Xu Hướng 12/2023 # Thai Nhi Có Gặp Nguy Hiểm Khi Mẹ Bầu Mang Đồ Nặng? # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thai Nhi Có Gặp Nguy Hiểm Khi Mẹ Bầu Mang Đồ Nặng? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thời kỳ mang thai mẹ bầu nên chú ý đến việc ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và thai nhi. Nhiều mẹ bầu thắc mắc liệu việc mang đồ nặng có thể ảnh hưởng đến thai nhi hay không?

Thời kỳ mang thai mẹ bầu nên chú ý đến việc ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và thai nhi. Nhiều mẹ bầu thắc mắc liệu việc mang đồ nặng có thể ảnh hưởng đến thai nhi hay không?

Chị Khánh Ly cùng gia đình ở trọ ở quận Bình Thạnh, TP. HCM và đang mang thai tuần 20. Đột nhiên, chủ nhà muốn lấy nhà lại để bán không cho gia đình chị thuê nữa. Vì vậy, gia đình chị phải dọn đến nhà mới. Việc dọn nhà có nhiều vật nặng cần bưng bê, nhất là cái cũi em bé sắp chào đời của người bạn cho. Muốn giúp chồng, chị đã cùng anh vận chuyển các đồ đạc. Thế nhưng, chị cảm thấy rất khó thở và mệt. Vậy việc làm này có an toàn cho thai nhi không?

Di chuyển đồ nội thất khi mang thai có an toàn?

Theo một chuyên gia, bạn có thể dọn dẹp đồ đạc trong nhà một chút ở 3 tháng đầu thai kỳ. Tuy nhiên, một số bác sĩ sản khoa không khuyến khích điều này.

Khi đang mang thai, việc dọn dẹp, bưng vác đồ nặng có thể gây nguy hiểm cho bà bầu. Bạn có thể đánh giá tình hình để xem mình tự làm được không hay phải nhờ người khác giúp. Điều này để tránh tình huống xấu có thể xảy ra.

Xem xét tình trạng sức khỏe của bạn và thai kỳ

Bạn hãy luôn cẩn thận tình trạng sức khỏe của mình cũng như quá trình phát triển của thai nhi. Trường hợp có bất kỳ dấu hiệu không bình thường, hãy thông báo ngay với bác sĩ. Nếu có những vấn đề ở lưng, tử cung, tiền sử sinh non hay được chẩn đoán là sinh non, tốt nhất, bạn nên tránh dọn dẹp đồ đạc trong nhà. Trong trường hợp thật sự cần thiết, bạn có thể trao đổi với bác sĩ sản khoa của mình.

Biết khả năng của bản thân và khi nào nên dừng lại

Dù bạn và thai kỳ hoàn toàn khỏe mạnh nhưng vẫn nên hạn chế di chuyển đồ đạc trong nhà. Bạn không nên bưng đồ nặng ở giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ. Nhiều bác sĩ khuyên bà bầu không được làm việc này từ tam cá nguyệt thứ hai để tránh những biến chứng có thể xảy ra. Bạn có thể đẩy những món đồ nhẹ, miễn là không bị khó thở.

Bạn không nên nhấc vật nặng. Tuy nhiên, nếu khỏe mạnh và không có người giúp, bạn có thể nhấc vật nặng khoảng 22kg nhưng chỉ đến tuần thứ 20 của thai kỳ. Sau thời gian này, bạn chỉ nhấc những món đồ dưới 22kg.

Làm thế nào để mẹ bầu mang đồ nặng hoặc nhấc được đồ vật?

Khi mang thai, bạn có thể gặp khó khăn trong việc lấy thăng bằng. Nếu nhấc đồ vật không đúng cách, bạn và con có thể bị tổn thương. Điều này cũng làm tăng nguy cơ bị ngã. Do đó, bạn cần phải thận trọng hơn. Ngoài ra, để nhấc một vật lên, bạn nhớ ngồi xổm rồi đứng dậy nhẹ nhàng. Lúc này, áp lực sẽ đè lên chân và lưng bạn. Vì vậy, tốt nhất, bạn cần một vật gì đó vịn vào khi ngồi xổm hoặc đứng dậy để giúp bạn an toàn hơn.

Tóm lại, bạn hãy nhờ chồng hay các thành viên khác trong gia đình giúp đỡ việc khuân vác vật nặng. Tuy nhiên, nếu sau khi vác nặng, bạn cảm thấy kiệt sức hay khó chịu, hãy đến bác sĩ khám ngay.

BS. Nguyễn Thường Hanh

Mẹ Bầu Bị Chuột Rút Có Nguy Hiểm Không? Khi Nào Cần Gặp Bác Sĩ?

