Xu Hướng 3/2023 # Thuốc Panadol Đỏ Và Xanh Khác Nhau Thế Nào? # Top 5 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Thuốc Panadol Đỏ Và Xanh Khác Nhau Thế Nào? # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Thuốc Panadol Đỏ Và Xanh Khác Nhau Thế Nào? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài viết được viết bởi Dược sĩ Cao Thanh Tú – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City

Panadol là một nhóm các sản phẩm có chung thành phần paracetamol. Tùy thuộc vào dạng bào chế và hoạt chất khác có trong thuốc, thuốc Panadol được phân biệt thành các loại khác nhau về tác dụng và chỉ định.

1. Thông tin chung về thuốc panadol

Panadol dạng viên nén 500mg thường gọi là Panadol xanh

Panadol extra thường được gọi là Panadol đỏ

Panadol dạng viên nén sủi bọt 500mg còn được gọi là Panadol sủi

Ba sản phẩm trên được sử dụng để giảm đau và hạ sốt

Panadol cảm cúm được chỉ định để giảm các triệu chứng của cảm cúm như sốt, đau và xung huyết mũi vì ngoài thành phần paracetamol (có tác dụng giảm đau, hạ sốt), thuốc còn chứa hai thành phần khác là caffeine – có tác dụng làm phục hồi sự tỉnh táo, tập trung khi mệt mỏi và phenylephrine – gây co mạch, giúp giảm ngạt mũi.

2. Thuốc Panadol có an toàn khi dùng quá liều không ?

Nhìn chung thuốc Panadol xanh, Panadol đỏ và Panadol viên sủi an toàn khi sử dụng đúng liều khuyến cáo. Tuy nhiên, dùng thuốc quá liều có thể gây độc tính trên gan, thận với các biểu hiện như nước tiểu sậm màu, phân có màu đất sét, vàng da, vàng mắt, nguy hiểm hơn có thể dẫn tới tử vong.

Triệu chứng quá liều: những triệu chứng ngộ độc thường xuất hiện trong 24 giờ đầu, gồm buồn nôn, nôn, chán ăn, da tái, khó chịu và đổ mồ hôi. Quá liều có thể dẫn tới hoại tử gan hoàn toàn và không hồi phục. Không sử dụng đồng thời các thuốc khác có chứa paracetamol vì có thể dẫn đến vượt quá liều khuyến cáo.Hiện nay trên thị trường có rất nhiều thuốc chứa paracetamol, vì vậy cần thận trọng khi phối hợp thuốc Panadol với các thuốc khác để tránh quá liều, đặc biệt là các loại thuốc giảm đau, thuốc điều trị các triệu chứng ho, cảm lạnh.

3. Sự khác nhau giữa thuốc panadol đỏ và xanh

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Đau Bụng Có Thai Và Đau Bụng Kinh Khác Nhau Như Thế Nào?

Cho em hỏi đau bụng có thai và đau bụng kinh khác nhau như thế nào? Làm sao để nhận biết chính xác? Em xin cảm ơn ạ. (Trần My My, Thái Nguyên)

Trả lời

Chào bạn My My,

Lời đầu thư, chúng tôi xin cảm ơn My đã dành thời gian gửi câu hỏi tới chương trình. Với thắc mắc “đau bụng có thai và đau bụng kinh khác nhau như thế nào? Làm sao để nhận biết chính xác?” của bạn, chúng tôi xin được giải đáp như sau:

Đau bụng kinh và đau bụng có thai khác nhau như thế nào?

Để biết cơn đau bụng vừa xảy ra là đau bụng kinh hay đau bụng có thai, My có thể dựa vào các đặc điểm sau:

Cơn đau bụng kinh:

Đau bụng kinh là cơn đau bụng co thắt hoặc âm ỉ liên tục ở vùng bụng dưới khi tử cung co bóp tống máu kinh ra bên ngoài. Cơn đau bụng kinh thường đau lan ra sau lưng (gây mỏi lưng) và đau xuống bắp đùi.

Cơn đau bụng kinh thường xuất hiện ngay ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt, kéo dài từ 2 – 3 ngày. Mức độ đau bụng càng giảm dần khi càng về cuối chu kỳ kinh.

