Xu Hướng 3/2023 # Tiền Tăng Huyết Áp Ở Giai Đoạn Cuối Thai Kỳ Có Thể Ảnh Hưởng Xấu Đến Thai Nhi # Top 7 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tiền Tăng Huyết Áp Ở Giai Đoạn Cuối Thai Kỳ Có Thể Ảnh Hưởng Xấu Đến Thai Nhi # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Tiền Tăng Huyết Áp Ở Giai Đoạn Cuối Thai Kỳ Có Thể Ảnh Hưởng Xấu Đến Thai Nhi được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Theo trung tâm phòng chống và kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), ở Mỹ cứ 3 người thì có 1 người bị tiền tăng huyết áp – nghĩa là có huyết áp cao hơn bình thường nhưng chưa đủ để xếp vào nhóm tăng huyết áp thực sự.

Một người có huyết áp tâm thu từ 120-139 mmHg hoặc huyết áp tâm trương từ 80 – 89 mmHg hoặc tăng cả hai được xếp vào nhóm tiền tăng huyết áp.

Trưởng nhóm nghiên cứu giáo sư – bác sỹ Anna-Karin Wikström thuộc khoa sản tại đại học Uppsala nói: “Với tư cách là một bác sỹ lâm sàng làm việc tại khoa sản, tôi thường gặp những phụ nữ với huyết áp ở ngưỡng tăng cao, và tôi muốn tìm hiểu xem liệu có nguy cơ nào ảnh hưởng đến những đứa con tương lai của họ hay không.” Bà và cộng sự đã cho đăng khám phá của họ trên tạp chí Hypertension – một tờ báo trực thuộc Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ (AHA).

Số liệu phân tích của hơn 150.000 phụ nữ

Nhóm nghiên cứu đã đánh giá hồ sơ bệnh án của hơn 150.000 phụ nữ từ năm 2008 -2014 trong hệ thống dữ liệu sản khoa Stockholm-Gotland.

Chỉ những phụ nữ mang thai đơn, những phụ nữ mang thai ít nhất 37 tuần trước khi sinh và những phụ nữ có huyết áp không vượt quá 140/90 trong suốt thai kỳ được đưa vào phân tích.

Các nhà khoa học đã đánh giá huyết áp của những phụ nữ này trước tuần thứ 20 và sau tuần thứ 34 của thai kỳ, họ dành sự quan tâm đặc biệt đến huyết áp tâm trương – áp lực trong lòng động mạch giữa các lần tim đập.

Tiền tăng huyết áp cuối thai kỳ làm tăng nguy cơ thai lưu tới 70%

Xét tổng thể, 11% phụ nữ trong nghiên cứu này bị tiền tăng huyết áp trong thai kỳ. Có 194 trường hợp thai chết lưu và 2.426 trẻ sơ sinh nhẹ cân so với tuổi thai.

So với những phụ nữ có huyết áp bình thường trong suốt thai kỳ, những phụ nữ mắc chứng tiền tăng huyết áp từ tuần thứ 36 sẽ có 70% nguy cơ cao hơn bị lưu thai và nguy cơ sinh con nhẹ cân cao hơn tới 69%.

Những phụ nữ có huyết áp tâm trương tăng tới 15 điểm trong thai kỳ có nguy cơ sinh con nhẹ cân cao gấp đôi so với những bà mẹ có huyết áp bình thường.

Hơn thế nữa, mỗi điểm tăng trong chỉ số huyết áp tâm trương tương ứng với nguy cơ bị sinh con nhẹ cân cao hơn 2% – đối với cả phụ nữ mắc hay không mắc tiền tăng huyết áp.

Kết quả của nghiên cứu này vẫn khá rõ ràng ngay cả khi tính đến các yếu tố ảnh hưởng khác như tuổi tác, cân nặng, tình trạng hút thuốc và việc chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường của người mẹ.

