Xu Hướng 5/2023 # Thai Phụ Bị Ra Dịch Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Nguy Hiểm Không? # Top 10 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Thai Phụ Bị Ra Dịch Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Nguy Hiểm Không? # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Thai Phụ Bị Ra Dịch Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Nguy Hiểm Không? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mục Lục

Chúng tôi đã nhận được khá nhiều thắc mắc về việc thai phụ bị ra dịch khi mang thai 3 tháng đầu có nguy hiểm không? Trước tiên, chúng tôi khuyên thai phụ nên nhanh chóng đi thăm khám để được hỗ trợ từ bác sĩ chuyên khoa. Không để mất thời gian của chị em, chúng tôi sẽ cung cấp đến những gợi ý y học sau.

Thai phụ bị ra dịch khi mang thai 3 tháng đầu có nguy hiểm không?

Các chuyên gia cho biết khí hư hay huyết trắng là chất dịch tiết từ cổ tử cung chảy ra ngoài âm đạo. Tình trạng này xuất hiện từ lúc nữ giới dậy thì cho đến khi mãn kinh. Khí hư xuất hiện phụ thuộc vào hàm lượng nội tiết tố estrogen trong cơ thể.Chính do đó, tại những thời điểm khác nhau thì số lượng khí hư có thể thay đổi.

Thai phụ trong 3 tháng đầu mang thai ra dịch vẫn xem là bình thường, vì những nguyên nhân sau:

+ Do sự biến đổi của nội tiết tố để có thể phù hợp với quá trình mang thai của thai phụ. Do hàm lượng hormone estrogen và progesterone tiết ra nhiều giúp nội mạc tử cung có thể dày lên để phôi thai thuận lợi bám vào. Điều này khiến cho khí hư tiết ra nhiều hơn bình thường. Chính vì vậy, chị em không cần quá lo lắng mà nên tự chủ khoảng vệ sinh vùng kín sạch – đúng cách để chặn sự phát triển của các bệnh viêm nhiễm phụ khoa đe dọa sức khỏe sinh sản.

+ Do mang bầu nên kích thước thai nhi và túi ối cũng tăng theo thời gian. Do đó, cơ quan sinh dục như tử cung, cổ tử cung, hệ thống dây chằng rộng, vùng chậu,… cũng sẽ bị biến đổi để đáp ứng nhu cầu phát triển của thai nhi. Lúc này đây, khí hư ra nhiều để bôi trơn cho sự giãn nở giúp nữ giới không cảm thấy khó chịu.

+ Như đề cập trên thì khi mang thai nội tiết tố estrogen và progesterone sẽ tăng lên. Điều này khiến nhu cầu về sinh lý của các mẹ bầu tăng. Do đó, số lượng huyết trắng tăng lên giúp thai phụ giải quyết vấn đề sinh lý dễ dàng. Bên cạnh đó, việc tiết huyết trắng cũng mang tác dụng điều hòa cơ thể.

Dù nhận định ban đầu, tình trạng 3 tháng đầu ra dịch khi mang thailà bình thường. Thế nhưng, thai phụ phải quan sát thật kỹ xem khí hư của mình có biểu hiện lạ hay không. Bởi trong một số thời điểm, khí hư chính là một cách báo lớn của cơ thể đối với sức khỏe chị em. Chúng có thể là biểu hiện của các bệnh lý phụ khoa nguy hiểm đe dọa sức khỏe cả mẹ và bé. Chị em cầnquan sát thêm những triệu chứng khác đi kèm để có những nhận định chính xác.

Khí hư có màu xanh hoặc hồng: Thai phụ khi mang thai 3 tháng đầu ra dịch màu xanh hay hồng. Đây là một trong những biểu hiện báo động đỏ cho chị em.

Vì hiện tượng đó có thể chính là dấu hiệu của các bệnh nguy hiểm như viêm nhiễm mãn tính, mắc bệnh các bệnh xã hội giang mai – lậu, tăng khả năng sảy thai cao, có thể dẫn đến mang thai ngoài tử cung hoặc tình trạng nhau tiền đạo.

Chúng tôi khuyên rằng nếu thấy tình trạng ra dịch khi mang thai 3 tháng đầu màu xanh hay hồng. Chị em nên đến địa chỉ kiểm tra sức khỏe sinh sản uy tín để được bác sĩ chuyên khoa hỗ trợ ngay cho bạn.