Nguyên nhân khiến mẹ bầu bị chuột rút

Nguyên nhân khiến bà bầu bị chuột rút bắp chân là do cơ bắp ở chân đang mệt mỏi vì phải nâng đỡ toàn bộ trọng lượng cơ thể mẹ. Bên cạnh đó, việc thai nhi phát triển và tử cung mở rộng làm tăng áp lực lên các mạch máu, đưa máu từ chân đến tim và dây thần kinh từ tủy sống đến đôi chân.

Chuột rút có thể bắt đầu từ ba tháng giữa thai kỳ và tăng dần khi thai nhi phát triển lớn hơn. Lúc này mẹ bầu có thể bị chuột rút cả ngày lẫn đêm.

Ngoài bắp chân thì bà bầu có thể bị chuột rút ở bụng. Hiện tượng này thường chỉ là một vài thay đổi trong cơ thể khi bắt đầu mang thai. Mẹ bầu sẽ có cảm giác như bị co kéo ở cả hai bên bụng. Đây cũng là một dấu hiệu có thai điển hình, ở một số mẹ bầu.

Nguyên nhân khiến mẹ bầu bị chuột rút ở bụng là do sự mở rộng của tử cung khi mang thai làm kéo giãn các cơ bắp và dây chằng.

Từ tam cá nguyệt thứ hai (ba tháng giữa thai kỳ), chuột rút vùng bụng là do dây chằng vòng giúp nâng đỡ tử cung bị kéo giãn dẫn đến cảm giác đau và nhói ở vùng bụng dưới.

Mẹ bầu bị chuột rút cần phải làm gì?

– Thường xuyên rèn luyện những bài tập khởi động ở chân như đi bộ, yoga để giúp tuần hoàn máu, hạn chế bị chuột rút.

– Nên uống đủ ít nhất 2 lít nước mỗi ngày hoặc nhiều hơn vào những ngày nắng nóng và sau khi tập thể dục.

– Massage các vùng bụng, tay, chân, lưng,… để cải thiện lưu thông tuần hoàn. Đồng thời làm giảm sưng phù, bớt bị chuột rút, đau lưng và hạn chế tình trạng táo bón khi mang thai.

– Các mẹ nên nằm nghiêng về bên trái và để chân cao hơn một chút để hạn chế tê chân. Mẹ có thể kê một chiếc gối hoặc chăn phía dưới chân.

– Tránh đứng hoặc ngồi chéo chân một chỗ quá lâu sẽ làm tăng nguy cơ bị chuột rút. Hãy để đôi chân mình được hoạt động và nghỉ ngơi đúng thời điểm.

– Nên bổ sung canxi, magie, viatmin… cho mẹ bầu bằng các loại thực phẩm như cá, sữa, trứng, gà, gan, hải sản, đậu, các loại đậu, rau cải, vừng, các loại giáp xác, các loại rong biển, tía tô…

Lưu ý: Trường hợp bị chuột rút ở vùng bụng, mẹ bầu cần hết sức chú ý vì đây cũng có khả năng là dấu hiệu của nguy cơ sảy thai sớm.

Tỉ lệ sảy thai khi mẹ bầu bị chuột rút vùng bụng là 1/4 ca. Nguyên nhân do sự đột biến nhiễm sắc thể, hoặc trứng thụ tinh không nằm đúng trong tử cung mà lại nằm ở vùng khung xương chậu. Do đó, nếu mẹ bầu thấy xuất hiện những cơn co tử cung bất thường trong 3 tháng đầu mang thai thì tốt nhất nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và xử lí kịp thời.

Mẹ bầu bị chuột rút khi nào cần gặp bác sĩ?

– Nếu mẹ bầu có hơn 6 cơn co trong vòng 1 tiếng thì hãy cẩn thận vì đó là dấu hiệu sinh non.

– Mẹ bầu bị chuột rút đi kèm với chóng mặt, choáng váng hoặc chảy máu là dấu hiệu của thai ngoài tử cung. Ngoài ra, chảy máu cũng có thể áo hiệu triệu chứng của nhau tiền đạo hoặc sảy thai.

– Nếu bị chuột rút và có máu hồng xuất hiện có khi ra ào ạt thì đó có thể là dấu hiệu sinh non, do chiều dài tử cung thay đổi bất thường.

– Với những mẹ bầu đang mang đa thai, có tiền sử sinh non, thai ngoài tử cung hoặc cổ tử cung ngắn thì với các cơn co thắt phải rất cẩn thận.

– Nếu cơn co thắt đi kèm với đau bụng dữ dội và buồn nôn, nôn hoặc sốt thì rất có thể mẹ bị viêm ruột thừa, sỏi thận hoặc tắc túi mật.

– Nếu mẹ bầu thấy cơn đau không giảm dần theo thời gian hoặc thay đổi vị trí đau thì hãy đến bác sĩ ngay lập tức.

