Bạn đang xem bài viết Thực Đơn Cho Bà Bầu được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
À ngoài lề 1 tí, Lê thật sự rất hâm mộ những bạn có thai kì nhẹ nhàng, các bạn đồng trang lứa của Lê mang thai nhẹ nhàng lắm, các bạn bảo như là người bình thường vậy, làm mình thấy hâm mộ ghê.
1.Ba tháng đầu:
Ba tháng đầu là thời gian kinh hoàng nhất của Lê: chóng mặt, đau đầu, nôn liên tục, hoa mắt. Đây là thời gian khá vất vả vì nghén nặng, nên Lê hầu như không ăn được gì, uống thuốc bổ cũng nôn ra. Nhưng may mắn, thời gian này, bác sĩ theo dõi của Lê bảo rằng cũng không cần thiết nhiều chất dinh dưỡng, quan trọng là đừng để cơ thể suy nhược quá mức là được rồi. Ăn uống bình thường.
Bác sĩ dặn dò: kiêng khem hải sản, rau ngót, đu đủ xanh và nước dừa. Riêng rau ngót và đu đủ xanh gây xảy thai, hải sản dễ nhiễm sán. LÊ không ăn được gì hết, chủ yếu ăn được trái cây và một số hạt dinh dưỡng tốt cho thai kì như: hạt điều, óc chó, hạt dẻ, hạnh nhân, mắc ca.…để cơ thể đừng suy nhược, ngoài ra cũng không ăn gì thêm, mà cũng không ảnh hưởng thai nhi đâu, nên các mẹ đừng lo lắng.
Hạt điều thì cực kì tốt cho thai kì vì chứa nhiều dưỡng chất quý mà các hạt khác không có, phòng chống ung thư, tốt cho tim mạch và quan trọng là nó kích thích sự phát triển bền vững của em bé trong bụng, giúp bé cứng cáp từ bên trong. Lê đọc được tài liệu này từ một bài báo tiếng Anh trên một trang web dinh dưỡng.
Hiện tại hầu như ở VN hay nước ngoài, các bà mẹ mang thai 3 tháng đầu đều chọn óc chó để bổ xung forlic ( cách ăn óc chó các bạn có thể trộn với sữa chua đá để ăn, rải vào salad, làm sữa óc chó… chứ đừng ăn trực tiếp, vì ăn như vậy khó ăn lắm.
2. Ba tháng giữa
Thời gian này là thời gian hoàn kim của các mẹ bầu, vì sao LÊ nói vậy. Vì khi lúc này cơ thể các bạn sẽ khỏe hơn nhiều, ít nghén, và cơ thể đẹp nhất, da hồng hào, mịn màng, tóc đen. Ăn ngon ngủ tốt, thậm chí chuyện vợ chồng cũng tốt hơn rất nhiều, các mẹ cảm giác yêu đời hơn và ăn uống ngon hơn. Đây cũng là thời gian các bạn phải tẩm bổ rồi đấy. Bác sĩ Thu Hải khuyên Lê nên ăn uống giàu canxi và bắt đầu uống vitamin hỗn hợp. Thời gian này trẻ hấp thu các dưỡng chất từ bữa ăn của mẹ. Nên mẹ ăn gì con ăn đó cũng không phải là sai, nếu mẹ ăn không đủ chất thì con sẽ lấy dinh dưỡng từ trong mô cơ, mô xương của mẹ để bù vào.
Cơm: Thời kì này bạn nên ăn thực đơn ít tinh bột lại. Cố gắng ăn mỗi bữa tối thiểu 1 bát cơm đầy là đủ năng lượng ( đừng ăn nhiều 2-3 bát cơm vì nhiều năng lượng quá lại thành mô mỡ, mỡ nhiều cũng khó sinh lắm). Nhưng tăng cường thịt, cá, trứng, và rau. Lê mỗi bữa không ăn nhiều cơm, vì cơm giàu năng lượng nhưng không có dinh dưỡng gì mấy. Lê là dân tập gym nữa nên càng không thích ăn cơm quá nhiều, vì ăn cơm nhiều bụng mau tích mỡ dày cộm, sau sinh khó xuống lắm.
Rau: Mình bình chọn cho rau muống và rau lang, bí đỏ. Vì thời kì này các bạn sẽ bị táo bón liên tù tì vì mang thai gây nên, LÊ còn nhớ LÊ ngồi trong toilet cả tiếng đồng hồ vì táo bón, chơi xong 1 ván game mà còn chưa xong. Ăn rau lang sẽ giúp bụng đỡ trướng hơn. Cứ ăn bao nhiêu rau tùy ý, với LÊ mà nói ăn cả kg rau vẫn tốt chán.