Khí hư có màu trắng đục, vón cục: không bị ngứa hay mùi hôi khó chịu thì có thể an tâm. Thế nhưng, thai phụ cần lưu ý các triệu chứng sau để tìm thời đến gặp bác sĩ sản phụ khoa ngay:

– Khí hư có màu trắng, sền sệt như sữa chua và ngứa rát khó chịu nơi vùng kín. Đây là dấu hiệu cảnh báo thai phụ đã mắc viêm phần phụ, nhiễm nấm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung.

– Khí hư ra nhiều có màu trắng đục như bã đậu và kèm mùi hôi và cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Báo hiệu thai phụ có thể bị viêm nhiễm âm đạo.

– Khí hư ra đặt quánh như kẹo kèm màu trắng đục thì có thể bị nhiễm trùng nấm.

– Khí hư màu trắng đục kèm máu rất tệ vì thai phụ có thể bị ung thư cổ tử cung.

Khí hư có màu vàng: Khi thai phụ thấy ra dịch khi mang thai 3 tháng đầu có màu vàng. Đó có thể là dấu hiệu của bệnh viêm vùng chậu, mụn cóc sinh dục…

Mỗi triệu chứng xảy ra với mẹ 3 tháng đầu đều đang cảnh báo đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Đặc biệt, tình trạng thai phụ ra dịch khi mang thai 3 tháng đầu dù như thế nào cũng sẽ ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của thai nhi. Thế nên, mẹ bầu không nên chủ quan mà hãy đến để thăm khám ngay.

Thai phụ nên làm gì khi ra dịch khi mang thai 3 tháng đầu?

Chúng tôi vẫn luôn khuyên thai phụ nên thăm khám để có thể tiện chăm sóc sức khỏe của bản thân mình và thai nhi. Ngoài ra, thai phụ cần thực hiện các hoạt động sau để bảo đảm không dẫn đến kết quả xấu như:

►Chị em cần dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn đầu óc.

►Chị em nên hạn chế hoặc không quan hệ tình dục trong thời kỳ mang thai.

►Chị em nên thăm khám phụ khoa định kỳ để phát hiện bệnh sớm và chữa kịp thời.

►Chị em tránh việc mặc quần quá chật, bức bối, khó chịu. Từ đó, tạo môi trường cho vi khuẩn xâm nhập vùng kín nhanh hơn.

►Chị em phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, chú trọng các món điều hòa khí hư có thể kể đến như cháo gạo nếp, hạt sen, hạt súng; canh thịt lợn nấu với hoa mào gà; gà đen hầm hoàng kỳ…

►Chị em không được thụt rửa âm đạo quá sâu khiến môi trường âm đạo thay đổi gây ra các viêm nhiễm nguy hiểm. Thai phụ nên vệ sinh vùng kín đúng cách thường xuyên nên thay quần lót ngày 2 lần, chất liệu vải thoáng và thoải mái.

Sau những lời khuyên bên trên thì chị em cũng nên cân nhắc cho mình một địa chỉ khám phụ khoa uy tín để có thể kịp thời hỗ trợ tình trạng của mình.

Địa chỉ khám sức khỏe sinh sản uy tín tại TP Vinh-Nghệ An

Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi là một trong những trung tâm y tế hỗ trợ thăm khám sức khỏe sinh sản uy tín. Chị em có thể đến với Lê Lợi để được hỗ trợ điều trị chính xác, vì chúng tôi mang sở hữu rất nhiều ưu điểm đủ để giúp thai phụ như:

Bác sĩ sản phụ khoa trực tiếp thăm khám – xét nghiệm: Với thai phụ, chúng tôi luôn cố gắng đưa ra những dịch vụ chăm sóc tối ưu. Đặc biệt, các bác sĩ sản phụ khoa đã có hơn 20 năm kinh nghiệm cùng chuyên môn thăm khám chuẩn xác, đang công tác tại các bệnh viện lớn.

Đưa vào sử dụng máy móc hiện đại:Các máy siêu âm, xét nghiệm, thăm khám nói chúng luôn được đầu tư đổi mới. Do đó, bác sĩ sẽ đưa ra được phác đồ hỗ trợ chị em phù hợp hơn.

Dịch vụ y tế chuyên nghiệp:Chúng tôi thấu hiểu chị em, nên dàn nhân viên và điều dưỡng sẽ chào đón bạn như người nhà luôn nghe và thấu hiểu. Phòng khám làm việc cả tuần kể cả cuối tuần ngày lễ tết, hơn nữa chị em đặt hẹn ngoài giờ vẫn được phục vụ tận tình. Nếu chị em ở xa hoặc không tiện đến phòng khám có thể nhấp chuột vào hệ thống tư vấn online trên web để được giúp đỡ.

