Bà Bầu Ăn Gì Để Con Mọc Nhiều Tóc / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Dsb.edu.vn

Mẹ Bầu Ăn Gì Để Con Nhiều Tóc

Có những em bé vừa sinh ra đã có mái tóc đen, dày nhưng lại có những trẻ mái tóc thưa thớt, thậm chí đó chỉ là những sợi tơ mỏng và điều này khiến không ít bà mẹ tỏ ra lo lắng. Khi thai nhi ở trong bụng, mẹ vẫn có thể biết được cân nặng, chiều dài của bé nhưng riêng về mái tóc thì vẫn là điều bí ẩn với nhiều người.

Hết 3 tháng đầu, những nang này dần dần phát triển, những tế nào nang bị chôn vùi rong lớp hạ bì đã bắt đầu móc lên trở thành lớp lông tơ mềm mại, tuyến bã nhờn cũng bắt đầu đi kèm tạo thành một cấu trúc hoàn chỉnh hơn về tóc, lông. Tóc ở trên đầu cũng bắt đầu phát triển mạnh (từ khoảng tháng thứ 4, 5 thai kỳ).

Trong 3 tháng giữa thai kỳ, tóc trên đầu, lông mi, lông mày, các dây âm thanh và vị giác phát triển mạnh mẽ và đi vào hoàn thiện. Đến tháng thứ 5, kích thước thai nhi bằng khoảng quả bưởi và từ lúc này, mái tóc của thai nhi sẽ tăng độ dài nhanh chóng. Đến tháng thứ 7, sự phát triển này có xu hướng chậm lại.

Ở những bộ phận khác trên da, lông cũng có xu hướng phát triển như tóc. Tuy nhiên đến khoảng tháng thứ 8, lớp lông tơ bao phủ cơ thể này sẽ tự rụng đi và khi chào đời, hầu hết da các bé đã sạch sẽ và mịn màng. Về tóc, dù không phải trải qua thời kỳ rụng này nhưng sau khi chào đời, hầu hết các bé đều đối mặt với một lần thay tóc vào khoảng 1-2 tháng sau sinh.

Vì vậy, nếu tóc bé có dài khi chào đời thì mẹ cũng đừng quá tin tưởng bé sẽ nhiều tóc trong tương lai và ngược lại bé có ít tóc mẹ cũng đừng quá lo lắng vì hầu hết các bé đều trải qua một lần thay tóc sau sinh.

Vì sao có bé tóc dài, có bé tóc ngắn?

Các mẹ có thể thắc mắc vì sao cũng mang thai một thời điểm, sinh sống cùng nơi nhưng có bé sinh ra tóc dài, có bé tóc ngắn? Thực tế thì số lượng tóc và màu tóc của thai nhi phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố di truyền và những khác biệt cá nhân. Vì vậy nếu mẹ hoặc bố có mái tóc dày, đẹp thì mẹ có thể hy vọng em bé của mình cũng được thừa hưởng yếu tố này.

Bà bầu ăn gì để tóc con đẹp?

Các bà mẹ đều rất hy vọng con ra đời có mái tóc dày, đẹp nhất là con gái nhưng không phải ai cũng có may mắn này. Một câu hỏi đặt ra là nên ăn gì để tốt cho tóc thai nhi đây?

Một số mẹ rỉ tai nhau rằng mẹ bầu nên ăn mè đen và quả óc chó. Thực tế hai loại thực phầm này rất tốt cho sức khỏe thai nhi và mẹ bầu, tuy nhiên các chuyên gia khuyên chị em nên kết hợp đa dạng các loại thực phẩm. Mẹ bổ sung đủ protein và vitamin sẽ là cách tốt nhất để nuôi dưỡng mái tóc cho con.

Những thực phẩm giàu protein là cá, thịt, đậu nành, sữa… và những loại vitamin tốt cho tóc là vitamin B, C có nhiều trong rau, trái cây tươi.

Theo Minh Phương (Theo chúng tôi (Khám phá)

Ăn Gì Để Sinh Con Nhiều Tóc?

Thai nhi bắt đầu mọc tóc từ khoảng tháng 4, 5 của thai kỳ. Mẹ bầu nên ăn: cá, thịt, đậu nành, sữa… để bổ sung đủ protein và vitamin sẽ là cách tốt nhất để nuôi dưỡng mái tóc cho con.