Mặc dù đây chỉ là một nghiên cứu quan sát và không thể chứng minh mối quan hệ nhân quả giữa tiền tăng huyết áp và những nguy cơ cho thai nhi, tuy nhiên khám phá này cũng là một lời cảnh báo cho những phụ nữ mang thai cần phải kiểm soát tốt huyết áp của họ trong suốt thai kỳ. 

Bà Bầu Bị Huyết Áp Thấp Gây Ảnh Hưởng Gì Đến Sức Khỏe Thai Kỳ?

Các chuyên gia sức khỏe sinh sản trên Pcbaby cho biết: Mặc dù khi mang thai, phụ nữ thường dễ mắc các triệu chứng như nôn nghén, tiểu đường, cao huyết áp thai kỳ v.v… Tuy nhiên, cũng có không ít trường hợp mẹ bầu lại mắc chứng huyết áp thấp. Vậy cụ thể tại sao bà bầu bị huyết áp thấp?

Bà bầu bị huyết áp thấp còn có thể do tử cung đè ép cơ hoành, dẫn đến thần kinh hưng phấn, mạch máu ở tim giãn nở nên gây ra triệu chứng huyết áp suy giảm. Ngoài ra, ở những tháng cuối thai kỳ, lượng máu cần dùng cho riêng tử cung chiếm đến 16.67% toàn cơ thể, điều này cũng khiến máu hồi lưu về tim giảm đi liên tục. Đây cũng là nguyên nhân bà bầu bị huyết áp thấp.

Bà bầu bị huyết áp thấp gây ra những tác hại gì đến sức khỏe thai kỳ?

Đầu tiên nếu bà bầu bị huyết áp thấp nhưng không có bất kỳ triệu chứng bất thường nào khác thì tương đối an toàn, không gây ảnh hưởng lớn đến thai nhi. Tuy nhiên, nếu huyết áp thấp mà còn xuất hiện tình trạng sốc sẽ dễ dẫn đến thai nhi bị ngạt trong tử cung do thiếu oxi. Mẹ bầu cần tích cực cấp cứu biểu hiện sốc, nâng cao huyết áp, kiểm tra nguyên nhân bệnh để điều trị hiệu quả.

Ngoài ra, bà bầu có bệnh về đường tiêu hóa cũng gây trở ngại cho cơ thể dung nạp và sử dụng nguyên tố sắt, làm tình trạng thiếu máu nghiêm trọng hơn. Do đó, để cải thiện huyết áp thì vấn đề bổ sung sắt cũng cần quan tâm đúng mực. Bởi vì khi thiếu máu nặng còn có thể dẫn đến bệnh tim mạch, nguy hại cho mẹ và bé.

Làm gì khi bà bầu bị huyết áp thấp? Mẹ bầu có thể tăng cường thực phẩm nêm muối đậm đà một chút để tăng huyết áp lên. Song, bà bầu cũng cần uống nhiều nước mỗi ngày, kết hợp vận động nhẹ nhàng cùng với chế độ ăn uống khoa học để bổ sung sắt.

Bà bầu bị huyết áp thấp nên chú ý gì trong vấn đề ăn uống hàng ngày?

Bà bầu bị huyết áp thấp cần điều chỉnh thực đơn ăn uống cho phù hợp, có thể tăng gia vị muối ăn vì muối có tác dụng giúp tăng huyết áp ở một mức độ nhất định, tuy nhiên lượng muối mẹ bầu dung nạp hàng ngày cũng cần kiểm soát ở mức hợp lý để tránh gây phản tác dụng, thông thường khoảng 12 – 15g mỗi ngày là vừa đủ.

Những loại quả có công hiệu dưỡng tâm, ích huyết, kiện tỳ, bổ não như hạt sen, nhãn, dâu tằm đều có lợi đối với bà bầu bị huyết áp thấp. Đặc biệt, mẹ có thể ăn gừng tươi để thúc đẩy tiêu hóa, tăng sức khỏe dạ dày, nâng cao huyết áp. Gừng có thể làm gia vị trong các món ăn hoặc ngâm với nước nóng làm thức uống.