Mọi khoản phí thăm khám đều phải chăng: Các khoản chi cho thăm khám luôn sẽ nằm trong mức phải chăng, phù hợp với mặt bằng chung. Ngoài ra, khi đặt hẹn trước chị em có thể chọn gói ưu đãi tiết kiệm chi phí.

Thông tin cá nhân bảo mật:Chị em không cần sợ bị rò thông tin ra ngoài vì tất thảy đều bảo mật an toàn.

Ra Máu Đen Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Nguy Hiểm Không?

Ra máu đen khi mang thai 3 tháng đầu là một hiện tượng bất thường và nguy hiểm. Chị em cần nhanh chóng đi khám, xét nghiệm, siêu âm để chẩn đoán chính xác nguyên nhân, từ đó các bác sĩ sẽ sử dụng các biện pháp can thiệp để đảm bảo sức khỏe của thai nhi.

Tại sao ra máu đen khi mang thai?

Nhau tiền đạo

Máu ra dạng cục, ngày một nhiều hơn thì các bà bầu có thể nghĩ ngay đến hiện tượng nhau tiền đạo – đây là hiện tượng nhau thai che 1 phần hoặc toàn bộ phần tử cung. Nhau tiền đạo là trường hợp nguy hiểm, sẽ chặn đường ra của thai nhi, từ đó cản trở quá trình sinh nở. Hầu hết thai phụ bị nhau tiền đạo đều phải sinh mổ.

Dọa sảy thai

Ra máu đen kèm theo đau bụng dưới, chuột rút, đau lưng…thì nguy cơ bị động thai hoặc dọa sảy thai. Lúc này, chị em cần nhanh chóng đi khám để cấp cứu kịp thời, ngăn ngừa những hậu quả nghiêm trọng.

Thai ngoài tử cung

Nếu ra máu đen khi mang thai 3 tháng đầu kèm theo hiện tượng đau bụng dưới, vùng chậu thì thai phụ không nên bỏ qua, vì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo thai ngoài tử cung, nguy hiểm tính mạng người mẹ.

Thai chết lưu

Nếu thai phụ ra máu đen kèm theo các hiện tượng bất thường như thai nhi không chuyển động, không thấy tim thai, mất cảm giác ốm nghén…thì nguy cơ cao thai nhi chết lưu.

Ra máu đen khi mang thai 3 tháng đầu có nguy hiểm không?

Ra máu trong 3 tháng đầu thai kỳ là hiện tượng phổ biến, có thể do nội tiết tố thay đổi khi mang thai hoặc báo hiệu thai đã vào tử cung gây bong tróc 1 phần niêm mạc tử cung gây chảy máu. Tuy nhiên, tình trạng ra máu đen khi mang thai 3 tháng đầu là một hiện tượng bất thường và nguy hiểm. Đây là dấu hiệu cảnh báo những mối nguy hiểm như nguy cơ sảy thai, tụ máu nhau thai, thai chết lưu…Chính vì vậy, dù bất cứ nguyên nhân gây ra máu đen khi mang thai 3 tháng đầu, chị em cần đi khám tại các cơ sở y tế uy tín để làm xét nghiệm, siêu âm, từ đó đánh giá tình trạng sức khỏe người mẹ và thai nhi.

Nên làm gì khi mang thai bị ra máu đen?

Ra máu đen khi mang thai 3 tháng đầu chắc chắn là hiện tượng bất thường, sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ và sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, khi có hiện tượng ra máu đen, bà bầu cần nhanh chóng đi khám, xét nghiệm để bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp.

Ngoài ra, trong thời gian mang thai, bà bầu cần lưu ý

Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, mặc quần áo thoáng mát, thay băng vệ sinh thường xuyên.

Nhanh chóng đi khám khi có hiện tượng ra máu âm đạo, đau bụng dưới, vùng chậu…

Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, nghỉ ngơi, không làm việc nặng, thoải mái tinh thần.

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, thận trọng khi quan hệ tình dục, sử dụng bao cao su để phòng tránh lây nhiễm các bệnh qua đường tình dục.

Khám thai định kỳ, thực hiện các xét nghiệm, siêu âm theo chỉ định của bác sĩ.

