Xu Hướng 11/2023 # Tim Đập Nhanh Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không? # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tim Đập Nhanh Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không? được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tim đập nhanh khi mang thai là hiện tượng thường gặp đối với đa số mẹ bầu, khiến cho các mẹ không khỏi lo lắng. Vậy nguyên nhân của hiện tượng này là gì, có nguy hiểm không? Đâu là cách khắc phục?

1. Nhịp tim tăng nhanh ở phụ nữ mang thai

Một phụ nữ tình trạng sức khỏe bình thường có nhịp tim trung bình khoảng 70 nhịp/phút. Tuy nhiên khi có thai, nhịp tim của người phụ nữ sẽ tăng dần kể từ tuần lễ thứ 10 của thai kỳ, có thể rơi vào khoảng 80-90 nhịp/phút.

Vào giai đoạn cuối kỳ mang thai, tim có thể đập nhanh hơn trước mỗi phút chừng 10 nhịp, lúc này lượng máu tim phải thực hiện bơm đi mỗi ngày để nuôi cả cơ thể mẹ và thai nhi cũng tăng lên.

Khi thai nhi được 25 tuần tuổi, lượng máu qua tim người mẹ có thể tăng lên từ 30-50%, như vậy tương đương lượng công việc mà tim phải “làm thêm” mỗi ngày là phải cung cấp thêm từ 2160-3600 lít máu, tức là khoảng 2-4 tấn máu.

2. Nguyên nhân tim đập nhanh khi mang thai?

Tim đập nhanh khi Mang thai sinh lý là do cơ thể mẹ bầu phải thích nghi với sự có mặt của em bé trong bụng. Đồng thời, tim phải làm việc nhiều hơn khi thai nhi dần lớn lên. Mục đích là để có đủ lượng máu vừa nuôi dưỡng cơ thể người mẹ, vừa nuôi thai nhi.

Chính vì vậy, trong lúc mang thai, tim của thai phụ sẽ làm việc nhiều hơn. Cụ thể là sẽ tăng số nhịp tim trong 1 phút (tăng tần số). Đồng thời tăng lượng máu mà tim bơm ra trong mỗi nhịp đập (tăng cung lượng tim).

Khi người mẹ mang thai trên 20 tuần, lượng máu qua tim thậm chí có thể tăng đến 1,5 lần bình thường. Điều đó tương đương mỗi ngày tim phải làm việc thêm để bơm từ 2.000 đến 3.000 lít máu tăng lên. Song song với hiện tượng sinh lý ấy, tim đập nhanh khi mang thai là hoàn toàn phù hợp và vô hại.

Một số nguyên nhân khác làm cho tim đập nhanh khi mang thai bao gồm:

Sự lo lắng: Mẹ bầu lo lắng về thai nhi trong bụng, về quá trình chuyển dạ.

Tăng kích thước tử cung: Làm cho máu lưu thông đến tử cung nhiều hơn. Vì vậy, tim phải đập nhanh hơn.

Chuẩn bị cho con bú: Tuyến vú bắt đầu hoạt động để thực hiện chức năng tiết sữa. Các mô vú mở rộng làm cho máu lưu thông đến đây nhiều hơn.

Nồng độ hormone thay đổi: Hormone Estrogen tăng đã làm tăng nhịp tim.

Bệnh tuyến giáp đi kèm.

Tổn thương tim từ những lần mang thai trước.

Bệnh mạch vành.

Uống cà phê hoặc các thức uống có chất kích thích khi mang thai.

3. Sự thay đổi của nhịp tim trong từng giai đoạn mang thai

Tùy theo từng giai đoạn của thai kỳ mà nhịp tim sẽ có những thay đổi nhất định.

Tam cá nguyệt thứ nhất

Trong tam cá nguyệt đầu tiên, nhịp tim của mẹ bầu có thể tăng từ 15 đến 20 lần/phút. Nguyên nhân chính là do hormone Estrogen tăng cao trong cơ thể dẫn đến tăng nhịp tim.

Tam cá nguyệt thứ hai

Vào giai đoạn này của thai kỳ, các mạch máu trong cơ thể bạn bắt đầu giãn ra hoặc to hơn. Điều này làm cho huyết áp của mẹ bầu giảm nhẹ.

Tam cá nguyệt thứ ba

Trong tam cá nguyệt sau cùng, khoảng 20% máu của cơ thể bạn sẽ chảy về tử cung. Vì vậy, tim phải bơm nhanh hơn để di chuyển lượng máu tăng lên này. Nhịp tim của thai phụ có thể tăng thêm 10 đến 20 nhịp mỗi phút.