3. Ba tháng cuối
Đây là thời gian phải nói các bạn sẽ tăng kg nhanh chưa từng thấy, hít không khí cũng tăng nữa. Và em bé trong bụng lớn nhanh cực kì và bắt đầu đạp rất mạnh. Bé nhà Lê chủ yếu tập trung đạp lúc 12h khuya và LÊ rất khó đi vào giấc ngủ.
Chứng táo bón trầm trọng hơn ( riêng cuối thai kì chứng tiêu chảy xuất hiện vì để đảo thải bớt không gian cho bé đó , không phải ngộ độc đâu). Đây là thời gian vất vả lắm các bạn ơi, ngủ ngồi là trường kì và các bạn phải tăng cường thức ăn dinh dưỡng nhiều hơn và nhiều canxi hơn. Đây là thời gian bé cần nhất là canxi để thiết lập khung xương chắc chắn, nên thực phẩm giàu canxi được ưu tiên hàng đầu. Lời khuyên là các mẹ nên ưu tiên canxi trong thực phẩm hơn là thuốc, vì thực phẩm hấp thụ tốt hơn thuốc gấp 4 lần.
Các mẹ vẫn ăn uống bình thường nhưng chọn lọc hơn tí là ưu tiên sữa chua, hạt dinh dưỡng đặc biệt là hạt điều vavf hạnh nhân vì hạt điều và hạnh nhân giàu canxi nhất trong tất cả các hạt, ăn phô mai nếu các mẹ ăn được, uống sữa tươi, ăn cua biển, tôm cá… (ĐẶT MUA HẠNH NHÂN TẠI ĐÂY VÀ ĐẶT MUA HẠT ĐIỀU TẠI ĐÂY)
Uống nước dừa để bổ sung ối. Nhiều mẹ ối xấu lắm, và dễ bị thiếu nước ối, nên uống nước dừa là đẹp cả làng nếu uống trong thời gian này. Và nhớ uống càng nhiều nước càng tốt, thời gian này nước vô cùng quan trọng với mẹ bầu.
Sinh con đầu lòng thường 90% các mẹ đẻ trước ngày dự sinh tầm 7-10 ngày. Nên các mẹ nhớ lót ổ trước như chuẩn bị quần áo thì chuẩn bị hết đi, đợi 1 tháng cuối là không kịp đó.
Lê vẫn còn nhớ cái khoảnh khắc lúc 12h đêm, Lê tưởng mình tè dầm ra giường, hóa ra mình bị vỡ ối. Lê bình tĩnh gọi bác sĩ bên Mekong (ai khám Mekong thì sẽ được cho số bác sĩ theo dõi suốt thai kì, có chuyện gì cứ call bác ấy, bác ấy sẽ bắt máy dù mấy giờ sáng, và chính bác ấy theo dõi sát sao sức khỏe của mẹ và đỡ đẻ ứng phó kịp thời cho các bạn). Bác sĩ bảo nhập viện ngay lập tức để theo dõi, may mà Lê nghe lời bác ấy, không thôi đẻ rơi rồi, vì vừa nhập viện Lê đã sinh rồi và em bé nặng 3kg1, lanh kinh khủng luôn. Trộm vía sau này nuôi nó cũng nhàn tênh nữa, cứng cáp.
