Xu Hướng 12/2023 # Thai Nhi Tuần Thứ 35 # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thai Nhi Tuần Thứ 35 được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thai nhi tuần thứ 35 Thai nhi 35 tuần đạp nhiều hay thai nhi 35 tuần đạp ít?

Thai nhi 35 tuần đã nặng khoảng 2.5 đến 2.7 kg, bé cũng đã dài từ 45-50cm. Nếu như thai nhi 35 tuần nặng 3 kg có nghĩa bé đang phát triển nhanh hơn các bạn rồi. Trong thời gian này, bé tăng khoảng 30gr mỗi ngày.

Lớp lông tơ bao phủ bắt đầu rụng dần cũng như lớp sáp bao phủ làn da của bé trong túi nước ối. Bé nuối những chất này cũng như các chất bài tiết khác cho ra phân su. Đây là lần bài tiết đầu tiên của bé sau khi chào đời.

Bạn biết đấy, em bé ở tuần thứ 35 đã rất lớn và không còn nhiều không gian nghịch ngợm nhiều như trước nữa. Bé vẫn đang cố gắng tìm tư thế dễ chịu cho bản thân, thậm chí bé sẽ phản ứng nếu thấy quá trật trội ví dụ như hích vào xương sườn, xương chậu…

Thai nhi 35 tuần đạp nhiều hay thai nhi 35 tuần đạp ít?

Các mẹ có thể dễ dàng nhìn thấy sự di chuyển của bé bằng cách quan sát những điểm gồ lên của bụng mình. Tùy thuộc vào vị trí hiện tại của thai nhi mà các mẹ có thể thấy sự nổi lên cũng như xẹp xuống của bề mặt bụng khi bé cuộn xuống hoặc co giật nhẹ vì nấc cục.

Tuy nhiên bởi bây giờ bé đã lớn hơn rất nhiều nên một số cử động của bé hiện giờ có thể khiến mẹ bầu cảm thấy hơi khó chịu.

Bởi vì thai nhi ngày càng chiếm nhiều không gian trong bụng của người mẹ nên lượng nước ối xung quanh bé theo đó sẽ giảm dần một cách hết sức tự nhiên. Mặc dù ngày sinh nở đã đến gần ngay trước mắt nhưng bé vẫn còn một số việc phải hoàn thành trước khi sẵn sàng chào đời.

Thế nhưng, mẹ vẫn phải ghi nhớ những chuyển động của bé, tránh trường hợp thai nhi 35 tuần đạp nhiều do bé thiếu dinh dưỡng, hay dây rốn cuốn cổ mà phản ứng.

Thay đổi ở mẹ bầu 35 tuần như thế nào?

Mẹ bầu sẽ có nhiều thay đổi khi thai nhi ở tuần thứ 35, khi thai đã lớn chèn ép lên các dây thần kinh và mạch máu khiến cho tốc độ lưu thông máu lên não giảm.

Xuất hiện những vết bầm tím hay phù nề ở tuần 35 của thai kỳ nên mẹ bầu cần massage cải thiện và vận động nhẹ nhàng.

Thay đổi ở mẹ bầu 35 tuần như thế nào?

Trong thời gian này nếu dịch âm hộ ra nhiều hơn, mẹ có thể sử dụng băng vệ sinh hằng ngày để thoải mái hơn. Điều này cũng khá bình thường thôi do sự ứ đọng và chèn ép cũng như nội tiết tố của vùng chậu đang diễn ra. Nếu như dịch quá nhiều hay có mùi hôi bất thường thì đây mới là điều đáng chú ý.

Thai 35 tuần gò nhiều do đâu và xử lý thế nào?

Thai 35 tuần tuổi gò nhiều là do nhiều lý do:

Tử cung bị chèn ép quá mức khi bước sang tuần 35 vì kích thước thai vậy nên mẹ sẽ gặp các cơn gò cứng bụng.

Do bé yêu đã phát triển nhiều ở cả chiều dài và cân nặng nên khi bé xoay người trong bụng sẽ khiến mẹ khó chịu khi gặp những cơn gò nhẹ.

Một nguyên do mà nhiều bà mẹ gặp phải đó là táo bón thai kỳ (do ăn ít chất xơ và ít uống nước). Khi đó ruột non làm việc quá nhiều nhưng tử cung lại bị chèn ép thế nên gây ảnh hưởng tới mẹ.

Một nguyên do gây ra hiện tượng gò nhiều đó là sự rạn da.

Thai 35 tuần gò nhiều do đâu và xử lý thế nào?

Để giải quyết tình trạng thai 35 tuần nhiều mẹ có thể nghỉ ngơi, tránh làm những hoạt động mạnh tốn nhiều sức lực, tập các bài tập yoga hoặc chườm nóng.

Một số lời khuyên cho mẹ bầu có thai nhi ở tuần 35

Các mẹ biết đấy thai nhi 35 tuần tuổi cũng sắp đến thời gian vượt cạn rồi. Mẹ nên có những áo ngực phù hợp cho thời gian này vì có thể đã ra sữa non.

Công việc tại cơ quan và gia đình cũng nên được sắp xếp để mẹ chuẩn bị khoảng thời gian lâm bồn. Hãy bắt đầu tìm hiểu về dịch vụ cho mẹ và bé sau sinh.

Việc ăn uống trong thời gian này cũng cần được bổ sung tối đa dưỡng chất như sắt, đạm, canxi… và hoa quả, rau xanh, uống đủ nước tránh bị táo bón. Có thể chia thành nhiều bữa phụ để mẹ bầu hấp thụ tốt hơn.

Ba mẹ đã chuẩn bị những hành trang nào cho việc chăm sóc con yêu sau khi chào đời?

Kinh nghiệm nuôi con theo easy

Trong quá trình chăm sóc và nuôi dạy trẻ sơ sinh, ba mẹ gặp phải không ít khó khăn trong vấn đề ăn ngủ của con yêu. Vậy làm thế nào để con được ăn no, ngủ đủ giấc và cách luyện trẻ sơ sinh tự ngủ là gì?