4. Mẹ bầu khó thở tim đập nhanh có sao không?

Đối với những phụ nữ sức khỏe bình thường, những triệu chứng của thai sản như tim đập nhanh khó thở khi mang thai là vấn đề hoàn toàn tự nhiên, những thay đổi trong thời kỳ mang thai là điều hoàn toàn bình thường. Mẹ bầu không nên lo lắng mà hãy xem đó là một phần của thai kỳ và tích cực trao đổi với bác sĩ để kiểm soát tốt những vấn đề có thể xảy ra. Bên cạnh đó, đa phần những biểu hiện khó chịu này sẽ dần biến mất và trở về bình thường sau khi sinh xong.Bình thường là vậy, nhưng đối với những phụ nữ đang mắc bệnh tim mạch, chức năng tim vốn đã không tốt, thì sự thay đổi nhịp tim trong khoảng thời gian này có thể sẽ trở nên nguy hiểm, nhiều khả năng xảy ra hiện tượng suy tim hoặc rối loạn nhịp tim.

Mẹ bầu nên thông báo cho bác sĩ ngay lập tức nếu nhận thấy các triệu chứng trầm trọng hơn, điển hình như:

Tần suất tim đập nhanh xảy ra thường xuyên, ngày càng nặng hơn.

Ho ra máu.

Khó thở, khó nuốt.

Mạch đập không đều (rối loạn nhịp tim).

Khó thở khi gắng sức, khó thở phải ngồi hoặc khó thở cả khi nghỉ ngơi.

Đau ngực.

Nhịp tim quá nhanh (trên 120 lần/phút).

Vã mồ hôi thường xuyên, sợ nóng, thích lạnh.

5. Điều trị tim đập nhanh khi mang thai

Nếu tim đập nhanh khi mang thai là hiện tượng sinh lý bình thường, mẹ bầu không cần phải điều trị. Tuy nhiên, nếu tim đập nhanh do bệnh lý thì vấn đề điều trị cần phải được quan tâm. Theo đó, các bác sĩ sẽ cân nhắc giữa điều trị cho người mẹ và rủi ro cho thai nhi.

Biện pháp dùng thuốc

Biện pháp sử dụng thuốc chuyên khoa Tim mạch sẽ được các bác sĩ chỉ định nếu như tình trạng Nhịp tim nhanh ở mức độ nặng. Tuy nhiên, các bác sĩ sẽ hạn chế chỉ định thuốc trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Bởi vì dùng thuốc trong giai đoạn này sẽ ảnh hưởng đến sự hình thành cơ quan nội tạng của thai nhi.

Một số thuốc có thể được sử dụng để điều trị (mang tính chất tham khảo dành cho bạn đọc) như:

Nhóm thuốc điều chỉnh rối loạn nhịp tim.

Thuốc kháng giáp.

Thuốc hạ áp an toàn cho phụ nữ có thai.

Nhóm thuốc điều trị thiếu máu cục bộ cơ tim.

Biện pháp không dùng thuốc

Bác sĩ chuyên khoa cũng có thể sử dụng dòng điện để đưa nhịp tim trở về mức bình thường. Dĩ nhiên, phương pháp tim mạch can thiệp sẽ không được khuyến cáo trong thời gian mang thai. Chẳng hạn như:

Phẫu thuật điều trị hẹp van tim.

Cắt đốt ổ tạo nhịp ngoại vi.

Van tim nhân tạo.

Nong động Mạch vành và đặt stent.

Những phương pháp tim mạch can thiệp này chỉ nên được thực hiện sau khi mẹ bầu đã sinh em bé và phải qua khỏi giai đoạn cho con bú. Ngoài ra, phương pháp xoa xoang cảnh và ấn nhãn cầu cũng giúp điều trị nhịp tim nhanh trong một số trường hợp.

6. Cách khắc phục hiện tượng tim đập nhanh khi mang thai

Để hạn chế tình trạng tim đập nhanh khi mang thai, chị em phụ nữ nên thực hiện theo những khuyến nghị sau:

Không nên hút thuốc lá khi mang thai.

Hạn chế tối đa rượu, bia, các thức uống có cồn.

Không nên uống nhiều thức uống chứa caffein như: cà phê, trà, ca cao.

Uống nhiều nước (từ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày).

Ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày.

Nghỉ ngơi đầy đủ, tránh thức khuya, tránh làm việc quá sức.

Cố gắng giữ bình tĩnh trong mọi tình huống.

Giữ tâm lý bình ổn bằng việc ngồi thiền, tập yoga, tập hít sâu, thở đều.

Tim Đập Nhanh Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm?