Đau bụng có thai:

Đau bụng khi có thai là cơn đau bụng lệch hẳn về một bên, phần bụng dưới sẽ có cảm giác hơi tức nhẹ. Chị em có thể bị đau bụng lâm râm, đau bụng khi hắt hơi, đau bụng khi cười lớn hoặc ngay cả khi đứng quá lâu… Đau bụng có thai sẽ kết thúc nhanh, không kéo dài trong nhiều ngày.

Cơn đau bụng khi có thai thường xuất hiện trong tháng đầu tiên – thời gian bào thai di chuyển về tử cung và làm tổ. Những bà bầu bị nghén sớm ngay từ tháng đầu cũng có thể bị đau bụng.

Phân biệt dựa vào dấu hiệu đi kèm của đau bụng có thai và đau bụng kinh

Bên cạnh sự khác nhau giữa cơn đau bụng có thai và đau bụng kinh, một số dấu hiệu đi kèm khác cũng giúp nhận biết bạn sắp đến kỳ kinh hay là đang có thai.

Xuất hiện máu

Ở phụ nữ có thai sẽ xuất hiện máu báo thai: chị em sẽ thấy một chút máu ở “chip chip”, máu thường có màu nâu đậm hoặc màu hồng. Máu báo thai chỉ kéo dài 1 – 2 ngày, lượng máu không nhiều, không tiết kèm nhiều dịch, không vón cục và không có mùi.

Máu báo thai thường xuất hiện sau khi thụ thai thành công khoảng 7 -14 ngày. Nhiều chị em không biết (chủ yếu là các chị em mang thai lần đầu) dễ bị nhầm lẫn với hiện tượng tắc kinh.

Chị em bị đau bụng kinh sẽ thấy máu kinh trước hoặc sau cơn đau bụng kinh vài giờ. Lượng kinh máu chảy nhiều, màu đỏ đậm hoặc đỏ thẫm, có lẫn dịch nhầy, có thể bị vón cục… Máu kinh ra nhiều trong khoảng 3 ngày đầu tiên và giảm dần ở những ngày sau đó.

Cảm giác ngực thay đổi

Ở phụ nữ mang thai, đây là thay đổi sớm nhất của cơ thể khi bắt đầu mang thai mà chị em tự cảm nhận được (khiến nhiều chị em bị nhầm lẫn với hiện tượng ngực to hơn khi sắp đến kỳ kinh). Chị em có cảm giác phần ngực nhạy cảm hơn, ngực đầy đặn, nặng và to hơn và kèm theo cảm giác hơi đau ngực.

Khi gần đến chu kỳ kinh (trước khoảng 7 – 10 ngày), chị em có cảm giác ngực to hơn, khi ấn nhẹ có cảm giác hơi đau. Nhưng khi kết thúc chu kỳ kinh, ngực hết đau tức và quay trở về “size thường”.

Chuột rút

Bà bầu thường bị chuột rút từ thai kỳ tháng thứ 3. Mức độ chuột rút sẽ nhiều dần khi bầu to hoặc khi mẹ bầu bị thiếu canxi. Nhưng cũng có nhiều mẹ bầu không bị chuột rút.

Với chị em không mang thai, trước hoặc trong kỳ kinh có thể bị chuột rút từ 1 – 2 ngày và sẽ tự hết sau đó.

Buồn nôn

Phụ nữ mới mang thai đa phần đều xuất hiện buồn nôn sau khi có máu báo thai vài tuần. Các cơn buồn nôn, nôn khan hay còn gọi chung là ốm nghén xuất hiện từ tháng thứ 2 của thai kỳ (có thể sớm hoặc muộn hơn). Buồn nôn có thể kéo dài vài tháng làm bà bầu khó ăn, sợ ăn, người mệt mỏi, xanh xao…

Đau bụng kinh thông thường không xuất hiện buồn nôn. Nếu chị em biết chính xác mình không mang thai nhưng lại thấy đau bụng kinh dữ dội kèm theo cảm giác buồn nôn, ngất xỉu… Đây là trường hợp đau bụng kinh bất thường. Chị em cần chủ động thăm khám phụ khoa kiểm tra sức khỏe cũng như giúp phát hiện các bệnh lý (nếu có) một cách sớm nhất.