Hiểu được điều này, giảng viên Hachun Lyonnet đã xây dựng EASY ONE_chương trình chăm sóc trẻ sơ sinh 0 – 19 tuần trên nền tảng App của POH.

EASY ONE giúp bạn xây dựng một trình tự sinh hoạt phù hợp với nhịp sinh học của con theo từng tuần tuổi, giúp con được ăn no, ngủ đủ giấc, tự ngủ. Để con có thể phát triển tốt nhất.

Các nội dung được sắp xếp theo từng ngày tuổi của con, giúp bạn dễ dàng nắm bắt và chăm sóc con hàng ngày. Chương trình được thiết kế để bạn tham gia từ lúc mang bầu cho tới khi con được 19 tuần tuổi.

Trong quá trình tham gia, bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của hơn 100 mẹ đã áp dụng EASY thành công trong group của EASY ONE (gói cơ bản)

*** Phan Hồ Điệp – mẹ thần đồng Đỗ Nhật Nam cố vấn chuyên sâu

Mua ngay các khóa học dành cho bà mẹ bận rộn của POH:

Thai giáo 280 ngày yêu thương: POH Thai giáo 

Giúp con ăn no ngủ đủ theo nếp EASY & tự ngủ (0-19 tuần): POH Easy One

Phát triển giác quan, vận động & ngôn ngữ con yêu (0-12 tháng): POH Acti 

Giáo dục Montessori tại nhà (1-3 tuổi): POH Acti (1-3 tuổi)

Sự Phát Triển Của Thai Nhi Tuần Thứ 35

Tuần thứ 35, bé đã nặng khoảng 2,7kg, bé đang rụng dần lớp lông tơ và lớp sáp bao phủ và thường sẽ nằm ở tư thế chúc đầu xuống. Mẹ di chuyển nặng nề hơn và bắt đầu có thể cảm nhận các cơn co thắt thường xuyên.

Sự phát triển của thai nhi 35 tuần tuổi

Ở tuần thứ 35 của thai kỳ, bé đang tăng cân đều đặn khoảng gần 30gr mỗi ngày. Giờ bé đã nặng khoảng 2,7kg và dài hơn 47cm, như một quả dừa. Bé đang “rụng” dần phần lớp lông tơ bao phủ cơ thể và lớp sáp bao phủ làn da của bé trong suốt chín tháng nằm trong túi nước ối. Bé nuốt vào các chất này cùng các chất bài tiết khác, và cho kết quả là một hỗn hợp màu đen, gọi là phân su, “thành phẩm” của lần bài tiết đầu tiên của bé sau khi chào đời.

Vào cuối tuần này, bé sẽ được coi là đủ ngày đủ tháng. Các bé sinh trước 36 tuần được coi là sinh non và những bé sinh ra sau 40 tuần được coi là sinh muộn).

Thường bé sẽ nằm ở tư thế đầu chúc xuống. Nếu không, bác sĩ có thể đề nghị thực hiện “xoay thai từ bên ngoài” để dỗ bé vào vị trí quay đầu xuống bằng cách thao tác từ bên ngoài bụng của mẹ.

Cuộc sống của mẹ thay đổi ra sao ở tuần thai thứ 35?

Giờ bé đã chiếm rất nhiều chỗ khiến mẹ có thể gặp khó khăn trong việc ăn uống thông thường. Chia nhỏ bữa ăn và ăn nhiều bữa sẽ giúp ích hơn cho mẹ vào thời điểm này.

Mặt khác, mẹ có thể bị ợ nóng ít hơn và dễ thở hơn khi bé bắt đầu lọt xuống vùng chậu. Quá trình này gọi là sa bụng thường diễn ra vài tuần trước khi mẹ chuyển dạ nếu đây là bé đầu lòng. Nếu mẹ đã từng sinh, quá trình này có thể sẽ không xảy ra trước khi chuyển dạ.

Nếu bé đã lọt xuống, có thể mẹ sẽ thấy áp lực tăng lên ở vùng bụng dưới của mình, khiến việc đi lại thêm nặng nề, phải đi tiểu thường xuyên hơn. Nếu bé ở vị trí rất thấp, mẹ có thể cảm thấy nhiều áp lực ở vùng âm đạo và khá khó chịu. Một số phụ nữ có cảm giác như họ đang phải mang một quả bóng bowling giữa hai chân mình vậy!

Mẹ cũng có thể nhận thấy những cơn co thắt xảy ra thường xuyên hơn. Cần báo với bác sĩ về những dấu hiệu chuyển dạ của mình. Như một quy luật chung, nếu mẹ mang thai đủ tháng, thai không có biến chứng và ối vẫn chưa vỡ, bác sĩ có thể sẽ bảo mẹ chờ cho tới khi có những cơn co thắt kéo dài khoảng 1 phút mỗi cơn, diễn ra mỗi đợt 5 phút trong vòng 1 giờ.

Lưu ý gọi bác sĩ ngay nếu nhận thấy bé giảm hoạt động hay có dấu hiệu bị rỉ nước ối, hoặc nếu mẹ thấy có chảy máu âm đạo, bị sốt, nhức đầu nặng hoặc kéo dài, đau bụng liên tục hoặc thị lực thay đổi.

Ngay cả khi mẹ đang tận hưởng một thai kỳ không biến chứng thì tốt nhất cũng hãy tránh đi máy bay hoặc đi du lịch xa nhà trong tháng cuối cùng này bởi vì mẹ có thể chuyển dạ vào bất cứ lúc nào. Thực tế là một số hãng hàng không sẽ không cho phép phụ nữ trong vòng 30 ngày trước ngày dự sinh lên máy bay.

Thông báo sinh: Tạo một danh sách tất cả những người mẹ muốn thông báo về sự kiện bé chào đời cùng số điện thoại và địa chỉ của họ sau đó đưa cho một người mẹ có thể giúp loan tin.

Như vậy, khi sẵn sàng cho mọi người biết, mẹ chỉ cần thực hiện một cuộc gọi. Hãy nhờ ít nhất một đồng nghiệp của mẹ trong danh sách, để người đó có thể loan tin giúp mẹ trong công ty.

