Bạn đang xem bài viết Tiểu Đường Thai Kỳ Có Nên Uống Ngũ Cốc Không? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tiểu đường thai kỳ nếu không được phát hiện sớm có thể gây ra một số biến chứng sản khoa vô cùng nguy hiểm, vì vậy trong quá trình điều trị cần phải lựa chọn các phương pháp và điều chỉnh cuộc sống để đảm bảo an toàn cho thai nhi cũng như mẹ.
1. Tiểu đường thai kỳ là gì?
Trước khi tìm hiểu tiểu đường thai kỳ có nên uống ngũ cốc không, mẹ cần biết tiểu đường thai kỳ là gì. Khi mang bầu, nhau thai trong tử cung tiết ra hormone hỗ trợ phát triển thai nhi, các hormone này ngăn chặn hoạt động của insulin. Tuy nhiên nếu insulin sản xuất không đủ và giảm hoạt động, hay glucose không thể rời máu vào tế bào để cung cấp năng lượng cho cơ thể sẽ khiến đường bị tích tụ cao dẫn đến tiểu đường thai kỳ.
Bệnh tiểu đường thai kỳ thường có một số biểu hiện dễ nhận biết như cảm thấy khát nước, đi tiểu nhiều, vùng kín bị nấm gây khó chịu, vết thương lâu lành, sụt cân, cơ thể mệt mỏi và nước tiểu có kiến bâu.
2. Những đối tượng dễ mắc tiểu đường thai kỳ
Không phải mẹ bầu nào cũng bị tiểu đường thai kỳ vì còn tùy thuộc vào cơ địa cũng như các thói quen sinh hoạt. Tiểu đường thai kỳ là một biến chứng phổ biến khi mang thai và đa phần gặp ở người bị béo phì.
Tuy nhiên có một số đối tượng tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ nhiều hơn như:
– Tuổi trên 25
– Tiền sử gia đình có người bị bệnh tiểu đường
– Tiền sử bất thường về dung nạp glucose hoặc suy giảm dung nạp glucose lúc đói
– Tiền sử tiểu đường thai kỳ
– Tiền sử sản khoa bất thường như sảy thai liên tiếp
– Hội chứng buồng trứng đa nang
3. Biến chứng của tiểu đường thai kỳ
Tiểu đường thai kỳ tác động đến cả mẹ đến con và gây ra các biến chứng khác nhau.
3.1. Đối với mẹ
Thông thường sẽ có các biến chứng như tiền sản giật, có thể cao gấp 4 lần so với người bình thường.
Người mẹ có thể bị khó sinh do đường trong máu của mẹ truyền sang cho bé, làm tuyến tụy của bé hoạt động nhiều hơn bình thường, khiến phần thân trên của bé, vai phát triển bất thường, một số trường hợp còn có thể gây gãy xương do vai quá rộng hoặc tổn thương não khi sinh.
Mẹ cũng dễ bị sinh non, đa ối, vỡ ối… riêng trường hợp này gây nguy hiểm đến tính mạng của cả mẹ và con.
3.2. Đối với thai nhi
Ngoài việc ảnh hưởng đến mẹ, tiểu đường thai kỳ còn tác động đến sức khỏe của em bé cụ thể là:
– Thai nhi có thể bị dị tật hoặc tử vong, thai to
– Sau sinh tuyến tụy của bé có thể vẫn tiếp tục sản xuất insulin đáp ứng lượng đường dư thừa trước đây khiến lượng đường trong máu xuống thấp gây hạ đường huyết, có thể sẽ bị co giật, hôn mê, tổn thương não…
– Hội chứng suy hô hấp ở trẻ vì trẻ bị sinh non khi phổi chưa phát triển đầy đủ
– Nếu mẹ thừa cân và tiểu đường thai kỳ khả nâng cao em bé cũng bị thừa cân so với những bé khác
– Trong 1 tháng đầu tiên bé dễ bị vàng da
4. Chế độ ăn của người bị tiểu đường thai kỳ
4.1. Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì?