3 dấu hiệu chỉ phụ nữ đang mang thai mới có

Đầu ti (nhũ hoa) to và sậm màu hơn

Trước khi đau bụng kinh bầu ngực bị to và căng tức. Nhưng nếu là dấu hiệu mang thai thì chắc chắn chị em sẽ thấy:

Bầu ngực “tăng size” rõ rệt và ngực đau nhức

Đầu ti to phát triển to hơn và chuyển sang màu sậm hơn.

Vùng da nâu (hoặc hồng) quanh nhũ hoa lan rộng hơn và chuyển sang màu sậm hơn bình thường.

Đây là sự phát triển tự nhiên của tuyến vú khi người phụ nữ bắt đầu có em bé nhằm chuẩn bị cho quá trình tiết sữa nuôi dưỡng em bé sau này.

Ốm nghén

Đau bụng kinh có thể kèm theo cảm giác buồn nôn trong những ngày đầu của chu kỳ kinh. Nhưng về những ngày cuối kỳ kinh lượng máu kinh ít dần thì các triệu chứng đi kèm tự được cải thiện rõ rệt.

Vậy nên, nếu đã sạch kinh nhưng hiện tượng buồn nôn không thuyên giảm, cảm giác ghê cổ và sợ mùi thức ăn vẫn đeo bám mỗi ngày thì rất có thể đây là dấu hiệu ốm nghén khi mang thai ở phụ nữ.

Trễ kinh nguyệt

Nguyên nhân gây đau bụng có thai và đau bụng kinh

Đau bụng có thai và đau bụng kinh xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau. Cụ thể:

Nguyên nhân gây đau bụng có thai:

Do các nguy cơ tiềm ẩn như: mang thai ngoài tử cung, sảy thai, dọa sinh non, tiền sản giật, rau bong non…

Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả bé và mẹ, chị em cần thăm khám thai khi bị đau bụng với những triệu chứng bất thường.

Nguyên nhân gây đau bụng kinh:

Do sự co thắt quá mức của cơ trơn tử cung trong quá trình tống máu kinh ra ngoài.

Do hormone prostaglandin (PG) được cơ thể tiết ra nhiều trong kỳ kinh.

Do cổ tử cung bị hẹp khiến máu khó thoát ra ngoài, gây hiện tượng tắc kinh và thống kinh (đau bụng kinh).

Do tử cung bị tật bẩm sinh như: tử cung ngả ra phía sau hoặc ngả phía trước, từ đó làm cản trở quá trình lưu thông kinh nguyệt.

Do các bệnh lý thực thể như: bệnh lạc nội mạc tử cung, lạc tuyến nội mạc tử cung, u xơ tử cung, viêm vùng chậu hoặc do các dụng cụ tránh thai.

Tìm hiểu thêm: Các nguyên nhân gây đau bụng kinh

Mẹo chăm sóc khi bị đau bụng có thai và đau bụng kinh

Chăm sóc khi bị đau bụng có thai

Xoa bụng nhẹ nhàng theo hình tròn để phần bụng được nóng lên, tắm nước nóng.

Uống nước ấm và ăn các thực phẩm ấm nhằm làm giảm cơn đau.

Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cũng như các loại rau xanh, chất xơ và hoa quả giúp tăng cường sức khỏe, làm hạn chế chứng táo bón, rối loạn tiêu hóa… thường gặp ở mẹ bầu.

Khi ngồi, nhớ kê chân bằng một chiếc ghế thấp.

Không đứng quá lâu.

Vận động nhẹ nhàng ít nhất 30 phút mỗi ngày, hãy tham khảo các bài tập yoga cho mẹ bầu hoặc các cách thiền định.

Ngủ đủ giấc, tránh stress, căng thẳng, áp lực.

Trong trường hợp cơn đau bụng kéo dài và kèm theo các biểu hiện bất thường, các mẹ bầu cần đi thăm khám nhanh chóng tại các cơ sở uy tín.