Ngoài thức ăn cho bà bầu bị huyết áp thấp thì mẹ cũng cần chú ý hạn chế những loại thực phẩm có nguy cơ khiến tình trạng bệnh nặng hơn. Điển hình như bí đao, dưa hấu, rau cần, khổ qua, đậu xanh, tỏi, rong biển, hành tây, hạt hướng dương v.v… đều không nên ăn nhiều hoặc kiêng ăn vì chúng có thể làm huyết áp giảm hơn.

Mẹ bầu nên làm gì để phòng ngừa huyết áp thấp cũng như đảm bảo sức khỏe trong suốt thai kỳ?

Tùy theo tình trạng sức khỏe cũng như các giai đoạn thai kỳ mà mẹ có thể lựa chọn môn vận động phù hợp, đặc biệt các hoạt động thể chất vừa phải như tản bộ, yoga, các bài thể dục v.v… đều thích hợp cho bà bầu tăng cường sức đề kháng, thúc đẩy tuần hoàn máu và đảm bảo huyết áp ổn định.

Ngủ đủ giấc cũng là điều kiện giúp mẹ bầu giữ được tinh thần sảng khoái, khả năng miễn dịch được tăng cường, giảm thiểu các triệu chứng thai nghén bao gồm cả vấn đề huyết áp thấp. Bên cạnh đó, tư thế ngủ và các vật dụng hỗ trợ cho giấc ngủ của mẹ bầu cũng cần được áp dụng đúng cách để máu huyết dễ dàng lưu thông hơn.

Kiểm tra định kỳ

Quần áo cho bà bầu cần đảm bảo sự thoải mái

Khi mang thai, do những thay đổi của cơ thể khi thai nhi lớn dần trong bụng mẹ nên bà bầu cũng cần chú ý quần áo hằng ngày, bao gồm cả trang phục bên ngoài và nội y bên trong. Thói quen ăn mặc bó sát đều gây bất lợi cho máu huyết lưu thông, không những khiến mẹ cảm thấy không thoải mái mà còn dễ làm cản trở tuần hoàn máu, ảnh hưởng xấu đến huyết áp.

https://baike.pcbaby.com.cn/yycs/1409/1813064.html

https://baike.pcbaby.com.cn/yycs/1407/1627324.html

https://baike.pcbaby.com.cn/yycs/1407/1644589.html

Mẹ Bị Sốt Xuất Huyết Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Sốt xuất huyết có ảnh hưởng đến thai nhi không? Đây là câu hỏi của số đông các bà mẹ bị nhiễm bệnh sốt xuất huyết đang hoang mang và thắc mắc. Bệnh sốt xuất huyết là căn bệnh khá nguy hiểm, nó càng nguy hiểm hơn nếu như bạn đang mang thai.