Để hiểu rõ tiểu đường thai kỳ có nên uống ngũ cốc không, sản phụ cần biết về các món nên ăn. Với những sản phụ mắc phải tình trạng này cần tuân thủ theo phác đồ điều trị của các bác sĩ chuyên khoa. Cùng với đó cần có một chế độ dinh dưỡng hợp lý để vừa có thể kiểm soát đường huyết, vừa cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho thai nhi phát triển.
– Mẹ bị tiểu đường thai kỳ nên chú trọng ăn các món ăn giàu chất xơ và ít chất béo. Nên ăn sáng đầy đủ, uống đủ nước trong ngày.
– Tiểu đường thai kỳ cần chú ý đến các món ăn tinh bột, nhóm thức ăn này có nhiều carbohydrate sẽ làm đường máu tăng nhanh.
– Mẹ bầu nên chọn các loại rau củ như rau diếp, rau cải, cần tây, súp lơ và các thực phẩm giàu lượng protein như thịt gà, bò, trứng và các sản phẩm chế biến từ sữa.
– Nên chia bữa ăn thành nhiều lần và sau khi ăn không nên để đường máu hạ xuống thấp, tăng cường các bữa phụ.
4.2. Các thực phẩm tiểu đường thai kỳ nên tránh
Ăn uống không khoa học và lựa chọn sai các món ăn hằng ngày sẽ gây nguy hiểm cho mẹ và bé. Chính vì vậy đối với một số món ăn sau, tiểu đường thai kỳ nên tránh:
– Hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều carbohydrate đơn có trong thức ăn như bánh mì, bánh ngọt, cơm trắng, xôi, nước ngọt, kẹo…
– Giảm ăn mặn và các loại thực phẩm chế biến sẵn có chứa nhiều muối để phòng ngừa tăng huyết áp như: thịt nguội, đồ hộp, vì gói, cháo,.
– Thai phụ cũng cần giảm uống nước ngọt, nước ép trái cây ngọt, chè đặc, rượu bia, cà phê,…
5. Tiểu đường thai kỳ có được ăn ngũ cốc không?
Nhiều người thắc mắc tiểu đường thai kỳ có nên uống ngũ cốc không vì vậy băn khoăn trong việc chọn món ăn này. Tuy nhiên theo khuyến cáo của bác sĩ, ăn thực phẩm có nhiều chất xơ: như ngũ cốc nguyên hạt, trái cây, rau xanh, đậu bắp… vì vậy mẹ có thể hoàn toàn yên tâm khi lựa chọn ngũ cốc làm món ăn hằng ngày.
Chất xơ góp phần hỗ trợ quá trình tiêu hóa giúp cho quá trình chuyển hóa đường của insulin trong máu không bị quá tải, lượng đường huyết của mẹ bầu nhờ vậy ổn định hơn. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn cho quá trình điều trị và cho thai nhi mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để có thể thiết lập kế hoạch ăn đầy đủ dinh dưỡng. Mặc dù là món có thể ăn nhưng mẹ cũng không nên quá lạm dụng mà cần phải cân bằng các loại đồ ăn khác nhau.
https://kienthuctieuduong.vn/ (Nguồn: Tổng hợp)
5.0
Chia sẻ
6 Vấn Đề: Ngũ Cốc Cho Bà Bầu Tiểu Đường Bạn Phải Biết
Trong lúc tìm hiểu, viết bài về top 5 loại hạt tốt nhất cho bà bầu.
Mẹ Bé Đan phát hiện ra một điều mà chắc chắn bà bầu bị tiểu đường quan tâm.
Có nhiều loại hạt ngũ cốc bầu bị tiểu đường không nên ăn. ( cụ thể ở vấn đề 4)
Phát hiện này làm mình phải dừng lại.
Viết ngay bài này.
Từ bây giờ bạn sẽ biết được.
Bà bầu bị tiểu đường uống ngũ cốc được không?
Và,
Vấn đề 1: Nhiều loại ngũ cốc không phù hợp với người bị tiểu đường
Trong ngũ cốc rất giàu Carbohydrate (Carbs).
Cùng với protein và chất béo, Carbs là một trong ba chất dinh dưỡng chính trong thức ăn giúp con người duy trì sự sống, sinh trưởng và phát triển. Chỉ có thể giảm hoặc tăng, không thể không có.