Thai nhi mấy tháng thì bắt đầu mọc tóc?

Nang tóc có mặt ở mí mắt, lông mày, mũi, cằm và sau này sẽ xuất hiện ở lưng, bụng và chân tay. Tuy nhiên lúc này, chúng không được gọi là tóc mà là lông tơ.

Hết 3 tháng đầu, những nang tóc này dần dần phát triển, những tế bào nang tóc bị chôn vùi trong lớp hạ bì đã bắt đầu mọc lên trở thành lớp lông tơ mềm mại, tuyến bã nhờn cũng bắt đầu đi kèm tạo thành một cấu trúc hoàn chỉnh hơn về tóc, lông.

Tóc ở trên đầu cũng bắt đầu phát triển mạnh (từ khoảng tháng thứ 4, 5 thai kỳ).

Có những em bé vừa sinh ra đã có mái tóc đen, dày nhưng lại có những trẻ mái tóc thưa thớt, thậm chí đó chỉ là những sợi tơ mỏng và điều này khiến không ít bà mẹ tỏ ra lo lắng.

Trong bụng mẹ tóc của thai nhi phát triển nhanh nhất khi nào?

Trong 3 tháng giữa thai kỳ, tóc trên đầu, lông mi, lông mày, các dây âm thanh và vị giác phát triển mạnh mẽ và đi vào hoàn thiện. Đến tháng thứ 5, kích thước thai nhi bằng khoảng quả bưởi và từ lúc này, mái tóc của thai nhi sẽ tăng độ dài nhanh chóng. Đến tháng thứ 7, sự phát triển này có xu hướng chậm lại.

Ở những bộ phận khác trên da, lông cũng có xu hướng phát triển như tóc. Tuy nhiên đến khoảng tháng thứ 8, lớp lông tơ bao phủ cơ thể này sẽ tự rụng đi và khi chào đời, hầu hết da các bé đã sạch sẽ và mịn màng. Về tóc, dù không phải trải qua thời kỳ rụng này nhưng sau khi chào đời, hầu hết các bé đều đối mặt với một lần thay tóc vào khoảng 1-2 tháng sau sinh.

Vì vậy, nếu tóc bé có dài khi chào đời thì mẹ cũng đừng quá tin tưởng bé sẽ nhiều tóc trong tương lai và ngược lại bé có ít tóc mẹ cũng đừng quá lo lắng vì hầu hết các bé đều trải qua một lần thay tóc sau sinh.

Tóc bé có thừa hưởng từ yếu tố di truyền?

Các mẹ có thể thắc mắc vì sao cũng mang thai một thời điểm, sinh sống cùng nơi nhưng có bé sinh ra tóc dài, có bé tóc ngắn? Thực tế thì số lượng tóc và màu tóc của thai nhi phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố di truyền và những khác biệt cá nhân.

Vì vậy nếu mẹ hoặc bố có mái tóc dày, đẹp thì mẹ có thể hy vọng em bé của mình cũng được thừa hưởng yếu tố này.

Bà bầu ăn gì để sinh con nhiều tóc?

Các bà mẹ đều rất hy vọng con ra đời có mái tóc dày, đẹp nhất là con gái nhưng không phải ai cũng có may mắn này. Một câu hỏi đặt ra là nên ăn gì để tốt cho tóc thai nhi đây?

Một số mẹ rỉ tai nhau rằng mẹ bầu nên ăn mè đen và quả óc chó. Thực tế hai loại thực phẩm này rất tốt cho sức khỏe thai nhi và mẹ bầu, tuy nhiên các chuyên gia khuyên chị em nên kết hợp đa dạng các loại thực phẩm. Mẹ bổ sung đủ protein và vitamin sẽ là cách tốt nhất để nuôi dưỡng mái tóc cho con.

Những thực phẩm giàu protein là cá, thịt, đậu nành, sữa… và những loại vitamin tốt cho tóc là vitamin B, C có nhiều trong rau, trái cây tươi.

Mẹ Bầu Ăn Gì Để Con Nhiều Tóc?

Khi thai nhi ở trong bụng, mẹ hoàn toàn có thể biết được cân nặng, chiều cao của bé nhưng riêng về mái tóc thì vẫn là điều bí ẩn với mẹ. Vậy có cách nào để bé mới sinh ra đã có mái tóc tốt? Mẹ bầu ăn gì để con nhiều tóc? Bài viết sau đây sẽ giúp các mẹ giải đáp những thắc mắc trên.

