Bà Bầu Ăn Cháo Lá Dứa / Top 9 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Dsb.edu.vn

2 Cách Nấu Cháo Đậu Đỏ Lá Dứa Nhanh Mềm Nhừ Và Nhiều Dinh Dưỡng Cho Bé Tại Nhà

Cháo đậu đỏ với 2 cách nấu cháo đậu đỏ lá dứa nhanh mềm nhừ và nhiều dinh dưỡng cho bé tại nhà ăn kèm với nước cốt dừa mềm ngon sẽ giúp bé nhà bạn ngon miệng hơn, mau ăn và chóng lớn đấy. Cháo đậu đỏ là món ăn vô cùng thích hợp cho bé ở độ tuổi ăn dặm hay đang lớn đều thích hợp bởi món ăn này vô cùng dinh dưỡng.

Cách nấu cháo đậu đỏ lá dứa dừa nạo Nguyên liệu sử dụng cho món cháo đậu đỏ Hướng dẫn cách nấu cháo đậu đỏ với nước cốt dừa

– Bước 1: Đầu tiên bạn sẽ ngâm đậu đỏ mềm và nấu đậu với gạo. Đậu đỏ dùng để nấu cháo đậu đỏ được nhặt bỏ những hạt bị hư và sạn, vo đậu thật sạch, ngâm đậu với nước để qua đêm. Qua ngày sau, vớt đậu ra cho vào xoong hầm đậu với nước.

– Bước 2: Khi hạt đậu vừa mềm, bỏ gạo mà bạn đã vo sạch vào nấu chung, nêm vào xoong cháo 1 muỗng cà-phê muối cùng với 1,5 lít nước và lá dứa đã rửa sạch.

– Bước 3: Tiếp theo bạn cho dừa nạo vào 1 bao vải, nhồi bao dừa với 1 tô nước ấm đã chuẩn bị rồi vắt lấy nước cốt.

– Bước 4: Bạn liệu chừng xem gạo và đậu đã nở nhừ, cháo đậu đỏ vừa ăn không đặc và cũng không lỏng lắm thì đổ tô nước cốt dừa vào xoong cháo, khuấy đều để cháo sôi lại là được.

– Bước 5:Để cháo đậu đỏ thêm ngon bạn ăn kèm với nước cốt dừa, thắng nước cốt dừa ở ngoài để chan thêm như sau: 200gr dừa nạo vắt lấy 1/3 lít nước cốt, hòa nước cốt dừa với 2 muỗng bột năng, chút muối, chút đường.

– Cho nước cốt dừa lên bếp, khuấy cho bột sôi và chín trong là được. Khi ăn cháo bạn chan thêm nước cốt dừa cho cháo được béo hơn.

– Bước 6:Cháo đậu đỏ thường được ăn chung với muối mè hoặc với các món ăn khác, bạn nêm nếm chó vừa miệng, cháo khi nấu xong có dạng đặc nhừ, đậu mềm nhũn, mùi thơm và béo.

Với món cháo đậu đỏ ăn cùng nước cốt dừa vừa dinh dưỡng vừa thơm ngon đảm bào đây là món bé của bạn vô cùng yêu thích. Hãy nhanh tay vào bếp chế biến những món ăn ngon cho bé nhà mình đi nào.

Cách nấu cháo đậu đỏ gạo nếp nước cốt dừa

Đậu đỏ là loại thực phẩm bổ dưỡng cho sức khỏe nhất là đối với những chị em đang mang thai, nhưng hình như công dụng tuyệt vời của nó vẫn chưa được quan tâm rộng rãi.

Ngoài công dụng về sức khỏe, đậu đỏ còn có công dụng rõ ràng trong việc làm đẹp, vậy tại sao chúng ta lại có thể bỏ qua một loại thực phẩm vừa tốt cho sức khỏe lại vừa tốt cho làn da của chúng ta?

Nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu món cháo đậu đỏ: Cách nấu cháo đậu đỏ thơm ngon:

– Bước 1: Đậu đỏ sau khi được nhặt bỏ hết những hạt hỏng, xấu và sạn cát còn lẫn trong đậu, mang đi vo thật sạch, tốt nhất là rửa nhiều lần . Sau đó ngâm đậu với nước qua đêm cho đậu nở thật mềm.

– Bước 2: Sau một đêm kiểm tra độ mềm của đậu cho chắc chắn, vớt đậu đỏ ra và sau đó cho vào một cái nồi đang đun sôi nước, nấu đậu với nước sôi cho đến khi đậu chín mềm.

– Bước 4: Cho vào nồi một thìa cà phê muối vào nồi cùng với lít rưỡi nước, sau đó cho lá dứa tươi đã được rửa sạch vào nồi.

– Bước 5: Cho dừa nạo nhuyễn vào 1 cái túi vải sạch, nhồi mạnh và đều tay, dùng nước ấm thêm từ từ vào túi để vắt lấy nước cốt dừa.

– Bước 6: Khi gạo và đậu trong nồi đã nhừ, cho hết phần nước cốt vừa vắt ở trên vào nồi cháo, khuấy đều tay, sau đó để yên cho nồi cháo sôi ùng ục lên rồi tắt lửa.

– Bước 7: Khi hoàn thành cháo sẽ có dạng đặc nhừ, thơm mùi béo của nước cốt dừa và đậu đỏ rất đặc trưng, đậu đỏ thì mềm và bùi, rất hấp dẫn. Cách nấu cháo đậu đỏ này thật đơn giản phải không?

Nếu bạn thích béo, hãy cho thêm một ít nước dừa thắng lên trên, rồi thì bạn sẽ nghiện món này mất.

Lưu ý khi nấu cháo đậu đỏ được nhanh mềm

Bạn có thể thắng thêm một ít nước cốt dừa để rưới thêm, tăng thêm vị béo của cháo bằng cách nấu một hỗn hợp 300ml nước cốt dừa với 2 muỗng cà phê bột năng, sau đó thêm vào một ít muối và đường, đun hỗn hợp này đến khi nó sôi và sánh đặc lại là được, có thể cho thêm một ít hành lá cắt nhỏ để trang trí và thêm mùi cho nước dừa. Khi ăn cháo bạn dùng hỗn hợp nước dừa này rưới lên sẽ rất thơm và béo, cháo sẽ ngon hơn rất nhiều đấy.

Cách nấu cháo đậu đỏ này ngoài việc có thể dùng theo cách thông thường, bạn có thể ăn cùng với muối mè, hoặc một số món ăn mặn khác như thịt kho tiêu, trứng vịt muối, rau cải xào,… Bởi vì món này rất dễ ăn, vị thơm bùi của đậu đỏ và vị ngọt béo của nước cốt dừa hòa quyện lại tạo nên một món ăn rất hấp dẫn.

Hy vọng sau bài hướng dẫn cách nấu cháo đậu đỏ thơm ngon hấp dẫn này, bạn sẽ nấu được cho mình một nồi riêng để vừa tốt cho sức khỏe mà lại vừa làm đẹp một cách tự nhiên nữa.

Chữa Bệnh Tiểu Đường Bằng Lá Dứa

 

Lá dứa có độc không?

  Hẳn ai cũng biết,Lá dứa được sử dụng để làm tăng thêm hương vị thơm ngon cho món ăn nhưng lại ít ai biết đến những lợi ích to lớn trong y tế. Lá dứa thơm là loại cây nhiệt đới trong chi Pandanus, được sử dụng rộng rãi trong ẩm thực Đông Nam Á như một hương liệu.vậy nên, có thể nói : Lá dứa không hề độc.

Uống nước lá dứa có tốt không?