4.25

1111111111

Rating 4.25 (4 Votes)

Câu hỏi: (Vivan198***@gmail.com) Năm nay cháu 26 tuổi, cháu đang mang thai tuần 36, trước khi mang thai cháu có đôi lần tim đập nhanh, đi khám và đo điện tim ở bệnh viện Mỹ Phước cho kết quả cháu bị cơn tim nhanh kịch phát trên thất. Trong quá trình mang thai cháu có bị lại 1 lần khoảng 1h, sau đó tim trở về trạng thái bình thường, cháu đang rất lo lắng không biết tình trạng của cháu có nguy hiểm không và cháu nên sinh mổ không?

Trả lời:

Biên tập viên sức khỏe Lan Anh

Hơn mười năm làm việc trong lĩnh vực Dược phẩm, tôi được tiếp xúc và đồng hành với hàng ngàn bệnh nhân tim mạch, rối loạn nhịp tim, tiểu đường, sỏi mật, run chân tay. Tôi thấu hiểu nỗi lo lắng, sự khó khăn, những rào cản trong cuộc sống của họ. Cùng với đam mê viết, ý thức trách nhiệm với những thông tin mình cung cấp, tôi luôn nỗ lực tạo ra những bài viết giá trị nhằm cung cấp kiến thức hữu ích về bệnh tim mạch, tiểu đường, run chân tay. Các bài viết của tôi đều được tham khảo từ các trang web y khoa chính thống của Mỹ, Anh, Canada… và được tham vấn bởi các chuyên gia đầu ngành tim mạch học, thần kinh học, gan mật học để đảm bảo thông tin chuẩn xác nhất. Hiện nay, tôi đang làm trưởng ban biên tập nội dung sức khỏe cho website chúng tôi Thông tin liên hệ: Số 19A, Ngõ 126, đường Khuất Duy Tiến, phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội. 0981 238 219 Email: [email protected] #timmach#tieuduong#runchantay#soimat

Tình Trạng Bà Bầu Khó Thở Tim Đập Nhanh Có Nguy Hiểm Không?

Bà bầu bị khó thở tim đập nhanh có phải là điều bình thường?

Mang thai là thời điểm mà cơ thể người phụ nữ phải chịu rất nhiều sự xáo trộn, cả về bề ngoài, thể chất lẫn cảm xúc hằng ngày. Và một trong số những trường hợp rất hay xảy ra khiến mẹ gặp phải nhiều phiền toái cũng như mệt mỏi đó chính là bà bầu bị khó thở.

Theo các chuyên gia thì bà bầu khó thở là hiện tượng rất bình thường. Tuy nhiên, khi tình trạng này kèm theo những dấu hiệu khác thì có thể đây là dấu hiệu cảnh báo biến chứng nguy hiểm trong thai kỳ.

Cụ thể, đối với người bình thường thì nhịp tim sẽ dao động từ khoảng 60 – 80 nhịp/phút. Tuy nhiên, khi bước vào thai kỳ thì chỉ số này sẽ tăng lên đến 100 nhịp/phút. Nguyên nhân là do trong khi mang thai cơ thể mẹ sẽ phải làm việc chăm chỉ để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho sự phát triển của thai nhi đang lớn lên từng ngày trong bụng. Chính vì vậy mà thời gian mang thai càng ngày càng nhiều thì lượng máu mà thai cần cũng nhiều hơn, kéo theo tình trạng bà bầu khó thở, tim đập nhanh hơn.

Nguyên nhân khiến bà bầu khó thở tim đập nhanh

Theo lý giải từ các chuyên gia thì ngoài yếu tố sinh lý, tình trạng bà bầu khó thở tim đập nhanh còn xuất phát từ một số nguyên nhân sau:

Tâm trạng của mẹ lo âu về quá trình chuyển dạ hoặc về sức khỏe của trẻ.

Thay đổi kích thước tử cung khiến cho khoảng 20% ​​máu của bạn sẽ được vận chuyển đến tử cung. Hậu quả là gây ra tình trạng tim của mẹ phải làm việc hết công suất, khiến bà bầu khó thở.

Càng về cuối thai kỳ, gần thời điểm chuẩn bị cho con bú sẽ khiến cho lượng máu lưu thông về ngực nhiều hơn và vô tình gây sức ép lên tim gây khó thở.

Thay đổi nội tiết tố cũng chính là một trong nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng bà bầu khó thở.

Ngoài ra, tình trạng bà bầu khó thở tim đập nhanh còn là dấu hiệu của một số căn bệnh như:

Bà bầu khó thở tim đập nhanh khi nào cần đi khám?

Nếu bà bầu khó thở tim đập nhanh do nguyên nhân sinh lý bình thường thì không cần phải điều trị gì mà nó sẽ tự biến mất sau khi trẻ chào đời. Tuy nhiên, trong trường hợp bà bầu khó thở tim đập nhanh kèm theo nhiều triệu chứng nguy hiểm thì mẹ nên đến bệnh viện ngay để khám và có hướng điều trị kịp thời.

