Bà Bầu Ăn Sữa Chua Lúc Nào Là Tốt Nhất / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Ăn Sữa Chua Đúng Cách Cho Bé, Ăn Lúc Nào Là Tốt Nhất Cho Bà Bầu

Sữa chua là sản phẩm từ sữa có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, bạn phải nắm rõ được những cách ăn sữa chua đúng nhất mới tận dụng hết được những chất dinh dưỡng mà sản phẩm này mang lại.

ĂN SỮA CHUA ĐÚNG CÁCH VỚI 3 THỜI ĐIỂM “VÀNG”

Ăn sữa chua trước khi đi ngủ 1 – 2 tiếng.

Đây là cách giúp bạn cơ thể bạn hấp thụ canxi tốt nhất. Từ đó, xương, răng cũng chắc khỏe hơn. Cha mẹ có thể nhắc các con đang trong độ tuổi dậy thì ăn sữa chua vào thời điểm này để phát triển chiều cao tốt nhất.

Thành phần Tyrosine trong sữa chua giúp bạn “đào thải” căng thẳng, mệt mỏi sau một ngày làm việc. Từ đó, bạn sẽ nhanh chóng lấy lại cân bằng và có tâm trạng thoải mái hơn.

Không chỉ vậy, hàm lượng vitamin B dồi dào trong sữa chua còn giúp bạn chống lại các bức xạ do những thiết bị điện tử gây ra. Một ngày làm việc với máy tính suốt 8 tiếng, bạn nên ăn ngay sữa chua để bảo vệ chính mình.

1 – 2 giờ sau các bữa ăn chính, dịch vị dạ dày bạn sẽ bị loãng. Vì thế, khi ăn sữa chua vào, môi trường trong dạ dày sẽ tạo điều kiện cho lợi khuẩn phát triển. Điều này rất tốt cho sức khỏe và sắc đẹp của bạn.

Ăn sữa chua đúng cách còn phải tuân thủ 2 lưu ý sau

Không ăn sữa chua khi đói vì sẽ tiêu diệt các lợi khuẩn. Nhiều chất dinh dưỡng cũng bị mất đi do hàm lượng axit trong dạ dày cao.

Không ăn sữa chua lúc quá no vì điều đó sẽ khiến bạn mập ra nhanh chóng.

Ăn sữa chua đúng cách cho bà bầu

Bà bầu ăn sữa chua đúng cách cần đảm bảo 3 yếu tố sau:

Thời điểm: Sau bữa ăn chính từ 1 – 2 tiếng.

Liều lượng: Từ 2 – 3 hộp sữa chua. Bạn có thể ăn kèm thêm các loại hoa quả tươi để hấp thụ nhiều hơn chất dinh dưỡng cho cả mẹ và bé.

Chất lượng sữa chua: Không nên ăn sữa chua quá đặc. Đồng thời, loại sữa chua có độ lên men quá cao do để lâu cũng cần được chị em tránh xa.

Ăn sữa chua đúng cách cho trẻ em

Sữa chua là thực phẩm rất tốt cho bé, các bà mẹ không thể bỏ qua. Tuy nhiên, hàm lượng sữa chua bé nạp vào cơ thể không được quá nhiều.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bé nên ăn sữa chua như sau:

Trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi: 50 – 100ml/ngày.

Trẻ từ 2 – 3 tuổi: 100 – 200ml/ngày (Khoảng 1/2 – 1 hộp sữa chua).

Trẻ từ 3 tuổi trở lên: 200 – 300ml/ngày (1 – 1,5 hộp sữa chua).

Các bà mẹ không nên cho trẻ ăn sữa chua quá nóng hoặc lạnh. Nên lấy sữa chua từ tủ lạnh rồi để ra nhiệt độ thường khoảng 10 phút mới cho bé ăn.

Việc ăn sữa chua đúng cách cho trẻ sơ sinh còn yêu cầu mẹ phải vệ sinh răng miệng cho bé cẩn thận sau ăn. Đây là việc làm quan trọng để bảo vệ răng miệng của bé.

Cách giảm cân với sữa chua không đường

Để giảm cân hiệu quả mà không ảnh hưởng đến sức khỏe, bạn nên chọn sữa chua không đường. Cách giảm cân với sữa chua không đường hiệu quả nhất là ăn cùng với chuối. Bạn nên ăn trước bữa chính 30 phút.