THAM KHẢO THỰC ĐƠN CỦA LÊ
Mình lấy kinh nghiệm mang thai của mình ra để chia sẻ bí quyết tăng cân đúng chuẩn( mẹ tăng ít nhưng con tăng nhiều). Mình tham khảo nhiều thực đơn ở Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, và xem qua chế độ ăn của họ. Đa phần bác sĩ đều khuyên tăng ít kí thôi, ăn ít tinh bột thôi. Chỉ tăng cường rau quả và đạm là được. ( Tăng 250Kcal so với chế độ ăn bình thường )
Bước 2: thực đơn tham khảo của mình đã áp dụng, mình ăn thoải mái lắm, nguyên tắc của mình là tuyệt đối ăn 3 chén cơm cho 3 bữa thôi, tuyệt đối không ăn hơn, múc đầy chén hay lưng chén thì tùy, mình không gò bó, hôm nào đói thì múc cơm đầy chén, không đói lắm thì múc lưng chén thôi. Và vận động tối thiểu 3 ngày/tuần. ( Mục tiêu dễ sinh và làm cơ thể dẻo dai thôi, thỉnh thoảng mình vẫn làm biếng lắm, ngủ 1 lèo cả tuần ^^). Ban đầu mình lười vận động lắm, chỉ muốn ngủ và do ốm nghén, nhưng may có chồng động viên nhắc nhở, bắt mình tập thể dục để mình được khỏe mạnh, ban đầu mình đi bộ 30 phút thôi, sau tăng lên là một tiếng rồi vì mình đã quen dần với vận động và hết lười biếng. Nhưng vận động nhiều khiến phổi mình khỏe mạnh, hít thở được nhiều oxy, và tràn đầy sức sống lắm. (Nhưng phải công nhận nhờ chăm chỉ đi bộ, LÊ sinh bé cực kì dễ, và không đau đơn bao nhiêu, sau sinh cơ thể hồi phục thần tốc. Bác sĩ khuyến khích chăm chỉ đi bộ đều đặn để máu lưu thông khắp cơ thể và em bé cũng được cấp nhiều oxy hơn)
* THỰC ĐƠN TĂNG CÂN ĐÚNG CHUẨN ( TỔNG CỘNG DAO ĐỘNG TỪ KHOẢNG 1500-2000KCAL)
– SÁNG:
1 chén cơm (lưng hay đầy tùy các bạn, đừng gượng ép quá) tầm 65g gạo: 250Kcal. Cái này thì các bạn có thể thay thế bằng phở, bún, miến, hay bánh mì gì cũng được. Thay đổi thực đơn khỏi ngán là được. Mình thì hôm ăn cơm chiên, khi thì ăn nui, bún, miến. Mình tự nấu thì cho nhiều rau củ hơn ăn ngoài tiệm. Mình luôn nghĩ mình nấu ngon lại ít béo. Ka ka
Thịt + rau: Ăn tùy thích, rau thì các bạn cứ nhồi vào cơ thể đến no thì thôi, mình hay làm salad, canh cải, hay củ quả gì đó. Thịt thì mình khuyên các bạn nên ăn nhiều, vì ăn nhiều thịt khiến cơ thể no lâu lắm. Lại ít thèm và đói vặt. Mình thường ăn thịt băm trong súp, tầm 50-100g. Nếu ăn cơm buổi sáng thì mình ăn 1 miếng cốt lếch to và dày. Rau thì ăn tùy lượng, cảm thấy cơ thể thích ăn bao nhiêu thì ăn bấy nhiêu thôi. Mẹ mình bảo người ăn rau như bò ăn cỏ là vậy. Ăn nhiều thì tốt, không sao hết. ^^
Ăn giữa sáng: 1 ly sữa khoảng 250ml. Sữa tươi là được rồi, không cần uống sữa bầu đâu, sữa bầu làm các bạn béo mập nhanh lắm. ( mình khuyên các bạn nên ăn vặt và uống sữa sau bữa ăn, vì nó làm bạn no và không xót ruột nếu bữa chính chưa đủ đô. Còn ăn trước làm các bạn xót ruột ăn gấp đôi bữa chính đấy: 200Kcal.
– TRƯA
XẾ: Lê thích ăn hạt điều và hạnh nhân, Lê thường ăn vặt các thứ này, nó giúp Lê nạp thêm canxi, tăng cường vitamin cho bé yêu trong bụng.
– BỮA CHIỀU
Bữa chiều Lê thường ăn những món ăn mình thích, các bạn có thể ăn như bữa trưa, hoặc ăn như bữa sáng hoặc ăn cơm như thường lệ. Tối Lê chọn ra ngoài đi bộ 30 phút để tập thể dục cho con. Vì ngồi 1 chỗ khó sinh lắm.
XEM THÊM:
Sản phẩm của Lê dành cho bà bầu
? Thực Đơn Cho Bà Bầu Không Tăng Cân
Phụ nữ béo phì có nguy cơ biến chứng thai kỳ cao hơn như tiền sản giật và tiểu đường thai kỳ. Em bé của họ cũng có nguy cơ sinh non cao hơn và dị tật bẩm sinh nhất định. Trước đây, các bác sĩ không muốn thúc đẩy giảm cân khi mang thai cho phụ nữ béo phì vì họ sợ nó sẽ làm tổn thương em bé. Những nghiên cứu mới cho thấy phụ nữ béo phì có thể tập thể dục và ăn kiêng một cách an toàn để giảm cân mà không có bất kỳ tác động tiêu cực nào đến sức khỏe của em bé.
Nếu bạn béo phì, bạn vẫn có thể mang thai và sinh nở khỏe mạnh. Đọc để tìm hiểu lời khuyên làm thế nào để giảm cân an toàn và hiệu quả trong thai kỳ.
Một nghiên cứu gần đây được công bố trên British Medical Journal hiện ra rằng những phụ nữ béo phì được tư vấn chế độ ăn uống và tập thể dục khi mang thai có kết quả tốt hơn cho cả mẹ và bé. Những người phụ nữ nhận được thông tin về việc ăn một chế độ ăn uống cân bằng, ghi nhật ký thực phẩm và tham gia vào các hoạt động thể chất nhẹ như đi bộ.