Có thể kể đến một số dấu hiệu nguy hiểm sau đây:

Cảm giác rõ nhịp tim tăng lên đột ngột, tim đập không đều, hồi hộp không rõ nguyên nhân, đánh trống ngực.

Khó thở nặng, tím tái hoặc cảm thấy yếu dần đi sau khi nhận thấy tim đập nhanh.

Đau tức ngực, tình trạng trở nên đặc biệt nghiêm trọng khi gắng sức làm một việc gì đó.

Khó thở ngay cả khi đang nghỉ ngơi, khi nằm hoặc bà bầu khó thở về đêm.

Lúc này, khi đi khám bác sĩ sẽ chỉ định cho mẹ thực hiện các xét nghiệm cần thiết, trong đó có xét nghiệm đo điện tâm đồ để biết được nhịp tim của mẹ có bình thường hay không. Sau đó, tùy thuộc vào kết quả mà bác sĩ sẽ đưa ra những lời khuyên phù hợp với tình trạng sức khỏe của mẹ.

Cách khắc phục tình trạng bà bầu khó thở tim đập nhanh

Dù do sinh lý hay bệnh lý thì tình trạng bà bầu khó thở cũng sẽ gây ra nhiều phiền toái, khó chịu cho mẹ bầu. Vì vậy, mẹ nên thực hiện một số mẹo nhỏ dưới đây để khắc phục tình trạng này càng sớm càng tốt:

Luôn thực hiện những tư thế đúng: Khi thực hiện những tư thế đúng sẽ giúp hỗ trợ tử cung di chuyển ra xa cơ hoành, giúp mẹ bầu thở dễ hơn. Mẹ cũng có thể sử dụng đai đỡ bụng bầu để giúp giảm bớt sức nặng của bụng bầu, giúp mẹ đi đứng, sinh hoạt thoải mái hơn. Mẹ bầu nên tập luyện các bài tập thở thường được sử dụng trong lúc sinh nở nhằm giúp bạn hô hấp dễ dàng.

Nghỉ ngơi nhiều hơn: Dành thời gian nghỉ ngơi, nằm thư giãn nhiều hơn mỗi khi mẹ cảm thấy khó thở, tim đập nhanh. Ở những giai đoạn cuối của thai kỳ thì các chị em phụ nữ mang thai không nên hoạt động thể chất quá nhiều nữa. Bên cạnh đó, một cách khác cũng giúp giảm tình trạng khó thở đó là chèn gối vào phần lưng trên khi ngủ có thể khiến tử cung nghiêng xuống và cung cấp cho phổi nhiều không gian hơn. Nghiêng nhẹ sang trái cũng hỗ trợ tử cung không đè lên động mạch chủ (động mạch chính di chuyển máu kết hợp oxy qua cơ thể), từ đó giúp mẹ bầu thở dễ dàng hơn.

Bà Bầu Khó Thở Tim Đập Nhanh Liệu Có Nguy Hiểm?

Không nên quá lo lắng khi mẹ bầu khó thở tim đập nhanh

Bà bầu khó thở tim đập nhanh có ảnh hưởng gì không?

Trước tiên, điều các mẹ cần làm là phải thật bình tĩnh và chú ý lắng nghe cơ thể của mình, không ngừng quan sát và theo dõi tình trạng hiện tại, cũng cần thả lỏng cơ thể, tạo tinh thần thoải mái để có thể biết chính xác những triệu chứng mình đang mắc phải. Bởi vì, theo các chuyên gia chăm sóc sức khỏe sinh sản, bà bầu bị khó thở tim đập nhanh là một hiện tượng hoàn toàn bình thường trong thai kỳ, điều này còn chứng tỏ cho mẹ thấy là con yêu của mẹ đang phát triển rất tốt và khoẻ mạnh do cơ thể của mẹ đang hoạt động tích cực để cung cấp đầy đủ oxy, máu và dưỡng chất cho bé.

Tuy nhiên, nếu như mẹ bầu cảm thấy khó thở tim đập nhanh kèm với các triệu chứng khác nữa thì mẹ phải đến ngay bệnh viện để được theo dõi và điều trị kịp thời.

Cần đến ngay bệnh viện khi khó thở tim đập nhanh kèm các triệu chứng khác

Nguyên nhân khiến bà bầu khó thở tim đập nhanh

Người bình thường, nhịp tim sẽ vào khoảng 60 – 80 nhịp/phút. Nhưng đối với phụ nữ đang mang thai, nhịp tim sẽ lên đến 100 nhịp/phút do nhu cầu cần cung cấp oxy và máu cho thai nhi. Đồng thời, khi bé yêu lớn dần từng ngày trong bụng mẹ thì cơ thể mẹ càng phải hoạt động tích cực hơn nữa để cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho bé.