Với món ăn này, bạn sẽ giảm cảm giác thèm ăn, no lâu hơn. Từ đó, nhu cầu nạp các chất béo, tinh bột vào cơ thể cũng giảm xuống đáng kể.

Bạn có thể tự làm sữa chua tại nhà để sử dụng, vừa tiết kiệm vừa an toàn cho sức khỏe!

Hướng Dẫn Cho Bé Ăn Sữa Chua Vào Lúc Nào Trong Ngày Là Đúng Cách Tốt Nhất

Sữa chua là thực phẩm rất tốt cho sức khỏe và sự phát của trẻ em chính vì thế hiện nay các mẹ thường xuyên cho trẻ ăn sữa chua mỗi ngày. Tuy nhiên các mẹ hay gặp phải các vấn đề như cho bé ăn sữa chua loại nào, cách cho trẻ ăn sữa chua an toàn, liều lượng sữa chua cần thiết cho trẻ mỗi ngày cũng như cho bé ăn sữa chua vào lúc nào trong ngày tốt nhất.

1. Sữa chua là gì?

Sữa chua hay da-ua (từ tiếng Pháp yaourt) là sản phẩm bơ sữa được sản xuất bởi vi khuẩn lên men của sữa. Mọi loại sữa có thể dùng để làm sữa chua, nhưng trong cách chế tạo hiện đại, sữa bò được dùng nhiều nhất.

Sữa chua đặc và yaourt là sản phẩm lên men lactic từ sữa bò tươi, sữa bột hay sữa động vật nói chung sau khi đã khử chất béo và thanh trùng vi khuẩn gây bệnh bằng phương pháp tiệt trùng Pasteur ở nhiệt độ 80-90 °C.

Sữa chua là thực phẩm dường như được nhiều người ưa chuộng, đây là món ăn ngon, thanh mát cơ thể và còn mang đến nhiều bổ dưỡng. Không chỉ có tác dụng đối với người lớn, mà sữa chua đối với trẻ em còn có nhiều công dụng, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ nhỏ.

Cung cấp canxi giúp xương chắc khỏe

Trung bình một hộp sữa chua 100g có chứa khoảng 110mg canxi. Do đó, trẻ đang ‘tuổi ăn tuổi lớn’ tùy thuộc vào độ tuổi và giới tính nên ‘kết thân’ với loại thực phẩm này. Trung bình từ 6 tháng – 6 tuổi cần được bổ sung 400 – 600mg canxi/ ngày.

Bổ sung lợi khuẩn

Không chỉ là món yêu thích của các bé, sữa chua còn có tác dụng giúp trẻ cân bằng hệ tiêu hóa non yếu, tăng cường hệ miễn dịch. Bởi sữa chua chứa các men vi sinh sống hay còn gọi là lợi khuẩn, tốt hệ tiêu hóa còn non nớt và nhạy cảm của trẻ. Tiêu hóa tốt giúp trẻ hấp thu dưỡng chất tốt hơn để lớn nhanh và khỏe mạnh.

Bổ sung hàm lượng protein

Cũng do hệ tiêu hóa còn non yếu nên nhiều trẻ bị dị ứng với một số chất đạm như đạm sữa bò. Điều này gây khó khăn cho sự dung nạp chất dinh dưỡng và làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển thể chất của trẻ. Với hàm lượng protein hợp lý được chế biến phù hợp với hệ tiêu hóa của trẻ, cha mẹ có thể cho bé ăn sữa chua mỗi ngày.

Trung hòa kháng sinh

Việc trẻ uống thuốc kháng sinh có thể giết chết các vi trùng có ích trong đường ruột. Vì thế khi trẻ bị ốm, cha mẹ có thể cho trẻ uống sữa chua tích cực hơn vì chúng có thể trung hòa những tác dụng phụ của thuốc kháng sinh, duy trì sự cân bằng của hệ thực vật ở đường ruột.

Duy trì trọng lượng cơ thể

Theo một nghiên cứu tại trường đại học Washington, ăn sữa chua sẽ khiến trẻ cảm thấy ít đói hơn. Từ đó, trẻ sẽ ăn uống chừng mực, ăn ít hơn và không bị béo phì. Điều này giúp trẻ tránh bị huyết áp và cholesterol cao.