Mẹ bầu ăn gì để con nhiều tóc?

Trong hàng nghìn bé sơ sinh được sinh ra mỗi ngày, có những em bé vừa sinh ra đã có mái tóc đen dày nhưng lại có những bé mái tóc rất thưa thớt. Khi thai nhi ở trong bụng, mẹ hoàn toàn có thể biết được cân nặng, chiều cao của bé nhưng riêng về mái tóc thì vẫn là điều bí ẩn với mẹ. Vậy có cách nào để bé mới sinh ra đã có mái tóc tốt? Mẹ bầu ăn gì để con nhiều tóc? Bài viết sau đây sẽ giúp các mẹ giải đáp những thắc mắc trên.

1. Đến tháng thứ mấy của thai kỳ thì thai nhi bắt đầu mọc tóc?

Nang tóc ở thai nhi xuất hiện cùng lúc với các tế bào da. Chúng phân bố đều trên toàn thân các bé từ các khu vực như mắt, lông mày, cằm… đến da ở vùng lưng, bụng và tay. Trong ba tháng đầu tiên của thai kỳ, các nang này chưa phát triển. Đến tháng thứ tư chúng bắt đầu hình thành nên lông tơ có ở các vùng da có nang tóc. Riêng phần nang tóc ở trên đầu phát triển thành tóc riêng biệt song song với đó, các tuyến bã nhờn cũng phát triển cùng với các nang tóc này.

Ho mọc tóc là triệu chứng mà hầu như mẹ bầu nào cũng gặp phải. Trong thời kỳ này, các mẹ vừa có thể bị ho vừa phải trị rụng tóc do thay đổi hoóc môn khi mang thai. Những đợt ho thường không mạnh, ho không đờm và không gây sốt hay mệt mỏi cho mẹ. Tuy nhiên, các mẹ bầu cũng nên cố gắng hạn chế vì khi ho sẽ gây ảnh hưởng đến vùng bụng cũng như thai nhi và ho mọc tóc sẽ khiến các mẹ khá khó chịu đấy!

2. Trong khoảng thời gian nào tóc thai nhi phát triển nhanh nhất?

Ba tháng giữa thai kỳ là khoảng thời gian lông và tóc trên người thai nhi phát triển mạnh mẽ và dần trở nên hoàn thiện. Độ dài tóc thai nhi tăng nhanh chóng vào tháng thứ 5, tuy nhiên khi bước sang tháng thứ bảy thì tốc độ mọc của tóc chậm lại.

Song song với đó, lông tơ ở các vùng cơ thể khác của các bé cũng có tốc độ phát triển giống như tóc. Tuy nhiên, vào khoảng tháng thứ 8 thì lông tơ trên cơ thể bé sẽ rụng sạch mà không lưu lại như tóc trên đầu. Vì vậy, khi chào đời cơ thể các bé luôn sạch sẽ, mịn màng.

Sau khi sinh khoảng 1 đến 2 tháng thì đợt rụng tóc cũ của các bé xuất hiện, cùng với đó là đợt thay tóc mới cho bé. Sự thay đổi này khiến tóc bé có thể khác trước hoàn toàn. Do đó, khi trẻ mới được sinh ra mẹ không nên quá lo lắng về tình trạng tóc tai của bé.

3. Khác biệt tóc dài, tóc ngắn ở trẻ mới sinh

Các bà mẹ đều rất hy vọng con sinh ra có mái tóc dày, đẹp nhất đặc biệt là với con gái nhưng không phải ai cũng có may mắn này. Một câu hỏi đặt ra là mẹ bầu nên ăn gì để tốt cho tóc thai nhi đây?

Một số mẹ rỉ tai nhau rằng mẹ bầu nên ăn hạt mè đen và quả óc chó. Thực tế hai loại thực phẩm này rất tốt cho sức khỏe thai nhi và mẹ bầu, tuy nhiên theo các chuyên gia, chị em mang bầu nên kết hợp đa dạng các loại thực phẩm. Mẹ bầu bổ sung đủ protein và các vitamin thiết yếu sẽ là cách tốt nhất để nuôi dưỡng mái tóc cho con.

