Bạn đang xem bài viết Thai Nhi Tuần Thứ 39 được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thai nhi tuần thứ 39
Thai 39 tuần chưa có dấu hiệu sinh, mẹ có nên lo lắng không?
Khi thai nhi tuần thứ 39, bé đã hoàn thiện các các cơ quan trong cơ thể rồi và hoàn toàn có thể thở bằng phổi. Bé cưng trong giai đoạn này có thể nặng đến 3kg và chiều dài khoảng từ 40-50cm.
Thực tế chỉ khoảng 5% các mẹ sinh đúng ngày dự đoán mà thôi. Việc sai lệch có thể do nhiều lý do. Một số trường hợp sẽ sinh sớm, còn lại mẹ sẽ sinh muộn hơn.
Tất nhiên việc ngày sinh dự báo chỉ mang tính chất dự báo trước giai đoạn sinh nở để bố mẹ chuẩn bị tinh thần.
Thai 39 tuần chưa có dấu hiệu sinh
Việc thai 39 tuần chưa có dấu hiệu sinh là do bé chưa chuyển mình xuống khung chậu. Thế nhưng cơ bụng của mẹ thoải mái, bé sẽ nán lại ở đây lâu hơn.
Điều cần làm suy nhất bây giờ là theo dõi và chờ đợi bởi bé có thể ra đời bất cứ lúc nào.
Tất cả các cơ quan bên trong của trẻ đều phát triển hoàn thiện. Làn da lúc này cũng trở nên dày và bớt đỏ hơn bởi một làn da mới đang dần hình thành và thay thế cho các tế bào da cũ.
Phổi của bé sản xuất ra nhiều chất hoạt động bề mặt hơn – một loại chất giúp giữ cho các túi chứa khí ở phổi mở ra, lúc này bé đã sẵn sàng hô hấp ở bên ngoài tử cung lần đầu tiên.
Ngay sau khi chào đời, em bé sẽ gào hoặc khóc để làm sạch đường hô hấp và có thể sẽ mất đến vài phút để bé trở lại hô hấp bình thường.
Chu kỳ thở của trẻ mới sinh thường là ban đầu nhanh và sau đó chậm, có đôi khi chúng ngừng lại năm giây hoặc nhiều hơn mỗi một chu kỳ.
Ngay sau khi trẻ được sinh ra, các bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra sức khỏe tổng quan của bé thông qua việc sử dụng chỉ số Apgar. Chỉ số Apgar là chỉ số dùng để đánh giá nhịp tim, nhịp thở, cơ bắp, phản xạ và màu da của trẻ sơ sinh.
Thai 39 tuần mổ được chưa?
Theo một số nghiên cứu thì thai ở giai đoạn 37 tuần đến 42 tuần đã phát triển toàn diện và chuẩn bị cho thời gian sinh nở rồi.
Thai 39 tuần mổ được chưa?
Thai nhi 39 tuần ít đạp có sao không?
Càng về giai đoạn cuối của thai kỳ thì mẹ bầu càng áp lực vì không biết bao giờ mình gặp dấu hiệu chuyển dạ. Thời gian này, bầu ngực căng do tuyến sữa bắt đầu hoạt động, một số mẹ bầu có cơ thể bị phù nề ngứa ngáy.
Bụng bầu đang rất to nên cẩn thận trọng việc đi lại. Gần sinh em bé ít đạp là điều mà nhiều mẹ bầu lo lắng.
Thai nhi 39 tuần ít đạp có thể là điều dễ hiểu vì bây giờ bụng bầu đã không đủ chỗ cho bé hoạt động tay chân nhiều như trước.
Thế nhưng, mẹ bầu nên nắm chắc việc thai máy của con để cả 2 mẹ con không gặp một vấn đề nào. Thậm chí là ngộp thở, chết lưu mà mẹ không biết nên gây ra nguy hiểm cho cả hai mẹ con.
Thai nhi 39 tuần ít đạp có sao không?
Nếu như thai 39 tuần bụng chưa tụt thì phải làm sao?
Hầu như tới tuần thứ 38 của thai kỳ thì mẹ đã cảm thấy bụng tụt xuống thấp, một số mẹ thấy thai 39 tuần bụng chưa tụt nên hết sức lo lắng vì chưa thấy em bé có nhúc nhích rằng muốn ra đời.