Khi mọi người ăn thức ăn chứa Carbs (ngũ cốc là 1 trong số đó), hệ thống tiêu hóa sẽ phân hủy Carbs thành đường và đi vào máu. (Theo Trường Y tế Công cộng Harvard TH Chan )
Khi bệnh nhân tiểu đường ăn nhiều Carbs, lượng đường trong máu của họ sẽ tăng vọt, trừ khi sử dụng thuốc để giảm xuống. (Theo healthline.com)
Truy nhiên, không phải tất cả các loại ngũ cốc đều giống nhau, làm tăng lượng đường trong máu. Có một số loại khác ít carbs và có lợi cho bạn lúc này.
Không thể bỏ carbs ra khỏi chế độ ăn, cách duy nhất là giảm carbs để đảm bảo sức khỏe luôn ổn định.
Có 2 giải pháp giảm lượng carbs nạp vào cơ thể đó là:
Ăn những thực phẩm không chứa carbs hoặc ít carbs. (chi tiết ở vấn đề 3)
Không ăn những đồ ăn có lượng carbs cao.
Thật sự khó liệt kê tất cả những gì bà bầu nên ăn và không nên ăn, nhất là đối với mẹ bầu bị tiểu đường.
Do đó, bạn cần nắm được bản chất thật sự của carbs để tự mình nhận dạng cái gì tốt, cái gì xấu.
Những Carbohydrate đơn giản bao gồm các loại đường (như fructose và glucose) có cấu trúc hóa học đơn giản chỉ gồm một loại đường (monosacarit) hoặc hai loại đường (disacarit).
Carbohydrate này dễ dàng bị bẻ bãy và chuyển hóa thành năng lượng cho cơ thể vì cấu trúc hóa học đơn giản, dẫn đến sự gia tăng nhanh hơn lượng đường trong máu.
Loại này thường có trong: Tất cả thức ăn có vị ngọt (vì đường ngọt mà), trái cây, sữa và các sản phẩm từ sữa.
Nhóm Carbohydrate này có cấu trúc hóa học phức tạp hơn, với ba hoặc nhiều đường liên kết. Chúng thường là chất xơ, vitamin, khoáng chất và tinh bột.
Loại này tốn nhiều thời gian hơn để tiêu hóa, nên không ảnh hưởng ngay lập tức đến lượng đường trong máu.
Ở nhóm carbs phức tạp bạn cần lưu ý đến tinh bột. Đây thường là ngũ cốc tinh chế, dù là carb phức tạp nhưng loại ngũ cốc này rất ít chất xơ và chất dinh dưỡng có lợi.
Carb phức tạp có trong: Rau củ, hoa quả, ngũ cốc, các loại hạt và các loại đậu
Cần hạn chế tối đa lượng carb đơn bản nạp vào cơ thể cụ thể ở đây là đường, các thực phẩm có đường, có vị ngọt. Ngũ cốc tinh chế cũng cần hạn chế.
Vấn đề 3: Thực phẩm ít carbs và không chứa carbs
Mẹ bầu bị tiểu đường ăn được những thực phẩm sau mà không phải lo lắng tăng lượng đường trong máu.
Thịt: Bao gồm thịt bò, thịt cừu, thịt lợn, thịt gà … tốt nhất là thịt của loài ăn cỏ
Các loại trứng
Cá: Cá hồi, cá hồi chấm(cá hương), cá mòi …. Tốt nhất là các loại cá được đánh bắt trong tự nhiên.
Dầu: dầu bơ, dầu oliu, dầu dừa,.
Đồ uống: Nước, café đen (không sữa không đường), trà, nước khoáng lạt.
Mẹ Bé Đan nhắc lại một lần nữa, Carbs là chất bắt buộc phải có. Bạn chỉ có thể ăn ít lại hoặc nhiều hơn, không thể không có.
Do đó, đây là những thực phẩm bầu bị tiểu đường nên ăn để dung nạp carbs ở mức an toàn. Cùng với nhiều dưỡng chất khác.
Ngoài các loại cá ở trên thì những loài hải sản còn lại có carb nhưng ít. Đặt biệt là loài có vỏ.
Cà chua, hành tây, bông cải xanh, súp lơ, cà tím, dưa chuột, ớt chuông, măng tây, đậu xanh, nấm, rau bi na.