Kết luận

Mẹ bầu bị chuột rút thông thường sẽ không nguy hiểm những với những trường hợp đặc biệt 2Mom vừa kể trên thì mẹ hãy chú ý. Chúc mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh.

Dư Nước Ối Khi Mang Thai Là Dấu Hiệu Cảnh Báo Thai Nhi Gặp Nguy Hiểm

Dư nước ối khi mang thai là tình trạng hiếm gặp, song đây là dấu hiệu cảnh bảo thai nhi đang gặp nguy hiểm. Do vậy, việc nhận biết và điều trị sớm sẽ giúp mẹ có thai kỳ thành công.

Các mẹ ơi, hôm qua em vừa đi khám thai về sợ quá các mẹ à. Cũng như những lần trước, đến kỳ là em bảo chồng đưa đi khám thai nhưng do đợt này chồng bận công tác xa nên cả 2 tháng rồi em mới đi khám lại.

Thiệt là, linh cảm của em chẳng sai các mẹ à. Chuyện là em bầu được 8 tháng mấy ngày rồi, cũng cận kề ngay dự sinh lắm rồi. Trong 2 tháng này, cân nặng của em tăng đột biến luôn, bình thường trong 3 tháng cuối thì cân nặng tăng thêm khoảng 5 – 6 kg là vừa, còn đằng này em tăng gần 7 cân đó, trong khi lại chưa đến ngày sinh đẻ nữa. Một phần em nghĩ là do em ăn nhiều nên chắc mập lên rồi, một phần cũng lo lo, ai ngờ….Hix, sáng nay đi khám thai thì y như rằng cân nặng tăng đột ngột là dấu hiệu bất thường trong thai kỳ. Các mẹ có biết em được chẩn đoán bị gì không? Bác sĩ bảo em đang bị dư ối đó ạ. Nghe xong, em còn tưởng bác nhầm tại vì trước giờ chỉ biết thiếu ối thì nguy hiểm cho con chứ tăng thì bình thường mà. Vậy mà, dư ối này nguy hiểm vô cùng các mẹ à.

Hỏi kỹ mới cũng ít phụ nữ mang thai bị đa ối, tuy nhiên cũng giống như tình trạng thiếu ối, người mẹ bị dư ối cũng có thể gây ra hàng loạt các vấn đề như sinh non, sảy thai hoặc thai chết chết lưu,….

Em hồi hợp chờ đợi kết quả từ bác sĩ. Bác bảo lượng nước ối của em lúc này quá cao, chỉ số ối 25cm đó các mẹ, trong khi đó lượng ối bình thường trung bình khoảng 100ml thôi. Sau khi kiểm tra kỹ lưỡng, bác bảo em phải chọc ối gấp để lấy bớt lượng nước ối thừa ra, chủ yếu là bảo vệ tính mạng cho đứa con. Đó là giai đoạn khủng hoảng thật sự vì sẽ phải đối mặt với các tình trạng như: Sinh non, nhau bong sớm, vỡ ối,… cao hơn bình thường. May mắn thay, mọi chuyện rồi cũng qua.

Các mẹ nhà mình có bầu bì thì phải hết sức cẩn trọng nha, khám thai định kỳ là rất quan trọng nha các mẹ. Chứ như em, bỏ qua một đợt mà thấy nguy hiểm vô cùng chưa, cũng may giờ thì ổn cả rồi. Những kiến thức này, các mẹ cũng phải nắm lòng để trang bị hành trình làm mẹ thật tốt nhất nha.

Dư ối khiến ngôi thai ngược, khó sinh

Mặc dù tỷ lệ phụ nữ mang thai bị đa ối là rất hiếm gặp (chỉ chiếm khoảng 1%), thế nhưng đây là biến chứng thai kỳ khá nguy hiểm. Nếu như tình trạng dư ối xuất hiện càng sớm sẽ làm lượng dịch ối tăng cao, nguy hiểm cũng tăng theo.

– Khối lượng chất lỏng quá lớn trong lòng tử cung sẽ làm màng ối bị vỡ sớm và dẫn đến sinh non.

– Túi ối căng có thể khiến ngôi thai bị đảo ngược, hoặc gặp các vấn đề không thuận lợi khác trong lúc sinh. Do vậy, người mẹ không thể sinh thường mà phải sinh mổ.

– Đa ối còn gây ra hiện tượng đờ tử cung, tăng nguy cơ bị băng huyết sau sinh.

– Tình trạng dư ối khi mang thai còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của đứa bé, con chào đời nhẹ cân, mắc các dị tật bẩm sinh, chậm phát triển khung xương.