Những mẹ bầu lần đầu mang thai có thể tụt bụng khoảng 2-4 ngày trước ngày dự sinh, thậm chí là tụt bụng trước khi sinh vài giờ. Vậy nên việc thai 39 tuần bụng chưa tụt cũng không phải vấn đề quá to tát.
Thai 39 tuần bụng chưa tụt phải làm sao?
Thực tế thì không có nghiên cứu nào đáp trả chính xác câu hỏi khi thai 39 tuần có nên quan hệ hay không. Thế nhưng ở tuần 39 thì thai nhi đã lớn và mẹ có những cơn gò nhẹ tử cung xuất hiện, cổ tử cung hé mở dần để giúp mẹ vượt cạn.
Nếu thực hiện công việc này, mẹ nên thực hiện nhẹ nhàng, không gây nhiều áp lực và đảm bảo tránh viêm nhiễm.
Ba mẹ đã chuẩn bị những hành trang nào cho việc chăm sóc con yêu sau khi chào đời?
Trong quá trình chăm sóc và nuôi dạy trẻ sơ sinh, ba mẹ gặp phải không ít khó khăn trong vấn đề ăn ngủ của con yêu. Vậy làm thế nào để con được ăn no, ngủ đủ giấc và cách luyện trẻ sơ sinh tự ngủ là gì?
Hiểu được điều này, giảng viên Hachun Lyonnet đã xây dựng EASY ONE_chương trình chăm sóc trẻ sơ sinh 0 – 19 tuần trên nền tảng App của POH.
EASY ONE giúp bạn xây dựng một trình tự sinh hoạt phù hợp với nhịp sinh học của con theo từng tuần tuổi, giúp con được ăn no, ngủ đủ giấc, tự ngủ. Để con có thể phát triển tốt nhất.
Các nội dung được sắp xếp theo từng ngày tuổi của con, giúp bạn dễ dàng nắm bắt và chăm sóc con hàng ngày. Chương trình được thiết kế để bạn tham gia từ lúc mang bầu cho tới khi con được 19 tuần tuổi.
Trong quá trình tham gia, bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của hơn 100 mẹ đã áp dụng EASY thành công trong group của EASY ONE (gói cơ bản)
*** Phan Hồ Điệp – mẹ thần đồng Đỗ Nhật Nam cố vấn chuyên sâu
Mua ngay các khóa học dành cho bà mẹ bận rộn của POH:
Thai giáo 280 ngày yêu thương: POH Thai giáo
Giúp con ăn no ngủ đủ theo nếp EASY & tự ngủ (0-19 tuần): POH Easy One
Phát triển giác quan, vận động & ngôn ngữ con yêu (0-12 tháng): POH Acti
Giáo dục Montessori tại nhà (1-3 tuổi): POH Acti (1-3 tuổi)
Sự Phát Triển Của Thai Nhi Tuần 39
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi BSCK II Phạm Thị Xuân Minh – Khoa Sản phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng. Sự phát triển của thai nhi 39 tuần, hoặc 37 tuần sau khi thụ thai, biểu hiện rõ ở lồng ngực của em bé ngày càng căng phồng lên. Đối với bé trai, tinh hoàn tiếp tục di chuyển xuống bìu. Thai nhi 39 tuần đạp nhiều từ giờ cho đến ngày sinh.
1. Sự phát triển của thai nhi 39 tuần
Sản phụ đang ở tháng thứ 9 của thai kỳ, nếu đúng như dự kiến thì chỉ còn 1 hoặc 2 tuần nữa là mẹ bầu sẽ được gặp con. Tuy nhiên, thai nhi cũng đã sẵn sàng ra đời vào bất cứ ngày nào kể từ thời điểm này. Thông thường, thai kỳ đầy đủ là từ 39 – 40 tuần. Trẻ sinh trước 37 tuần là sinh non, từ 37 – 38 tuần là sinh sớm, 41 tuần là sinh trễ và những trẻ sinh sau 42 là sinh muộn. Do đó, em bé sẽ được tính là đủ tháng khi bắt đầu bước vào tuần thứ 39.