Ngoại trừ các loại củ có tinh bột, hầu hết tất cả các loại rau đều có lượng carbs thấp .
Bơ, dâu tây, bưởi, quả mơ, quả mọng nước (cam, chanh), dâu tằm, quả mâm xôi, kiwi
Hạnh nhân, quả óc chó, đậu phộng, hạt chia, hạt macca, hạt điều, hạt dẻ cười, hạt bí, hạt lanh, hạt hướng dương.
Đối với nhóm này bạn nên xem thành phần trên bao bì của phô mai, sữa chua, sữa tươi.
Một bất ngờ cuối cùng là socola đen, nếu đúng là socola đen thật chứa ít nhất 70% đến 80% ca cao. Thì nó là một sản phẩm ít carbs tuyệt vời.
Vấn đề 4: Hạt ngũ cốc bà bầu bị tiểu đường không nên ăn.
Có nhiều bạn inbox hỏi mua ngũ cốc của mình, và hỏi bột ngũ cốc có dùng cho người tiểu đường?
Lúc trước mình không dám chắc và không bán cho các bạn ấy.
Hôm nay mình mới biết chính xác là tại sao?
Theo danh sách những thực phẩm cần tránh đối với người bị tiểu đường của trang chúng tôi Những loại ngũ cốc mẹ bầu bị tiểu đường không dùng được như sau.
Loại này thường được dùng làm bánh mì, bánh piza. Nói ngắn gọn là các loại bột dùng để làm bánh.
Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ ( USDA) khuyến cáo ngũ cốc nguyên hạt nên chiếm ít nhất một nửa tổng lượng ngũ cốc mà bạn dùng.
Tuy nhiên, đối với bà bầu bị tiểu đường thì tuyệt đối không dùng ngũ cốc tinh chế và thay vào đó 100% ngũ cốc nguyên hạt.
Ngũ cốc ăn sáng có đường. Chắc chắn!
Nó là ngũ cốc được chế biến và đóng gói, nổi bật là ngũ cốc calbee của nhật.
Gần đây đang nổi lên ngũ cốc yến mạch Granola.
Một nửa cốc (61 gram) granola chứa 37 gram carbs và 7 gram chất xơ. Trong khi lượng carb tối đa cho người bị tiểu đường là 15 gram.
Dù ngũ cốc nguyên hạt qua chế biến tốt cho sức khỏe, nhưng không tốt cho phụ nữ mang thai bị tiểu đường.
Những loại hạt đậu bầu bị tiểu đường chỉ nên ăn một lượng nhỏ.
Tính trong khoảng 160gram – 200gram các loại đậu sau chứa
Đậu lăng: 40 gram carbs, 16 gram chất xơ
Đậu Hà Lan: 25 gram carbs, 9 gram chất xơ
Đậu đen: 41 gram carbs, 15 gram chất xơ
Đậu xanh: 45 gram carbs, 12 gram chất xơ
Đậu Pinto (đậu cúc): 45 gram carbs, 15 gram chất xơ
Đậu thận (đậu tây): 40 gram carbs, 13 gram chất xơ
Bên cạnh đó thì gạo nếp, gạo tẻ cũng cần được hạn chế trong thực đơn ăn hàng ngày.
Vấn đề 5: 8 hạt ngũ cốc tốt mẹ bầu tiểu đường nên bổ xung
Danh sách này bao gồm:
Hạt hồ đào: 100 gram chứa 14 gram carbs
Hạt macca: 100 gram chứa 14 gram carbs
Quả óc chó: 100 gram chứa 14 gram carbs
Hạt chia: 100 gram chứa 4 gram carbs
Hạt dẻ: 100 gram chứa 17 gram carbs
Hạt thông: 100 gram chứa 13 gram carbs
Đậu phộng: 100 gram chứa 21 gram carbs
Hạnh nhân: 100 gram chứa 22 gram carbs
Đặt biệt trong danh sách này là hạt chia.
Các nghiên cứu của Bệnh viện St Michael, Toronto, Ontario, Canada. Cho thấy hạt chia có thể làm giảm lượng đường trong máu sau bữa ăn nhiều carbs, mang lại lợi ích rất lớn cho người tiểu đường.