Nếu bạn béo phì và có thai, mang thai của bạn có thể là cơ hội hoàn hảo để bắt đầu tươi với một lối sống lành mạnh.
Bạn đang xem là béo phì nếu bạn có một chỉ số khối cơ thể (BMI) từ 30 trở lên. BMI được tính bằng chiều cao và cân nặng của bạn.
Béo phì làm tăng nguy cơ biến chứng khi mang thai. BMI của bạn càng cao, nguy cơ sau đây của bạn càng cao:
sẩy thai
tiểu đường thai kỳ
huyết áp cao và tiền sản giật
các cục máu đông
chảy máu nặng hơn bình thường sau khi sinh
Những vấn đề này cũng có thể xảy ra với bất kỳ phụ nữ mang thai, béo phì hay không. Nhưng với chỉ số BMI cao hơn, nguy cơ sẽ tăng lên.
Béo phì cũng có thể làm tăng nguy cơ các vấn đề cho em bé của bạn.
Các vấn đề cho em bé của bạn có thể bao gồm:
được sinh ra sớm (trước 37 tuần)
cân nặng khi sinh cao hơn
mỡ trong cơ thể hơn khi sinh
thai chết lưu
dị tật bẩm sinh như nứt đốt sống
tăng nguy cơ mắc một bệnh mãn tính như bệnh tim hoặc tiểu đường sau này trong cuộc sống
Dù bạn làm gì, hãy làm điều độ. Bây giờ không phải là thời gian để thử nghiệm với một chế độ ăn uống nghiêm ngặt mốt hoặc một chương trình tập thể dục cường độ cao.
Tham khảo ý kiến bác sĩ của bạn
Nói chuyện với bác sĩ của bạn trước khi bạn bắt đầu một chương trình tập thể dục trong khi mang thai. Họ có thể giúp bạn đưa ra một thói quen và trả lời bất kỳ câu hỏi nào bạn có thể có. Bác sĩ cũng có thể giới thiệu bạn đến một chuyên gia dinh dưỡng hoặc huấn luyện viên để đánh giá và tư vấn cá nhân về ăn uống lành mạnh và tập thể dục trong thai kỳ.
Hãy coi việc mang thai của bạn là một cơ hội
Mang thai có thể là một thời gian tuyệt vời để bắt đầu một chương trình tập thể dục và thay đổi chế độ ăn uống của bạn. Phụ nữ mang thai có nhiều khả năng đến bác sĩ thường xuyên và hỏi rất nhiều câu hỏi. Họ cũng có xu hướng rất cao để thay đổi lối sống của họ để giữ cho em bé khỏe mạnh.
Bắt đầu chậm
Bạn nên bắt đầu bất kỳ bài tập mới nào từ từ, và tích lũy dần dần theo thời gian. Bắt đầu chỉ với năm hoặc 10 phút tập thể dục mỗi ngày. Thêm năm phút nữa vào tuần tới.
Mục tiêu cuối cùng của bạn là duy trì hoạt động trong khoảng 30 đến 45 phút mỗi ngày. Đi bộ và bơi lội đều lựa chọn tuyệt vời cho những người mới tập thể dục. Cả hai đều nhẹ nhàng trên khớp.
Hãy giữ tờ tạp chí sức khỏe
Một tạp chí thực phẩm trực tuyến là một cách tuyệt vời để đảm bảo bạn nhận được đầy đủ chất dinh dưỡng và uống đủ nước mỗi ngày. Bạn có thể xác định liệu chế độ ăn uống của bạn có bao gồm quá nhiều đường hoặc natri hay không, hoặc nếu nó thiếu một chất dinh dưỡng quan trọng nhất định. Một tạp chí cũng là một công cụ hữu ích để theo dõi tâm trạng và mức độ đói của bạn.
Ngoài ra, một tạp chí là cách tốt nhất để lên kế hoạch cho lịch trình tập luyện của bạn và tạo ra một thói quen phù hợp với bạn. Việc sớm hơn bạn có thể nhận được vào một thói quen, thì càng tốt.
Nhiều trang web cũng có sẵn một diễn đàn cộng đồng để bạn có thể kết nối với những người khác có cùng mục tiêu. Bạn cũng có thể chia sẻ thói quen tập thể dục, công thức nấu ăn và các mẹo khác để theo kịp lối sống lành mạnh mới của bạn.