Kích thước của bé lúc này to cỡ một quả dưa hấu, với chiều dài khoảng 56cm và có trọng lượng là 3,2 kg. Trong đó, phần đầu của thai nhi chiếm khoảng 1/3 tổng số cân nặng. Thai nhi tuần 39 nặng bao nhiêu cũng còn tùy thuộc vào giới tính của trẻ. Nhìn chung thì bé trai sẽ có xu hướng nặng hơn bé gái một vài lạng.
Thai nhi tuần 39 sẽ có một số thay đổi sau:
Sự phát triển của thai nhi 39 tuần về mặt thể chất lúc này đã hoàn tất, nhưng bé vẫn sẽ tiếp tục béo lên. Một lớp mỡ bao phủ khắp cơ thể thai nhi được tích tụ dày hơn nhằm giữ ấm cho bé sau khi chào đời, đảm bảo điều chỉnh thân nhiệt thích nghi tốt với môi trường bên ngoài tử cung của mẹ.
Trong khi hiện tại cơ thể bé không có nhiều thay đổi như trước, bộ não vẫn đang tiếp tục phát triển với tốc độ đáng kinh ngạc. Chỉ trong vòng 4 tuần vừa qua, não thai nhi đã tăng trưởng thêm 30%. Tốc độ phát triển này sẽ tiếp tục duy trì trong 3 năm đầu đời, thể hiện qua những kỹ năng mới bé học hỏi và thực hiện được mỗi ngày.
Có trường hợp mẹ bầu ở tháng cuối nghe được tiếng khóc của thai nhi, đặc biệt là vào ban đêm. Mặc dù khoa học vẫn chưa lý giải được hiện tượng trên, nhưng trên thực tế giai đoạn này tuyến lệ của bé chưa hề hoạt động và cũng sẽ không có giọt nước mắt nào rơi ra. Tất cả những gì bé có thể làm là lấy 2 tay dụi mắt tương tự như hành động khóc, và mẹ sẽ được nhìn thấy điều này qua video siêu âm.
Da trẻ sơ sinh có thể mang màu đỏ hồng, do những mạch máu dưới da được nhìn thấy qua lớp biểu bì mỏng manh. Những em bé mũm mĩm lại thường có làn da trắng vì lớp mỡ dưới da dày hơn. Tuy nhiên, da thai nhi cũng có khả năng xanh xao hoặc tím tái vì hệ tuần hoàn chưa hoạt động mạnh mẽ, bé còn thiếu máu và oxy. Sau khi sinh, sắc tố da sẽ cộng hưởng với môi trường bên ngoài để hình thành nên màu da thật của bé, có thể sáng hoặc sẫm màu hơn. Những bé có da vàng vọt mức độ nhẹ là hiện tượng sinh lý bình thường, mức độ nặng và kéo dài là có nguy cơ bệnh lý.
Mẹ nên chú ý đến những cử động của bé và báo cho bác sĩ sản khoa biết nếu không nhận thấy thai nhi 39 tuần đạp nhiều. Em bé sẽ khá năng động từ giờ cho đến lúc sinh, do đó sự chậm lại đáng chú ý trong hoạt động có thể là dấu hiệu của một vấn đề bất thường.
Nếu đến giai đoạn này mà thai nhi vẫn chưa xoay đầu, nhân viên hộ sinh sẽ hỗ trợ và hướng dẫn mẹ thực hiện một số bài tập cụ thể nhằm giúp bé xoay đầu, hạn chế việc phải sinh mổ. Có thể tham khảo bài tập nghiêng xương chậu, hoặc quỳ gối dang rộng chân, sau đó cúi xuống để ngực và bụng chạm sàn, lặp lại động tác 3 lần/ngày.
Chi tiết về sự phát triển của thai nhi qua từng tuần, cha mẹ nào cũng nên tìm hiểu:
2. Những lưu ý trong tuần 39 của thai kỳ
Việc nhận ra các dấu hiệu chuyển dạ trong những ngày cận sinh này là rất quan trọng, bao gồm một số biểu hiện sau:
Vỡ ối: Có thể là dòng chảy lớn hoặc chỉ rò rỉ nước ối nhẹ;
Rối loạn tiêu hóa: Tiêu chảy hoặc buồn nôn có khả năng xuất hiện trước khi bắt đầu chuyển dạ;
Bản năng “làm tổ”: Sự xuất hiện của một nguồn năng lượng rất lớn thúc đẩy mẹ chuẩn bị sẵn sàng chào đón con.