Bà bầu bị tiểu đường uống ngũ cốc được không?
Được, tuy nhiên bạn cần phải biết chính xác thành phần của loại ngũ cốc đó. Đảm bảo ngũ cốc không có những loại nhiều carbs như bột béo, bột sữa, đường, gạo tẻ, gạo lức, đậu xanh, đậu đen….
Các loại ngũ cốc cho người tiểu đường
Có một số sản phẩm ngũ cốc ghi là dành riêng cho người tiểu đường, nhưng nó chưa hẳn là ngũ cốc dành cho bà bầu bị tiểu đường.
Do đó, bạn cũng cần rất cẩn thận kỹ lưỡng trước khi mua những loại này.
Bạn cần hết sức cẩn thận trước khi mua bất cứ sản phẩm ngũ cốc cho bà bầu. Dù đó là bột ngũ cốc hay ngũ cốc nguyên hạt.
Nếu được hãy chọn giải pháp ăn hạt hoặc mua hạt về tự làm ngũ cốc cho người bị tiểu đường. Như vậy sẽ đảm bảo hơn.
Tiểu Đường Thai Kỳ Có Được Uống Sữa Bầu Không?
Tiểu đường thai kỳ có được uống sữa bầu không? Đây là câu hỏi được khá nhiều các bà mẹ mang thai quan tâm. Bởi khi mang thai sức khỏe của mẹ và thai nhi luôn cần được chú trọng. Và người mẹ bị tiểu đường thai kỳ lại càng phải quan tâm nhiều hơn để tránh xảy ra những trường hợp ngoài ý muốn.
Sữa bầu là loại sữa dinh dưỡng tốt cho những bà mẹ đang mang thai nhưng bị tiểu đường thai kỳ có nên uống sữa bầu không?
Tiểu đường thai kỳ có được uống sữa bầu không?
Tiểu đường thai kỳ uống sữa bầu được không? Người mẹ bị tiểu đường thai kỳ, thì lượng đường trong máu luôn ở ngưỡng cao. Chính vì thế mà người mẹ luôn cần có 1 chế độ ăn uống hợp lý, nhiều ray xanh, trái cây và ít đường.
Trong sữa bầu có chứa 1 hàm lượng đường khá cao nên không ít thai phụ có thắc mắc tiểu đường thai kỳ có được uống sữa bầu không? Và uống loại sữa nào sẽ phù hợp với tình trạng của bệnh?
Những lưu ý cho thai phụ bị tiểu đường thai kỳ muốn uống sữa bầu
Tuyệt đối không uống tùy tiện: Nếu người mẹ bị tiểu đường thai kỳ tùy tiện sử dụng 1 loại sữa bầu nào đó sẽ có những ảnh hưởng không tốt như đường huyết tăng cao.
Nên nhờ sự tư vấn của bác sĩ trước khi dùng: Bác sĩ sẽ luôn kiểm tra đường huyết của người mẹ xem đang ở mức cao hay thấp để có biện pháp điều trị, dinh dưỡng phù hợp. Cũng dựa vào đó bác sĩ cũng đưa ra quyết định rằng người mẹ có được uống sữa bầu hay không?
Cần chọn loại sữa phù hợp với sức khỏe của mẹ và bé: Người mẹ bị tiểu đường thai kỳ thì loại sữa không đường và chứa hàm lượng carbohydrat thấp.
Các loại sữa bầu dành cho người tiểu đường thai kỳ
Trên thị trường, xuất hiện rất nhiều loại sữa dành riêng cho mẹ bầu. Tuy nhiên, với những thai phụ bị tiểu đường thai kỳ loại sữa nào là loại sữa nên sử dụng? Tiểu đường thai kỳ có được uống sữa bầu mỗi ngày hay sử dụng như thế nào là hợp lý?
Sữa có nguồn gốc từ thực vật
Chọn sữa dành cho bà bầu bị tiểu đường thì nên chọn các loại sữa từ động vật người mẹ cần thay thế bằng sữa từ thực vật , loại sữa thực vật rất tốt cho người người mẹ mang thai bị tiểu đường thai kỳ.
Một ly sữa thực vật sẽ đem lại cho cơ thể 131 calo, 10g đường và 0,5 g chất béo bão hòa.