  Từ xa xưa, các lương y đã sử dụng lá dứa như một loại thuốc để điều trị bệnh, chữa bệnh tiểu đường bằng lá dứa. Loại lá tưởng chỉ mang hương liệu ẩm thực lại có những lợi ích hữu hiệu trong y học cổ truyền. Nhiều quán nước sử dụng nước cốt lá dứa kết hợp nước cho khách uống tạo sự thư giản nghỉ ngơi sau khi làm việc căng thẳng và rất được ưa chuộng.

 

Lá dứa thơm có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe.

Tác dụng của lá dứa

Lá dứa điều trị cho những người thần kinh yếu.

Rửa sạch 3 miếng lá dứa, hãm với 3 bát nước sôi và uống 2 lần sáng, chiều đều đặn sẽ có tác dụng bồi bổ thần kinh. Loại bỏ cảm giác lo lắng Với những người hay lo lắng hoặc căng thẳng, người ta cũng dùng nước sắc của lá dứa dại với liều 2 lá dứa to sắc với một ly nước. Lá dứa hiệu quả trong việc làm dịu căng thẳng từ các chất tannin.  

Điều trị tăng huyết áp

Ngoài việc điều trị bệnh thần kinh yếu, lá dứa đun sôi với nước cũng được sử dụng để điều trị các vấn đề về huyết áp. Chỉ với 2 cốc mỗi ngày là đủ để đối phó với căn bệnh này.    

Điều trị đau nhức khớp và bệnh thấp khớp

3 lá dứa cùng một chén dầu dừa trộn cùng dầu bạch đàn giúp chữa đau nhức cơ bắp do thấp khớp, bằng cách xoa bóp và ngâm trong nước lá dứa ấm.  

Hiệu quả với tóc

Từ quan điểm về cái đẹp, lá dứa rất hữu ích để khắc phục những vấn đề về tóc. Một mớ lá dứa thơm (khoảng 7 lá) đun đến khi nước ngả màu xanh đậm (khoảng 1 bát đầy), để qua đêm, sau đó thêm nước cốt của 3 quả nhàu trộn thành hỗn hợp. Gội đầu 3 lần một tuần sẽ làm tóc đen bóng. Để loại bỏ gàu, ta dùng lá dứa xay rồi massage nhẹ nhàng trên da đầu, sau đó gội sạch.  

Cho cảm giác ngon miệng

Những người gầy gò do biếng ăn và không có cảm giác ngon miệng thì lá dứa có thể là một giải pháp. Đun sôi 2 miếng lá dứa uống trước khi ăn 30 phút thường xuyên có thể giúp bạn tăng sự thèm ăn. Chữa bệnh tiểu đường bằng lá dứa

Cách chữa bệnh tiểu đường bằng lá dứa

Việc ứng dụng lá dứa làm thuốc ở Việt Nam còn đôi chút xa lạ nhưng với một số nước ở Đông Nam Á khác như Thái Lan, Malaysia… thì điều này diễn ra hết sức phổ biến. Trong lá dứa có nhiều diệp lục, các axit hữu cơ, bromelin và chất chống oxy hóa giúp ngăn chặn sự phát triển của các gốc tự do phá hủy hủy thành mạch máu. Lá dứa còn được xem có chỉ số đường huyết thấp giúp hạ nhanh lượng đường trong máu cũng như hạn chế các biến chứng về tim mạch, chữa bệnh tiểu đường bằng lá dứa. Để chế biến chữa

Việc ứng dụng lá dứa làm thuốc ở Việt Nam còn đôi chút xa lạ nhưng với một số nước ở Đông Nam Á khác như Thái Lan, Malaysia… thì điều này diễn ra hết sức phổ biến.Trong lá dứa có nhiều diệp lục, các axit hữu cơ, bromelin và chất chống oxy hóa giúp ngăn chặn sự phát triển của các gốc tự do phá hủy hủy thành mạch máu. Lá dứa còn được xem có chỉ số đường huyết thấp giúp hạ nhanh lượng đường trong máu cũng như hạn chế các biến chứng về tim mạch,Để chế biến chữa bệnh tiểu đường bằng lá dứa bạn cần mang lá dứa đi phơi khô. Tuy nhiên không được để lá dứa tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời mà cần phơi lá dứa vào bóng dâm đến khi lá héo đi nhưng vẫn còn màu hơi xanh.