3. Liều lượng sữa chua theo từng lứa tuổi

Trẻ bắt đầu có thể ăn sữa chua từ lúc 7 tháng tuổi, giai đoạn này các bà mẹ có thể bổ sung sữa chua cho trẻ ăn dặm để trẻ làm quen với nguồn dinh dưỡng dưỡng, đồng thời giúp trẻ phát triển hoàn thiện về mọi mặt.

Nhưng mẹ cần cho trẻ ăn đúng cách, đúng lượng với từng độ tuổi của trẻ, nếu quan điểm ” ăn càng nhiều càng tốt” thì sẽ khiến trẻ dư thừa chất, ảnh hưởng đến sự tiêu hóa của dạ dày cũng như việc ngán thèm ăn các món khác. Trẻ từ 7 tháng trở lên có thể ăn tiêu chuẩn như sau:

Trẻ 7-10 tháng tuổi: cung cấp 50g/ngày

Trẻ từ 1-2 tuổi: cung cấp 80g/ngày

Trẻ trên 2 tuổi: cung cấp 100g/ngày

Trẻ trên 3 tuổi: cung cấp trên 100g-250g/ngày

4. Sữa chua cho trẻ em loại nào tốt?

Tùy vào độ tuổi của trẻ mà mẹ cần lựa chọn những loại sữa chua cho phù hợp với trẻ. Tuyệt đối không quan điểm sữa chua nào cũng tốt nên cho trẻ dùng sữa chua của người lớn, điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đường tiêu hóa của trẻ. Mẹ có thể lựa chọn các loại sữa chua như sau:

Sữa chua Nestle P’tit Brasse là sữa chua dành cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên, sữa chua chứa nhiều thành phần canxi, chất béo có tác dụng cho hệ tiêu hóa, kích thích đường tiêu hóa hoạt động nhanh. Với hương vị tự nhiên và các thành phần dinh dưỡng, sữa chua Nestle P’tit Brasse còn có tác dụng trong việc diệt khuẩn, tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa được các bệnh về đường ruột, tăng lượng acid trong dịch dạ dày giúp việc hấp thụ và tiêu hóa thức ăn diễn ra dễ dành, nhanh hơn.

Sữa chua Petit là sự kết hợp từ các loại hoa quả cùng với thành phần đường glucose, kem, chất béo rất thích hợp với khẩu vị của trẻ em. Sữa chua Petit Soleil đạt tiêu chuẩn Châu Âu mang đến cho trẻ nhiều tác dụng trong việc bổ sung nhiều dưỡng chất cho cơ thể, giúp trẻ tăng cường đường tiêu hóa, tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ, ngoài ra còn giúp kích thích hệ tiêu hóa non nớt của trẻ, tạo cảm giác thèm ăn ở trẻ.

5. Nên cho trẻ ăn sữa chua vào lúc nào trong ngày?

Theo khuyến cáo của Viện Dinh dưỡng quốc gia, bé từ 6 tháng tuổi có thể ăn được sữa chua. Tuy nhiên, nên lưu ý là không cho bé ăn quá nhiều. Mùa đông vẫn có thể cho bé ăn được sữa chua, nhưng nên ngâm sữa chua vào nước nóng để sữa bớt lạnh trước khi cho bé ăn.

Mặc dù sữa chua rấ rất tốt cho sức khỏe của bé nhưng bổ sung sữa chua vượt mức quy định thì cơ thể sẽ không hấp thụ hết và sẽ tự động loại thải ra ngoài theo hệ bài tiết. Ăn sữa chua đúng khoa học sẽ phát huy hiệu quả.

Thời điểm mà cơ thể bé có thể hấp thu tốt nhất các chất dinh dưỡng có trong sữa chua là :

Sau bữa ăn chính, sau khi uống thuốc 2 tiếng đồng hồ: Lúc này khuẩn trong sữa chua sẽ có môi trường phù hợp nhất, góp phần tiêu hóa thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng hiệu quả.

Trước khi bé đi ngủ 30 phút: vì ăn sữa chua lúc này không chỉ giúp trẻ được đảm bảo dinh dưỡng mà còn hỗ trợ tiêu hóa và đem lại giấc ngủ ngon.

Bà Bầu Nên Uống Sữa Tươi Vào Lúc Nào Trong Ngày Là Tốt Nhất?