Sốt xuất huyết ở người những bà bầu       Theo như nghiên cứu được biết, trong thời kỳ mang thai sức đề kháng của các bà mẹ cũng giảm sút đi đáng kể. Chính vì vậy mà rất dễ mắc một số bệnh như cúm, cảm và đặc biệt chính là bệnh sốt xuất huyết. Những bệnh trên đều gây ảnh hưởng khá nhiều đến thai nhi và nếu như không cẩn thận hỗ trợ điều trị kịp thời có thể gây sẩy thai và tử vong cho các mẹ. Tìm hiểu bệnh sốt xuất huyết có gì nguy hiểm ?       Có thể nói bệnh sốt xuất huyết là bệnh virus lây truyền, do muỗi thường gặp nhất ở người. Trong những năm trở lại đây bệnh trở thành mối nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe của khá nhiều người, nhất là đối với các bà mẹ mang thai. Sốt xuất huyết có ảnh hưởng đến thai nhi không không còn là câu hỏi quá khó để trả lời.        Sốt xuất huyết ảnh hưởng đến thai kì bởi 2 triệu chứng là sốt và xuất huyết.  Chính vì những Triệu chứng bệnh sốt xuất huyết đối với mẹ bầu       Những người mẹ bầu bị bệnh sốt xuất huyết thường bị sốt đột ngột với sốt cao, thường có dấu hiệu mệt mỏi, nhức đầu và đau sau hốc mắt. Kèm theo đó là bị đau bụng, buồn nôn, đau vùng thượng, người bệnh còn bị đau họng và tiêu chảy.       Bệnh sốt xuất huyết vẫn chưa có thuốc đặc hiệu để hỗ trợ điều trị. Ngoài ra hỗ trợ điều trị cho bà bầu lại thường rất khó khăn. Thường thì bác sỹ sẽ rất thận trọng khi cho bà bầu bị bệnh sốt xuất sử dụng thuốc vì có khả năng sẽ xảy ra tác dụng phụ. Nguy hiểm khi không kịp thời hỗ trợ trị bệnh sốt xuất huyết cho mẹ bầu      Nếu như bà bầu bị sốt xuất huyết thì nguy hiểm không chỉ đối với mẹ mà thậm chí còn ảnh hưởng đến thai nhi, có thể đe dọa đến tính mạng vì bệnh khó hỗ trợ hơn so với những người bình thường.      Sốt xuất huyết trong thai kỳ có thể gây sẩy thai, sinh non hoặc thai bị nhẹ cân, tỷ lệ rất nhỏ có thể truyền virus mang thai.      Các bà bầu có thể xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng hoặc do đường tiêu hóa vì bị giảm tiểu cầu.      Sốt xuất huyết khi mang thai thường khó chuẩn đoán hơn người bình thường vì lúc này tình trạng của mẹ bầu pha loãng máu lúc mang thai làm che lấp đi hiện trạng cô đặc máu. Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết khi mang thai     – Chủ động phòng ngừa sốt xuất huyết bằng cách dọn dẹp phòng ở và những nơi muỗi có thể sinh sản. Phun thuốc diệt muỗi     – Tránh muỗi bằng việc thường xuyên ngủ màn.     – Bạn nên uống nước nhiều, ăn nhiều hoa quả có nhiều vitamin, không nên sử dụng thuốc hạ sốt nếu như chưa có được sự hướng dẫn của bác sỹ.