Nếu ra máu đen khi mang thai 3 tháng đầu hoặc bất cứ triệu chứng bất thường nào, bà bầu cần nhanh chóng đi khám tại cơ sở y tế uy tín.

Trong quá trình mang thai có cần đi khám không?

Bác sĩ sản phụ khoa Nguyễn Thị Thu Hiên, phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội cho biết: “Trong thời kỳ mang thai, thai phụ nên đi khám thai ít nhất 6 lần. Trường hợp thai phụ mắc bệnh có thể khám thai nhiều hơn theo chỉ định của bác sĩ.” Cụ thể:

-3 tháng đầu thai kỳ, có thể khám thai một lần. Thai phụ chỉ cần siêu âm để kiểm tra thai đã về tử cung chưa? Có mấy thai? Và phát hiện những bất thường để can thiệp sớm.

– 3 tháng giữa thai kỳ, thai phụ nên đi khám 2 lần, lần một khi thai được 12 tuần. bác sĩ sẽ tiến hành siêu âm màu để kiểm tra độ mờ gáy nhằm tầm soát bệnh down ở trẻ, ngăn ngừa dị tật bẩm sinh. Lần tiếp theo sẽ siêu âm 3D hoặc 4D nhằm quan sát hình dạng và đánh giá sự phát triển của thai nhi. Theo dõi sự tăng cân của bà bầu để tư vấn chế độ dinh dưỡng hợp lý dành cho mẹ và bé.

– 3 tháng cuối thai kỳ, mỗi tháng thai phụ nên đi khám một lần để kiểm tra nước ối, chỉ số tuần hoàn máu giữa mẹ và bé.

Chị em có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để thực hiện khám thai và có phác đồ điều trị nếu mắc các bệnh phụ khoa, bệnh xã hội nguy hiểm. Phòng khám cung cấp các dịch vụ y tế chất lượng cao tiêu chuẩn quốc tế với chi phí phù hợp nhất. Phòng khám thường xuyên thực hiện các chương trình ưu đãi miễn phí sổ khám, siêu âm, xét nghiệm và hỗ trợ chi phí thủ thuật. Để được tư vấn hỗ trợ thông tin, các bạn có thể liên hệ bằng 2 cách: – Gọi tổng đài 02437 152 152 – 0969 668 152 – Để lại SĐT tại [tư vấn trực tuyến], tư vấn viên hoạt động 24/24 giờ sẽ hỗ trợ thủ tục đăng ký khám nhanh chóng.

Bị Sốt Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Nguy Hiểm Không?

Phụ nữ mang thai là đối tượng có sức đề kháng cực kỳ yếu nên rất dễ mắc nhiều bệnh, đặc biệt là các triệu chứng cảm cúm, nhiễm trùng. Bà bầu nếu bị sốt khi mang thai 3 tháng đầu nếu không thể kiểm soát và xử lý tốt tình trạng này có thể gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và con. Bé sinh ra có thể chậm phát triển, dị tật ống thần kinh nếu không được điều trị kịp thời.

Bị sốt khi mang thai 3 tháng đầu có nguy hiểm không?

Đối với người bình thường, việc bị sốt cũng có thể tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm, hoặc ít nhất cũng khiến người bệnh vô cũng mệt mỏi, mất sức, mất nước. Đối với bà bầu, việc bị sốt còn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm hơn, không chỉ ảnh hưởng đến mẹ mà còn liên quan đến sức khỏe của thai nhi. Vì vậy mẹ cần đặc biệt chú ý bảo vệ sức khỏe để tránh tình trạng này.

Bên cạnh đó, trong 3 tháng đầu là thời điểm bé đang bắt đầu hình thành cơ thể và hệ thần kinh. Chính vì thế sự bất ổn từ mẹ có thể khiến thai nhi có nguy cơ cao bị dị tật ống thần kinh. Đồng thời khi mẹ sử dụng các loại thuốc điều trị sốt, nhất là thuốc kháng sinh thì càng làm ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và trí não của con nhiều hơn nữa.

Cụ thể hơn, nhưng nguy hiểm tiềm ẩn từ những cơn sốt của mẹ đến thai nhi bao gồm

Dị tật bẩm sinh

Các nghiên cứu cho thấy, trong 3 tháng đầu nếu mẹ bị sốt cao thì con khi sinh ra có nguy cơ cao mắc các dị tật bẩm sinh như ị sứt môi, dị tật tim bẩm sinh và dị tật ống thần kinh. Trong đó, với các trường hợp mẹ bị sốt siêu vi hoặc sốt do virus xâm nhập thì thai nhi có nguy cơ bị dị tật ống thần kinh cao gấp hai lần bình thường.