Những thực phẩm giàu protein như cá, thịt, đậu nành, sữa… và những loại vitamin tốt cho tóc các bé là vitamin B, C có rất nhiều trong rau xanh, trái cây tươi.

5. Mẹ bầu ăn trứng gà để con nhiều tóc 6. Mẹ ăn nhiều trứng vịt lộn giúp tóc bé mọc dày hơn?

Ăn Gì Để Sinh Con Có Nhiều Tóc

ăn gì để sinh con có nhiều tóc & ăn gì để thai nhi mọc tóc nhiều là điều nhiều bà mẹ quan tâm. Đặc biệt nếu mang thai con gái, mẹ càng mong con có được mái tóc dài óng ả. Mẹ hãy yên tâm nhé, benconmoingay.net sẽ mách mẹ cách để bé có nhiều tóc nhất.

Mẹ có biết ăn gì để sinh con có nhiều tóc & ăn gì để thai nhi mọc tóc nhiều

Có những em bé vừa sinh ra đã có mái tóc đen, dày nhưng lại có những trẻ mái tóc thưa thớt, thậm chí đó chỉ là những sợi tơ mỏng và điều này khiến không ít bà mẹ tỏ ra lo lắng. Khi thai nhi ở trong bụng, mẹ vẫn có thể biết được cân nặng, chiều dài của bé nhưng riêng về mái tóc thì vẫn là điều bí ẩn với nhiều người. Một số mẹ rỉ tai nhau rằng mẹ bầu nên ăn mè đen và quả óc chó. Thực tế hai loại thực phầm này rất tốt cho sức khỏe thai nhi và mẹ bầu, tuy nhiên các chuyên gia khuyên chị em nên kết hợp đa dạng các loại thực phẩm. Mẹ bổ sung đủ protein và vitamin sẽ là cách tốt nhất để nuôi dưỡng mái tóc cho con. Những thực phẩm giàu protein là cá, thịt, đậu nành, sữa… và những loại vitamin tốt cho tóc là vitamin B, C có nhiều trong rau, trái cây tươi.

1/ khi nào thai nhi bắt đầu mọc tóc

Nang tóc được hình thành từ rất sớm và là “thành viên” quan trọng của tế bào da, có liên quan chặt chẽ đến sự hình thành da. Ba tháng đầu, khi thai nhi còn rất nhỏ thì nang tóc chưa xuất hiện rõ ràng. Nang tóc có mặt ở mí mắt, lông mày, mũi, cằm và sau này sẽ xuất hiện ở lưng, bụng và chân tay. Tuy nhiên lúc này, chúng không được gọi là tóc mà là lông tơ. Hết 3 tháng đầu, những nang này dần dần phát triển, những tế nào nang bị chôn vùi rong lớp hạ bì đã bắt đầu móc lên trở thành lớp lông tơ mềm mại, tuyến bã nhờn cũng bắt đầu đi kèm tạo thành một cấu trúc hoàn chỉnh hơn về tóc, lông. Tóc ở trên đầu cũng bắt đầu phát triển mạnh (từ khoảng tháng thứ 4, 5 thai kỳ).

2/ dấu hiệu nhận biết thai nhi mọc tóc

Theo ông bà ta ngày xưa, mẹ bầu ho khi mang thai tháng thứ 4 là dấu hiệu cho biết em bé trong bụng của mẹ đang bắt đầu mọc tóc. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có bất cứ nghiên cứu khoa học nào tìm ra sự liên quan giữa 2 vấn đề này. Từ sau tuần thai thứ 14, thai nhi trong bụng mẹ sẽ mọc những sợi tóc đầu tiên. Khi đến giữa 20 tuần tuổi, một lớp lông tơ mềm sẽ bọc quanh bé và tự rụng đi sau khi em bé sinh ra. Một số thai phụ có triệu chứng ho kéo dài trong giai đoạn này và các cụ cho rằng đó là do tóc bé mọc gây ho cho mẹ. Đặc điểm của ho mọc tóc theo như lời người xưa truyền lại là ho không đàm, thở dễ dàng và cơn ho không đủ mạnh, không sốt.

3/ bà bầu ho mọc tóc vào tháng thứ mấy

Trao đổi với chúng tôi, bác sĩ Hoàng Thúy Hải (Chuyên khoa Nội – Nhi) cho biết, tháng thứ 4 và tháng thứ 5 của thai kỳ có hiện tượng ho mà nhiều người truyền tai nhau là ho mọc tóc, trên thực tế đó là quan niệm của dân gian mà thôi còn chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh điều này.