Cách chế biến lá dứa để chữa bệnh tiểu đường

Cách 1:

– Lá dứa cuộn lại chừng một nắm tay của bệnh nhân là đủ. – Để nguyên, không cần thái nhỏ. – Rửa sạch, cho vào nồi hay ấm sắc thuốc cũng được, – Đổ nước ngập lá dứa chừng một gang tay là đủ. – Để lửa lớn, đun thật sôi, hạ lửa nhỏ, nấu cho đến khi thấy nước ra màu giống như nước trà xanh là được. – Lấy nước đó uống thay nước uống hàng ngày.

– Lá dứa cuộn lại chừng một nắm tay của bệnh nhân là đủ.– Để nguyên, không cần thái nhỏ.– Rửa sạch, cho vào nồi hay ấm sắc thuốc cũng được,– Đổ nước ngập lá dứa chừng một gang tay là đủ.– Để lửa lớn, đun thật sôi, hạ lửa nhỏ, nấu cho đến khi thấy nước ra màu giống như nước trà xanh là được.– Lấy nước đó uống thay nước uống hàng ngày.

Cách 2:

Lá Dứa mua về rửa sạch đem phơi khô nhưng vẫn còn thấy màu xanh. Mỗi lần nấu chừng 10 lá Dứa, cắt nhỏ ra, với 2.5 lít nước, khi thấy còn lại chừng 2 lít là có thể dùng được. Với 2 lít nước lá Dứa nầy uống hết trong 1 ngày. Uống trước mỗi bữa ăn chừng 20 phút. Nếu 1 ngày ăn 3 lần thì mỗi lần uống 0.7 lít nước lá Dứa, nên uống trước bữa ăn tầm 30 phút.. Uống 1 tuần lễ mới bắt đầu có kết quả.

Lưu ý: Đừng quên theo dõi số lượng nước lá dứa uống mỗi lần và nên đo đường huyết thường xuyên trong giai đoạn mới uống lá dứa, như vậy có thể gia giảm số lượng nước lá dứa khi chữa bệnh tiểu đường bằng lá dứa tránh đừng để lượng đường xuống thấp quá, nhất là lúc đang lái xe, đang tắm, đang ngủ, sẽ rất nguy hiểm.

Đừng quên theo dõi số lượng nước lá dứa uống mỗi lần và nên đo đường huyết thường xuyên trong giai đoạn mới uống lá dứa, như vậy có thể gia giảm số lượng nước lá dứa khi chữa bệnh tiểu đường của mình cho thích hợp,tránh đừng để lượng đường xuống thấp quá, nhất là lúc đang lái xe, đang tắm, đang ngủ, sẽ rất nguy hiểm.

Qua bài viết trên, hy vọng các bạn đã phần nào tìm cho mình câu trả lời  về các phương pháp dân gian hỗ trợ điều trị tiểu đường? và một số thực phẩm giúp ích cho bạn .

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương – PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương

ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN

Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789

Bà Bầu Ăn Dứa Được Không &Amp; Tháng Thứ Mấy Bà Bầu Nên Ăn Dứa?

Như đã đề cập ở trên, trong dứa có chứa chất Bromelain có thể khiến tử cung mềm ra. Vì vậy, nhiều mẹ cứ cho rằng ăn dứa sẽ bị sảy thai. Thế nhưng, cho đến nay vẫn chưa có bất kỳ nghiên cứu khoa học nào chứng minh cho giả thuyết nói trên. Bởi hàm lượng Bromelain tổn tại trong quả dứa là rất ít và không đủ để dẫn đến sảy thai. Mẹ bầu phải ăn tối thiểu 6 quả dứa mỗi ngày mới xảy ra ảnh hưởng. Vì vậy, đáp án cho câu hỏi Bà bầu có nên ăn dứa không là Có. Tuy nhiên, theo GĐLVG, các mẹ chỉ nên ăn dứa với liều lượng hợp lý, đủ để bổ sung các vitamin và chất khoáng cho nhu cầu của bản thân và thai nhi mà không phải lo lắng về việc bầu ăn dứa được không?.