Do trong 3 tháng đầu, bé mới chỉ bắt đầu hình thành cơ thể, chưa có khả năng kháng cự lại một số tác nhân nên có nguy cơ bị các mầm bệnh trú ngụ rất lớn. Bên cạnh đó, khi bị sốt nếu mẹ tự ý dùng một số loại thuốc mà không theo chỉ định của bác sĩ cũng dẫn đến tình trạng trẻ bị mắc các dị tật bẩm sinh rất nguy hiểm.

Tự kỷ

Não bộ của trẻ trong 3 tháng đầu thai kỳ rất dễ bị ảnh hưởng bởi cơn sốt của mẹ, đặc biệt nếu mẹ sốt hơn 39 độ thì não bộ sẽ càng tổn thương trầm trọng hơn. Khi mẹ bị sốt có thể kèm theo các triệu chứng mệt mỏi, thở khó dẫn đến việc lượng oxy đưa đến não không đủ, đồng thời việc dùng một số loại thuốc hạ sốt cũng có thể là nguyên nhân khiến trẻ bị tự kỷ.

Một nguyên nhân khác làm tăng khả năng tự kỷ ở thai nhi nếu mẹ bị sốt trong 3 tháng đầu là do các virus gây sốt sẽ làm rối loạn sự sắp xếp của cấu trúc cơ thể khiến rối loạn nhiễm sắc thể gây tự kỷ ở trẻ sơ sinh.

Sinh non hoặc sẩy thai

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, cơ thể mẹ bầu sẽ diễn ra quá trình chuyển hóa protein để đưa các dưỡng chất từ mẹ sang nuôi dưỡng con. Hoạt động chuyển hóa protein này cực kỳ nhạy cảm với nhiệt độ, vì vậy nếu cơ thể mẹ có sự thay đổi nhiệt độ bất thường, có thể làm đường đi của protein bị sai lộ trình là tăng nguy cơ sảy thai hơn.

Ngoài ra, sốt cao và một số độc tố trong cơ thể có thể kích thích việc co bóp tử cung quá mức làm tăng nguy cơ thai nhi bị chết lưu hoặc sảy thai.

Như vậy có thể thấy rằng, bị sốt khi mang thai 3 tháng đầu tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm cho sức khỏe của cả mẹ và bé, vì vậy bà bầu phải thật sự cẩn trọng trong việc chăm sóc sức khỏe bản thân trong 3 tháng đầu cũng như suốt thai kỳ.

Nguyên nhân bà bầu bị sốt trong 3 tháng đầu

Có rất nhiều nguyên nhân khiến mẹ bị sốt trong 3 tháng đầu, chủ yếu là do nhiễm trùng. Các nguyên nhân chủ yếu bao gồm

Cảm lạnh, cúm: Do các loại virus xâm nhập khi sức đề kháng của mẹ đang bị yếu kém, thường xuất hiện khi thời tiết thay đổi bất thường, trời lạnh quá mức. Mẹ cũng có thể bị cảm cúm do lây nhiễm từ những người xung quanh.

Nhiễm trùng tai: Cảm lạnh hay dị ứng có thể làm kích ứng ống eustachian ( được thống từ tai đến cổ họng) khiến ông này hoặc các khu vực xung quanh nó sưng lên. Bệnh có thể gây chảy dịch, ngứa ngáy ở tai thậm chí có thể làm thủy màng nhĩ, viêm màng não nếu không điều trị kịp thời.

Nhiễm trùng đường hô hấp: Do các virus rhinovirus và coronavirus xâm nhập gây bệnh. Mẹ có thể mắc bệnh do lây nhiễm từ những người xung quanh, chạm vào đồ vật bị nhiễm virus gây ra tình trạng mệt mỏi, sốt cao kéo dài.

Nhiễm trùng đường tiểu: Phụ nữ mang thai thường có xu hướng đi tiểu nhiều lần đồng thời khối lượng tử cưng tăng lên có thể làm chèn ép đường tiểu gây nhiễm trùng. Uống ít nước hay nhiễm khuẩn E.coli cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng nhiễm trùng đường tiểu.