Sữa được tách kem, ít chất béo, các loại sữa không đường
Nếu uống sữa bầu thì người bệnh tiểu đường thai kỳ cần chọn loại sữa không có chứa quá nhiều chất béo bão hòa. Chỉ nên chọn loại sữa đã được tách kem có 83 calo và 0,1g chất béo bão hòa.
Loại sữa giúp cho người mẹ: bổ sung lượng canxi dồi dào cho cơ thể, dễ đi sâu vào giấc ngủ, tốt tới hệ tim mạch hơn các sản phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa khác.
Sữa bầu dành riêng cho người tiểu đường thai kỳ
Chọn sữa cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ thì nên chọn sữa chuyên biệt giành cho người bị tiểu đường thai kỳ. Vì đây chính là loại sữa được sản xuất giành riêng cho những người bệnh tiểu đường thai kỳ giúp:
Cân đối về đạm, bột đường, béo, khoảng 28 loại vitamin và khoáng chất.
Bổ sung và thay thế cho các bữa ăn, cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho thai phụ mà không ảnh hưởng tới lượng đường trong máu.
Vì có thể uống thường xuyên, nên sẽ thay thế được bữa ăn nhẹ.
Bài viết trên đã giúp bạn giải đáp được cho các câu hỏi như tiểu đường thai kỳ có được uống sữa bầu, và cách chọn sữa cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ như thế nào cho đúng. Chúc cả mẹ và bé đều khỏe mạnh, an toàn trong quá trình mang bầu và sinh con.
Cùng tìm hiểu thêm về:
Ngũ Cốc Cho Bà Bầu
Ngũ cốc là nguồn dinh dưỡng thay thế tuyệt vời cho các mẹ bầu không uống được sữa bầu
Khi mang thai, mẹ bầu nào cũng mong muốn mang những chất dinh dưỡng tốt nhất để chăm chút cho bé yêu trong bụng, và một trong những cách bổ sung thường được khuyến khích nhất là uống sữa bầu. Tuy nhiên không phải mẹ nào cũng uống được loại sữa này.
Đối với nhiều mẹ thì sữa bầu khá khó uống, một số mẹ không uống hợp còn có thể bị đau bụng. Để đảm bảo cung cấp đủ chất cho bé yêu, các mẹ có thể thay thế bằng các loại thức uống dinh dưỡng khác mà ngũ cốc là lựa chọn hàng đầu.
Bà bầu uống ngũ cốc có tốt không?
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mẹ bầu có thể uống ngũ cốc vì thành phần dinh dưỡng có trong ngũ cốc rất tốt cho quá trình mang thai, cụ thể là:
1. Chất xơ
Hàm lượng chất xơ cao trong ngũ cốc không chỉ giúp ngăn ngừa táo bón trong thai kỳ mà còn giúp kiểm soát các cơn thèm ăn, ổn định lượng đường trong máu, giúp vận chuyển oxy đến các tế bào tốt hơn.
2. Chất sắt
Sắt là khoáng chất giúp bổ máu và đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì một thai kỳ khỏe mạnh. Hàm lượng sắt có trong ngũ cốc rất cao nên sử dụng ngũ cốc là cách tuyệt vời để mẹ bầu cung cấp sắt cho cơ thể.
3. Chất béo không hòa tan
Bột ngũ cốc cho bà bầu không chứa cholesterol đồng thời chứa hàm lượng chất béo không bão hòa cao giúp mẹ bầu chống lại nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.
4. Acid folic (hay còn gọi là vitamin B9)
Dưỡng chất này giúp bảo vệ thai nhi khỏi nguy cơ mắc các dị tật ống thần kinh đồng thời đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển và phân chia tế bào. Các bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng khuyên các mẹ bầu nên bổ sung acid folic từ trước khi mang thai ít nhất 3 tháng.
Ngũ cốc cho bà bầu loại nào tốt?