Ngoài ra, những nguyên nhân như: tâm trạng lo lắng, tử cung lớn dần, hoạt động của tuyến vú khi mô vú mở rộng tạo sữa mẹ, thay đổi nội tiết tố, …cũng khiến mẹ bầu khó thở tim đập nhanh do cơ thể cần bơm máu đến những bộ phận cần thiết trong quá trình mang thai.

Nhịp tim thay đổi theo từng giai đoạn mang thai

3 tháng đầu: do thay đổi nội tiết tố, các hormone progesterone và estrogen tăng cao, nhịp tim sẽ tăng 15 – 20 nhịp/phút để cung cấp máu cho cơ thể và cho bé.

3 tháng giữa và 3 tháng cuối: nhịp tim sẽ tăng lên khoảng 10 nhịp/phút do nhu cầu bơm máu ngày càng tăng để đảm bảo bé nhận được đầy đủ oxy và các chất dinh dưỡng cần thiết. Các bộ phận khác trong cơ thể của bà bầu như tử cung và tuyến vú cũng cần tiếp thêm máu để thích nghi với quá trình tạo sữa và chuyển dạ.

Các Bác sỹ sẽ có phương pháp chẩn đoán thích hợp để xác định chính xác tình trạng bệnh lý

Bà bầu khó thở tim đập nhanh cần đến ngay bệnh viện trong trường hợp nào?

Mặc dù khó thở tim đập nhanh đối với phụ nữ mang thai là hiện tượng sinh lý bình thường, nhưng nếu có thêm những triệu chứng sau đây, 2mom khuyên bạn nên đến ngay Bệnh viện để được tư vấn và điều trị kịp thời:

Khi cảm nhận nhịp tim tăng đột ngột, nhịp tim không đều, trống ngực đánh liên hồi và luôn cảm thấy hồi hộp.

Tình trạng khó thở ngày càng nặng, cơ thể tím tái và yếu ớt.

Thở hổn hển, ngực đau tức khi cố gắng làm việc.

Nghỉ ngơi, thả lỏng cơ thể mà vẫn cảm thấy khó thở

Khi gặp những hiện tượng kể trên, mẹ bầu cần được thăm khám hợp lý. Các Bác sỹ có thể tiến hành đo điện tâm đồ và làm thêm các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán chính xác tình trạng mẹ đang mắc phải và có hướng điều trị kịp thời nhằm đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.

Cần nghỉ ngơi và luyện tập yoga để cơ thể được thả lỏng

Trong thai kỳ, điều quan trọng nhất là mẹ bầu cần phải có chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và có thời gian nghỉ ngơi hợp lý, mẹ cũng có thể tham gia các lớp tập yoga, tránh làm việc quá căng thẳng hoặc quá sức mình. Hiện tượng khó thở tim đập nhanh ở bà bầu là hoàn toàn bình thường nên các mẹ đừng quá lo lắng làm ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự phát triển của bé. Chúc các mẹ bầu của 2mom luôn vui khoẻ!

Bà Bầu Khó Thở Tim Đập Nhanh Có Sao Không?

Khó thở khi mang thai là một hiện tượng thường gặp do thai nhi phát triển gây chèn ép lên cơ thể mẹ nhưng nếu có các triệu chứng khác đi kèm như: nhịp tim tăng nhanh, đập không đều, khó thở nặng,… thì cần thăm khám kịp thời. Thỉnh thoảng bà bầu có thể cảm thấy như sắp tắt thở tới nơi những lúc bước lên bậc thang nhưng đừng lo lắng vì kiểu thở dốc…

Khó thở khi mang thai là một hiện tượng thường gặp do thai nhi phát triển gây chèn ép lên cơ thể mẹ nhưng nếu có các triệu chứng khác đi kèm như: nhịp tim tăng nhanh, đập không đều, khó thở nặng,… thì cần thăm khám kịp thời.

Thỉnh thoảng bà bầu có thể cảm thấy như sắp tắt thở tới nơi những lúc bước lên bậc thang nhưng đừng lo lắng vì kiểu thở dốc này là bình thường và hoàn toàn vô hại.

Tại sao bà bầu hay bị khó thở?

Khó thở khi mang thai là do sự thay đổi tự nhiên của cơ thể để thích ứng với sự tồn tại của em bé trong bụng mẹ. Trong kỳ đầu mang thai, xung quanh lồng ngực của bạn phải đấu tranh tìm không gian và thích ứng với sự chèn ép của thai nhi ngày một lớn. Lồng ngực của bạn sẽ di chuyển cao hơn trong thời gian bạn mang thai để cung cấp một dung tích lớn hơn cho phổi hoạt động.

Bà bầu khó thở tim đập nhanh có sao không?