Cách làm giảm đau bụng kinh khi đến tháng

Áp dụng một số cách làm nóng phần bụng dưới giúp làm giảm cơn đau bụng kinh như: chườm bụng bằng một chai nước ấm được bọc vải; chườm bằng túi sưởi, massage bụng, ngâm mình trong bồn nước ấm…

Bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin E, vitamin B1, vitamin B6, axit béo Omega-3, magie… để làm giảm cơn đau bụng kinh.

Uống các thức uống có tính nóng giúp làm giảm đau bụng kinh như: trà gừng mật ong, trà quế, nước ngải cứu, nước sắc ích mẫu…

Không dùng các đồ uống kích thích, đồ uống chứa cồn như: rượu, bia, cafe… khi bị đau bụng kinh.

Dùng thuốc giảm đau bụng kinh trong trường hợp đau bụng nhiều khó chịu.

Nếu bị đau bụng kinh dữ dội trong nhiều tháng không tự khỏi, cần đi thăm khám nhằm phát hiện các bệnh lý nếu có.

Với câu hỏi “đau bụng có thai và đau bụng kinh khác nhau như thế nào? Làm sao để nhận biết chính xác?” của bạn My, chúng tôi xin được giải đáp như trên. Hi vọng gửi đến bạn được những thông tin hữu ích.

Giải Đáp Thắc Mắc Đau Bụng Kinh Và Có Thai Khác Nhau Như Thế Nào?

Đau bụng kinh và có thai khác nhau như thế nào?

Triệu chứng hai loại đau bụng của phụ nữ

Không ít phụ nữ hiểu lầm mình đang mang thai khi bị đau bụng dù thực tế đó chỉ là triệu chứng của tiền kinh nguyệt. Hội chứng tiền kinh nguyệt xảy ra từ 1 – 2 tuần trước ngày đèn đỏ.

Tìm hiểu thêm: đau bụng kinh dữ dội buồn nôn

Biểu hiện của tiền kinh nguyệt, đặc biệt là triệu chứng đau bụng kinh có khá nhiều điểm tương đồng với triệu chứng đau bụng do có thai.

Sự khác biệt giữa đau bụng kinh và đau bụng khi có thai cần chú ý cảm nhận thật kỹ, mới có thể nhận ra:

Cơn đau bụng kinh:

Đau bụng kinh là cơn đau bụng co thắt hoặc âm ỉ liên tục ở vùng bụng dưới khi tử cung co bóp tống máu kinh ra bên ngoài. Cơn đau bụng kinh thường đau lan ra sau lưng (gây mỏi lưng) và đau xuống bắp đùi.

Cơn đau bụng kinh thường xuất hiện ngay ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt, kéo dài từ 2 – 3 ngày. Mức độ đau bụng càng giảm dần khi càng về cuối chu kỳ kinh.

Tìm hiểu thêm: đau bụng kinh nên làm gì

Đau bụng có thai:

Đau bụng khi có thai là cơn đau bụng lệch hẳn về một bên, phần bụng dưới sẽ có cảm giác hơi tức nhẹ. Chị em có thể bị đau bụng lâm râm, đau bụng khi hắt hơi, đau bụng khi cười lớn hoặc ngay cả khi đứng quá lâu… Đau bụng có thai sẽ kết thúc nhanh, không kéo dài trong nhiều ngày.

Cơn đau bụng khi có thai thường xuất hiện trong tháng đầu tiên – thời gian bào thai di chuyển về tử cung và làm tổ. Những bà bầu bị nghén sớm ngay từ tháng đầu cũng có thể bị đau bụng.

Bên cạnh sự khác nhau giữa cơn đau bụng có thai và đau bụng kinh, một số dấu hiệu đi kèm khác cũng giúp nhận biết bạn sắp đến kỳ kinh hay là đang có thai.

Xuất hiện máu

Ở phụ nữ có thai sẽ xuất hiện máu báo thai: chị em sẽ thấy một chút máu ở “chip chip”, máu thường có màu nâu đậm hoặc màu hồng. Máu báo thai chỉ kéo dài 1 – 2 ngày, lượng máu không nhiều, không tiết kèm nhiều dịch, không vón cục và không có mùi.