Sự Phát Triển Của Thai Nhi Ở Tuần Thứ 35 Của Thai Kỳ

Sự phát triển của thai nhi ở tuần thứ 35 của thai kỳ

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Các yếu tố chống nhiễm khuẩn, đặt biệt là kháng thể chỉ có trong sữa mẹ có tác dụng giúp trẻ phòng, chống bệnh tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp và một số bệnh nhiễm khuẩn khác.

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ (a). Để duy trì nguồn sữa, bà mẹ cần ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm khác nhau, không có loại thực phẩm nào đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết của mỗi người (b). Cho trẻ bú bình, vú ngậm nhân tạo không hợp vệ sinh có thể tăng nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiêu hóa như tiêu chảy, nôn trớ, đi ngoài phân sống (c). Khi đã quyết định cho trẻ bú sữa ngoài rất khó để trẻ có thể bú mẹ trở lại (d). Nên tư vấn nhân viên y tế, trong những trường hợp cần thiết, để lựa chọn sản phẩm thay thế/bổ sung phù hợp cho trẻ (e).

Hệ hô hấp và miễn dịch của bé đang dần hoàn thiện và sẵn sàng cho ngày đặc biệt. Và mẹ biết không, hệ miễn dịch của bé thậm chí còn phát triển tốt hơn nếu được mẹ “tiếp sức” đấy. Đặc biệt, vào tuần thứ 35, bé yêu đã hình thành thói quen đi ngủ vào đúng giờ giấc rồi. Mẹ thấy bé ngoan không nào?

Lúc này, bé có kích thước khoảng bằng một trái dứa, cân nặng tầm 2,4 kg và chiều cao là 46cm.

Hiểu rõ các dấu hiệu. Mỗi người có những biểu hiện khác nhau nhưng nhìn chung, mẹ bầu khi bị trầm cảm tiền sản sẽ thay đổi tâm trạng liên tục, buồn rầu, mất ngủ, mệt mỏi và cảm thấy tuyệt vọng.

Nhờ bạn bè và gia đình giúp đỡ làm việc nhà và chăm sóc bé yêu. Trao đổi với bác sĩ hoặc các các chuyên gia trị liệu khi có quá nhiều tâm trạng và cảm xúc cần giãi bày cũng là một thói quen quan trọng cho mẹ.

Để hỗ trợ sự phát triển trí não của bé, mẹ hãy duy trì chế độ ăn uống giàu DHA, và những dưỡng chất cần thiết khác như sắt, kẽm, choline và folate. Đây là những dưỡng chất rất quan trọng cho sự phát triển nhanh và toàn diện của não bộ bé yêu, trung tâm phát triển các chỉ số IQ và EQ.

i. Curtis, G. B., & Schuler, J. (2023). Your Pregnancy Week by Week (8th ed.). Philadelphia, PA: Da Capo Press.

i. Georgieff, M. K. (2007) Nutrition and the developing brain: nutrient priorities and measurement. American Journal of Clinical Nutrition, 85(2):614S-620S.

i. Dirix, C.E., Nijhuis, J.G., Jongsma, H.W., and Hornstra, G. (2009) Aspects of fetal learning and memory. Child Development, 80(4), 1251-1258.

Curtis, G. B., & Schuler, J. (2023). Thai kỳ theo tuần (tái bản lần 8). Ấn bản Philadelphia, PA: Da Capo

Georgieff, M. K. (2007) Dinh dưỡng và sự phát triển trí não. Sự ưu tiên dinh dưỡng và các thước đo. Nhật báo Mỹ về Dinh dưỡng Lâm sàng, 85(2): 614S-620S. Dirix, C.E., Nijhuis, J.G., Jongsma, H.W., và Hornstra, G. (2009). Sự học hỏi và ghi nhớ của thai nhi qua các khía cạnh. Sự phát triển của bé, 80(4), 1251-1258.

Tham gia Enfa A+ Smart Club

*Quy định & điều kiện áp dụng

Tuần Thứ 35 Đến Tuần Thứ 40 Của Thời Kỳ Mang Thai

Mang thai tuần thứ 35 1. Cơ thể bạn thay đổi thế nào?

Đến cuối thai kỳ bé của bạn sẽ rơi, được gọi là sa bụng. Bé bắt đầu nằm sâu trong khung xương chậu và điều này làm giảm sức ép lên cơ hoành, nên bạn không bị khó thở nữa. Sa bụng có thể tăng sức ép lên bàng quang của bạn, làm bạn phải đi vệ sinh nhiều.

2. Bé to chừng nào?

Bé bắt đầu tăng trưởng và phần lớn dài từ 40 đến 45cm (15 ¾ đến 18 inch ) và nặng 2,75 đến 3kg (5 ½ đến 6 pound ).

3. Bé thay đổi thế nào? 4. Tuần thai này bạn nên làm gì?

Từ tuần 35 đến 36 bác sĩ của bạn sẽ có thể bắt đầu khám bạn mỗi tuần một lần đến khi bạn sinh. Bác sĩ cũng có thể yêu cầu bạn đếm các cử động của bé nếu bạn chưa làm. Trường Bác sĩ Sản khoa và Phụ khoa Mỹ (ACOG) khuyến cáo bạn nên đo thời gian cảm thấy 10 cái đá, nhúc nhích, sột soạt hay lăn. Điều chủ yếu để biết điều này là theo dõi các cử động:

Lý tưởng là bạn muốn cảm thấy ít nhất 10 cử động trong vòng 2 giờ

Sử dụng một cuốn sổ tay hay đồ thị đo bé đạp để ghi lại các cử động

Nếu bạn không cảm thấy được 10 cái đạp trong vòng 2 giờ, hãy đợi một vài giờ và thử lại lần nữa

Nếu bạn vẫn không cảm thấy nhiều cử động, hãy đảm bảo đã đọc thông tin của chúng tôi về việc đếm bé đạp và liên hệ với bác sĩ khi cần thiết.

