Bà Bầu Ăn Trứng Ngỗng Nhiều Có Tốt Không / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Bà Bầu Ăn Trứng Ngỗng Nhiều Có Tốt Không?

Theo như ông bà xưa thì khi mang thai, nếu mẹ mang bầu là con trai thì nên ăn 7 trứng ngỗng còn nếu là con gái thì phải ăn 9 trứng thì sau khi sinh ra, em bé mới khỏe mạnh, thông minh hơn những đứa trẻ khác. Theo tạp chí mẹ yêu con

Do đó, với hy vọng sinh được con như ý mà dù ăn trứng ngỗng trở thành nỗi ám ảnh đến tận cổ của mẹ bầu, mẹ vẫn cố ăn cho hết quả trứng.

Dù rất khó ăn, nhiều phụ nữ mang thai vẫn cố ăn những quả trứng ngỗng to đùng với niềm tin chúng sẽ giúp thai nhi phát triển trí não thông minh hơn. Theo các chuyên gia trứng ngỗng cũng là thực phẩm giàu dinh dưỡng nhưng cả độ ngon lẫn độ bổ cho sức khỏe bà bầu đều thua trứng gà. Hiện cho có công trình nghiên cưu khoa học nghiêm túc nào khẳng định phụ nữ mang thai ăn trứng ngỗng thì con sẽ thông minh hoặc trứng ngỗng tốt cho thai nhi hơn các trứng gia cầm khác.

So với trứng gà, nồng độ chất dinh dưỡng có trong trứng ngỗng cũng như các loại trứng thủy cầm khác như ngan, vịt… thường cao hơn. Bởi vì phôi trứng thủy cầm phải phát triển trong môi trường lạnh như ao hồ, bờ đầm nên cần nhiều năng lượng và dinh dưỡng hơn. Tuy nhiên, điều này cũng không gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của mẹ bầu cũng như thai nhi khi mẹ ăn trứng. Bởi vậy, quan niệm khi mang thai mẹ bầu nên ăn nhiều trứng ngỗng sẽ giúp trẻ phát triển thông minh, khỏe mạnh hơn là không hề có cơ sở.

Bên cạnh đó, các nghiên cứu hiện tại cũng cho thấy thành phần dinh dưỡng của trứng ngỗng không vượt trội hơn trứng vịt hay trứng gà thông thường, thậm chí là còn kém hơn.

Trong thực đơn của mẹ nên ăn uống đa dạng để có đầy đủ dưỡng chất, trong đó trứng cũng là thực phẩm đóng vai trò quan trọng. Trong các loại trứng gia cầm, trứng gà được xem là tốt nhất, mẹ bầu chỉ nên ăn trứng ngỗng khi muốn ăn và đừng nên cố gắng ăn chỉ vì những lời đồn đại vô căn cứ.

Ăn Trứng Ngỗng Có Tốt Cho Bà Bầu Không

Xét theo thành phần dinh dưỡng, trứng ngỗng có nhiều protein hơn trứng gà, khoảng 13,5%. Tuy nhiên, nếu tính đến những chất dinh dưỡng khác, trứng ngỗng lại “thua thiệt mọi mặt” so với trứng gà, nhất là hàm lượng vitamin A. Cụ thể, hàm lượng vitamin A trong trứng ngỗng chỉ bằng khoảng một nửa so với trứng gà.( Ăn trứng ngỗng có tốt cho bà bầu không )

Hơn nữa, hiện vẫn chưa có một nghiên cứu khoa học nào chứng minh được lợi ích của trứng ngỗng đối với sự phát triển trí thông minh của thai nhi trong bụng mẹ. Các chuyên gia dinh dưỡng cũng khuyến cáo, nếu muốn bé thông minh, mẹ bầu nên tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu DHA, cholin, axit folic, axit béo…

Thay vì xem trứng ngỗng như một “thần dược” giúp bé thông minh, mẹ chỉ nên xem đó là một trong những nguồn cung cấp protein trong thai kỳ. Tuy nhiên, thay vì ăn trứng ngỗng, trứng gà vẫn được khuyến khích nhiều hơn.

Muốn tăng cường trí thông minh cho bé, ngay từ khi mang thai, mẹ nên chú ý bổ sung các dưỡng chất dinh dưỡng cần thiết cho thai nhi. Trước và trong khi mang thai, mẹ nên chú ý bổ sung axit folic cho cơ thể để giúp hạn chế 90% nguy cơ ở trẻ. Trong giai đoạn đầu thai kỳ, giai đoạn xây dựng nền móng cho sự phát triển của con, mẹ bầu nên chú ý bổ sung những thực phẩm giàu protein, canxi và sắt. Những thực phẩm mẹ bầu nên ăn trong giai đoạn như: súp lơ, đậu phộng, các loại đậu, các loại trái cây có nhiều múi, cá hồi, trứng, thịt bò…( Ăn trứng ngỗng có tốt cho bà bầu không )

Củ gai là một vị thuốc quý được cha ông ta dùng từ rất lâu đời. Chúng có rất nhiều công dụng trong việc chữa bệnh đặc biệt là dành cho phụ nữ mang thai.

Bị ra huyết đỏ hoặc nâu, túi thai bị bóc tách từ mức độ nhẹ ( dưới 10%) đến mức độ trung bình ( 10 – 20%) hay mức độ nặng và tỉ lệ dọa sảy cao(20% trở lên).

Các trường hợp động thai, dọa sảy thai do cơ địa hoặc do vận động,tai nạn đều có thể sử dụng củ gai tươi cho hiệu quả cực kì tốt .