Cũng theo bác sĩ Hải, hiện tượng ho có thể gặp ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ. Nếu người mẹ không giữ gìn cơ thể dẫn đến bị nhiễm lạnh, cảm cúm, viêm họng, ngoài ra giai đoạn mang bầu sức đề kháng giảm nên dễ bị ho. Có nhiều kiểu ho do viêm phế quản, ho do viêm amidan… cho dù ho dạng nào cũng cần thăm khám bác sĩ để được tư vấn kịp thời.

“Ho có thể gặp bất cứ lúc nào nếu không chú ý bảo vệ cơ thể. Thời kỳ mang thai sức đề kháng giảm, nếu bà bầu không ăn đủ dinh dưỡng hay bảo vệ cơ thể thì dễ bị ốm hoặc lạm dụng đá lạnh gây viêm họng, đi giữa trời lạnh không giữ ấm cơ thể. Ho mọc tóc mà mọi người quan niệm hay truyền tai nhau diễn ra vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ có thể là do, trong 3 tháng đầu của thai kỳ, nhiều bà bầu bị ốm nghén nên nôn nhiều, ăn ít, khiến giảm cân, sức đề kháng giảm sút nên dễ bị nhiễm các vi khuẩn, virus dẫn đến ho”, bác sĩ Hoàng Thúy Hải nhận định.

Khi bị ho, nếu do virus thì cơ thể sẽ tự khỏi. Bên cạnh đó có thể dùng lá hẹ hấp mật ong, hung chanh, mật ong hấp quất hoặc mật ong hấp với hồng bì để hỗ trợ thêm. Tuy nhiên, Bác sĩ Hải cũng chỉ rõ: “Dùng các cách dân gian này chỉ đỡ một phần mà thôi và áp dụng với trường hợp viêm họng nông. Còn nếu viêm phổi, viêm phế quản hay viêm họng sâu thì không có tác dụng. Với người mang bầu, khi cơ thể có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào cũng cần thăm khám bác sĩ”.

Để tăng cường sức đề kháng cần tăng cường ăn thêm rau quả tươi, đây là những thực phẩm giàu vitamin. Theo bác sĩ Hải, tất cả các loại vitamin đưa vào cơ thể qua thực phẩm là tốt nhất. Bởi vì, đó là vitamin tự nhiên, độ hấp thụ là tốt nhất. Bất cứ vitamin nào cũng quan trọng nhưng mỗi loại vitamin chỉ cần một lượng nhất định, nếu quá ngưỡng cũng không tốt cho cơ thể.

Còn với vitamin dưới dạng hợp chất hay thuốc không nên lạm dụng, vì có những loại vitamin khi dùng thừa còn nguy hiểm hơn thiếu. Ví dụ như vitamin A, phụ nữ có thai nếu dùng quá liều sẽ gây dị tật thai nhi.

ăn gì để sinh con có nhiều tóc & ăn gì để thai nhi mọc tóc nhiều

Như vậy mẹ đã có thêm những nguồn thông tin để quan tâm đến vấn đề tóc của con. Hy vọng mẹ bầu sẽ có cái nhìn mới đúng đắn về vấn đề này. Thời gian mang thai mẹ cũng có nên tìm hiểu thêm:

tuan thu may thai nhi moc toc, ba bau an gi de be moc toc nhieu, thai nhi mọc tóc mẹ bị ho, khi nào thai nhi mở mắt, thai nhi mấy tháng thì quay đầu, ăn gì cho thai nhi tăng cân, ăn gì để con có má lúm đồng tiền, tháng thứ mấy thì thai nhi biết đạp

Bà Bầu Ho Nhiều Có Phải Ho Mọc Tóc?

Ho đến rũ rượi và mệt mỏi người lắm. Anh xã giục đi khám bác sĩ, còn mẹ chồng lại bảo ho mọc tóc sẽ tự nhiên khỏi sau 1 tháng.

Tuần này, em đã bắt đầu bước sang thai kỳ tháng thứ 6 rồi các mẹ ạ. Từ lúc mang bầu đến giờ, dù có ốm nghén nhưng trộm vía em thấy người khá khỏe khoắn. Đặc biệt, ngàn lần trộm vía là em chưa bị sốt, ho hay nhức đầu sổ mũi, cảm cúm như các mẹ bầu khác thường bị trong mấy tháng đầu gì cả.