5. Để thai kỳ thoải mái hơn: 6. Dành cho ba của bé: Mang thai tuần thứ 36 1. Cơ thể bạn thay đổi thế nào?

Khối lượng cơ thể thai nhi vẫn tiếp tục tăng (khoảng 1 ounce = 28,35g một ngày). Tuy nhiên, bạn sẽ không nhận ra sự thay đổi về khối lượng cơ thể mình. Bên cạnh đó, bạn sẽ cảm thấy thai nhi đủ lớn và thấy mệt vì cơ thể mình quá “to”. Tuy nhiên, bạn nên nhớ rằng, thai nhi sẽ an toàn trong bụng mẹ cho đến ngày chào đời.

Vào thời kỳ này, bạn sẽ nhận ra dạ con co bóp càng lúc càng nhiều. Những cơn đau này xuất hiện báo hiệu cho bạn biết rằng mình đang trong giai đoạn sinh con rồi đấy. Vì thế, nhiều phụ nữ nghĩ rằng mình sắp sinh con nhưng thực tế không phải thế. Nó có thể làm họ thất vọng nhưng khi cơn đau cơ xuất hiện nhiều, tốt hơn hết, bạn nên nhờ người thân đưa vào bệnh viện.

2. Bé to chừng nào?

Thai nhi vẫn phát triển. Bé có thể dài 40 đến 47,5 cm (16 – 19 inch) và nặng khoảng 1,7 đến 2 kg (5 ¾ – 6 ¾ pao).

3. Bé thay đổi thế nào? 4. Tuần thai này bạn nên làm gì?

Vào tuần này, bạn cần chuẩn bị:

Tiêm chống khuẩn cầu nhóm B.

Biết về việc phải cắt bỏ cổ tử cung hay về việc xoay đầu thai nhi.

Chuẩn bị vào bệnh viện có lẽ là công việc khó khăn. Giờ đây, thai nhi của bạn đang ở tuần 36 và tốt hơn hết bạn nên chuẩn bị trước tất cả. Hãy gặp những phụ nữ từng sinh con và nghe lời khuyên của họ cho việc sinh con.

Thẻ bảo hiểm y tế.

Miếng lót ngực – Bạn cần chuẩn bị dụng cụ này trước khi sinh con và cho con bú.

Chuẩn bị đồ dùng – Chọn những đồ dùng thích hợp khi bạn đang mang thai 6 tháng.

Băng vệ sinh – Nhiều phụ nữ cảm thấy thoải mái hơn khi họ mang vật này.

Chuẩn bị cho bé:

Ghế ngồi và miếng lót đầu cho trẻ sơ sinh – Bạn không thể rời khỏi bệnh viện mà không có những món đồ này, bao gồm cả tài liệu hướng dẫn sử dụng.

Đồ dùng cho trẻ ở nhà.

Tã cho trẻ sơ sinh.

5. Để thai kỳ thoải mái hơn:

Nếu không cảm thấy thoải mái, các bà mẹ có thể dùng áo ngực dành cho bà mẹ cho con bú. Loại áo ngực này hỗ trợ cho bạn rất nhiều kể cả trước khi bạn sinh con. Bạn có thể mặc nó ngày nếu thấy thoải mái.

6. Dành cho ba của bé:

Quần áo.

Áo ngủ nếu ngủ qua đêm.

Đồ tắm – Đây là đồ dùng khá quan trọng nếu bạn muốn vợ tắm trong quá trình mang thai hay sử dụng bể tắm lớn trong quá trình sinh con.

Đồng hồ.

Máy quay phim – Đảm bảo bạn có những đoạn băng ghi âm hay ghi hình, pin …

Mang thai tuần thứ 37 1. Cơ thể bạn thay đổi thế nào?

Nếu chú ý kỹ, bạn sẽ nhận ra thai nhi chỉ thay đổi chút ít vào khoảng thời gian này. Lúc này, bạn không nhận ra cân nặng của mình thay đổi. Tuy nhiên, bạn sẽ tăng khoảng 11,35 – 16 kg (khoảng 25 – 35 pound). Luợng dịch ối cũng giảm dần vào tuần thứ 37. Những cơn đau dạ con càng xuất hiện thường xuyên hơn.

Khi chuẩn bị sinh con, cổ tử cung của bạn bắt đầu mở rộng ra và nước nhầy ra nhiều hơn. Trong thời gian mang thai, nước nhầy làm bịt kín cổ tử cung để tránh tình trạng thai nhi bị nhiễm trùng. Trước khi sinh, lượng nước nhầy sẽ ra trước và thai nhi ra sau. Lượng nước nhầy đổ ra báo hiệu cổ tử cung của bạn đang mở và bạn sắp sinh bé. Việc sinh con có thể kéo dài vài giờ, vài ngày hay vài tuần. Lúc ấy, cổ tử cung luôn mở. Để biết thêm thông tin, xem phần Thiếu dịch nhầy.

2. Bé to chừng nào?

Lúc này, thai nhi dài khoảng 41,25 – 49 cm (khoảng 16 ½ – 19 ½ inch) và nặng 2,7 – 3,2 kg (6 – 7 pound).

3. Bé thay đổi thế nào?

Vào cuối tuần này, thai nhi vẫn được tính là đủ tháng. Tuy nhiên, nó vẫn còn nằm trong tử cung cho đến khi có dấu hiệu chuẩn bị chào đời. Nếu thai nhi không chuyển đầu xuống, bạn nên cùng chồng đến tìm gặp bác sĩ để bàn về vấn đề này.

4. Tuần thai này bạn nên làm gì?

Bạn nên hoàn thành khóa học sinh con và tiếp tục chuẩn bị những thứ khác khi bé chào đời. Bạn phải đảm bảo rằng hành lý được chuẩn bị sẵn. Đồng thời, bạn cần vào bệnh viện thực hiện những cuộc kiểm tra để đảm bảo an toàn cho thai nhi.