Mất nút nhầy: Một nút nhầy niêm phong tử cung của mẹ có thể không còn nữa thông qua quá trình kiểm tra độ mở của tử cung;
Chảy máu âm đạo: Mao mạch cổ tử cung bị vỡ do sự giãn nở và tràn máu ra ngoài, khiến cho dịch tiết âm đạo có màu hồng hoặc nhuốm đỏ.
Đau nhói từ âm đạo xuống chân: Không nên quá lo lắng khi thỉnh thoảng mẹ sẽ cảm nhận được cơn đau này do thai nhi ấn vào dây thần kinh vùng chậu;
Cơn đau “giả”: Mẹ có thể nhận thấy nhiều cơn co thắt Braxton Hicks hơn khi chuẩn bị chuyển dạ, cần đến bệnh viện ngay nếu cơn gò có tần suất thường xuyên và mức độ dữ dội hơn.
Khi thai nhi được 39 tuần lúc này cũng là thời điểm đường ruột của mẹ bị chèn ép khá nhiều, tử cung giãn căng khiến bụng bầu ngày càng nặng nề hơn. Hơn nữa, thai nhi 39 tuần đạp nhiều và di chuyển gần sát vùng xương chậu cũng làm tăng mức độ đau nhức. Mẹ có thể tham khảo một số phương pháp vật lý trị liệu như bấm huyệt và mát xa để thư giãn về cả thể chất và tinh thần, chờ đợi ngày quan trọng sắp đến. Đừng quên sẵn sàng túi đồ dùng cũng như chuẩn bị những kỹ năng cần thiết trong lần đầu tiên chuyển dạ, sinh con và cho bé bú sữa mẹ. Đặc biệt, 3 tháng cuối thai kỳ, sức khỏe của cả mẹ và bé cần được theo dõi, kiểm tra chặt chẽ. Thai phụ cần:
Dịch vụ thai sản trọn gói tại Vinmec giúp quá trình mang thai của thai phụ trở nên nhẹ nhàng và an toàn hơn. Trong suốt quá trình mang thai, thai phụ sẽ được thăm khám bởi các bác sĩ hàng đầu khoa Sản có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, đưa ra những tư vấn, hướng xử lý tốt nhất cho sức khỏe của cả mẹ và bé.
Mọi thông tin chi tiết về các gói dịch vụ thai sản trọn gói, Quý khách hàng vui lòng liên hệ với các Bệnh viện và phòng khám thuộc hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Tham khảo nguồn: chúng tôi chúng tôi
Video đề xuất: Hướng dẫn cuốn ổ cho trẻ sơ sinh, giúp trẻ có giấc ngủ ngon
Tìm Hiểu Sự Phát Triển Của Thai Kỳ Tuần Thứ 39
Thai 39 tuần cân nặng bao nhiêu và phát triển như thế nào
Khó mà nói được chắc chắn bây giờ bé đã lớn chừng nào, nhưng một trẻ sơ sinh thường có cân nặng trung bình khoảng 3.4 kg và dài khoảng 50 cm. Xương sọ của bé chưa khít lại, chúng có thể chồng lên nhau một chút để có thể chui lọt qua đường sinh.
Hiện tượng thóp trẻ sơ sinh có thể thu hẹp chính là lý do vì sao phần đỉnh đầu của bé mới sinh ra trông hơi giống hình chóp. Yên tâm, tình trạng này là bình thường và chỉ tạm thời thôi.
Mẹ bầu cần làm gì ở tuần thai này khi chưa có dấu hiệu sinh
Sau nhiều tháng trông đợi, ngày dự sinh của bạn đã cận kề. Bạn… vẫn đang mang bầu. Tình huống này quả thật làm bạn sốt ruột và lo lắng, nhưng cũng vẫn thường xảy ra. Có thể không phải đã muộn như bạn nghĩ, đặc biệt nếu chỉ dựa trên ngày dự sinh tính từ kỳ kinh cuối, vì đôi khi người phụ nữ rụng trứng muộn hơn dự kiến. Kể cả với ngày dự sinh được tính toán chính xác, cũng có những phụ nữ mang thai kéo dài hơn mà không có lý do rõ ràng.