– Dư ối có thể gây ra các vấn đề về hô hấp cho thai như con sẽ bị sặc trước hoặc sau sinh.

– Dư ối cũng làm sa dây rốn, trong trường hợp nguy cấp nếu không kịp mổ lấy thai, con có thể tử vong.

– Nếu tính trạng dư ối xảy ra sớm ở tuần thứ 20, thai nhi còn quá nhỏ có thể bị chết lưu khi chưa kịp chào đời.

Người mẹ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ có thể nguyên nhân gây hiện tượng dư ối

Người mẹ mắc bệnh tiểu đường:

Có khoảng 10% phụ nữ bị tiểu đường gặp phải tình trạng dư ối, thường xảy ra trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3.

Song thai hoặc đa thai:

Sự trao đổi chất giữa các bào thai không cân bằng, một bào thai nhiều nước ối, một bào thai ít nước ối. Do vậy, người mẹ mang song thai hoặc đa thai cũng có thể bị dư ối.

Sự bất thường ở bào thai:

Một số trường hợp thai phụ bị dư ối là do nguyên nhân bất thường ở bào thai. Thai nhi gặp phải những vấn đề như bị hở hàm ếch hoặc hẹp môn vị có thể làm bé ngừng quá trình uống nước ối và ngừng đi tiểu.

Thiếu máu hoặc nhiễm trùng bào thai:

Bào thai bị thiếu máu hoặc nhiễm trùng hay sự bất đồng nhóm máu giữa mẹ và con cũng làm gia tăng tình trạng dư ối khi mang thai.

Ngoài ra, trong một số trường hợp người mẹ dư ối khi mang thai vẫn chưa xác định được nguyên nhân.

3. Dấu hiệu nhận biết tình trạng dư ối

Khám thai định kỳ để nhận biết sớm tình trang dư ối

Tăng cân quá nhanh:

Mức tăng cân chuẩn của mẹ bầu trong suốt thai kỳ thường là 12kg: 1 – 1,5kg trong 3 tháng đầu, 4 – 5kg trong 3 tháng giữa, và 5 – 6kg trong 3 tháng cuối. Khi cơ thể tăng cân quá nhanh và quá nhiều rất có thể người mẹ đang gặp phải vấn đề thừa nước ối.

Kích thước vòng bụng tăng:

Biểu hiện này thường thấy trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ 2, vòng bùng của mẹ tăng nhanh kích thước kèm theo những triệu chứng như căng cứng, đau và khó thở.

Mẹ bầu bị sưng phù:

Khó nghe nhịp tim thai, con ít vận động:

Người mẹ bị dư ối sẽ cảm thấy con trong bụng ít quấy, đạp và những chuyển động này có xu hướng giảm kèm theo đó là khó nghe được nhịp tim của con.

4. Chẩn đoán dư ối bằng cách nào?

Tình trạng dư ối này sẽ được chẩn đoán thông qua các cuộc khám thai, do vậy, các mẹ nhớ thực hiện khám thai đầy đủ theo yêu cầu của bác sĩ. Điều này vừa theo dõi sự phát triển của bé cưng lại vừa có biện pháp can thiệp điều trị kịp thời nếu có những vấn đề bất thường xảy ra với bào thai.

Thông qua các cuộc khám thai, bác sĩ sẽ giúp kiểm tra chỉ số ối (AFI) bao quanh bào thai, siêu âm có thể mô tả rõ lượng chất lỏng này, nếu bình thường thì chỉ số AFI sẽ rơi vào khoảng 8 – 18 và nếu chỉ số này lớn hơn 20 – 24 cho thấy người mẹ đang bị dư ối. Ngoài ra, bằng các dấu hiệu lâm sàng như kích thích vòng bụng của người mẹ không hợp với tuổi thai, bác sĩ cũng sẽ giúp mẹ chẩn đoán chính xác tình trạng dư ối.

5. Lượng nước ối phù hợp

Lượng nước ối của mẹ bầu sẽ tăng dần lên theo sự phát triển của thai nhi. Thông thường lượng nước ối trong 6 tháng đầu trung bình khoảng 250 – 600ml và kể từ giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3, lượng nước ối trung bình khoảng 800ml (ở tuần thứ 34 của thai kỳ) và từ tuần 36 trở đi có thể là 1000ml, gần sinh giảm còn 600 – 800ml.

Trường hợp người mẹ tăng ối không quá nhiều trong các tháng cuối thai kỳ thì không cần quá lo lắng vì thai nhi vẫn đảm bảo chào đời khỏe mạnh.