Tránh lượng calo rỗng
Trong khi mang thai, ăn và uống sau đây trong chừng mực (hoặc cắt bỏ hoàn toàn):
thức ăn nhanh
đồ chiên
bữa ăn tối với lò vi sóng
Nước ngọt
bánh ngọt
Kẹo
Trong một nghiên cứu, Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng những thay đổi trong chế độ ăn uống có hiệu quả hơn mình trong việc giúp phụ nữ giảm tăng cân và cải thiện kết quả cho bé của họ tập thể dục. Những người phụ nữ đã ăn một chế độ ăn uống cân bằng với hỗn hợp carbohydrate, protein và chất béo, và giữ một cuốn nhật ký thực phẩm để đảm bảo rằng họ đang nhận được các chất dinh dưỡng phù hợp.
Mương ăn kiêng mốt
Mang thai của bạn không phải là thời gian để thử một mốt ăn kiêng mới. Những chế độ ăn kiêng thường rất hạn chế calo. Họ sẽ không cung cấp cho con bạn những chất dinh dưỡng cần thiết để duy trì sức khỏe. Trên thực tế, mốt ăn kiêng có thể cực kỳ nguy hiểm cho bé nếu chúng khiến bạn giảm cân quá nhanh, hoặc nếu chúng chỉ cho phép bạn ăn một loại thực phẩm rất nhỏ. Em bé của bạn cần rất nhiều vitamin khác nhau, và không thể có chúng trong chế độ ăn kiêng hạn chế. Tốt hơn nên xem nó như một sự thay đổi lối sống, không phải là một chế độ ăn kiêng.
Đừng tập luyện quá sức
cường độ vừa phải hoạt động thể chất sẽ không gây tổn hại cho em bé của bạn. Nhưng tập thể dục vất vả có thể nguy hiểm khi mang thai. Một nguyên tắc nhỏ là bạn sẽ có thể tiếp tục trò chuyện với bạn bè một cách thoải mái khi tập thể dục. Nếu bạn đang thở quá nặng nề để nói chuyện, sau đó bạn có thể làm việc ra quá khó. Lắng nghe cơ thể của bạn. Nếu có gì đó đau, hãy ngừng làm việc và nghỉ ngơi.
Tránh bất kỳ loại thể thao hoặc hoạt động tiếp xúc nào có thể làm bạn mất thăng bằng và khiến bạn ngã, chẳng hạn như trượt tuyết, cưỡi ngựa hoặc đi xe đạp leo núi.
Nếu bạn muốn đạp xe, một chiếc xe đạp đứng yên sẽ an toàn hơn một chiếc xe đạp thông thường.
Uống bổ sung trước khi sinh
Mặc dù chế độ ăn uống cân bằng, lành mạnh có chứa hầu hết các vitamin và khoáng chất cần thiết cho bạn và em bé, nhưng việc bổ sung trước khi sinh có thể giúp lấp đầy mọi khoảng trống. Vitamin trước khi sinh khác với vitamin tổng hợp dành cho người lớn. Chúng chứa nhiều axit folic để ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh và nhiều chất sắt hơn để giúp ngăn ngừa thiếu máu.
Bổ sung trước khi sinh cũng có thể giúp bạn tránh khỏi cảm giác thèm ăn và ăn quá nhiều vì cơ thể bạn sẽ không cảm thấy thiếu thốn.
Nếu bạn béo phì, bạn vẫn có thể mang thai khỏe mạnh. Cố gắng ở lại hoạt động và ăn uống lành mạnh. Cung cấp cho bé các vitamin và chất dinh dưỡng cần thiết quan trọng hơn số lượng trên thang đo. Nếu bạn không thể giảm cân, đừng băn khoăn. Chỉ cần theo kịp chế độ ăn uống lành mạnh và tập thể dục vừa phải, và cố gắng hạn chế tăng cân.
Khi bạn ở nhà với em bé, hãy tiếp tục thói quen ăn uống và tập thể dục lành mạnh để bạn có thể trở thành một bà mẹ khỏe mạnh.
Sử dụng TRÀ GIẢM CÂN
Trà giảm cân đã và đang được ưa chuộng rộng rãi bởi những hiệu quả mang lại cho người sử dụng là khá tốt.
Sử dụng Trà Giảm Cân của Thuốc Hay bạn có thể giảm cân, kiểm soát cân nặng của mình mà không cần phải quá vất vả đau đầu ngày đêm nhịn ăn hay kiêng ăn khắt khe.
Với thành phần 100% thảo mộc tự nhiên không gây hại cho sức khỏe, giúp bạn giảm cân nhanh chóng.