Bầu 3 tháng đầu ăn dứa được không?

Miệng bị ngứa hoặc sưng khó chịu

Nổi các nốt mẩn đỏ trên da

Khó thở

Nghẹt mũi và chảy nước mũi nhiều

Các biểu hiện dị ứng thường xuất hiện sau khi ăn dứa vài giờ, thậm chí có người chỉ vài phút. Mẹ cũng nên cảnh giác khi ăn dứa nếu từng bị dị ứng với cao su, phấn hoa…

Bà bầu ăn dứa nấu chín được không?

Ngoài việc bầu ăn dứa được không thì bà bầu ăn dứa nấu chín được không cũng được quan tâm không kém. Bởi lẽ có nhiều tin đồn cho rằng: Bà bầu ăn dứa chín sẽ gây chuyển dạ sớm, sinh con… Nhưng theo như nghiên cứu của các nhà khoa học, quan niệm trên hoàn toàn sai lầm. Nếu biết cách ăn dứa đúng thời điểm và liều lượng sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cả mẹ và thai nhi. Theo đó, bà bầu ăn dứa chín sẽ mang lại những công dụng như sau: + Giúp chuyển dạ thuận lợi hơn. + Cải thiện, làm đẹp da. + Giảm thiểu tình trạng sưng phù trong giai đoạn mang thai.

Bà bầu nên ăn dứa khi nào?

Tháng thứ mấy bà bầu nên ăn dứa? Theo các chuyên gia y tế, mẹ bầu nên ăn dứa từ 3 tháng cuối là tốt nhất? Giai đoạn này, mẹ cần bổ sung các dưỡng chất có trong dứa thông qua những món ăn như: dứa chín, nước ép dứa, dứa xào… Trong đó, mẹ nên lưu ý uống nước ép dứa thường xuyên để cung cấp vitamin và khoáng chất dồi dào. Với bà bầu, đây là loại nước giải khát rất hữu ích cho cơ thể được các mẹ truyền tai nhau

Tác dụng của dứa với bà bầu

Không còn nghi ngờ gì nữa về việc bà bầu ăn dứa được không? Bởi dứa cung cấp rất nhiều dưỡng chất cần thiết cho sức khỏe, cụ thể như:

Bà bầu ăn dứa để bổ sung năng lượng

Trong dứa có chứa Thiamine, một chất thuộc nhóm vitamin B, có khả năng chuyển hóa carbohydrate thành năng lượng cung cấp cho cơ thể. Vì vậy, khi mẹ bầu ăn hay uống nước ép dứa sẽ ngay lập tức bổ sung năng lượng cần thiết để duy trì các hoạt động. Ngoài ra, dứa còn chứa rất nhiều vitamin C, góp phần cải thiện hệ miễn dịch của bà bầu, ngăn ngừa những căn bệnh thông thường.

Mẹ bầu ăn dứa giúp tăng cường thị lực

Ngoài vitamin A thì hợp chất Beta-Carotene trong dứa cũng rất có lợi cho thị lực. Vì vậy, mẹ bầu ăn dứa mỗi ngày sẽ làm giảm khả năng bị thoái hóa điểm vàng hay thị lực kém sau này. Bên cạnh đó, nó cũng góp phần giúp mắt bé sau này được tốt hơn.

Bà bầu uống nước ép dứa tốt cho xương khớp

Bà bầu uống ép dứa hằng ngày sẽ cung cấp đến 75% nhu cầu mangan của cơ thể mỗi ngày. Đây là một chất không thể thiếu giúp hệ xương của mẹ bầu chắc khỏe để dễ dàng nâng đỡ và bảo vệ thai nhi ngày càng lớn lên trong bụng.