Máu báo thai thường xuất hiện sau khi thụ thai thành công khoảng 7 -14 ngày. Nhiều chị em không biết (chủ yếu là các chị em mang thai lần đầu) dễ bị nhầm lẫn với hiện tượng tắc kinh.

hị em bị đau bụng kinh sẽ thấy máu kinh trước hoặc sau cơn đau bụng kinh vài giờ. Lượng kinh máu chảy nhiều, màu đỏ đậm hoặc đỏ thẫm, có lẫn dịch nhầy, có thể bị vón cục… Máu kinh ra nhiều trong khoảng 3 ngày đầu tiên và giảm dần ở những ngày sau đó.

Cảm giác ngực thay đổi

Ở phụ nữ mang thai, đây là thay đổi sớm nhất của cơ thể khi bắt đầu mang thai mà chị em tự cảm nhận được (khiến nhiều chị em bị nhầm lẫn với hiện tượng ngực to hơn khi sắp đến kỳ kinh). Chị em có cảm giác phần ngực nhạy cảm hơn, ngực đầy đặn, nặng và to hơn và kèm theo cảm giác hơi đau ngực.

Khi gần đến chu kỳ kinh (trước khoảng 7 – 10 ngày), chị em có cảm giác ngực to hơn, khi ấn nhẹ có cảm giác hơi đau. Nhưng khi kết thúc chu kỳ kinh, ngực hết đau tức và quay trở về “size thường”.

Chuột rút

Bà bầu thường bị chuột rút từ thai kỳ tháng thứ 3. Mức độ chuột rút sẽ nhiều dần khi bầu to hoặc khi mẹ bầu bị thiếu canxi. Nhưng cũng có nhiều mẹ bầu không bị chuột rút.

Với chị em không mang thai, trước hoặc trong kỳ kinh có thể bị chuột rút từ 1 – 2 ngày và sẽ tự hết sau đó.

Buồn nôn

Phụ nữ mới mang thai đa phần đều xuất hiện buồn nôn sau khi có máu báo thai vài tuần. Các cơn buồn nôn, nôn khan hay còn gọi chung là ốm nghén xuất hiện từ tháng thứ 2 của thai kỳ (có thể sớm hoặc muộn hơn). Buồn nôn có thể kéo dài vài tháng làm bà bầu khó ăn, sợ ăn, người mệt mỏi, xanh xao…

Đau bụng kinh thông thường không xuất hiện buồn nôn. Nếu chị em biết chính xác mình không mang thai nhưng lại thấy đau bụng kinh dữ dội kèm theo cảm giác buồn nôn, ngất xỉu… Đây là trường hợp đau bụng kinh bất thường. Chị em cần chủ động thăm khám phụ khoa kiểm tra sức khỏe cũng như giúp phát hiện các bệnh lý (nếu có) một cách sớm nhất.

Qua bài viết này mong rằng các chị em  có được bí quyết để phân biệt được đau bụng kinh và đau bụng khi có thai. Ngoài ra, hãy nghỉ ngơi và chăm sóc mình thật tốt, đặc biệt là khi chuẩn bị đến kỳ kinh nguyệt hay đang mang thai.

Phân Biệt Sốt Phát Ban &Amp; Bệnh Sởi Ở Trẻ Em Khác Nhau Như Thế Nào?

1. Sốt phát ban và bệnh sởi khác nhau như thế nào?

Theo các bác sĩ chuyên khoa nhi cho biết, việc phát hiện và phân biệt giữa sốt phát ban và bệnh sởi sẽ giúp ích cho phụ huynh rất nhiều trong việc theo dõi và chăm sóc trẻ mắc sởi, là một trong những yếu tố tích cực giúp làm giảm đáng kể những biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi, nhất là biến chứng viêm phổi nặng có thể gây tử vong nhanh chóng ở trẻ bị sởi nặng.

Sốt phát ban hầu hết là do nhiễm virus thông thường (70% – 80%), trong đó nhóm virus đường hô hấp luôn chiếm đa số và hầu hết là những virus lành tính.