Công dụng Trà Giảm Cân
Giảm cảm giác đói bụng, giảm hấp thu chất béo, tinh bột vào cơ thể. Trà Giảm Cân giúp cơ thể đào thải lượng mỡ thừa qua tuyến mồ hôi tốt hơn, tạo cho người dùng một thói quen uống nhiều nước, tạo cảm giác thèm ăn các loại rau xanh.
Không lo nóng trong người.
Với thành phần chè vằng lợi sữa, rất tốt đối với phụ nữ sau sinh.
Đối tượng sử dụng:
Dành cho những người muốn giảm cân, gan nhiễm mỡ, phụ nữ sau sinh thừa cân, béo phì. Dùng cho người trên 12 tuổi giảm cân và kiểm soát cân nặng.
Cách dùng:
Hoà Trà Giảm Cân 50gram với 1 lít nước đun sôi, hãm trà trong 10 phút là có thể sử dụng.
Trong thời gian sử dụng trà, sẽ hạn chế cảm giác thèm ăn thay vào đó là khát nước, thèm trái cây và rau xanh. Hoặc kết hợp sử dụng thực phẩm giàu chất xơ, chúng tôi cũng cung cấp cho bạn một thực đơn giảm cân, để bạn có thể kết hợp các phương pháp mang lại hiệu xuất tốt nhất.
Do đó, bạn nên sử dụng Trà Giảm Cân thì lượng mỡ thừa, độc tố càng được đào thải nhanh.
Lưu ý: Sản phẩm Trà Giảm Cân hiện nay có rất nhiều địa chỉ cung cấp, tuy nhiên chúng tôi cung cấp giao thức đặt mua minh bạch tại chúng tôi để khách hàng yên tâm sử dụng Trà Giảm Cân từ đơn vị uy tín trong lĩnh vực thông tin sức khỏe và mua bán dược liệu hàng đầu tại Việt Nam.
Thực Đơn Cho Bà Bầu Thiếu Máu: Nhanh
Phụ nữ trong giai đoạn sinh sản có nguy cơ thiếu máu rất cao. Khi mang thai, nhu cầu sắt còn tăng lên gấp đôi nhằm cung cấp cho bào thai phát triển. Mỗi ngày mẹ bầu cần cung cấp khoảng 30mg sắt/ngày. Nếu không đủ hàm lượng tiêu chuẩn trên bầu sẽ mắc chứng thiếu máu, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả thai nhi.
Đối với các mẹ bầu được xác định thiếu máu do lượng sắt ít sẽ được chỉ định bổ sung 50 – 100mg/ngày. Mẹ có thể bổ sung sắt thông qua viên uống sắt và thực phẩm giàu chất sắt.
Vậy thực đơn cho bà bầu thiếu máu cần bổ sung các loại thực phẩm giàu sắt, đó là những loại nào?
Bà bầu thiếu máu có thể bổ sung các loại thực phẩm giàu sắt như: Các loại thịt có màu đỏ đậm (thịt bò, thịt lợn, thịt cừu,..); Tim, gan; Cá, nghêu, hàu, sò ốc, chai; Lòng đỏ trứng; Các loại đậu, ngũ cốc; Các loại rau màu xanh đậm (súp lơ, bí ngô, cải xoong, cải xanh, mồng tơi, tần ô,…) và trái cây khô.
Trong đó sắt từ động vật hấp thu tốt hơn sắt từ thực vật. Tuy nhiên, không vì vậy mà mẹ bầu chỉ ăn thực phẩm từ động vật mà phải kết hợp cả 2.
Bên cạnh việc bổ sung sắt thì mẹ nên bổ sung axit folic và vitamin C để việc hấp thu chất dinh dưỡng và quá trình tạo máu tốt hơn.
Thực đơn cho bà bầu thiếu máu trong 3 ngày
Lưu ý: Tùy theo nhu cầu và mức ăn của mẹ mà lượng cơm ăn của mỗi người là khác nhau.
Thực đơn cho bà bầu thiếu máu ngày thứ 1
Bữa sáng: Cháo bột yến mạch
Mẹ có thể ăn một bát cháo bột yến mạch giá thành khá cao nhưng sử dụng nhanh, tác dụng tuyệt vời với sức khỏe, cho mẹ nguồn năng lượng dồi dào cho cả ngày. Mỗi sáng chỉ cần 2, 3 thìa bột yến mạch pha với nước sôi mẹ đã có bữa sáng đầy dinh dưỡng, đảm bảo một phần hàm lượng chất sắt cho cơ thể.
Bữa phụ buổi sáng có thể ăn thêm 1 quả chuối hoặc kiwi, đu đủ,…
Bữa trưa: Thịt bò xào súp lơ, canh cá chép
Các mẹ đều biết thịt bò và súp lơ là 2 thực phẩm giàu chất sắt nên có trong bữa chính. Cá là nguồn cung cấp nguồn omega 3 giúp phát triển trí não cho trẻ.