Nhiễm trùng hệ sinh dục: do nội tiết tố tăng cao, chức năng thận suy giảm hoặc nhiễm nấm, nhiễm khuẩn đều dẫn đến nhiễm trùng hệ sinh dục ở phụ nữ mang thai.

Có thể thấy, các nguyên nhân khiến mẹ bầu bị sốt chủ yếu đều liên quan đến các vấn đề bị virus, vi khuẩn xâm nhập. Nhất là khi mẹ bầu đang có sức đề kháng khá yếu lại càng dễ tạo điều kiện cho các virus vi khuẩn này xâm nhập và gây bệnh nhiều hơn.

Điều trị tình trạng sốt khi mang thai 3 tháng đầu

Một bất lợi của phụ nữ có thai là việc dùng thuốc cần phải hạn chế bởi một số chất trong các loại thuốc có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi. Vì vậy nếu bà bầu bị sốt cao trên 38, 39 độ kèm theo khó thở, vã mồ hôi, buồn nôn, ớn lạnh hãy đến ngay các cơ sở y tế gần nhất để kịp thời xử lý, tránh các biến chứng nguy hiểm khác.

Xử lý tại nhà

Đôi khi các cơn sốt chỉ là vấn đề cảm lạnh, cảm cúm thông thường do thay đổi thời tiết, mẹ bầu có thể không cần quá lo lắng và tự điều trị tại nhà bằng một số phương pháp đơn giản sau

Hạ sốt bằng khăn ấm: Mẹ nên dùng một chiếc khăn mềm được ngâm nước ấm để lau khắp cơ thể để hạ nhiệt cho cơ thể. Hơi nước bốc hơi khỏi da cũng giúp đem nhiệt độ giảm đi nhanh chóng và an toàn. Lưu ý là không dùng nước lạnh hay nước quá nóng, dùng nước ở độ ấm vừa đủ để không gây hại cho mẹ và bé. Mẹ cũng nên chườm một chiếc khăn ấm lên trán để hạ và phân tán nhiệt độ trên cơ thể.

Uống nhiều nước: Khi bị sốt, nhiệt độ tăng cao khiến cơ thể có xu hướng bị mất nước. Vì vậy mẹ bầu cần bổ sung nước cho cơ thể, có thể dùng nước lọc hay các loại nước trái cây để bổ sung vitamin và tăng cường sức đề kháng khỏe mạnh hơn.

Ăn cháo loãng: Bà bầu nên ưu tiên ăn các món ăn loãng, nhạt như cháo, súp hoặc canh rau củ để bổ sung nước và muối cho cơ thể. Có thể kết hợp nấu cùng lá tía tô hay lá bạc hà cũng giúp làm ấm cơ thể, hạ sốt rất tốt.

Nghỉ ngơi nhiều hơn: Cơn sốt khiến mẹ bầu mệt mỏi mất sức, vì thế hãy dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn. Hãy nằm trong một căn phòng thoáng mát sạch sẽ, tuyệt đối không mở cửa sổ làm gió mùa mạnh khiến cơn sốt có thể trầm trọng hơn.

Mặc đồ thoải mái: Bà bầu nên mặc các trang phục rộng rãi thoáng mát, không mặc quá dày làm thân nhiệt tăng trong khi mặc quá mỏng lại khiến cơ thể ớn lạnh. Tốt nhất nên mặc trang phục có độ dày vừa phải, đảm bỏ thoáng mát, thấm hút tốt là được.

Bổ sung vitamin: Mẹ có thể uống một số vitamin, đặc biệt là vitamin A hoặc vitamin C đều đem đến tác dụng hạ sốt và tăng sức đề kháng hiệu quả.

Trên đây đều là các phương pháp giảm sốt an toàn tại nhà cho mẹ bầu. Tuy nhiên nếu cơn sốt không giảm mà còn kèm theo nhiều triệu chứng bất thường khác như nôn mửa, người ơn lạnh, khó thở thì hãy đến ngay bệnh viện để kịp thời xử lý.

Điều trị bằng thuốc

Tùy vào từng tình trạng sốt và nguyên nhân gây bệnh mà bà bầu sẽ được chỉ định một số loại thuốc để làm giảm cơn sốt nhanh chóng. Tuy nhiên hầu hết cơn sốt là do một số vấn đề nhiễm trùng nên các loại thuốc được chỉ định cơ bản hầu như giống nhau.

