dự tính

Khả năng dùng các thủ thuật khác để hỗ trợ việc lấy thai là rất cao

Thai bao nhiêu tuần thì quay đầu?

Ngôi thai đầu chính là yếu tố quyết định mẹ có thể sinh thường hay không. Tư thế này tức là thai nhi quay đầu chúc xuống dưới, gáy quay về phía mẹ.

Chính điều này giúp tạo một áp lực lên tử cung, giúp tử cung dễ dàng mở rộng hơn khi xuất hiện các cơn co thắt đầu tiên. Từ đó giúp thiên thần nhỏ chào đời an toàn và thuận lợi.

Câu hỏi đặt ra là khi nào thì thai nhi quay đầu xuống? Mỗi thai nhi sẽ có một thời điểm quay đầu khác nhau, nhưng thông thường ngôi thai sẽ thuận khi mẹ bầu bước sang tuần thứ 35.

Đó là cột mốc với những ai mang thai lần đầu. Tuy nhiên với các mẹ mang thai lần thứ hai, thời điểm quay đầu này sẽ muộn hơn, thường rơi vào khoảng tuần thứ thai thứ 36, 37.

Thai nhi quay đầu mấy lần?

Nếu theo sát lịch khám và siêu âm thai theo chỉ định của bác sĩ, ngay từ tháng thứ 5 của thai kỳ mẹ đã biết thai nhi quay đầu về ngôi thuận hay không. Hầu hết các bé sẽ giữ ngôi thai này cho đến khi mẹ sinh.

Theo các số liệu thống kê khoảng 80% thai kỳ, thai nhi sẽ bắt đầu quay đầu từ tuần thai thứ 28 – 29, còn 20% còn lại sẽ rơi vào 2 trường hợp quay đầu sớm và trễ hơn.

Và thai nhi chỉ quay đầu một lần duy nhất. Vì lúc bé quay đầu “khoang chứa” đã bắt đầu chật hẹp không thể thích thì quay ngược, không thích thì quay xuôi được.

Ngôi thai ngược có sao không?

Có ngôi thai thuận thì cũng có ngôi thai ngược. Nhờ sự can thiệp của khoa học kỹ thuật y tế hiện đại, ngày ngay các bác sĩ đã có thể phát hiện nhiều trường hợp ngôi thai bị ngược, mông quay về phía tử cung (ngôi ngược) hay có những thai nhi đã quay đầu, nhưng phần gáy lại nằm phía bên cột sống (ngôi sau).

Phần lớn các mẹ bầu rơi vào tình trạng ngôi ngược hoặc ngôi sau này sẽ được khuyến khích sinh mổ để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con khi chuyển dạ.

Phương pháp giúp thai nhi quay đầu dễ dàng

Nếu ở tuần thai thứ 35 mà thai nhi vẫn chưa chịu quay đầu, mẹ có thể áp dụng một vài phương pháp nhẹ nhàng sau tại nhà để nhắc nhở bé cưng đã đến lúc “mình gặp nhau”.

Lưu ý để đầu gối thấp hơn hông khi ngồi: Chọn các loại ghế đổ người về phía trước hay kê thêm một tấm nệm trên mặt ghế.

Tập thể dục: Mẹ bầu nên tập một vài động tác kết hợp chân, tay, hông sẽ khiến thai nhi xoay đầu nhanh hơn. Mẹ có thể tham khảo bài tập sau: Tư thế bầu nằm thẳng lưng, vùng xương chậu nâng cao khoảng 20 – 30cm so với mặt sàn. Sau đó, giữ nguyên tư thế trong khoảng 15 phút.

Nằm nghiêng 3 tháng cuối thai kỳ: Hãy chuyển sang tư thế nằm nghiêng bên trái. Nằm tư thế này sẽ giúp thai nhi dễ xoay đầu hơn đồng thời không ảnh hưởng tới quá trinh cung cấp dinh dưỡng, oxy nuôi thai nhi.

Tập bò mỗi ngày: Mẹ bò bốn chân và mỗi ngày nên thực hiện động tác này khoảng 10 phút, tư thế này tránh cho bé nằm ở ngôi sau.

Thai nhi quay đầu sớm trong giới hạn cho phép từ 28-37 tuần thai không phải là điều lo lắng. Vấn đề cần quan tâm nhất lúc này chính là sức khỏe của mẹ, tránh vận động mạnh để hạn chế nguy cơ sinh sớm.

Cập nhật thông tin chi tiết về Thai Nhi Bao Nhiêu Tuần Thì Quay Đầu, Dấu Hiệu Thai Ngược trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!