1. Gạo lứt
Là loại gạo chưa được xát bỏ lớp cám gạo, thường có màu nâu đặc trưng và có nhiều công dụng hơn gạo trắng. Gạo lứt chứa protein, vitamin B1 và B2, vitamin E, axit folic, sắt, kẽm, phốt pho…
Sử dụng gạo lứt trong thai kỳ có thể giúp mẹ bầu giảm cholesterol, giảm căng thẳng, giữ trái tim khỏe mạnh, ngăn ngừa chứng mất ngủ, tăng cường sự phát triển của bé yêu trong khi không khiến mẹ bầu tăng cân quá nhiều. Ngoài ra, gạo lứt còn là “thần dược” giúp chống táo bón khi mang thai.
2. Yến mạch
Yến mạch là nguồn cung cấp vô cùng đa dạng các loại vitamin và khoáng chất. Bên cạnh đó loại ngũ cốc này còn giúp mẹ bầu ăn uống ngon miệng hơn, nhuận tràng, giảm táo bón, tiêu mỡ.
3. Ngô
Được coi là loại ngũ cốc “tươi mát” nhất, giàu đạm, chất béo, carbonhydrat, muối khoáng, vitamin, đặc biệt là tiền vitamin A rất bổ dưỡng và là nguồn năng lượng dồi dào cho cơ thể. Mẹ bầu ăn ngô có thể giảm lượng cholesterol trong máu, ngăn ngừa khuyết tật thai nhi, tiêu hóa tốt, mắt sáng, da đẹp.
4. Khoai lang
Nhuận tràng có lẽ là tác dụng đầu tiên chị em nghĩ đến khi nói về khoai lang, nhưng thực tế, khoai lang còn giúp mẹ bầu tăng sức đề kháng, phòng ngừa tiểu đường, phòng ngừa ốm nghén đồng thời kiểm soát cân nặng một cách hiệu quả. Không những thế, khoai lang còn rất tốt cho trí não thai nhi do chứa nguồn choline dồi dào.
5. Các loại hạt
Các loại hạt như hạt óc chó, hạnh nhân, hạt dẻ cười, hạt điều… giúp tăng cường sự phát triển của thai nhi, giảm nguy cơ dị ứng cho bé đồng thời giúp mẹ giảm táo bón, duy trì vóc dáng.
6. Các loại đậu
Các loại đậu như đậu đen, đậu xanh, đậu đỏ… đều có tính thanh nhiệt và chất chống oxy hóa cao, chứa nhiều protein, chất béo, canxi, vitamin C, folate rất lý tưởng cho phụ nữ mang thai.
Cách uống ngũ cốc khi mang thai cho mẹ bầu giúp thai nhi tăng cân tốt lại không bị ngán
Khi sử dụng bột ngũ cốc cho bà bầu, điều quan trọng nhất là các mẹ bầu cần chú ý lựa chọn các loại ngũ cốc nguyên hạt và chưa được tẩm ướp các loại gia vị để có được lợi ích tốt nhất.
Ngoài ra cần phải chú ý bổ sung thêm các dưỡng chất khác từ thịt, cá, trứng, rau xanh, trái cây chứ không chỉ chú trọng đến duy nhất ngũ cốc. Hơn nữa, ngũ cốc chỉ nên được coi là loại thực phẩm cho bữa phụ và nên được sử dụng cách xa thời gian của bữa chính.
Mẹ bầu có thể sử dụng bột ngũ cốc đã chế biến sẵn của các hãng có uy tín chất lượng hoặc sử dụng các loại hạt ngũ cốc, rang chín và xay lên.
Có thể pha ngũ cốc vào nước ấm và uống trong bữa sáng hoặc các bữa phụ để thay cho sữa bầu trong trường hợp mẹ quá nghén và không uống được sữa bầu.
Ngũ cốc cho bà bầu bị tiểu đường
Nên chọn loại ngũ cốc nguyên hạt (ngũ cốc có chứa đủ 3 thành phần: phôi, nội nhũ và cám) và chưa tẩm ướp các loại gia vị như đường, muối.
Mặc dù ngũ cốc rất tốt cho người tiểu đường nhưng các mẹ không nên quá lạm dụng mà ăn nhiều, vẫn nên ăn kết hợp với các loại thực phẩm khác để đảm bảo dinh dưỡng cho mẹ và không ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thai nhi.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tiểu Đường Thai Kỳ Có Nên Uống Ngũ Cốc Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!