Các hormone progesterone tăng cao cũng làm cho bạn bị khó thở khi mang thai do phải thích nghi với cách thức nó hấp thụ oxy trong máu thông qua phổi. Kết quả là cơ thể sẽ trở nên nhạy cảm hơn với nồng độ carbon dioxide mà bạn thở ra.

Những thay đổi này có nghĩa là cơ thể bạn phải làm việc tốt hơn để thích nghi với sự thay đổi của nồng độ oxy và carbon dioxide trong cơ thể. Bạn đang thở ở mức tương tự như trước khi thụ thai, chỉ có điều mỗi lần thở phải sâu hơn và đó là lý do giải thích tại sao bạn lại có cảm giác khó thở khi mang thai.

Đến cuối giai đoạn 3 của thai kỳ, kích thước thai nhi lớn cũng có thể làm cho bạn bị khó thở. Ở giai đoạn này, tử cung của bạn đã đẩy lên rất cao và nằm ngay dưới lồng ngực, vì thế nó sẽ gây ra áp lực lên phổi. Có lẽ bạn sẽ càng cảm thấy khó thở hơn ở giai đoạn này nếu mang thai lần đầu, đặc biệt lại là khi thai nhi nằm cao.

Cảm giác khó thở ở mẹ bầu kéo dài trong bao lâu?

Nếu bạn đang mang thai lần đầu tiên, em bé có thể chúc xuống khung xương chậu từ khoảng 36 tuần. Đây là lúc cảm giác khó thở khi mang thai giảm bớt. Nếu bạn đã từng mang thai trước đây, thai nhi có thể sẽ không chúc xuống ngay từ tuần này cho đến cuối thai kỳ.

Nếu bạn vẫn có thời gian để đi lại, hãy thử một số tập thể dục nhẹ nhàng để kiểm soát tốt hơn nhịp thở của mình. Tuy nhiên, đừng quá gắng sức vì sẽ gây tác dụng ngược, khiến bạn cảm thấy khó thở nhiều hơn, thậm chí nguy hiểm. Trong khi đó, nếu tập thể dục nhẹ nhàng, thậm chí bạn có thể trò chuyện với bạn tập trong lúc tập luyện để giải tỏa tinh thần.

Thai nhi cũng sẽ nhận được nhiều oxy hơn trong khi bạn luyện tập để kiểm soát nhịp thở của mình.

Sau khi sinh, nồng độ hormone progesterone giảm mạnh, đồng thời áp lực lên cơ hoành và tử cung biến mất giúp bạn có thể thở lại bình thường. Tuy nhiên, có thể phải mất một vài tháng để những thay đổi ở lồng ngực và hệ thống hô hấp trở lại bình thường như trước khi mang thai.

Bà bầu khó thở tim đập nhanh có nguy hiểm không?

Bạn có thể bắt đầu cảm thấy khó thở trong giai đoạn đầu hoặc giai đoạn hai của thai kỳ. Lúc đầu, khi thấy triệu chứng này, bạn có thể sẽ rất hoảng sợ. Ngoài ra, khó thở khi mang thai còn có thể do thai nhi phát triển đủ lớn, gây chèn ép lên các bộ phận lân cận hoặc trong trường hợp song thai, đa thai, bạn cũng có thể đặc biệt cảm thấy rất khó thở.

Mặc dù khó thở khi mang thai là triệu chứng khá phổ biến nhưng bạn nên gọi bác sĩ ngay lập tức nếu nhận thấy các triệu chứng khác đi kèm như:

Cảm giác nhịp tim tăng đột ngột, đập không đều hoặc đánh trống ngực

Khó thở nặng hoặc cảm thấy yếu đi sau vài trận trống ngực đập liên hồi

Đau ngực, đặc biệt là đau khi bạn gắng sức làm gì đó

Khó thở ngay cả khi bạn đang nằm hoặc vào ban đêm

Khó thở và mệt mỏi cũng có thể là một dấu hiệu cho thấy nồng độ sắt của bạn thấp, một báo động cho thấy tình trạng thiếu máu nghiêm trọng. Nếu bị thiếu máu, cơ thể của bạn phải làm việc nhiều hơn để cung cấp đủ oxy cho bạn và bé. Ngoài ra, nếu bạn mắc bệnh hen suyễn, rủi ro biến chứng thai kỳ rất lớn khi khó thở. Chính vì vậy, phải báo ngay cho bác sĩ biết trường hợp của bạn.

Khó thở khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Nếu không có bất kỳ triệu chứng đáng lo ngại nào khác đi kèm với cảm giác khó thở thì bạn có thể an tâm rằng nó vô hại với đứa con trong bụng.

Chỉ cần bạn cố gắng thích nghi, thở sâu và thở đều, bé sẽ có đủ lượng oxy cần thiết để phát triển khỏe mạnh.