Việc theo dõi nhịp tim thai (NST) sẽ được thực hiện riêng lẻ hoặc cùng với các xét nghiệm kể trên.
Nếu kết quả xét nghiệm bào thai không chắc chắn chẳng hạn như mức nước ối quá thấp, bạn sẽ được can thiệp để chuyển dạ. Nếu tình hình nghiêm trọng, bạn có thể được mổ lấy thai ngay lập tức. Bác sĩ cũng sẽ kiểm tra xem cổ tử cung của bạn đã sẵn sàng về vị trí, độ mềm, mỏng và giãn nở hay chưa. Kết quả này sẽ quyết định việc “kích thích chuyển dạ” sẽ được thực hiện như thế nào và vào lúc nào.
Nếu cơ thể bạn không tự bắt đầu quá trình chuyển dạ, bạn sẽ được can thiệp, thường vào khoảng giữa tuần 40 và 41.
Việc cần làm để chuẩn bị sinh em bé
Bạn có thể thuê vài bộ phim, chọn đọc một cuốn tiểu thuyết hoặc tạp chí, nghe một đĩa CD mới, ngủ hoặc chợp mắt bất cứ khi nào có thể. Bạn đang ở điểm cuối của thai kỳ và xứng đáng được có những khoảng thời gian nghỉ ngơi. Nếu bạn vận động liên tục đến lúc sinh, bạn sẽ kiệt sức sau khi sinh bé.
Sự phát triển của thai kỳ tuần thứ 39 đề ra câu hỏi mẹ bầu mang thai 39 tuần chưa có dấu hiệu sinh có đáng lo? Trên thực tế, ngày dự sinh chỉ có tính tương đối, không hẳn là chính xác, và có một số bé “thích” ở trong bụng mẹ hơi lâu so với những bé khác. Do đó, nếu mang thai 39 tuần mà chưa sinh, mẹ bầu nên kiểm tra để xem bé có khỏe không. Nếu bé khỏe, mẹ nên yên tâm chờ sinh, có thể quá trình chuyển dạ diễn ra muộn. Nếu bé có bất thường, bác sĩ sẽ có các biện pháp hỗ trợ sinh sản phù hợp với mẹ. chúng tôi chúc các mẹ sớm đón bé yêu chào đời khỏe mạnh.
Mẹ Bầu Lo Lắng Khi Thai Nhi 39 Tuần Gò Nhiều
Thai nhi 39 tuần gò nhiều khiến cho mẹ bầu không khỏi lo lắng vì không biết đó có phải là dấu hiệu chuyển dạ hay không hay chỉ là những cơn gò bình thường, nhiều mẹ cũng sợ không biết là bé gò nhiều có vấn đề gì bất thường không. Tâm trạng của mẹ bầu trong những tuần gần sinh rất nhạy cảm vừa lo đang nóng lòng đợi con yêu ra đời vừa lo lắng trước những dấu hiệu bất hường của cơ thể.
Những cơn gò ở tuần 39 có thể là dấu hiệu sắp sinh cũng có thể là những cơn gò bình thường mà mẹ bầu nào cũng thường gặp khi mang thai những tuần cuối. Các mẹ bầu cần phải biết cách phân biệt những cơn gò bụng thuộc dạng nào để tránh tâm lý lo lắng quá mức, và nếu đó là cơn gò chuyển dạ thật thì mẹ bầu cũng sẽ có cách phản ứng kịp thời.
Cách để mẹ bầu phân biệt những cơn gò
Cơn gò sinh lý Braxton – Hicks: Những cơn gò sinh lý này đã xuất hiện từ tuần thai thứ 7 và nó thường xuyên rõ ràng hơn theo sự phát triển của thai nhi. Cơn gò Braxton – Hick thường xuất hiện trong khoảng 30s không gay đau và cũng không xuất hiện thường xuyên. Những cơn gò này dễ dàng biến mất khi mẹ đi bộ thay đổi vị trí hoặc nẳm. Thai nhi 39 tuần gò nhiều bởi các cơn gò sinh lý khi thai nhi chuyển động,khi bàng quang đầy, khi quan hệ hoặc cơ thể bị mất nước.