6. Điều trị dư ối

Hiện nay, việc điều trị dư ối không có phương pháp cụ thể, thế nhưng có thể kiểm soát tình trạng này thông qua việc theo dõi người mẹ trong các cuộc khám thai định kỳ. Khi phát hiện lượng nước ối tăng quá nhiều, bác sĩ sẽ đưa ra hướng giải pháp là chọc ối để lấy bớt lượng chất lỏng bị dư thừa ra ngoài. Trong quá trình chọc ối, siêu âm vẫn được diễn ra đảm bảo sự an toàn cho thai nhi.

Ngoài ra, điều trị dư ối cũng có thế áp dụng phương pháp dùng thuốc để làm giảm sản xuất nước ối, song nó không phái là phương pháp tối ưu bởi không an toàn khi thai được 32 tuần.

Bà Bầu Nằm Mơ Thấy Máu Có Phải Là Điềm Báo Thai Nhi Gặp Nguy Hiểm?

Nguyên nhân tạo nên những giấc mơ trong thai kỳ

Những sự thay đổi về thể chất và tâm lý khi mang thai khiến mẹ bầu dễ gặp nhiều giấc mơ đôi khi có phần kỳ lạ trong thai kỳ. Một số nguyên nhân được xem là những lý do trực tiếp gây ra những giấc mơ đó.

Sự thay đổi hormone cortisol

Nguyên nhân tạo ra những giấc mơ kỳ lạ này có thể là do sự tác động của hormone cortisol trong quá trình mang thai. Đây là một hormone có tác động mạnh đến cơ chế giấc mơ của cơ thể. Trong thời gian mang thai, hormone này sẽ tăng dần theo tuổi thai và đạt đến đỉnh điểm khi bạn chuyển dạ. Chính vì vậy, phụ nữ mang thai thường hay nằm mơ nhiều hơn bình thường.

Tâm lý tác động

Rất nhiều người phụ nữ mang bầu có những giấc mơ vui vẻ, hạnh phúc, nhưng không ít người lại thường xuyên gặp những cơn ác mộng kinh hoàng trong thời kỳ này. Điều này là bởi khi đối diện với một sự kiện quan trọng trong cuộc đời như mang bầu, người phụ nữ luôn cảm thấy lo lắng, bồn chồn đặc biệt là trong những tuần đầu tiên của thai kỳ. Chính việc phải đối mặt với những vấn đề chưa hề có kinh nghiệm như mang thai, sinh nở và viễn cảnh chăm sóc dạy dỗ con cái, cũng như các áp lực về tâm lý và các biến động về tình hình sức khỏe khiến mẹ bầu luôn trong trạng thái lo lắng. Những giấc mơ hay ác mộng chính vì vậy cũng được hình thành.

Các vấn đề về giấc ngủ

Mẹ bầu thường gặp các rối loạn giấc ngủ điển hình như: mất ngủ, giật mình giữa đêm, thiếu ngủ… Nguyên nhân gây ra tình trạng này là do cơ thể cảm thấy buồn tiểu nhiều hơn, đồng hồ sinh học thay đổi do các hormone thay đổi, khó chịu về tiêu hóa hay sự cử động của thai nhi… Những giấc ngủ chập chờn cũng kích thích thần kinh sinh ra các giấc mơ không ngọt ngào cho mẹ bầu.

Bà bầu nằm mơ thấy máu, điều này có ý nghĩa gì?

Máu trong giấc mơ đại diện cho sự sinh tồn, tình yêu, niềm đam mê, khát vọng chảy bỏng cũng như những thất vọng. Nếu nằm mơ thấy máu thì điều đó cho thấy có một số chuyện của bạn không thể thay đổi được.

Nếu mẹ bầu mơ thấy mình bị chảy máu hoặc mất máu thì chứng tỏ sức khỏe của mẹ đang có vấn đề như bị kiệt sức, cảm thấy thiếu sức sống hoặc chuyện tình cảm trở nên buồn tẻ vì đang dần cạn kiệt tình cảm.

Ngoài ra bà bầu nằm mơ thấy máu có thể là điềm báo về sức khoẻ của thai nhi. Đây cũng chính là lời nhắc nhở chị em phụ nữ về việc quan tâm và chăm sóc cho đứa con trong bụng mình.

Máu thường khiến người ta nghĩ đến sự chết chóc hay tai nạn nào đó. Vì thế, nhiều người cho rằng mơ thấy máu sẽ đem lại những tin xấu, điềm dữ, nhưng thực tế không phải hoàn toàn như vậy. Bà bầu nằm mơ thấy máu cũng có điềm báo lành và có những ý nghĩa tốt, tùy theo tình huống và hoàn cảnh trong giấc mơ của mỗi người.

Các giấc mơ thấy máu phổ biến Nếu mơ thấy bản thân mình đang chảy hoặc mất máu

Giấc mơ ám chỉ rằng bà bầu đang bị kiệt sức hoặc bị người khác vắt kiệt sức ở ngoài thực tế. Lần nữa với các chị em phụ nữ đang có thai nếu có thấy giấc mơ này thì nên quan tâm đến chính mình và chăm sóc bản thân mình thật tốt.