Bữa phụ trong thực đơn cho bà bầu thiếu máu có thể ăn vặt bằng các loại hạt hay trái cây khô cũng khá dồi dào chất sắt.
Bữa tối: Trứng gà luộc, cánh bí đỏ nấu thịt băm
Bữa tối, mẹ có thể ăn uống nhẹ nhàng hơn và đi ngủ sớm:
Trứng gà luộc: 2 quả
Canh bí đỏ nấu thịt băm: 1 bát
Trái cây tùy thích: 300 – 500gr
1 ly sữa nóng trước khi ngủ 1 – 2 tiếng.
Thực đơn cho bà bầu thiếu máu ngày thứ 2
Bữa sáng: Bún/phở
Tùy vào khẩu vị của mỗi người mà chọn ăn bún hay ăn phở, nếu có thời gian mẹ nên tự chế biến tại nhà để đảm bảo vệ sinh. Nếu ăn ngoài thì nên ăn ở các hàng quán sạch sẽ, an toàn vệ sinh thực phẩm.
Phở bò, phở gà, bún chả, bún mọc, bún riêu đều có thể ăn và cung cấp hàm lượng sắt cho cơ thể. Tuyệt đối không nên nhịn bữa sáng.
Bữa trưa:
Bữa xế chiều: Vài miếng cam và hạt khô
Bữa tối
Bữa phụ 1 quả chuối và cốc sữa.
Thực đơn cho bà bầu thiếu máu ngày thứ 3
Bữa sáng Bữa trưa
Bữa phụ: 1 cái bánh bao mặn hoặc ngọt + 1 cốc sữa
Bữa tối
Sau khi ăn 1 – 2 tiếng nên uống 1 cốc sinh tố hoa quả và 1 hộp sữa chua.
Nguồn: chúng tôi
Thực Đơn Cho Bà Bầu Bị Đau Dạ Dày?
Trong quá trình mang thai bị đau dạ dày thì các mẹ nên lưu ý bổ sung các loại thực phẩm dễ tiêu,làm dịu cơn đau dạ dày,cũng như tốt cho hệ tiêu hóa đường ruột mà bạn có thể tìm hiểu như: Rau xanh, trưng, sữa, cá hồi, bột sắn…Đây là những loại đồ ăn thực phẩm lý tưởng cho người bị đau viêm loét dạ dày. Tôm, hải sản cũng cung cấp một lượng protein tốt cho sức khỏe đồng thời còn giàu nguyên tố vi lượng tốt cho mẹ và bé.
Bên cạnh bổ xung các nhóm chất tốt cho sức khỏe thì mọi người có thể thêm vào danh sách của mình một số thực đơn món ăn giúp bảo vệ niêm mạc giảm cơn đau nhanh chóng mà mẹ bầu nên biết.
Bà bầu bị đau dạ dày dùng thuốc
Trước hết khi bà bầu thấy mình có dấu hiệu bị đau dạ dày trong thai kỳ và muốn sử dụng thuốc để giảm bớt các triệu chứng thì nên đi thăm khám bác sĩ. Nhờ vậy, bác sĩ có thể biết được mức độ cơn đau dạ dày và sự phát triển của thai nhi để cho thuốc điều trị thích hợp. Thông thường ban đầu uống thuốc, bác sĩ sẽ dử dụng thuốc kháng axit, nếu không giảm thì sẽ sử dụng các kháng thụ thể H2 là hai loại thuốc có thể dùng trong thai kỳ.
Ăn uống đóng vai trò quan trọng trong điều trị bệnh dạ dày
Trong quá trình dùng thuốc, thai phụ tuyệt đối phải tuân theo sự chỉ định của bác sĩ theo nguyên tắc : đúng thuốc, đúng thời gian và đúng liều lượng. Các loại thuốc thuộc nhóm Metronidazol và Tetracylin chỉ dùng cho người bình thường, đối với thai phụ chống chỉ định loại thuốc này.
Thực đơn cho bà bầu bị đau dạ dày
Đối với phụ nữ mang thai bị đau dạ dày, chế độ ăn uống cũng đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị giảm bớt bệnh. Thông thường, chị em ăn uống chú ý hạn chế các loại thức ăn khiến dạ dày tăng cường tiết ra axit làm ảnh hưởng tới niêm mạc dạ dày, khiến bệnh lâu bình phục.