Sữa tươi là thức uống cần thiết cho bà bầu để bổ sung dinh dưỡng giúp trẻ phát triển đầy đủ, nhưng để dinh dưỡng có thể “dồn” hết vào con thì mẹ bầu cần chọn thời gian uống thích hợp. Việc uống sữa tươi đúng cách không phải điều mà ai cũng biết, cũng chính vì vậy mà nhiều bà mẹ uống rất nhiều sữa nhưng thai nhi không phát triển, còn mẹ thì mỗi ngày tăng cân vụt vụt. Vậy Bà bầu nên uống sữa tươi vào lúc nào trong ngày là tốt nhất? hãy cùng mautu.net đi khám phá bài viết để tìm câu trả lời nhé!

Lợi ích của sữa đối với phụ nữ mang thai

Như mọi người đã biết, sữa là thức uống giàu giá trị dinh dưỡng và có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ và bà bầu. Sữa không chỉ cung cấp đầy đủ các chất đinh dưỡng cần thiết cho cơ thể mà nó còn hỗ trợ giúp khung xương khỏe mạnh, phát triển, giúp nhuận tràng, ổn định huyết áp, giảm các nguy cơ bị tai biến, đột quỵ và còn tốt cho làn da, làm chậm quá trình lão hóa da… Và mỗi loại sữa đều có những tác dụng nổi bật riêng biệt, đối với sữa dành cho bà bầu cũng vậy.

Đối với bà bầu, sữa rất cần thiết cho sức khỏe mẹ và thai nhi. Bởi vì trong sữa chứa nhiều canxi, vitamin, DHA… mà những chất này lại vô cùng quan trọng trong suốt thời gian mang thai và sau khi sinh. Việc thiếu hụt các dưỡng chất này không chỉ khiến thai nhi không phát triển mà còn có nguy cơ mắc nhiều bệnh tật bẩm sinh từ trong bụng mẹ.

Ngoài ra, trong sữa tươi còn có chứa nhiều protein thiết yếu cho sự phát triển của cơ bắp. Bên cạnh đó, hàm lượng kali và phốt pho có trong sữa cũng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp chất dinh dưỡng cho bé yêu được phát triển toàn diện.Chính vì thế, khi mang bầu và sau khi sinh uống sữa tươi sẽ vô cùng có lợi cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé.

Bà bầu nên chọn sữa tươi như thế nào để an toàn cho sức khỏe?

Sức khỏe mẹ bầu và thai nhi trong thời gian này vô cùng quan trọng, do đó dù bất kỳ thực phẩm, thức uống nào mẹ bầu cũng cần chú ý trước khi sử dụng. Hiện nay, sữa tươi chủ yếu có 2 loại chính là sữa tươi đã qua tiệt trùng và chưa tiệt trùng, đồng thời mỗi loại sữa tươi có những thành phần dinh dưỡng, chất béo cao thấp khác nhau, do đó mẹ cần lựa chọn trước khi mua.

Phần lớn, các loại sữa tươi đống gói thường là sữa đã được thanh trùng, tiệt trùng chứ không phải là sữa tươi nguyên chất như mọi người thường nghĩ. Tuy nhiên, loại sữa tươi tiệt trùng này lại rất an toàn cho hệ tiêu hóa và sức khỏe của các bà bầu. Vì vậy, bà bầu nên chọn lựa các loại sữa tươi đóng gói được tiệt trùng nhằm tránh nguy cơ bị ngộ độc, để làm ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.

Và mẹ bầu cũng nên chú ý đến hàm lượng chất béo có trong sữa tươi. Tránh sử dụng các loại sữa tươi có hàm lượng chất béo bão hòa cao vì nó có thể gây ra béo phì ở mẹ nhưng thai nhi lại không tăng cân. Đây cũng là lý do bà mẹ bầu uống nhiều sữa tươi nhưng thai nhi lại không phát triển. Tỷ lệ chất béo trong sữa được chia theo tỉ lệ như sau:

Sữa ít béo (reduced-fat milk): Có tỷ lệ chất béo là 2% Sữa ít béo (low-fat milk): Có tỷ lệ chất béo là 1% Sữa nguyên chất (hay sữa chưa tách béo): Có tỷ lệ chất béo là 3,5% Sữa không béo (skim milk, non-fat milk): Có tỷ lệ chất béo dưới 1%

Theo các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo rằng, đối với bà bầu thì nên chọn cho mình sữa tươi với lượng chất béo từ 1-2% để đảm bảo

Có thể thay sữa bà bầu bằng uống sữa tươi không?