Nếu mơ thấy mình đang được truyền máu

Điều này có nghĩa là bạn đang cần được nạp năng lượng và sinh khí. Bạn có thể đang thiếu cảm hứng và cần vài động lực mới cho cuộc sống. Ngoài ra, bà bầu cần chú ý nhiểu hơn đến sức khoẻ của mẹ và bé, cần ăn đủ chất dinh dưỡng không chỉ cho bản thân mình mà còn cho con của mình nữa.

Mơ thấy máu bắn hoặc dính vào quần áo

Giấc mơ này mang đến tin vui là mẹ bầu sắp có được thành công ở một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống, hoặc có nhiều bước tiến tốt đẹp trong công việc

Bà bầu mơ thấy hình ảnh người khác mà trên người họ có máu chảy ra

Đây là điềm báo cho thấy bà bầu sắp thắng lợi trong công việc kinh doanh của mình.

Nếu mơ thấy máu ở những lò mổ

Thường đây là điềm báo cho thấy các mẹ sẽ có được vận may bất ngờ về mặt tài chính.

Bà bầu mơ thấy những người khác chảy máu

Giấc mơ ám chỉ một cảm xúc đau khổ cần được giúp đỡ.

Nếu mơ thấy tay mình dính máu

Giấc mơ ám chỉ bạn đã phạm một lỗi lầm nào đó.

Nếu mơ mình dẫm phải một vũng máu Bà bầu mơ thấy máu bắn lên mặt hoặc trên mặt có vết máu

Đây thường là điềm báo ám chỉ rằng bạn sẽ phải đảm nhận một trọng trách hoặc thử thách vượt quá khả năng của mình. Vì vậy bạn nên cân nhắc trước khi nhận lời làm việc cho một ai đó..

Cách giúp bà bầu đánh tan giấc mơ thấy máu Suy nghĩ tích cực

Suy nghĩ của mẹ bầu ảnh hưởng rất nhiều đến những giấc mơ mà các mẹ mơ thấy mỗi đêm. Khi suy nghĩ tích cực, những cảm xúc tiêu cực sẽ biến mất, từ đó bà bầu sẽ ít gặp phải những giấc mơ “ám ảnh” vào ban đêm. Một giấc mơ đẹp sẽ dễ xuất hiện khi tâm trí mẹ chỉ có những suy nghĩ tích cực.

Cải thiện chất lượng giấc ngủ

Thiếu ngủ cũng có thể gây ra những giấc mơ về máu khiến mẹ bầu hoang mang. Vì thế hãy cải thiện chất lượng giấc ngủ để đầy lùi những giấc mơ đó bằng cách giữ phòng ngủ luôn gọn gàng, giường ngủ luôn sạch sẽ. Hãy để cơ thể chìm vào giấc ngủ một cách tự nhiên. Đừng nhắm mắt và tự ép mình ngủ cho tới khi bạn đã thật sự buồn ngủ.

Thư giãn và nghỉ ngơi

Hãy dành nhiều thời gian trong ngày để thư giãn, nghỉ ngơi và đi ngủ với một tâm trí thư thái. Yoga, thiền, nghe nhạc hay làm những gì bạn thích là cách để thư giãn tốt nhất để đầy lùi những giấc mơ không hay.

Chú ý chăm sóc sức khỏe bản thân

Một chế độ dinh dưỡng cân bằng hàng ngày, vận động nhẹ nhàng đều đặn và giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ là những phương thuốc chống lại những giấc mơ hiệu quả mà mẹ bầu nên duy trì trong suốt thai kỳ của mình.

Không phải mọi giấc mơ đều sẽ thành hiện thực, và nhiều giấc mơ không đem lại ý nghĩa gì. Nếu nằm mơ thấy máu khi mang thai, việc bà bầu cần làm là đừng bận tâm đến nó. Mẹ bầu cần vui vè, lạc quan, có lối sống lành mạnh, có chế độ ngủ nghỉ hợp lý để đảm bảo mẹ và bé yêu đều khoẻ mạnh.