Khó thở khi mang thai là triệu chứng phổ biến trong thai kỳ. Khoảng 3/4 thai phụ sẽ cảm thấy khó thở vào một số thời điểm nhất định trong thai kỳ. Bạn có thể nghỉ ngơi, tập hít thở sâu, đều đặn để kiểm soát nhịp thở của mình. Chúc mẹ bầu khỏe!

bà bầu tim đập nhanh

khó thở khi mang thai tháng đầu

tim thai đập nhanh là trai hay gái

bà bầu khó thở về đêm

mẹ bầu khó thở khi nằm

khó thở khi mang thai tháng thứ 8

bà bầu hay bị chóng mặt khó thở

khó thở khi mang thai tháng thứ 5

Tim Đập Nhanh Khi Mang Thai Có Phải Là Dấu Hiệu Bất Thường?

1. Tim đập nhanh khi mang thai là triệu chứng như thế nào?

Tim đập nhanh khi mang thai là nhịp tim tăng nhiều hơn so với mức nhịp tim trung bình trước khi có thai. Bình thường, nhịp tim của phụ nữ trưởng thành nằm trong khoảng 60 đến 100 lần/phút. Một thai phụ có thể thấy tim mình đập nhanh hơn khi mang thai. Tuy nhiên, nếu nó nằm trong khoảng trung bình ở người trưởng thành thì điều đó là hoàn toàn bình thường.

Chẳng hạn như: Một người phụ nữ có nhịp tim trung bình trước khi mang thai là 70 đến 80 lần/phút. Khi mang thai, nhịp tim có thể tăng lên 90 đến 100 lần/phút. Điều đó là hoàn toàn vô hại mà không phản ánh bất kỳ bệnh lý nào.

Tim đập nhanh khi mang thai có thể làm cho thai phụ cảm thấy:

2. Nguyên nhân của hiện tượng tim đập nhanh khi mang thai

Tim đập nhanh khi mang thai sinh lý là do cơ thể mẹ bầu phải thích nghi với sự có mặt của em bé trong bụng. Đồng thời, tim phải làm việc nhiều hơn khi thai nhi dần lớn lên. Mục đích là để có đủ lượng máu vừa nuôi dưỡng cơ thể người mẹ, vừa nuôi thai nhi.

Chính vì vậy, trong lúc mang thai, tim của thai phụ sẽ làm việc nhiều hơn. Cụ thể là sẽ tăng số nhịp tim trong 1 phút (tăng tần số). Đồng thời tăng lượng máu mà tim bơm ra trong mỗi nhịp đập (tăng cung lượng tim).

Khi người mẹ mang thai trên 20 tuần, lượng máu qua tim thậm chí có thể tăng đến 1,5 lần bình thường. Điều đó tương đương mỗi ngày tim phải làm việc thêm để bơm từ 2.000 đến 3.000 lít máu tăng lên. Song song với hiện tượng sinh lý ấy, tim đập nhanh khi mang thai là hoàn toàn phù hợp và vô hại.

Một số nguyên nhân khác làm cho tim đập nhanh khi mang thai bao gồm:

Sự lo lắng: Mẹ bầu lo lắng về thai nhi trong bụng, về quá trình chuyển dạ.

Tăng kích thước tử cung: Làm cho máu lưu thông đến tử cung nhiều hơn. Vì vậy, tim phải đập nhanh hơn.

Chuẩn bị cho con bú: Tuyến vú bắt đầu hoạt động để thực hiện chức năng tiết sữa. Các mô vú mở rộng làm cho máu lưu thông đến đây nhiều hơn.

Nồng độ hormone thay đổi: Hormone Estrogen tăng đã làm tăng nhịp tim.

Tổn thương tim từ những lần mang thai trước.

Bệnh mạch vành.

Uống cà phê hoặc các thức uống có chất kích thích khi mang thai.

Ở nước ta, bệnh lý tim mạch mà phụ nữ có thai thường mắc là các bệnh van tim. Một số khác có thể mắc bệnh tim bẩm sinh tiềm ẩn chưa được phát hiện. Khi ấy, việc có thai trở thành một gánh nặng. Đồng thời, nó cũng là một yếu tố kích thích bệnh tim mạch nặng hơn.

Theo thống kê chung ở Việt Nam: Khoảng 20% phụ nữ có cơn nhịp tim nhanh từ trước sẽ tái phát khi mang thai. Một số yếu tố làm nặng thêm tình trạng tim đập nhanh khi mang thai bao gồm:

Bệnh van tim, bệnh cơ tim do di chứng thấp tim.

Bệnh tim thiếu máu cục bộ.

Tiền sử nhồi máu cơ tim.