Hỗ trợ tim mạch cho bà bầu

Vitamin C và nhiều dưỡng chất khác trong dứa sẽ giúp phòng chống xơ vữa động mạch, làm loãng máu cho bà bầu. Đặc biệt, thai phụ có tiền sử mắc bệnh tim mạch nên tăng cường uống nước ép dứa đều đặn.

Bà bầu ăn dứa để đẹp da

Bà bầu ăn dứa được không? Mang bầu khiến da của các mẹ xuống cấp nghiêm trọng, song nước ép dứa chính là giải pháp đơn giản ít ai biết. Hàm lượng collagen rất lớn bên trong dứa sẽ giúp mẹ bầu cải thiện và nuôi dưỡng làn da sáng mịn, căng bóng.

Cách làm nước ép dứa cho bà bầu tại nhà

Có thể thấy nước ép dứa mang lại rất nhiều công dụng cho sức khỏe thai phụ. Và ngay sau đây sẽ là các bước hướng dẫn mẹ cách làm nước ép dứa cho bà bầu:

Chuẩn bị nguyên liệu Cách thực hiện

Mẹ rửa sạch, gọt vỏ dứa, bỏ mắt, cắt lát dày khoảng 2cm.

Trộn dứa với 2 thìa đường, ngâm khoảng 30 phút để làm giảm độ chua.

Sau đó bạn ép dứa lấy nước, bỏ bã. Cho nước cốt chanh vào nước cốt dứa vừa ép. Nếu không có máy ép thì bạn dùng máy xay sinh tố rồi lọc qua rây.

Mẹ đem hỗn hợp đã có lắc cùng ít đá và siro hơn.

Cuối cùng, bạn chỉ việc rót ra ly, có thể trang trí với lá húng chanh hoặc lát dứa mỏng để làm thức uống thêm hấp dẫn.

Với cách làm nước ép dứa cho bà bầu này rất đơn giản nhưng bạn cũng cần chú ý một số vấn đề sau:

Nước ép dứa có thể bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh từ 3-4 ngày. Tuy nhiên, nếu dùng máy xay để làm thì bạn nên sử dụng hết trong vòng 8 tiếng.

Nên uống ngay sẽ đảm bảo nước ép ngon hơn, không nên uống quá lạnh.

Mỗi ngày chỉ nên uống nước dứa 1 ly tầm 300-400ml mỗi ngày.

Liệu Bạn Đã Biết Rõ Lá Dứa Có Tác Dụng Gì?

Lá dứa còn có tên gọi khác như là lá nếp thơm, dứa thơm. Nó là loài thực vật dạng cây thảo miền nhiệt đới. Thường xuyên được dùng làm gia vị trong ẩm thực Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan, Philippines…

Lá dứa có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe con người

Có rất nhiều món ăn truyền thống có dùng lá dứa. Khi nấu chè, làm kem, gói bánh, luộc sắn… đều bỏ vài lá dứa thơm vào nồi làm thức ăn có mùi thơm hấp dẫn. Có nhiều vùng, người ta còn giã nát hoặc xay nhuyễn lá dứa, vắt lấy nước cốt, trộn chung với gạo nếp, dùng để gói bánh chưng. Như vậy vỏ bánh sẽ có màu xanh mướt, hương thơm hấp dẫn. Hiện nay, không chỉ dùng trong nấu ăn, lá dứa còn có tác dụng trong y học dùng để phòng và điều trị bệnh. Tuy nhiên, ít ai biết được điều này. Vì thế lá dứa có tác dụng gì, phần lớn chỉ có những người học y và có hứng thú nghiên cứu y học mới nắm rõ.