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Bà Bầu Xách Đồ Nặng Có Ảnh Hưởng Thai Nhi Không? Baocongai.com

Bà bầu xách đồ nặng có ảnh hưởng thai nhi không? Mang thai là một quá trình 9 tháng 10 ngày rất quan trọng, mẹ phải trải qua rất nhiều thay đổi và vất vả. Tuy vậy, không phải mẹ bầu nào (nếu không do bắt buộc phải kiêng) cũng được nghỉ ngơi hoàn toàn trong thai kỳ, các mẹ vẫn sẽ phải đi làm và làm các công việc nhà, thậm chí có những mẹ bầu do tính chất công việc vẫn phải làm các…

Bà bầu xách đồ nặng có ảnh hưởng thai nhi không? Mang thai là một quá trình 9 tháng 10 ngày rất quan trọng, mẹ phải trải qua rất nhiều thay đổi và vất vả. Tuy vậy, không phải mẹ bầu nào (nếu không do bắt buộc phải kiêng) cũng được nghỉ ngơi hoàn toàn trong thai kỳ, các mẹ vẫn sẽ phải đi làm và làm các công việc nhà, thậm chí có những mẹ bầu do tính chất công việc vẫn phải làm các công việc nặng, làm nhiều giờ.

Bà bầu xách đồ nặng có ảnh hưởng thai nhi không?

Bà bầu xách đồ nặng có ảnh hưởng thai nhi không?

Di chuyển đồ nội thất khi mang thai có an toàn?

Theo một chuyên gia, bạn có thể dọn dẹp đồ đạc trong nhà một chút ở 3 tháng đầu thai kỳ. Tuy nhiên, một số bác sĩ sản khoa không khuyến khích điều này. Khi đang mang thai, việc dọn dẹp, bưng vác đồ nặng có thể gây nguy hiểm cho bà bầu. Bạn có thể đánh giá tình hình để xem mình tự làm được không hay phải nhờ người khác giúp. Điều này để tránh tình huống xấu có thể xảy ra.

Xem xét tình trạng sức khỏe của bạn và thai kỳ

Bạn hãy luôn cẩn thận tình trạng sức khỏe của mình cũng như quá trình phát triển của thai nhi. Trường hợp có bất kỳ dấu hiệu không bình thường, hãy thông báo ngay với bác sĩ. Nếu có những vấn đề ở lưng, tử cung, tiền sử sinh non hay được chẩn đoán là sinh non, tốt nhất, bạn nên tránh dọn dẹp đồ đạc trong nhà. Trong trường hợp thật sự cần thiết, bạn có thể trao đổi với bác sĩ sản khoa của mình.

Biết khả năng của bản thân và khi nào nên dừng lại

Dù bạn và thai kỳ hoàn toàn khỏe mạnh nhưng vẫn nên hạn chế di chuyển đồ đạc trong nhà. Bạn không nên bưng đồ nặng ở giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ. Nhiều bác sĩ khuyên bà bầu không được làm việc này từ tam cá nguyệt thứ hai để tránh những biến chứng có thể xảy ra. Bạn có thể đẩy những món đồ nhẹ, miễn là không bị khó thở. Bạn không nên nhấc vật nặng. Tuy nhiên, nếu khỏe mạnh và không có người giúp, bạn có thể nhấc vật nặng khoảng 22kg nhưng chỉ đến tuần thứ 20 của thai kỳ. Sau thời gian này, bạn chỉ nhấc những món đồ dưới 22kg.

Làm thế nào để nhấc đồ đạc khi mang thai?

Khi mang thai, bạn có thể gặp khó khăn trong việc lấy thăng bằng. Nếu nhấc đồ vật không đúng cách, bạn và con có thể bị tổn thương. Điều này cũng làm tăng nguy cơ bị ngã. Do đó, bạn cần phải thận trọng hơn. Ngoài ra, để nhấc một vật lên, bạn nhớ ngồi xổm rồi đứng dậy nhẹ nhàng. Lúc này, áp lực sẽ đè lên chân và lưng bạn. Vì vậy, tốt nhất, bạn cần một vật gì đó vịn vào khi ngồi xổm hoặc đứng dậy để giúp bạn an toàn hơn.

Kết bài Bà bầu xách đồ nặng có ảnh hưởng thai nhi không? : Đây là một số điều mà mẹ bầu cần biết để giữ an toàn cho cả mẹ và bé trong thời gian mang thai. Ngoài ra, mẹ bầu cũng cần tìm hiểu thêm những tư thế chuẩn dành cho bà bầu để hạn chế những nguy cơ làm ảnh hưởng đến thai kỳ khỏe mạnh của bạn.

tag : bà bầu mang đồ nặng, vì sao bà bầu không được với tay, bà bầu có nên rửa bát, tại sao bà bầu không nên ngồi xổm, những thứ bà bầu nên tránh

Có thể bạn quan tâm

Dấu Hiệu Đau Bụng Thai Nhi Gặp Nguy Hiểm Ở Tuần 38

Những dấu hiệu đau bụng sinh lý bình thường

Mang thai 38 tuần đau bụng dưới là một dấu hiệu sinh lý hoàn toàn bình thường. Nguyên nhân gây ra những cơn đau này có thể là do dây chằng tử cung của mẹ bị giãn ra để tạo khoảng trống cho thai nhi được thoải mái.