Dấu hiệu chuyển dạ: Những cơn gò chuyển dạ làm cho mẹ khí chịu và đau âm ỉ, gây căng cơ ở bụng hoặc lưng. Gây căng cơ ở vùng xương chậu, xương đùi. Nhiều trường hợp có thể mẹ bầu còn bị ra máu âm đạo. Cơn gò chuyển dạ diễn ra với tuần suất thường xuyên 5 -10 phút/lần.không giống như cơn gò sinh lý khi mẹ bầu thai đổi tư thế cơn gò chuyển dạ vẫn tiếp tục.
Thai nhi 39 tuần tuổi như thế nào?
Thai nhi tuần 39 gò nhiều mẹ bầu lo lắng?
Mẹ bầu đã biết cách phân biệt những cơn gò sinh lý và cơn gò chuyển dạ rồi. Những cơn gò sinh lý thì không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ bầu nó sẽ giảm dần theo thời gian hoặc khi mẹ thay đổi tư thế.
Tuy nhiên thai nhi 39 tuần gò nhiều có thể rơi vào một số trường hợp nguy hiểm như:
Nhau thai rụng sớm: Khi thấy dấu hiệu những cơn gò không diễn ra theo quy luật kèm theo tử cung to và cứng bất thường, xuất hiện một số dấu hiệu khác như hoa mắt chóng mặt buồn nôn.
Do thai chết lưu: Có thể rơi vào trường hợp thai chết lưu tuy nhiên trường hợp này cũng rất hiếm xảy ra ở tuần 39 khi bé đã phát triển gần như hoàn thiện.
Nhau thai rách: Dấu hiệu nhận biết nhau thai rách là tử cung co thắt không theo quy luật và âm đạo có chảy dịch nhiều hoặc ít.
Nhiều nước ối: Bụng bầu to nhanh vào những tuần cuối, bụng chướng cứng kèm theo những cơn co thắt không đồng đều
Nhiều nước ối: Bụng bầu to nhanh vào những tuần cuối, bụng chướng cứng kèm theo những cơn co thắt không đồng đều
Tuần 39 đã đến thời điểm bé ra đời
Mang thai tuần 39 mẹ nên lưu ý gì?
Thai nhi tuần 39 gò nhiều và ít đạp chứng tỏ thời điểm sinh nở của mẹ ngày càng gần. Lúc này, mẹ sẽ phải đối mặt với rất nhiều thứ, bao gồm cả cảm giác lo lắng, sợ hãi nhưng lại mong ngóng khi sắp được gặp con yêu.
Sự phát triển của thai nhi tuần 38
Khi thấy các dấu hiệu chuyển dạ khi mang thai 39 tuần thì mẹ nên đến bệnh viện kiểm tra ngay
Để không bị chứng táo bón thai kỳ hành hạ, mẹ nên uống nhiều nước để bổ sung kèm theo đó là các loại trái cây và rau xanh chứa nhiều Vitamin và chất xơ.
Mẹ cần chú ý đến các biểu hiện của cơ thể vì từ tuần này đến tuần tiếp theo, dấu hiệu chuyển dạ có thể xảy ra bất kỳ lúc nào.
Rất nhiều bà mẹ bị căng thẳng làm gia tăng nguy cơ sinh non, thế nên mẹ cần giải tỏa cảm xúc bằng việc nghe nhạc hoặc làm những điều mình yêu thích.
Trong tuần này mẹ nên tập luyện đi bộ một chút để giãn nở cơ mông, hoạt động này cũng rất có lợi đối với sức khỏe thai nhi.
Thai nhi 39 tuần tuổi gò nhiều có nhiều nguyên nhân khác nhau thông thường là những trường hợp gò sinh lý không có gì đáng lo. Một số ít trường hợp có thể gây nguy hiểm đến thai nhi các mẹ nên tìm hiểu. Còn nhiều kiến thức khi mang thai mà mẹ bầu cần biết tham khảo nhiều hơn tại: http://mangthaiantoan.com/thai-nhi
Chia sẻ:
Cập nhật thông tin chi tiết về Thai Nhi Tuần Thứ 39 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!