Tác nhân gây bệnh Sởi là vi rút thuộc giống Morbillivirus của họ paramyxoviridae. Bệnh Sởi là tình trạng nhiễm vi rút cấp tính với sự lây truyền cao. Sau khi vi rút xâm nhập vào cơ thể, biểu hiện khởi đầu là sốt, viêm kết mạc, chảy nước mũi, ho và có nốt kiplik ở niêm mạc miệng.

Sốt phát ban thông thường: sau khi giảm sốt, trẻ sẽ bị phát ban, đây là hồng ban dạng mịn và sáng, ít gồ lên mặt da, ban nổi đồng loạt khắp cơ thể của trẻ và sau khi bay thường không để lại dấu tích gì trên da trẻ.

Phát ban do sởi với tiến trình rất đặc trưng: lúc đầu ban xuất hiện ở sau tai, sau đó lan ra mặt, dần xuống ngực bụng và ra toàn thân. Khi ban sởi biến mất cũng mất dần theo thứ tự đã nổi trên da. Đặc điểm ban sởi là ban dạng sẩn (ban gồ lên mặt da), khi bay sẽ để lại những vết thâm trên da rất đặc trưng thường gọi là “vằn da hổ”. Đặc biệt trẻ bị nhiễm sởi thường có một trong 3 triệu chứng đặc trưng đi kèm đó là triệu chứng chảy nước mũi, ho hay dấu hiệu mắt đỏ.

1.3. Biến chứng của sốt phát ban và bệnh sởi

Sốt phát ban do nhóm siêu vi thông thường hầu hết đều là bệnh lành tính. Trẻ bị sốt phát ban nếu được chăm sóc đúng cách, hợp lý về chế độ dinh dưỡng và cách giữ gìn vệ sinh thân thể thì bệnh sẽ tự khỏi sau 5 – 7 ngày mà không gây nên bất kỳ biến chứng nguy hiểm nào cho trẻ.

Phát ban do virus sởi có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho trẻ nếu trẻ bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời, nhất là những trẻ có sức đề kháng quá kém như trẻ bị suy dinh dưỡng nặng, trẻ nhũ nhi (trẻ nhỏ dưới 12 tháng tuổi), trẻ đang sử dụng thuốc kháng viêm dạng corticosteroids (như prednisolone, dexamethasone, Medrol…) liên tục và kéo dài. Những biến chứng của sởi thường xảy ra bao gồm: viêm tai giữa cấp chiếm khoảng 10%, biến chứng viêm phổi nặng chiếm khoảng 5%, một số biến chứng nguy hiểm khác tuy ít gặp hơn như biến chứng viêm não chiếm khoảng 1‰, viêm loét giác mạc có thể gây mù lòa và suy dinh dưỡng nặng hậu nhiễm sởi cũng là những biến chứng nặng do bệnh sởi gây ra.

2. Cách phòng bệnh sởi ở trẻ em

Phòng bệnh bằng vắcxin được khuyến cáo khi trẻ đủ 9 tháng tuổi, theo chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia (gọi tắt là EPI). Tuy nhiên theo các nhà khoa học, việc tiêm một mũi virus duy nhất không đủ tạo ra miễn dịch bền vững và rộng rãi trong cộng đồng vì tỷ lệ trẻ tiêm phòng bệnh bị “sót” cũng như tỷ lệ được miễn dịch của vắcxin này cũng chỉ đạt ở mức 90%. Do vậy, cần phải tiêm nhắc lại mũi thứ 2 lúc trẻ được 18 tháng tuổi, việc tiêm liều thứ 2 có thể tạo miễn dịch đạt tới 99%.

3. Bệnh phát ban do Rubella và bệnh sởi

3.1. Rubella – Bệnh sốt phát ban chủ yếu ở nước ta

Bệnh Rubella hay còn gọi là bệnh sởi Đức, do vi rút Rubella gây ra. Đây là bệnh sốt phát ban lành tính nhưng rất nguy hiểm đối với phụ nữ mang thai.

Bệnh rất dễ lây lan, chủ yếu là qua đường hô hấp và người nhiễm bệnh là nguồn bệnh duy nhất. Trẻ mắc hội chứng Rubella bẩm sinh sẽ là nguồn truyền nhiễm rất cao cho người tiếp xúc, vi rút có thể đào thải nhiều tháng sau khi sinh.