Một nguyên nhân khác gây ra tình trạng này là do lượng hormone khi mẹ mang thai tăng cao làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, gây cản trở hệ bài tiết đẩy chất thải ra ngoài hoặc mẹ ăn uống thiếu dưỡng chất, đặc biệt là chất xơ nên dẫn đến bị táo bón thai kỳ.

Ngoài ra, khi mẹ bầu không uống đủ nước sẽ khiến bụng dưới bị đau, mặc dù tình trạng này không quá nguy hiểm nhưng nếu không được điều trị kịp thời mà mẹ cứ cố chịu sẽ dễ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Dấu hiệu đau bụng thai nhi gặp nguy hiểm ở tuần 38

Những dấu hiệu đau bụng bất thường mẹ cần chú ý

Trường hợp thai 38 tuần đau bụng dưới kèm theo các dấu hiệu khác thì rất có thể đây là dấu hiệu của những biến chứng nguy hiểm. Đó có thể là:

Khi có dấu hiệu sinh non, mẹ sẽ gặp phải triệu chứng đau bụng dưới dữ dội, xuất huyết âm đạo, tiết dịch nhầy do tử cung của mẹ co thắt và giãn rộng ra, kèm theo đau lưng, chuột rút…Mẹ nên đến bệnh viện ngay lập tức khi thấy các dấu hiệu này để có những biện pháp điều trị kịp thời nếu không muốn mất con.

Để đảm bảo con chào đời đủ ngày đủ tháng, các mẹ cần theo dõi kĩ khi có dấu hiệu đau bụng dưới ở những tuần cuối thai kỳ

Tiền sản giật

Khi mẹ bầu thấy đau bụng dưới dữ dội, mang thai 38 tuần bị phù chân, bị đau lưng, đau đầu, buồn nôn, tăng cân đột ngột, mắt mờ, tăng huyết áp thì đó là dấu hiệu của tiền sản giật.

Đây là một biến chứng vô cùng nguy hiểm đối với phụ nữ mang thai, nó có thể khiến mẹ lên cơn co giật, hôn mê, suy tim cấp, xuất huyết não và thậm chí gây đột quỵ dẫn đến tử vong.

Nếu không được khám và điều trị kịp thời, tiền sản giật sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của thai nhi như suy thai, nhẹ cân, sinh non hay trẻ sinh ra bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển về thể chất và trí tuệ so với những đứa trẻ khác.

Viêm đường tiết niệu

Khi mang thai tử cung của mẹ giãn nở rất lớn gây chèn ép lên bàng quang, khiến mẹ không thể kiểm soát được việc đi tiểu, đôi khi buồn tiểu mà không đi được hoặc đi tiểu liên tục khiến cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào cơ thể gây viêm nhiễm.

Một số dấu hiệu mẹ bầu có thể nhận biết mình đã mắc bệnh này gồm: Đau rát âm đạo khi đi tiểu, nước tiểu có màu vàng đậm, đục, mùi rất nồng và kèm theo máu, sốt cao kèm đau đầu, đau lưng dữ dội.

Biện pháp khắc phục tình trạng mang thai 38 tuần đau bụng

Đau bụng dưới khi mang thai là triệu chứng khá phổ biến nhưng không ai biết chắc được nó là dấu hiệu bình thường hay bất thường. Vì thế, cách tốt nhất là mẹ nên đến bệnh viện ngay để được bác sĩ khám để cho kết quả chính xác và điều trị đúng cách nếu gặp phải các bệnh lý nguy hiểm.

Đối với những cơn đau bụng dưới bình thường thì mẹ có thể áp dụng một số cách để giảm bớt cơn đau như ăn uống đủ chất và chia nhiều bữa nhỏ để hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng, ngăn ngừa táo bón; tắm nước nóng và kết hợp massage vùng bụng dưới để kích thích máu huyết lưu thông tốt hơn; dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, ngủ đủ 8 tiếng/ngày và 30 phút – 1 tiếng để giúp cơ thể mẹ có nhiều năng lượng, từ đó cơn đau bụng sẽ không còn là vấn đề quá lớn đối với mẹ bầu nữa.

Nếu mẹ còn lo lắng về sức khỏe thai nhi thì có thể dùng máy đo tim thai tại nhà để kiểm tra là tốt nhất. Nếu thấy tim thai vẫn đập bình thường thì mẹ không cần lo lắng về cơn đau bụng nữa, vì nó chỉ là đau bụng sinh lý mà thôi.

Chúc mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh cùng bé yêu!

Cập nhật thông tin chi tiết về Thai Nhi Có Gặp Nguy Hiểm Khi Mẹ Bầu Mang Đồ Nặng? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!