Theo như nghiên cứu được biết, trong thời kỳ mang thai sức đề kháng của các bà mẹ cũng giảm sút đi đáng kể. Chính vì vậy mà rất dễ mắc một số bệnh như cúm, cảm và đặc biệt chính là bệnh sốt xuất huyết. Những bệnh trên đều gây ảnh hưởng khá nhiều đến thai nhi và nếu như không cẩn thận hỗ trợ điều trị kịp thời có thể gây sẩy thai và tử vong cho các mẹ.Có thể nói bệnh sốt xuất huyết là bệnh virus lây truyền, do muỗi thường gặp nhất ở người. Trong những năm trở lại đây bệnh trở thành mối nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe của khá nhiều người, nhất là đối với các bà mẹ mang thai. Sốt xuất huyết có ảnh hưởng đến thai nhi không không còn là câu hỏi quá khó để trả lời.Sốt xuất huyết ảnh hưởng đến thai kì bởi 2 triệu chứng là sốt và xuất huyết. Chính vì những triệu chứng trên rất giống với triệu chứng của bệnh cảm cúm nên người bệnh rất dễ nhầm tưởng.Những người mẹ bầu bị bệnh sốt xuất huyết thường bị sốt đột ngột với sốt cao, thường có dấu hiệu mệt mỏi, nhức đầu và đau sau hốc mắt. Kèm theo đó là bị đau bụng, buồn nôn, đau vùng thượng, người bệnh còn bị đau họng và tiêu chảy.Bệnh sốt xuất huyết vẫn chưa có thuốc đặc hiệu để hỗ trợ điều trị. Ngoài ra hỗ trợ điều trị cho bà bầu lại thường rất khó khăn. Thường thì bác sỹ sẽ rất thận trọng khi cho bà bầu bị bệnh sốt xuất sử dụng thuốc vì có khả năng sẽ xảy ra tác dụng phụ.Nếu như bà bầu bị sốt xuất huyết thì nguy hiểm không chỉ đối với mẹ mà thậm chí còn ảnh hưởng đến thai nhi, có thể đe dọa đến tính mạng vì bệnh khó hỗ trợ hơn so với những người bình thường.Sốt xuất huyết trong thai kỳ có thể gây sẩy thai, sinh non hoặc thai bị nhẹ cân, tỷ lệ rất nhỏ có thể truyền virus mang thai.Các bà bầu có thể xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng hoặc do đường tiêu hóa vì bị giảm tiểu cầu.Sốt xuất huyết khi mang thai thường khó chuẩn đoán hơn người bình thường vì lúc này tình trạng của mẹ bầu pha loãng máu lúc mang thai làm che lấp đi hiện trạng cô đặc máu.- Chủ động phòng ngừa sốt xuất huyết bằng cách dọn dẹp phòng ở và những nơi muỗi có thể sinh sản. Phun thuốc diệt muỗi- Tránh muỗi bằng việc thường xuyên ngủ màn.- Bạn nên uống nước nhiều, ăn nhiều hoa quả có nhiều vitamin, không nên sử dụng thuốc hạ sốt nếu như chưa có được sự hướng dẫn của bác sỹ.

Mẹ Bầu Không Tăng Cân Tháng Cuối Có Ảnh Hưởng Thai Nhi?

Mẹ bầu không tăng cân 3 tháng cuối dễ khiến thai nhi thiếu cân, thiếu ối, dễ bị dị tật bẩm sinh dẫn tới tình trạng sinh non. Cải thiện cân nặng 3 tháng cuối bằng cách nghỉ ngơi nhiều, vận động sinh hoạt hợp lý, dinh dưỡng hợp lý và đi khám ngay khi có biểu hiện cân nặng không phát triển. Mức tăng cân của bà bầu theo tháng WHO công bốBiểu đồ tăng cân của bà bầu chuẩn theo…

Mẹ bầu không tăng cân 3 tháng cuối dễ khiến thai nhi thiếu cân, thiếu ối, dễ bị dị tật bẩm sinh dẫn tới tình trạng sinh non. Cải thiện cân nặng 3 tháng cuối bằng cách nghỉ ngơi nhiều, vận động sinh hoạt hợp lý, dinh dưỡng hợp lý và đi khám ngay khi có biểu hiện cân nặng không phát triển.

Mức tăng cân của bà bầu theo tháng WHO công bố

Biểu đồ tăng cân của bà bầu chuẩn theo tháng

Nguyên nhân thai nhi không tăng cân THƯỜNG THẤY là gì?

Thông thường, trong suốt quá trình mang thai, cơ thể mẹ sẽ tăng cân đều đặn và tăng mạnh nhất vào các tháng cuối cùng của thai kì. Tuy nhiên có một số trường hợp khi các tháng đầu tăng cân nhưng đến ba tháng cuối lại không tăng nữa. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này, trong đó có các nguyên nhân cơ bản sau:

Chế độ dinh dưỡng không hợp lý. Có thể mẹ cũng ăn rất nhiều nhưng thực phẩm không đa dạng, khiến một số chất bị thiếu và không cung cấp đủ cho cơ thể nuôi thai nhi, bởi đây là giai đoạn thai nhi phát triển mạnh mẽ, hoàn thiện mọi cơ quan để chuẩn bị ra đời.