Tiền sử tiền sản giật, sản giật, tăng huyết áp do những lần mang thai trước.

4. Sự thay đổi của nhịp tim trong từng giai đoạn mang thai

Tùy theo từng giai đoạn của thai kỳ mà nhịp tim sẽ có những thay đổi nhất định.

Trong tam cá nguyệt đầu tiên, nhịp tim của mẹ bầu có thể tăng từ 15 đến 20 lần/phút. Nguyên nhân chính là do hormone Estrogen tăng cao trong cơ thể dẫn đến tăng nhịp tim.

Vào giai đoạn này của thai kỳ, các mạch máu trong cơ thể bạn bắt đầu giãn ra hoặc to hơn. Điều này làm cho huyết áp của mẹ bầu giảm nhẹ.

Trong tam cá nguyệt sau cùng, khoảng 20% máu của cơ thể bạn sẽ chảy về tử cung. Vì vậy, tim phải bơm nhanh hơn để di chuyển lượng máu tăng lên này. Nhịp tim của thai phụ có thể tăng thêm 10 đến 20 nhịp mỗi phút.

Mẹ bầu nếu xuất hiện triệu chứng tim đập nhanh khi mang thai kèm các dấu hiệu sau đây thì cần đến gặp bác sĩ:

Tần suất tim đập nhanh xảy ra thường xuyên, ngày càng nặng hơn.

Khó thở, khó nuốt.

Mạch đập không đều (rối loạn nhịp tim).

Khó thở khi gắng sức, khó thở phải ngồi hoặc khó thở cả khi nghỉ ngơi.

Nhịp tim quá nhanh (trên 120 lần/phút).

Vã mồ hôi thường xuyên, sợ nóng, thích lạnh.

Nếu tim đập nhanh khi mang thai là hiện tượng sinh lý bình thường, mẹ bầu không cần phải điều trị. Tuy nhiên, nếu tim đập nhanh do bệnh lý thì vấn đề điều trị cần phải được quan tâm. Theo đó, các bác sĩ sẽ cân nhắc giữa điều trị cho người mẹ và rủi ro cho thai nhi.

Biện pháp sử dụng thuốc chuyên khoa tim mạch sẽ được các bác sĩ chỉ định nếu như tình trạng nhịp tim nhanh ở mức độ nặng. Tuy nhiên, các bác sĩ sẽ hạn chế chỉ định thuốc trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Bởi vì dùng thuốc trong giai đoạn này sẽ ảnh hưởng đến sự hình thành cơ quan nội tạng của thai nhi.

Một số thuốc có thể được sử dụng để điều trị (mang tính chất tham khảo dành cho bạn đọc) như:

Nhóm thuốc điều chỉnh rối loạn nhịp tim.

Thuốc kháng giáp.

Thuốc hạ áp an toàn cho phụ nữ có thai.

Nhóm thuốc điều trị thiếu máu cục bộ cơ tim.

Bác sĩ chuyên khoa cũng có thể sử dụng dòng điện để đưa nhịp tim trở về mức bình thường. Dĩ nhiên, phương pháp tim mạch can thiệp sẽ không được khuyến cáo trong thời gian mang thai. Chẳng hạn như:

Những phương pháp tim mạch can thiệp này chỉ nên được thực hiện sau khi mẹ bầu đã sinh em bé và phải qua khỏi giai đoạn cho con bú. Ngoài ra, phương pháp xoa xoang cảnh và ấn nhãn cầu cũng giúp điều trị nhịp tim nhanh trong một số trường hợp.

7. Lối sống như thế nào để hạn chế bị nhịp tim nhanh trong thai kỳ?

Để hạn chế tình trạng tim đập nhanh khi mang thai, chị em phụ nữ nên thực hiện theo những khuyến nghị sau:

Không nên hút thuốc lá khi mang thai.

Hạn chế tối đa rượu, bia, các thức uống có cồn.

Không nên uống nhiều thức uống chứa caffein như: cà phê, trà, ca cao.

Uống nhiều nước (từ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày).

Ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày.

Nghỉ ngơi đầy đủ, tránh thức khuya, tránh làm việc quá sức.

Cố gắng giữ bình tĩnh trong mọi tình huống.

Giữ tâm lý bình ổn bằng việc ngồi thiền, tập yoga, tập hít sâu, thở đều.

Hy vọng qua bài viết này, chị em phụ nữ sẽ có thêm kiến thức bổ ích về tim đập nhanh khi mang thai. Từ đó, các mẹ bầu sẽ biết cách ứng phó với tình trạng này cũng như đưa hướng xử trí, phòng bệnh hiệu quả để có một thai kỳ an toàn nhất.

Bác sĩ Nguyễn Lâm Giang

Cập nhật thông tin chi tiết về Tim Đập Nhanh Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!