Về mặt dinh dưỡng thì sữa bầu có chứa đầy đủ các dinh dưỡng cần thiết hơn so với sữa tươi. Vì sữa bầu được sản xuất dành riêng cho bà bầu, cung cấp các chất như canxi, sắc, axit folic, chất xơ, vitamin A, DHA, canxi, men tiêu hóa… Và những thành này là không thể thiếu đối với thai nhi và mẹ bầu. Chính vì vậy, bác sĩ thường khuyến cáo chị em nên cung cấp sữa bầu đầy đủ trong suốt thời kỳ mang thai, đặc biệt là dành cho những bà bầu có thể trạng yếu, thiếu cân hoặc lười ăn.

Tuy nhiên, rất nhiều chị em khi mang thai không thể uống được sữa bầu, vì nó có vị béo ngấy, vô cùng khó uống. Ngoài ra, cơ thể một số bà bầu không thể hấp thu được sữa bầu như sữa tươi và thường gặp nhiều tình trạng khó chịu như: rối loạn tiêu hóa, khó tiêu, tăng cảm giác ốm nghén, táo bón… Thực sự thì sữa bầu rất cần thiết nhưng không không phải cứ mang thai là nhất định phải uống sữa bầu thì thai nhi mới phát triển. Các bà mẹ chỉ cần ăn uống đầy đủ chất, nghỉ ngơi hợp lý và uống sữa tươi thường xuyên thì cả mẹ và thai đều khỏe mạnh nhé. Vì vậy, sữa tươi hay sữa bầu thì còn phụ thuộc vào khẩu vị, sở thích của mỗi người và sữa tươi cũng có thể thay thế cho sữa bầu nhé.

Bà bầu nên uống sữa tươi vào lúc nào trong ngày là tốt nhất?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, sữa tươi rất tốt cho bà bầu, nhưng không phải uống uống nhiều hay uống lúc nào cũng mang lại tác dụng. Bởi việc ăn uống không đúng cách các chất dinh dưỡng rất khó hấp thu vào thai nhi, mà nó sẽ chuyển vào cơ thể mẹ và uống sữa cũng vậy.

Thông thường thì các chị em thường đặt nặng vấn đề uống càng nhiều sữa thì con sẽ hấp thu tốt nhưng đây là một suy nghĩ hoàn toàn sai. Dù là sữa tươi hay sữa bầu thì các chị em cũng không nên ép bản thân uống quá nhiều mà cần chia nhỏ thành nhiều bữa và uống với lượng vừa phải. Và tốt nhất nên uống 2 ly sữa tươi mỗi ngày và bên cạnh đó cần bổ sung cân đều cho các thực phẩm khác.

Và thời điểm vàng để thai nhi hấp thụ sữa tươi tốt nhất đó chính là vào buổi sáng sau khi ăn và buổi tối trước khi đi ngủ, một ly sữa buổi sáng sẽ là nguồn năng lượng đầy đủ để mẹ có thể hoạt động khỏe mạnh. Và một ly sữa trước khi đi ngủ sẽ cung cấp cho thai nhi một năng lượng đem dài. Hơn hết, đây cũng là thời gian mẹ bầu nghỉ ngơi trong trạng thái thư giãn, con trong bụng sẽ cảm thấy thoải mái nhất để có thể hấp thu tối đa các dưỡng chất được đưa vào.

Một điều quan trọng nữa đó là trong sữa tươi có nhiều canxi và thời gian để canxi hấp thụ nhất đó chính là vào buổi sáng hoặc buổi tối. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thụ canxi ít nhất nên thai nhi sẽ có cơ hội phát triển chiều cao tốt hơn nếu mẹ uống sữa tươi vào buổi tối.

Uống sữa tươi vào buổi tối có lợi gì cho mẹ?

Nhiều chị em lo lắng rằng buổi tối cung cấp nhiều sữa sẽ gây ra tình trạng tăng cân. Tuy nhiên, các mẹ đừng quá lo vì có thể kiểm soát cân nặng của mình một cách dễ dàng bởi vì thời gian ban đêm thai nhi đã hấp thu hết các dưỡng chất này giúp bạn rồi. Hơn hết, một ly sữa trước khi đi ngủ sẽ giúp mẹ dễ dàng đi vào giấc ngủ, ngủ ngon và sâu hơn. Bà bầu uống sữa tươi vào ban đêm được xem như là liều thuốc an thần giúp các chị em cải thiện tình trạng mất ngủ của mình.