5. Để thai kỳ thoải mái hơn

Thường thì các bà mẹ chỉ cần chờ đợi cho đến ngày sinh bé. Tuy nhiên, vì không biết khi nào ngày trọng đại ấy đến nên các bạn không thể chuẩn bị chu đáo ngay khi sinh bé. Nếu có thể, bạn cần chuẩn bị trước tất cả trước khi sinh bé. Nhiều phụ nữ chuẩn bị chu đáo đến nỗi làm cho nhà của mình gọn gàng và sạch sẽ. Sau khi sinh bé và cùng bé về nhà, mọi thứ có thể vô cùng hỗn độn. Vì thế, bạn có thể chuẩn bị trước để nhà cửa gọn gàng. Ngoài ra, một thành viên trong gia đình có thể chuẩn bị sẵn thực đơn để gia đình dùng bữa trưa nhanh chóng. Hơn thế nữa, bạn có thể ra ngoài mua thức ăn rồi tự nấu hoặc chuẩn bị sẵn thức ăn rồi hâm nóng lại.

6. Dành cho ba của bé

Bạn có thể làm gì để giúp vợ trong giai đoạn cuối này? Cô ấy có nhắc nhở bạn bao nhiều lần về việc đặt giường cũi hay sơn lại phòng cho con mình không? Có lẽ cô ấy thích tự mình dọn dẹp việc nhà và cũng cần sự giúp đỡ của bạn nữa. Ngoài ra, bạn cần giúp vợ hoàn tất công việc mà cô ấy đề nghị và đưa cô ấy đi dạo trước khi sinh con.

Mang thai tuần thứ 38 1. Cơ thể bạn thay đổi thế nào? 2. Bé to chừng nào?

Kích thước thai nhi thay đổi, thường thì thai nhi dài khoảng 42,5 – 50 cm (17 – 20 inch) và nặng khoảng 2,8 – 3,4kg (6 ¼ – 7 ½ pound).

3. Bé thay đổi thế nào?

Thai nhi vẫn tiếp tục phát triển. Các cơ quan chủ yếu của bé đã phát triển hoàn thiện và có đầy đủ chức năng, ngoại trừ hai cơ quan: não và phổi. Hai cơ quan này chỉ hoạt động khi thai nhi chào đời. Tuy nhiên, hai cơ quan này vẫn phát triển trong suốt thời thơ ấu của trẻ.

Có lẽ bạn sẽ nghĩ đến việc đứa bé chào đời sẽ trông như thế nào. Có lẽ bạn muốn con mình có mái tóc đỏ hung, có cặp mắt giống cha nó hay cao ráo như ông ngoại. Nếu cả cha và mẹ có đôi mắt nâu hoặc đen thì đứa bé sinh ra cũng có mắt nâu hoặc đen. Nếu khi sinh ra, bé có màu mắt nâu hoặc đen thì khi lớn lên, màu mắt bé vẫn thế. Tuy nhiên, nếu mắt bé màu xám hay xanh da trời thì có hai trường hợp xảy ra. Một là màu mắt bé không đổi khi trưởng thành. Thứ hai, màu mắt bé có thể chuyển sang xanh lá, nâu đỏ hay nâu. Thường thì hiện tượng này xuất hiện khi con bạn được 9 tháng tuổi.

4. Tuần thai này bạn nên làm gì?

Bác sĩ sẽ bàn với bạn những vấn đề sau nếu bạn chưa biết:

* Bạn sẽ gọi cho ai khi bạn nghĩ mình sắp sinh con và khi nào thì bạn gọi cho người đó?

* Sinh sớm ở nhà.

* Vấn đề y khoa.

* Chứng tăng huyết áp xuất hiện trong quá trình mang thai (PIH).

* Bệnh tiểu đường trong thời kỳ mang thai.

* Bệnh thiếu máu.

* Những vấn đề phát sinh bên trong dạ con (IUGR).

* Chuyển động của thai nhi bị giảm.

* Thai nhi ở vị trí không đúng.

5. Để thai kỳ thoải mái hơn

Nếu bác sĩ chẩn đoán rằng thai nhi nằm không đúng vị trí thì họ sẽ thực hiện việc siêu âm để chắc chắn. Đây là cơ hội để bạn nhìn thấy con mình trước khi nó chào đời. Thai phụ nên kiểm tra sự căng thẳng trong những tuần cuối thai kỳ. Cuộc kiểm tra mức độ căng thẳng của các bà mẹ có thể được thực hiện ở văn phòng bác sĩ hay ở bệnh viện. Bạn sẽ được yêu cầu nằm xuống và được gắn vào bụng một màn hình. Sau đó, bạn sẽ ấn nút màn hình nếu cảm thấy thai nhi cử động và màn hình này sẽ ghi nhận lại nhịp tim của thai nhi. Tuy nhiên, thực hiện những cuộc kiểm tra này có thể làm bạn mệt mỏi. Thế nhưng đây chính là cơ hội để bạn cảm nhận được tình cảm thiêng liêng giữa mẹ và con. Có nhiều bà mẹ cảm thấy vui vào khoảng thời gian này vì họ có thể nghe được nhịp tim của con mình.

6. Dành cho ba của bé

Bạn có chuẩn bị hành lý cho vợ để cô ấy vào bệnh viện sinh con chưa? Nếu chưa, bạn cần phải làm ngay và chuẩn bị cho thật kỹ vì bé có thể ra đời bất cứ lúc nào. Có nhiều ông bố muốn tặng cho con trai hoặc con gái của mình một món quà đặc biệt. Nó có thể là món đồ chơi, quả bóng, búp bê, sách hay thú nhồi bông. Nếu muốn thế, bạn cần phải chuẩn bị trước ngay từ bây giờ. Ngoài ra, vợ bạn cũng cần một món quà nữa chứ. Điều này làm cô ấy biết rằng bạn yêu và trân trọng cô ấy biết bao. Tuy nhiên, bạn cần nhớ rằng, món quà không cần thiết phải quá đắt mà bạn chỉ cần mua món quà nào đó biểu hiện tình thương và sự quan tâm của mình mà thôi.