Lá dứa được dùng nhiều trong công nghiệp, ẩm thực và y học

Các nhà khoa học đã xác định được cây dứa có chứa các thành phần hóa học là 3-metyl-2(5H)-furanon (83,82%); 2-axetyl-1-pyrrolin (3,15%) là chất gây mùi thơm nếp đặc trưng. Làm cho món ăn có mùi vị thêm phần hấp dẫn. Với mùi thơm tự nhiên, thanh mát, hương lá dứa rất thành công trong việc tạo mùi vị cho kem, rau câu hoặc đồ nếp như là xôi.

Bên cạnh công dụng tạo mùi, màu xanh của lá dứa cũng giúp tạo màu sắc tự nhiên cho các loại món ăn, trở nên bắt mắt hơn. Nhờ vào mùi và màu sắc tự nhiên lá dứa được ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp. Người ta sử dụng lá dứa để sản xuất các loại đồ uống, nước giải khát như trà, nước ngọt, bánh kẹo, trà sữa…

Hơn thế nữa, loại lá này còn chứa một lượng lớn chất xơ, Glycosides, Alkaloid… góp mặt trong nhiều công thức làm đẹp được các bóng hồng yêu thích. Là cứu tinh cho làn da cháy nắng.

Lá dứa được dùng nhiều trong thực phẩm và y học

Các chị em chỉ cần ngâm mình vào bồn tắm có hòa lẫn trà lá dứa sẽ thấy làn da được làm dịu nhanh chóng. Bên cạnh đó, lá dứa còn giúp bạn hô biến mái tóc trở nên đen óng ả như dưỡng ngoài tiệm. Bạn chỉ cần đun sôi nắm lá dứa thơm trong nước rồi để qua đêm cho cô đặc. Sau đó, dùng gội đầu thường xuyên sẽ giúp mái tóc đen hơn.

Không chỉ dừng lại ở đó, hiện nay lá dứa còn được dùng nhiều trong việc điều trị bệnh. Giàu chất xơ, enzyme và nhiều hoạt chất tốt cho sức khỏe. Y khoa ghi nhận lá dứa có tác dụng tuyệt vời trong việc giải cảm, ổn định đường huyết, tốt cho thần kinh, giảm đau…

Vì vậy, loại cây này được nhân giống rộng rãi. Ở nước ta, lá dứa được ở ba miền. Có thể thu hái quanh năm. Thông thường, sau khi trồng từ 1 – 1,5 tháng, cây lá dứa sẽ cho thu hoạch lứa đầu tiên. Sang tháng thứ 2 là cây bắt đầu đẻ nhánh và sẽ thu hoạch được nhiều hơn.

Lá dứa có công dụng gì?

Hiện nay, có nhiều công trình khoa học đã công nhận về các tác dụng của lá dứa. Trong Đông y thường dùng lá dứa để chữa các bệnh đau nhức xương khớp, gút, ho, viêm phế quản. Đặc biệt, lá dứa được sử dụng để ổn định đường huyết cho người bị tiểu đường tuýp 2, sử dụng lâu dài mà không hại nội tạng.

Lá dứa chữa tiểu đường

Tiểu đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính. Cơ thể không sử dụng được glucose do thiếu hụt sản xuất insulin hoặc không sử dụng được insulin hoặc cả hai. Bước vào tiểu đường type II, lúc này cơ thể có sự đề kháng insulin, sử dụng rất kém insulin. Đến một lúc nào đó tế bào beta đảo tụy suy giảm chức năng, không thể tiết insulin đầy đủ thì rất nguy hiểm. Lúc đó cần phải cung cấp insulin ngoại sinh cho cơ thể.

Lá dứa dùng để chữa bệnh tiểu đường rất hiệu quả

Để làm giảm tình trạng này, bạn hãy sử dụng bài thuốc từ lá dứa. Nhờ các thành phần như glycosides và alkaloid, chất diệp lục, bromelin, các axit hữu cơ. Cùng các chất chống oxy hóa giúp ngăn chặn gốc tự do phá hủy thành mạch máu. Đồng thời, tham gia vào quá trình tạo máu rất tốt cho người tiểu đường.