Những triệu chứng của bệnh Rubella rất nhẹ nên rất khó được phát hiện, đặc biệt ở trẻ em.

Bệnh khởi phát sau 10 ngày đến 15 ngày kể từ lúc tiếp xúc với người bệnh. Triệu chứng thông thường là mệt mỏi, sốt nhẹ, nhức đầu, sưng hạch kéo dài từ 1 – 7 ngày. Những nốt ban màu hồng mịn, bắt đầu từ mặt và nhanh chóng lan xuống thân, sau đó xuống cánh tay và chân trước trước khi biến mất. Ban tồn tại từ 1-5 ngày, nhưng thường gặp nhất là 3 ngày. Trong khoảng thời gian từ 7 ngày trước phát ban và trong lúc phát ban là thời gian mà người bệnh có khả năng lây bệnh cao nhất.

Bệnh Rubella rất nguy hiểm cho phụ nữ mang thai đặc biệt là trong 3 tháng đầu của thai kỳ. 90% phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu của thai kỳ sẽ sinh ra em bé bị hội chứng Rubella bẩm sinh như: điếc, đục thủy tinh thể, tật mắt nhỏ, tăng nhãn áp bẩm sinh, tật đầu nhỏ, viêm não, màng não, chậm phát triển tâm thần, gan to, lách to… Đối với những người bị bệnh cần phải được cách ly một tuần lễ kể từ lúc phát ban để tránh lây nhiễm cho những người tiếp xúc. Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh Rubella. Biện pháp phòng bệnh duy nhất là tiêm chủng. Loại vắc xin đang sử dụng hiện nay là vắc xin phối hợp ngừa 3 bệnh: sởi, quai bị, Rubella.

Lịch tiêm chủng của vắc xin ngừa 3 bệnh Rubella, sởi, quai bị được áp dụng như sau: Trẻ em: mũi thứ 1: 12 tháng tuổi; mũi thứ 2: 4-6 tuổi. Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản: một liều duy nhất (phụ nữ chỉ được có thai sau khi tiêm vắc xin được 3 tháng).

3.2. Phân biệt sởi với các sốt phát ban khác

Ban đỏ xuất hiện từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 của bệnh. Ban bắt đầu mọc ở mặt, sau lan ra toàn thân và kéo dài từ 4 – 7 ngày, có những trường hợp bệnh kết thúc trong tình trạng tróc vảy. Trong thời gian mang bệnh, xét nghiệm máu sẽ tháy lượng bạch cầu giảm.

Sự nguy hiểm của bệnh sởi chính là những biến chứng của bệnh, đó là do sự nhân lên của vi rút hoặc do bội nhiễm vi khuẩn gây ra các bệnh viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, viêm thanh quản, phế quản, khí quản và viêm não. Tất cả mọi người chưa mắc bệnh hoặc được gây miễn dịch chưa đầy đủ đều có nguy cơ bị nhiễm bệnh. Trẻ em là đối tượng nhiễm bệnh dễ dàng và có thể xuất hiện những biến chứng nặng nề. Trẻ sinh ra từ những người mẹ đã bị bệnh sởi trước đây sẽ được miễn dịch thụ động do mẹ truyền cho trong vòng 6 – 9 tháng.

Hầu hết tử vong khi bệnh sởi xuất hiện thường không do vi rút Sởi gây ra mà do những biến chứng. Sự lây nhiễm của bệnh Sởi do vi rút từ những giọt nước bọt li ti của người bệnh bắn ra khi nói và người lành hít phải khi tiếp xúc, do vậy bệnh rất dễ lây thành dịch.

Chẩn đoán bệnh thường căn cứ vào triệu chứng lâm sàng và dịch tễ học. Tuy nhiên cách xét nghiệm mẫu bệnh phẩm trong phòng thí nghiệm là đặc biệt cần thiết để phân biệt với các bệnh sốt phát ban khác như Rubella.

Cập nhật thông tin chi tiết về Thuốc Panadol Đỏ Và Xanh Khác Nhau Thế Nào? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!