Mang thai tuần thứ 39 1. Cơ thể bạn thay đổi thế nào?

Vào một hay hai tuần cuối cùng, bạn thường không gặp phải sự thay đổi nào cả. Có lẽ bạn không tăng cân hay không nhận ra rằng bụng mình to hơn. Nhưng thực tế, sự thay đổi vẫn tiếp tục diễn ra. Càng gần thời gian sinh, bạn càng nép mình hơn. Vấn đề là quá trình cổ tử cung mở ra chuẩn bị sinh con. Sau khi thai nhi được đẩy đến khung xương chậu, sẽ càng gần cổ tử cung hơn. Dần dần, cổ tử cung sẽ mềm hơn, ngắn hơn và mỏng hơn. Ngoài ra, bạn có thể nghe người ta nói quá trình này là “thời kỳ chín mùi” hay “thời kỳ cổ tử cung mỏng đi.”

2. Bé to chừng nào?

Bây giờ, thai nhi dài khoảng 45 – 51,25 cm (18 – 20 ½) và nặng khoảng 2,9 – 3,6 kg (6 ½ – 8 pound).

3. Bé thay đổi thế nào?

Thai nhi vẫn tiếp tục phát triển. Lớp mỡ dưới da hình thành. Lớp mỡ này khá quan trọng vì nó giúp nhiệt độ cơ thể bé ổn định khi chào đời. Ngoài ra, thai nhi cũng bắt đầu hình thành tế bào da mới thay cho tế bào da cũ.

4. Tuần thai này bạn nên làm gì?

Thực sự, khi vào giai đoạn này, bạn không cần phải lo gì cả. Dù là sinh con đầu lòng hay sinh đứa thứ mấy đi nữa thì bạn cũng chỉ chờ đợi cho đến khi thai nhi chào đời mà thôi. Vì thế, bạn cần dành thời gian cho mình, cho chồng, gia đình và bè bạn.

5. Để thai kỳ thoải mái hơn

Dù thời điểm sinh con đã đến rất gần nhưng bạn vẫn muốn cảm nhận được những cử động thai nhi. Có nhiều bác sĩ khuyên các bà mẹ nên đếm số lần thai nhi đạp như đã nói ở Tuần thứ 35. Ngoài ra, bạn có thể sắm vài thứ cho đứa con chuẩn bị chào đời của mình. Tuy nhiên, bạn cần phải thận trọng khi mua đồ vì bạn không biết chính xác giới tính của thai nhi và có thể chọn nhầm kích thước hay màu sắc. Dù siêu âm giúp bạn biết kích thước và giới tính của thai nhi nhưng không phải lúc nào nó cũng chính xác. Nếu không chú ý đến điều này, có thể bạn sẽ gặp nhiều rắc rối đấy.

6. Dành cho ba của bé Mang thai tuần thứ 40 1. Cơ thể bạn thay đổi thế nào?

Trong quá trình này, đầu thai nhi ló ra thông qua âm đạo vào mỗi lúc cơn đau xuất hiện. Khi vẫn thấy được đầu thai nhi và đầu thai nhi không bị tụt vào trong thì thai nhi vẫn bình thường. Khi ấy, bạn sẽ cảm thấy nóng bức hay đau nhói. Người ta thường gọi quá trình thai nhi làm âm đạo mở ra là “chiếc vòng lửa”. Lúc này, bạn không nên thở mạnh để cố đưa thai nhi ra ngoài. Nếu làm thế, bạn sẽ làm rách âm hộ. Cảm giác thấy nóng bức hay đau nhói chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn. Sau đó, bạn sẽ cảm thấy cơ thể mình không thể cử động được nữa. Đó là vì đầu thai nhi làm căng mô âm đạo. Lúc này, mô âm đạo khá mỏng và các sợi thần kinh bị nghẽn. Kết quả là bạn có cảm giác bị tê cóng.

Phương pháp tránh trường hợp trên xảy ra:

* Cúi người và dùng hai tay chống xuống đất.

* Cố làm giãn các cơ đáy chậu (các lớp cơ và mô nằm giữa âm đạo và trực tràng).

* Tập trung sức lực để thực hiện kỹ thuật hít thở.

* Cố chịu những cơn đau co thắt trong thời gian này.

2. Bé to chừng nào?

Thai nhi sẽ dài khoảng 47,5 – 52,5 cm (khoảng 19 – 21 inch) và nặng khoảng 3,06 – 4,5 kg (khoảng 6 ¾ – 10 pound). Nếu thai nhi là trai thì sẽ to hơn vì thường thì bé trai thường lớn hơn bé gái.

3. Bé thay đổi thế nào?

Xương thai nhi sẽ trở nên cứng ngoại trừ phần sọ. Xương sọ của thai nhi vẫn mềm để có thể dễ dàng đi qua cổ tử cung và âm đạo. Vì thế, đầu thai nhi có hình chóp trong những ngày đầu sau khi sinh. Thai nhi có hai phần khá mềm trên đầu, hay còn gọi là hai thóp để có thể dễ dàng ra khỏi bụng mẹ. Thóp trước trở nên cứng hơn vào giữa tháng thứ tám và tháng thứ mười lăm. Thóp sau trở nên cứng vào khoảng giữa tháng thứ ba và tháng thứ tư.

4. Tuần thai này bạn nên làm gì?

Trong giai đoạn này, bạn cần chuẩn bị cho những cuộc kiểm tra sau:

* Cuộc kiểm tra về tình trạng căng thẳng của các bà mẹ.

* Chỉ số dịch ối (AFI).

* Siêu âm ghi nhận tâm sinh lý của bà mẹ.

Bác sĩ sẽ cho bạn biết những tình trạng có thể xảy ra như:

* Khả năng sinh non hay sinh muộn.

* Uống thuốc để kích thích sinh (có sự hướng dẫn của bác sĩ).

* Khả năng sinh bị cắt bỏ tử cung.