Không nghỉ ngơi hợp lý, mẹ thường xuyên thức khuya, làm việc nhiều dẫn tới cơ thể suy nhược. Mẹ nên ngủ đủ ít nhất 8 tiếng/ ngày, từ 21h đến 6h sáng hôm sau và nghỉ trưa thêm 30 phút đến 1 tiếng.

Mẹ bị căng thẳng, lo âu, stress kéo dài. Tâm trạng mẹ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi, đặc biệt ở ba tháng cuối khi trẻ đã nhận biết được xung quanh.

Không có chế độ tập luyện, thư giãn hợp lý. Mẹ nên chịu khó vận động nhẹ như đi bộ, yoga…sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh và hấp thu các chất dinh dưỡng tốt hơn.

Do mẹ mắc một số bệnh lý nào đó, cản trở quá trình hấp thu chất cũng như trao đổi chất trong cơ thể như: bệnh về đường tiêu hóa, gan, thận,…

Mẹ không tăng cân 3 tháng cuối có sao không?

Thai nhi dễ bị mắc suy dinh dưỡng, dị tật bẩm sinh ngay từ trong bụng mẹ.

Thai nhi chậm phát triển, các cơ quan và bộ phận cơ thể không được cung cấp đủ chất để hình thành và phát triển tốt.

Khi sinh ra thiếu cân, từ đó dẫn tới tình trạng thể chất và sức khỏe trẻ kém.

Ảnh hưởng đến lượng nước ối như: ối quá ít sẽ không tốt cho thai nhi.

Ngoài ra, cơ thể mẹ cũng bị suy nhược, và dễ mắc một số bệnh như: thiếu máu, mệt mỏi, không đủ sức khỏe cho cuộc sinh nở sắp tới,…

Có thể nói, trong ba tháng cuối thai kì mẹ không tăng cân là hiện tượng đáng lo ngại, ảnh hưởng đến cả mẹ và thai nhi. Do đó, mẹ cần theo dõi cơ thể và sớm có biện pháp khắc phục tình trạng này.

Nên xem: Mức tăng cân của bà bầu theo tháng WHO công bố

Mang thai tháng cuối mẹ không tăng cân CẦN CẢI THIỆN

Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, ăn đa dạng các loại thực phẩm, cần thiết nên uống bổ sung sữa dành cho người mang thai và các loại thuốc bổ tổng hợp. Việc uống thuốc bổ mẹ có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để tìm ra loại phù hợp nhất.

Nghỉ ngơi đều đặn và nhiều hơn, tránh làm việc căng thẳng, nên dành nhiều thời gian ngủ hơn.

Nên tập một số bài thể thao nhẹ nhàng, mẹ có thể đi bộ hoặc yoga cho người mang thai, sẽ rất tốt cho quá trình tăng cân.

Thường xuyên thăm khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân không tăng cân và có kế hoạch kịp thời.

Nên tham gia các hoạt động vui chơi giải trí với người thân, bạn bè để giảm stress, căng thẳng.

Như vậy, khi bắt đầu mang thai nói chung và bước sang tam cá nguyệt thứ ba nói riêng mẹ cần thường xuyên theo dõi trọng lượng cơ thể, để biết đã đạt được cân nặng chuẩn hay chưa. Nếu việc tăng cân quá chậm hoặc không hề tăng mẹ phải đến gặp bác sĩ và có các biện pháp khắc phục kịp thời.

từ khóa

không tăng cân khi mang thai 3 tháng cuối

mang thai tháng cuối mẹ không tăng cân

mẹ bầu không tăng cân 3 tháng cuối

thai nhi 38 tuần không tăng cân

Cập nhật thông tin chi tiết về Tiền Tăng Huyết Áp Ở Giai Đoạn Cuối Thai Kỳ Có Thể Ảnh Hưởng Xấu Đến Thai Nhi trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!