Em cũng luôn tích cực ăn uống để con nhận đủ các chất dinh dưỡng nhiều nhất mà lớn nhanh như thổi. Em cứ mong 2 mẹ con được khỏe mạnh như thế này trong 3 tháng cuối của thai kỳ thì tốt biết bao. Vậy mà, một tuần nay em vẫn ăn ngủ như bình thường nhưng em lại bắt đầu bị ho dữ dội quá.

Cả ngày em đã ho như cuốc kêu, nhưng đến ban đêm ngủ thì cơn ho càng kinh khủng hơn. Em ho nhiều đến mức không thể ngủ nổi.

Cả ngày em đã ho như cuốc kêu, nhưng đến ban đêm ngủ thì cơn ho càng kinh khủng hơn. Em ho nhiều đến mức không thể ngủ nổi. Bố mẹ chồng em thấy con dâu ho như cuốc kêu suốt cả ngày cũng xót ruột lắm.

Anh xã nhà em đã mấy lần giục đi khám bác sĩ rồi nhưng em cứ nghe ngóng thêm một thời gian vì không muốn phải uống thuốc kháng sinh. Mẹ chồng em và những người nhà chồng cứ nói rằng không phải đi khám làm gì vì đây là thời gian bé mọc tóc nên mẹ mới ho như thế.

Bản thân em thì không mấy tin vào những điều như thế. Nhưng vì đang mang bầu nên em cũng lo sợ, việc mọc tóc của bé có ảnh hưởng gì đến cơ thể mẹ thật không. Bởi vì lúc nào em cũng thấy ngứa cổ và lúc nào cũng muốn ho.

Em sợ có lẽ thời tiết thay đổi hoặc do quá trình mang thai, hệ miễn dịch của em bị suy giảm nên lần này em đã bị viêm họng thôi. Em nghĩ mình bị ho sù sụ thế này là do viêm đường hô hấp chứ không phải ho mọc tóc gì cả.

Thế nên hàng ngày em tích cực ngậm chanh muối, rồi quả mơ ngâm mật ong hay nước quất hồng bì ngâm mật ong. Em đã ngậm và uống như thế suốt một tuần vừa rồi mà những cơn ho cũng chẳng dừng.

Mẹ nói có uống nhiều hoặc thậm chí đi khám bác sĩ uống kháng sinh cũng sẽ chẳng thể khỏi được. Con đang mọc tóc nên mẹ mới ho thôi. Khoảng 1 tháng nữa, thì hiện tượng ho mọc tóc ở mẹ sẽ tự nhiên dừng lại.

Vợ chồng em sốt ruột quá. Mẹ chồng thấy em uống hết nước ngâm này đến nước ngâm khác thì đều bảo không cần thiết. Mẹ nói có uống nhiều hoặc thậm chí đi khám bác sĩ uống kháng sinh cũng sẽ chẳng thể khỏi được.

Con đang mọc tóc nên mẹ mới ho thôi. Khoảng 1 tháng nữa, thì hiện tượng ho mọc tóc ở mẹ sẽ tự nhiên dừng lại.

Mẹ chồng em cũng kể, ngày mẹ mang bầu cũng bị ho mọc tóc. Khi ấy, mẹ ho vào cuối tháng thứ 5 và đầu tháng thứ 6 của thai kỳ. Mẹ nói người ngợm bình thường chẳng sao, thế mà cứ ho liên tục cả tháng trời.

Và chả cần chữa cách gì cả cơ ho sẽ tự nhiên hết. Chồng em sinh ra nhiều tóc ơi là nhiều. Nghe nói cứ nửa tháng là bố mẹ chồng lại phải đi cắt tóc 1 lần cho chồng em đấy.

Tối qua, vì ho quá nhiều nên em mệt rũ người ra. May mà cuối tuần em không phải đi làm, chứ nếu không đã phải xin nghỉ 1-2 hôm rồi. Giờ em lại kèm theo hiện tượng hơi hâm hấp sốt nữa. Em cũng súc miệng nước muối rồi mà không thấy đỡ nữa.

Theo Đỗ Quyên (Phụ nữ Today)