Bạn hãy lấy lá dứa với liều lượng vừa đủ, rửa sạch, phơi nắng cho khô. Sau đó thái nhỏ, nấu nước. Uống như nước trà mỗi ngày để hỗ trợ điều trị và phòng chống tiểu đường. Cụ thể là nếu bạn lấy chừng 10 lá dứa thì cắt nhỏ nấu cùng với 2,5 lít nước, đun cho đến khi còn 2 lít nước là uống.

Khi sử dụng cách chữa bệnh tiểu đường bằng lá dứa thì bạn không nên nôn nóng. Bởi phương pháp này không đạt hiệu quả ngay, phải kiên trì trong một thời gian mới thấy được kết quả. Vì vậy, lá dứa có trị tiểu đường không? Hiệu quả ra sao còn phụ thuộc một phần vào sự kiên trì sử dụng của người bệnh.

Bởi thành phần chất xơ, chiết suất có trong lá dứa thúc đẩy hệ tiêu hóa hoạt động mạnh. Đồng thời đóng vai trò là chất hạ đường huyết cho người bệnh tiểu type II đường đã được một nghiên cứu của Mỹ chứng minh. Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng bài thuốc từ lá dứa để điều trị bệnh tiểu đường.

Để tăng hiệu quả điều trị, bên cạnh đó, người bệnh cần xây dựng một chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học. Giữ cho lượng carb ổn định – ăn cùng một lượng vào bữa sáng, bữa trưa và bữa tối, giữ cho lượng đường trong máu không bị tăng vọt hoặc giảm quá thấp. Đặc biệt luôn tập thể dục thể thao điều độ, duy trì tinh thần lạc quan. Đây chính là biện pháp hỗ trợ đắc lực cho phác đồ điều trị bệnh tiểu đường, giúp cơ thể sử dụng insulin tốt hơn.

Lá dứa trị đau khớp

Lá dứa cũng là một trong những vị thuốc được dùng để điều trị chứng bệnh thấp khớp, đau nhức, mỏi hay tê khớp. Đầu tiên, bạn hãy cho ½ chén dầu dừa vào nồi, đun sôi. Sau đó cho thêm 3 lá dứa thơm vào cùng, rồi tắt bếp. Khuấy đều cho đến khi lá dứa với dầu dừa nguội hẳn. Thoa hỗn hợp này lên vị trí khớp bị sưng và đau nhức. Chỉ sau một thời gian ngắn, bạn sẽ thấy hiệu quả, giảm hẳn các cơn đau nhức khớp xương, việc vận động trở nên dễ dàng hơn.

Lá dứa còn có hiệu quả tốt trong trị đau khớp Bầu ăn lá dứa được không?

Lá dứa còn là một loại thảo mộc an toàn cho mẹ bầu trong thời kỳ mang thai. Việc uống trà lá dứa hay lấy nước cốt lá dứa để làm bánh, nấu xôi, nấu nước sâm… vừa tốt cho mẹ và sự phát triển của bé. Đồng thời đem lại rất nhiều lợi ích khi mang thai như giảm mệt mỏi và các triệu chứng nghén, ngừa tiền sản giật và tiểu đường thai kỳ… Đây là một trong những nỗi sợ ám ảnh của các mẹ khi mang thai.

Đặc biệt, uống nước lá dứa sẽ giúp mẹ bầu giảm được tình trạng phù nề, chuột rút, việc đi lại trở nên dễ dàng hơn. Do đó, hàng ngày, mẹ hãy dùng lá dứa tươi hoặc khô đều được, cho vào ấm hãm trà. Thêm một vài lát gừng để tăng cường lưu thông máu rồi thưởng thức. Uống nước này còn giúp mẹ bầu có cảm giác ăn ngon miệng, tăng sự thèm ăn, đồng thời loại bỏ được sự lo lắng, căng thẳng.