Ngoài ra, với các thành phần axit amin trong sữa được bổ sung đầy đủ mẹ không cần phải ăn quá nhiều loại thức ăn khác nhau mà vẫn được cung cấp một cách đầy đủ khiến mẹ không có những cảm giác thèm ăn làm phiền nữa, vì vậy mà đừng lo lắng tình trạng tăng cân nhé. Vì vậy, khi biết mình mang thai ngay trong tuần đầu tiên, các mẹ nên bổ sung sữa tươi thường xuyên để giúp thai nhi phát triển hoàn thiện nhé.

Hi vọng với bài viết: Bà bầu nên uống sữa tươi vào lúc nào trong ngày là tốt nhất? giúp các bà mẹ giải đáp được thắc mắc, đồng thời có được phương pháp uống sữa tươi tốt nhất cho mẹ và thai nhi. Việc uống sữa tươi là điều cần thiết khi mang thai, tuy nhiên bên cạnh việc uống sữa mẹ cần bổ sung thêm nhiều thực phẩm từ rau xanh, hoa quả tươi, thịt động vật… nhé.

Có thể bạn quan tâm: Bà bầu có nên ăn sữa chua nếp cẩm

Uống Sắt Lúc Nào Là Tốt Nhất?

(04/04/2017)

Trong quá trình mang thai mẹ thường được khuyên nên sử dụng viên sắt để đảm bảo thai kỳ an toàn, con được phát triển toàn diện. Tuy nhiên, để sắt được hấp thu tốt nhất vào cơ thể, mẹ bầu cần biết: uống viên sắt vào lúc nào là tốt nhất?

Bà bầu cần uống sắt bao nhiêu là đủ trong ngày?

Sắt đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động của cơ thể, là nhân tố góp phần duy trì hoạt động của các hệ tim mạch và hệ thần kinh, trong hệ miễn dịch của cơ thể và trong sự phát triển của các cơ quan nhận thức. Đặc biệt, sắt có chức năng cần thiết cho sự phát triển và phân chia tế bào, cần cho sự hình thành của tế bào máu.

Hàng ngày, các mẹ bầu cần được cung cấp đủ 28mg sắt, nhu cầu này tăng gấp đôi so với người trưởng thành là 14mg/ngày. Sau tuần thứ 10 của thai kỳ, khi thai nhi cần nhiều máu hơn trong việc hoàn thiện các bộ phận quan trọng của cơ thể cũng là khi mẹ có nguy cơ thiếu sắt cao nhất.

Hậu quả của thiếu sắt ở phụ nữ mang thai sẽ gây nên thiếu máu hồng cầu dẫn đến nguy cơ sẩy thai cao, sinh non, sinh con nhẹ cân.

Uống sắt vào thời điểm nào là tốt nhất?

Trước khi có ý định mang thai từ 3 -6 tháng mẹ đã nên uống thuốc bổ sung sắt cho cơ thể. Trong quá trình mang thai và sau khi sinh ít nhất 3 tháng mẹ vẫn cần tiếp tục uống sắt bổ sung để đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của cơ thể, tốt cho cả mẹ và bé.

Thời gian hợp lý nhất để uống sắt là sau ăn sáng từ 1 – 2 tiếng. Vì sắt và canxi vốn “kị” nhau, nếu cùng được hấp thu thì lượng dinh dưỡng vào cơ thể mẹ sẽ giảm đi rất nhiều. Bởi vậy nên mẹ cần tránh bổ sung sắt cùng lúc với uống bổ sung canxi hoặc khi đang uống sữa.

Bổ sung thực phẩm giàu sắt

Mặc dù bổ sung thuốc sắt cho cơ thể nhưng mẹ không được bỏ quên các thực phẩm giàu chất sắt vào thực đơn hàng ngày. Đây là nguồn cung cấp sắt tự nhiên mẹ có thể hấp thu được dù lượng sắt không nhiều, đặc biệt sau khi đã chế biến.

Tổng hợp: Huyền Trang Đừng bỏ lỡ bài viết bạn quan tâm

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?