Một số loại thuốc thường dùng để hạ sốt cho bà bầu bao gồm

Thuốc kháng sinh: Bà bầu vẫn có thể dùng một số loại thuốc kháng sinh nhóm A như Amoxicillin, Ampicillin, Penicillin, Cephalexin… Tuy nhiên cần chú ý dùng với một liều lượng vừa đủ theo đúng chỉ định của bác sĩ

Thuốc kháng virus: Nếu nguyên nhân gây sốt là do virus xâm nhập, bác sĩ sẽ chỉ định một số loại thuốc kháng virus để giảm nhanh cơn sốt, tiêu diệt virus và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm khác.

Để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho cả mẹ và thai nhi, bà bầu chỉ dùng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ mà thôi vì một số lại thuốc nếu dùng không đúng cách có thể gay ảnh hưởng đến não bộ cũng như sự phát triển về thể chất ở trẻ sơ sinh. Mẹ bầu cũng chú ý dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, không dùng quá liều hay kết thúc liều sớm đều có thể ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.

Phòng tránh tình trạng bị sốt khi mang thai 3 tháng đầu

Có rất nhiều các vấn đề gây sốt ở phụ nữ mang thai, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến sự thay đổi nội tiết tố khiến không thể đảm bảo việc có thể phòng tránh cơn sốt ở bà bầu trong các tháng đầu của thai kỳ một cách hoàn toàn. Tuy nhiên phụ nữ mang thai vẫn có thể hạn chế tối đa được tình trạng này bằng cách nâng cao sức khỏe và bảo vệ cơ thể mỗi ngày thông qua chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hay sinh hoạt.

Các biện pháp phòng tránh hiệu quả mà mẹ bầu có thể áp dụng bao gồm

Bổ sung dinh dưỡng đầy đủ, đặc biệt là vitamin C để tăng cường sức đề kháng.

Giữ ấm cơ thể mỗi khi ra ngoài, đặc biệt vào thời điểm giao mùa để tránh bị nhiễm lạnh.

Đeo khẩu trang để tránh bụi bẩn hay các bệnh lây lan qua đường hô hấp.

Bổ sung vitamin và các dưỡng chất qua các loại vitamin tổng hợp cho bà bầu.

Uống đủ nước mỗi ngày, đặc biệt các loại nước ép hay sinh tố trái cây.

Tiêm phòng đầy đủ, thường xuyên khám bệnh định kỳ.

Giữ gìn vệ sinh thân thể, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn.

Nghỉ ngơi nhiều hơn.

Tập các bài thể dục nhẹ nhàng hoặc tham gia các lớp yoga cho bà bầu.

Bị sốt khi mang thai 3 tháng đầu có thể chỉ là triệu chứng bình thường do cảm cúm nhưng cũng có thể tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm mà bà bầu cần phải lưu ý. Hãy đến gặp bác sĩ ngay nếu thấy bên cạnh sốt còn xuất hiện thêm nhiều triệu chứng bất thường khác.

Bị Đầy Bụng Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Nguy Hiểm Không?

Bị đầy bụng khi mang thai 3 tháng đầu là hiện tượng không ít mẹ bầu gặp phải.

Nhiều mẹ bầu thường xuyên than phiền về việc bị chướng bụng đầy hơi trong thai kỳ, nhất là ở giai đoạn 3 tháng đầu. Chứng bệnh này làm cho cơ thể bà bầu mệt mỏi và gây ra tình trạng khó chịu như ợ hơi, ợ chua hay ợ nóng. Vậy nguyên nhân khiến bà bầu bị đầy bụng là do đâu và cách xử lý thế nào?

Những triệu chứng khi mẹ bầu bị đầy bụng

Khi bị đầy bụng khó tiêu, mẹ bầu sẽ thường xuất hiện những triệu chứng sau đây:

– Tức phần bụng như có vật gì mắc ở phía trên, bụng luôn có cảm giác như chứa đầy nước, đầy hơi, thường xuyên ợ chua hoặc ợ khan.

– Cảm giác ăn nhanh no, chán ăn thậm chí bỏ bữa do dịch tiêu hóa không được tiết ra nên cơ thể không có cảm giác thèm ăn và luôn cảm thấy ngán khi nhìn đồ ăn. Nếu cố gắng nuốt thức ăn chị em sẽ cảm thấy vướng nghẹn vùng cổ họng và đôi khi muốn buồn nôn.

– Một số mẹ bầu có thể bị tiêu chảy, táo bón.