5. Để thai kỳ thoải mái hơn

Khi đã chào đời, bé cần thực hiện cuộc kiểm tra đầu tiên, đó là kiểm tra APGAR. Bạn cũng đừng quá thất vọng vì hiếm có bé nào đạt được điểm số tuyệt đối ở phần kiểm tra này. Dù cuộc kiểm tra này là sự đánh giá đầu tiên của bé nhưng nó không cho chúng ta biết được sự thông minh hay hành vi của bé trong tương lai.

Cuộc kiểm tra APGAR là cuộc kiểm tra nhanh, kiểm tra tổng thể trẻ sơ sinh. Cuộc kiểm tra này có thể được thực hiện ngay sau khi bạn sinh bé. Điểm số được ghi nhận khoảng một hay năm phút. Nếu kiểm tra trong một phút mà bé có điểm số từ 7 – 10 thì điều này cho thấy bé cần được chăm sóc nhiều hơn sau khi chào đời. Còn trong cuộc kiểm tra 5 phút, nếu điểm số của bé khoảng 7 – 10 thì chúng ta nên yên tâm vì nó cho thấy bé rất bình thường.

6. Dành cho ba của bé

Bạn và vợ có thể tìm hiểu những phương pháp có ích khi vợ mình bắt đầu sinh con. Tuy nhiên, điều quan trọng là bạn cần phải gặp, nói chuyện với những người từng sinh con để rút kinh nghiệm hoặc gặp bác sĩ. Hầu hết những phương pháp này thường không mấy hiệu quả cũng như đôi khi nó an toàn và không an toàn.

Mang Thai Tuần Thứ 35 Và 36

Út Em chào các mẹ.

Mẹ có thể có nhiều cơn gò Braxton Hicks hơn – đây là những cơn gò “luyện tập” – khi bụng bầu của mẹ sẵn sàng cho chuyển dạ.

Mang thai 35 – 36 tuần: thai nhi

Bé vẫn phát triển thêm các lớp mỡ để thực hiện chức năng tự điều hòa thân nhiệt khi được sinh ra.

Mang thai 35 – 36 tuần: mẹ Điều gì đang diễn ra với cơ thể của mẹ?

Vì ngực của mẹ vẫn đang phát triển nên mẹ cần sắm chiếc áo ngực khác vừa vặn hơn. Mẹ nên nói với người thử quần áo cho mẹ về chiếc áo ngực thích hợp với mẹ sau khi sinh.

Nếu đầu của thai nhi hướng xuống dưới và khi bé đạp chân, mẹ có thể bị đau xương sườn. Nếu đó là bởi vì tư thế của trẻ thì cơn đau sẽ giảm khi bé di chuyển xuống phía khung chậu để chuẩn bị ra ngoài. Bác sĩ sẽ nói cho mẹ biết liệu đó có phải là do vị trí của bé hay không.

Nếu cơn đau ngày càng dữ dội và đau ở dưới xương sườn của mẹ, hoặc mẹ cảm thấy có áp lực đè lên ngực, đó có thể là dấu hiệu của tiền sản giật và mẹ nên gọi cho bác sĩ hoặc phòng đẻ ngay lập tức.

Mẹ cảm thấy như thế nào?

Nhiều phụ nữ có những giấc mơ về việc mang thai, chuyển dạ và em bé trong giai đoạn mang thai này. Đôi khi họ có thể gặp ác mộng và thấy rất sợ hãi.

Những giấc mơ này không có nghĩa là mẹ đang có vấn đề gì – nó chỉ là cách nghĩ của mẹ về những nỗi sợ hãi và lo lắng rất tự nhiên mà mẹ không thể biểu lộ ra khi thức.

Mang thai 35 – 36 tuần: những việc mẹ nên làm Chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình vượt cạn về mặt cơ thể.

Có một số bằng chứng cho thấy rằng mát xa nhẹ nhàng vùng đáy chậu (vùng giữa âm đạo và hậu môn) bằng dầu hai lần một tuần có thể giảm nguy cơ bị rách trong quá trình chuyển dạ nếu đây là lần sinh đầu tiên của mẹ. Hãy nói chuyện với bác sĩ về loại dầu mẹ nên dùng cũng như cách tốt nhất để thực hiện việc này. Mẹ cũng nhớ nên uống đủ nước.

Bắt đầu lên kế hoạch sắp xếp.

Nếu mẹ định nuôi con bằng sữa mẹ, mẹ nên chuẩn bị trước hai áo ngực cho con bú. Nhưng hãy chú ý rằng ngực của mẹ sẽ căng hơn khi sữa về trong khoảng ba đến năm ngày đầu sau khi sinh, vì vậy chưa nên mua ngay nhiều áo ngực mới.

Đây cũng là thời điểm thích hợp mẹ đóng gói đồ đi sinh cho cả mẹ và bé , để mẹ luôn sẵn sàng đi đẻ bất cứ khi nào bé muốn ra ngoài.

(PS) – Có thể mẹ quan tâm:

Sản Phẩm Chăm Sóc Mẹ Sau Sinh: Rượu gừng nghệ hạ thổ (180K / lít) và túi muối thảo dược (170K / túi) của Út Em Shop có tác dụng giảm mỡ bụng, cải thiện vòng eo sau khi sinh em bé. Ngoài ra, dùng lau người hoặc pha nước tắm sau sinh để chống lạnh, phòng bệnh hậu sản.

– Hotline mua hàng:

Nếu không tiện gọi điện hoặc inbox Facebook bạn có thể đặt hàng qua form trực tuyến:

Đặt Mua Online

Nếu mẹ dự định đi đâu đó, hãy nhớ rằng hầu hết các hãng hàng không sẽ không cho phép phụ nữ đang trong giai đoạn cuối của thai kì được đi lại – điều này là để đảm bao an toàn cho mẹ (Ví dụ VietnamAirlines không chấp nhận vận chuyển phụ nữ có thai trong thời gian 7 ngày trước hoặc sau khi sinh). Vào giai đoạn cuối của thai kì này, mẹ nên đi lại ở quanh nhà để phòng trường hợp bé có thể ra sớm. Hãy nhớ luôn luôn giữ cuốn sổ ghi chép quá trình mang thai ở tay.