Bạn không cần phải kiêng khiem quá mà quan trọng là ăn uống khoa học, ăn đúng bữa với số lượng vừa đủ, không nên ăn quá no hay để bụng quá đói. Tốt nhất nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày. Các thực phẩm thích hợp như sữa và trứng, cơm, bánh mì … đều giúp trung hòa lượng axit trong dạ dày tốt. Ngoài ra, bạn nên ăn các thức ăn mềm, luộc chín hoặc hầm như cháo, cơm, khoai tây, súp … để dạ dày dễ hấp thụ và tiêu hóa hơn. Hạn chế ăn chuối tiêu, đu đủ, cà chua, dưa hấu, cam … khi đói.
Quá rõ ràng và đơn giản nhưng đầy hiệu quả bất ngờ mà ít ai có thể nghĩ tới được. Cơm (gạo trắng) và các loại thực phẩm tinh bột khác có tác dụng rõ rệt trọng việc làm dịu hệ tiêu hóa. Đồng thời làm giảm các triệu chứng của đau dạ dày.
Cơm trắng hạn chế những cơn đau dạ dày
Nguyên lý rất đơn giản: cơm – tinh bột không tồn tại quá lâu trong dạ dày. Không kích thích dạ dày trào ngược axit. Từ đó, những cơn đau dạ dày cũng giảm hẳn đi. Tóm lại cứ ăn đủ no với cơm là cách hữu hiệu trong thực đơn cho bà bầu bị đau dạ dày.
Không chỉ chữa đau dạ dày, khoai tây còn có tác dụng trong việc chữa táo bón kinh niên và chữa viêm loét hành tá tràng.Cách đơn giản dành cho những bà bầu bị đau dạ dày chính là. Dùng khoai tây đủ ăn rửa sạch, thái thành lát mỏng, chần qua nước sôi. Sau đó đặt khoai tây trong nước đã đun sôi để nguội một lúc. Sau khi vớt ra, thêm nước ép gừng và tỏi vào trộn đều, dùng làm món ăn như rau sống trong thực đơn bà bầu hàng ngày.Ngoài ra, những món canh hầm xương với khoai tây là cũng cấp đủ dưỡng chất cho bà bầu và thai nhi. Lại còn hỗ trợ giảm các triệu chứng đau dạ dày của bà bầu.
Những bữa ăn thêm nhẹ nhàng với bánh mỳ hoặc bánh quy là cách bổ sung thêm những chất dinh dưỡng cần thiết. Lại còn có thể hỗ trợ điều trị dạ dày với những bà bầu. Chúng không kích thích mạnh dạ dày, mà dễ tiêu, còn có thể hấp thụ axit một phần trong dạ dày.
Nước gừng hoặc thêm gừng vào các món ăn thông thường khác là cách đơn giản mà tỏ ra hiệu quả trong thực đơn cho bà bầu bị đau dạ dày. Chưa hết, gừng còn hỗ trợ với những bà bầu thường xuyên bị tụt huyết áp. Nói cách khác, gừng hỗ trợ điều trị với những bà bầu có huyết áp thấp.
Gừng là gia vị tốt cho bà bầu bị đau dạ dày
Ngoài món cơm chính ra, những tô cháo hoặc súp nhẹ nhàng cũng không gây kích thích mạnh với dạ dày. Mỗi khi bị đau dạ dày, một vài thìa cháo hoặc súp cũng không hề tệ với bà bầu môt chút nào.
Bà bầu bị đau dạ dày nên kiêng ăn gì?
Đồ ăn chua: Canh chua, dấm, mẻ, tai chua, sữa chua … các thực phẩm giàu axit làm tăng tiết dịch và tạo ra các cơn đau dạ dày.
Đồ ăn, uống có chất kích thích: hành, tỏi, ớt, hạt tiêu, tương ớt, đồ uống có gas … cũng không có lợi cho dạ dày
Các thực phẩm tạo hơi như : đậu đỗ, dưa muối, cà muối, hành muối
Các thực phẩm tăng tiết axit như : nước sốt thịt, cá đậm đặc, thức ăn mặn
Các loại chế biến sẵn: Thịt hộp, giăm bông, thịt xông khói … các món ăn không có lợi cho đường tiêu hóa.
Các loại hoa quả: Chuối tiêu, cam, quýt, khế, sấu, táo … Những loại hoa quả này làm tăng axit trong dạ dày khiến cho tì vị khó chịu, ợ chua, gây rối loạn chức năng của dạ dày và đường ruột. Riêng chuối tiêu khiến cho dạ dày có cảm giác khó tiêu, nóng rát gây tổn thương dạ dày.
Hạn chế các đồ ăn rán, chiên, muối, nộm vì chúng khó tiêu hóa và tăng thêm gánh nặng của dạ dày.
Cập nhật thông tin chi tiết về Thực Đơn Cho Bà Bầu trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!