Những nguyên nhân gây đầy bụng khi mang thai 3 tháng đầu

Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến việc bị đầy bụng chính là do chế độ ăn uống không hợp lý, hay thay đổi làm trì trệ quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày và ruột. Khi mang thai, mẹ bầu thường ăn thêm nhiều món lạ, ăn tăng số lượng và do đó dễ bị đầy bụng, khó tiêu,

Thêm vào đó, mẹ bầu 3 tháng đầu thường rất thèm ăn, trong đó gồm những món ăn không tốt và có hại cho đường tiêu hóa như ăn quá nhiều thực phẩm chế biến sẵn, thức ăn chiên xào, nhiều dầu mỡ, uống nhiều cà phê, nước trái cây đóng hộp, nước có gas, nạp thức ăn nhiều gia vị, đường và tinh bột,… Những loại thực phẩm này là “thủ phạm” chính gây nên chứng đầy bụng.

Bị đầy bụng khi mang thai xử lý thế nào?

Trước tiên, đầy bụng khi mang thai là hiện tượng hoàn toàn bình thường, không hề ảnh hưởng gì đến thai nhi. Tuy nhiên, chúng cũng khiến mẹ bầu cảm giác mệt mỏi, khó chịu.

Để khắc phục tình trạng đầy bụng này, mẹ bầu nên xây dựng chế độ ăn uống hợp lý và thói quen sinh hoạt khoa học như sau.

Mẹ bầu nên kê gối cao, kê thêm một chút dốc ở dưới lưng khi ngủ sẽ giúp giảm bớt sự khó chịu do chứng đầy hơi, trướng bụng gây ra.

Không cần hút thuốc mà chỉ cần ngửi khói thuốc không cũng khiến tình trạng đầy bụng của mẹ bầu trở nên trầm trọng hơn. Khói thuốc gây đảo lộn dịch dạ dầy, từ đó làm cảm giác đầy bụng càng thêm khó chịu hơn.

Thay vì ăn 3 bữa chính quá nhiều và no trong ngày, bầu nên chia nhỏ bữa ăn, khoảng 5-6 bữa để giảm chứng đầy hơi thai kỳ. Khi ăn, cố gắng nhai kỹ, từ từ và chậm rãi. Hạn chế vừa ăn vừa uống, nên uống trước hoặc sau bữa ăn.

Mẹ bầu tuyệt đối không nằm ngay sau khi ăn, thay vào đó cố gắng vận động nhẹ nhàng, tốt nhất là đi bộ sau khi ăn 1 tiếng để kích thích tiêu hóa.

– Thực phẩm hoặc hoa quả quá chua và cay là thủ phạm khiến dạ dày “mệt mỏi”, dẫn đến trướng bụng, ợ hơi.

– Món ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh làm cho quá trình tiêu hóa trở nên khó khăn hơn. Các mẹ nên hạn chế ăn những món này.

– Đồ uống có ga như nước ngọt, nước tăng lực… dẫn đến chướng bụng và đầy hơi. Chúng cũng không tốt cho sức khỏe phụ nữ mang thai nên bạn cần hạn chế.

– Các loại cá và thịt hun khói.

– Một số loại thức ăn lên men tự nhiên như dưa chua, cà muối, hành muối… sẽ làm tăng axit trong dạ dày, khiến chứng đầy bụng khi mang thai trở nên trầm trọng hơn.

Thay vào đó, mẹ nên ăn các loại thực phẩm nhiều chất xơ, có khả năng kích thích tiêu hóa như:

– Những loại trái cây như đu đủ chín, chuối, táo, lê, nho… có tác dụng cung cấp chất xơ , rất có lợi cho tiêu hóa và nhuận tràng.

– Bà bầu có thể dùng nghệ tươi hoặc bột nghệ khô để hỗ trợ tiêu hóa, kháng khuẩn và hỗ trợ dạ dày khi bị chướng bụng đầy hơi.

– Lá tía tô không những có tác dụng an thai, chữa cảm cúm, ho sốt, đờm… mà còn giúp bà bầu giảm được chứng đầy bụng, khó tiêu rất hiệu quả nữa đấy.

Chuyên mục Bà bầu – nơi cung cấp những thông tin, kiến thức hữu ích về thụ thai, mang bầu, những kinh nghiệm sinh nở cho phụ nữ trước, trong và sau khi có thai.

Theo Minh An (T/h) (Khám Phá)

Cập nhật thông tin chi tiết về Thai Phụ Bị Ra Dịch Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Nguy Hiểm Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!