Mẹ nên đi khám thai đều đặn ở tuần 36.

Thậm chí nếu mẹ đang tham gia các lớp tiền sản, hãy thử luyện tập một số tư thế khi chuyển dạ với người đồng hành cùng mẹ khi sinh. Hãy nói với họ về việc mẹ muốn họ giúp mẹ như thế nào – ví dụ, mẹ có thể muốn họ mát xa lưng của mẹ hoặc khích lệ mẹ kiểm soát hơi thở khi có những cơn gò.

Hãy kiểm tra lại lần nữa kế hoạch sinh của mẹ và chỉnh sửa nếu cần thiết dựa trên những lời khuyên của bác sĩ trong lần đi khám thai gần nhất.

Nhật Ký Thai Kỳ: Tuần Thai Thứ 35

Em bé của bạn phát triển như thế nào?

Em bé của bạn đang đều đặn tăng cân – khoảng gần 30g mỗi ngày. Giờ bé đã nặng khoảng 2.7kg (như một quả dưa gang tây) và dài hơn 47cm. Bé đang “rụng” dần phần lớn lớp lông tơ bao phủ cơ thể cũng như chất gây – tức chất sáp bao phủ làn da của bé trong suốt chín tháng trong bồn tắm nước ối. Con bạn nuốt vào các chất này cùng các chất bài tiết khác, và cho kết quả là một hỗn hợp màu đen, được gọi là phân su, là “thành phẩm” của lần đi ị đầu tiên của bé.

Hình ảnh thai nhi 35 tuần tuổi. Ảnh: Babycenter.

Đến hết tuần này, bé của bạnsẽ được coi là đủ ngày đủ tháng. (Đủ tháng là từ 36-41 tuần; các bé sinh trước 37 tuần được coi là sinh non và những bé sinh ra sau 42 tuần được coi là sinh muộn.) Thường bé sẽ nằm ở tư thế đầu chúc xuống.

Ngày thứ 240: Toàn thân bé bây giờ bao phủ một lớp lông mềm, nó bảo vệ và giữ ấm cho cơ thể bé.

Mẹ làm cho bé: Bạn cần biết là trẻ sơ sinh thì chưa thể ra nắng trực tiếp, ít nhất là 6 tháng sau sinh bởi vì làn da bé sơ sinh cực kỳ nhạy cảm và mỏng manh. Điều đó cũng có nghĩa là nên hạn chế cho bé ra ngoài, nếu bất khả kháng, bạn cần phải che chắn cẩn thận cho bé và bôi thêm kem chống nắng nữa.

Ngày thứ 241: Bấy giờ bé đã có thể biết mỉm cười trong bụng mẹ rồi đấy, tuy nhiên nụ cười ấy rất hiếm hoi, bởi nó sẽ không trở lại ít nhất là 4-6 tuần sau sinh. Mỉm cười là một trạng thái cảm xúc, thái độ của bé chỉ diễn ra bên trong bụng mẹ và dừng lại trong quá trình bé chào đời.

Mẹ làm cho bé: Dĩ nhiên cuộc sống bên ngoài phức tạp hơn nhiều đối với một đứa trẻ, đó là một giai đoạn chuyển tiếp đầy mới mẻ. Bạn cần giữ an toàn và ấm áp cho bé, trò chuyện thật nhẹ nhàng với bé, không nên làm bé hoảng sợ với những động tác quá mạnh bạo.

Ngày thứ 242: Gương mặt bé phúng phính và mịn màng hơn. Do đó nếu có vết chàm, nó sẽ hiện lên rất rõ.

Mẹ làm cho bé: Một vài vết chàm là biểu hiện bất thường trong việc di chuyển của các tế bào ở kỳ tam cá nguyệt đầu tiên, cũng có những nguyên nhân từ các mạch máu dưới da tụ lại. Khoảng 80% trẻ có những nốt chàm như thế sau khi chào đời, một số mất đi và một số thì sẽ “ở lại” suốt đời.

Ngày thứ 243: Bé xoay vòng luân phiên trong bụng mẹ và bây giờ rất có thể bé đang “nằm ngược” trong bụng mẹ, tức là mông đang thay vị trí cho đầu bé (nếu bé ở ngôi mông).

Mẹ làm cho bé: Bạn đã bao giờ nghe đến khái niệm External Cephalic Versionn (ECV) chưa? Đây là một phương pháp mới, bác sĩ sẽ tiêm một mũi thuốc làm mềm cơ bụng, xoa bụng giúp thai nhi xoay đầu xuống để bạn sinh bé dễ dàng hơn.

Ngày thứ 244: Sự phát triển của bé đến thời điểm này xem như là đã hoàn thiện.

Mẹ làm cho bé: Khoảng 1/10 trẻ em ở Mỹ bị sinh sớm hoặc bố mẹ định ngày bé chào đời qua phương pháp sinh mổ. Dĩ nhiên là bé vẫn có thể nghe, nhìn, học, thở… bình thường nhưng sinh sớm làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh cao hơn do sức đề kháng yếu hơn.

Ngày thứ 245: Bé liên tục tăng cân trong những tuần cuối. Đến thời điểm này bé tăng khoảng 28.35 g/ngày.

Mẹ làm cho bé: Nếu sinh thường và không có gì rắc rối thì đầu bé sẽ lọt qua khe sinh một cách nhẹ nhàng và cuộc vượt cạn thành công. Nếu sinh mổ thì có lẽ sẽ nhanh hơn một chút.

Chủ đề đáng quan tâm 3 tháng cuối

Mang thai 3 tháng cuối (tầng 83), cùng về đích an toàn, đủ ngày đủ tháng, mẹ tròn con vuông nào!

Câu chuyện đầu tiên của bé – 2013

Bạn sinh con ở tuần thứ bao nhiêu (theo kì kinh cuối)

Nhật ký ngày vượt cạn (tầng 2)

Cập nhật thông tin chi tiết về Thai Nhi Tuần Thứ 35 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!