Có rất nhiều trường hợp bị nặng tưởng chừng như không giữ được con. Nhưng đã mẹ tròn con vuông khỏe mạnh chỉ sau một thời gian sử dụng.

Sản phẩm củ gai tươi an thai và trị động thai của Đông Y Thái Phương vinh dự được Chứng nhận và huy chương vàng giải thưởng : Sản phẩm tin cậy – dịch vụ hoàn hảo – nhãn hiệu ưa dùng 2014-2015-2016

Leave a reply

Mẹ Bầu Có Nên Ăn Trứng Ngỗng? Trứng Nào Tốt Nhất Cho Bà Bầu?

Các chất dinh dưỡng có trong trứng ngỗng, so sánh trứng ngỗng và trứng gà

Một quả trứng ngỗng bình thường có khối lượng khoảng 300g, trứng ngỗng có khối lượng gấp 4 lần trứng vịt nhưng về giá trị dinh dưỡng thì lại thấp hơn nhiều.

Thật sự là như vậy, theo các chuyên gia dinh dưỡng thì lượng protein trong trứng ngỗng cao hơn trứng gà 13.5% nhưng các dưỡng chất còn lại thì không thể nào bằng trứng gà được.

Hơn nữa, trứng gà hay được sử dụng hơn vì trứng gà thường được đẻ nơi khô ráo, ít có khi khuẩn bám hoặc có ký sinh trùng hơn. Trong trứng ngỗng có các thành phần không cần thiết với cơ thể cao hơn trứng gà có thể ảnh hưởng tới quá trình mang thai.

Cụ thể là, lượng Cholesterol và lipid có trong trứng ngỗng cao hơn nhiều trứng gà, nếu dùng nhiều quá thì mẹ sẽ bị thừa cân hơn so với việc sử dụng trứng gà. Một số trường hợp ăn quá nhiều sẽ tăng cao huyết áp và rối loạn lipid, có thể ảnh hưởng nếu mẹ đang bị bệnh tiểu đường. Trong khi đó, lượng vitamin A cần thiết thì lại chỉ bằng 50% trứng gà.

Mẹ bầu có nền ăn trứng ngỗng hay không?

Trong thực tế, giá trứng ngỗng bán ngoài chợ thường cao hơn rất nhiều lần trứng gà nhưng vì sao lại có nhiều bà bầu dùng loại trứng này đến như vậy?

Có thể giải thích tình trạng này bằng 2 lý do, đó là tương truyền của người trong dân gian từ trước tới nay rằng sau khi ăn trứng ngỗng có thể giúp mẹ xua đuổi tà ma, thai nhi trong bụng mẹ sẽ phát triển tốt và khỏe khoắn, xinh đẹp. Theo đó, nếu mang thai bé trai thì nên ăn 7 quả, nếu mang bé gái thì ăn 9 quả.

Thứ hai, do các nhà buôn lan truyền trứng ngỗng tốt hơn nên lượng trứng ngông tiêu thụ mỗi ngày nhiều, giúp đẩy giá trứng ngỗng lên cao.

Mẹ bầu nên dùng trứng ngỗng vào tháng thứ mấy?

Theo so sánh trên thì trứng ngỗng có thể không tốt như nhiều người vẫn nghĩ. Tuy nhiên, nếu mẹ thực sự muốn dùng loại trứng này thì có thể dùng để thỏa mãn nhu cầu thèm ăn trứng ngỗng.

Bà bầu ăn trứng ngỗng có tác dụng gì và nên ăn vào tháng thứ mấy của thai kỳ? Theo các chuyên gia, việc dùng trứng ngỗng cho bà bầu sẽ không tác động đến thai nhi nhưng mẹ nên sử dụng từ tháng thứ 4 của thai kỳ, không nên dùng trong 3 tháng đầu vì thời gian này thai mới hình thành và chưa đủ lớn.

Khi ăn trứng ngỗng dễ gây khó tiêu và cơ thể phải hấp thụ nhiều holesterol và lipid hoàn toàn không thích hợp cho việc ăn thường xuyên.

Trứng ngỗng lại có mùi tanh nên chỉ thích hợp với một số người quen với mùi này, còn lại sẽ khó chịu trong giai đoạn thai nghén. Một số mẹ còn xảy ra trường hợp ói mửa, đau đầu thậm chí biếng ăn sau khi sử dụng trứng ngỗng.

Các nguồn dinh dưỡng khác tốt hơn trứng ngỗng

Các loại thực phẩm có lợi hơn trứng ngỗng

Sử dụng thịt heo, thịt bò hoặc thịt gà là nguồn bổ dùng chất đạm, chắt sắt cần thiết cho cơ thể của mẹ khi mang thai.

Sử dụng rau xanh hoặc các loại hoa quả sẽ cung cấp nhiều chất xơ cho cơ thể, giúp mẹ hấp thu được nhiều chất dinh dưỡng hữu ích khác.

Hải sản hoặc các loại đậu hạt sẽ mang đến nguồn canxi hoàn toàn tự nhiện, tránh tình trạng loãng xương cho mẹ trong khi mang thai.

Lời kết

Bà Bầu Ăn Nhiều Trứng Gà Có Tốt Không?

Trứng gà được coi như một vị thuốc công hiệu cho người suy nhược, thể trạng yếu và phụ nữ mang thai, phụ nữ sau sinh và trẻ nhỏ. Trứng gà có thể coi là món ăn lý tướng cho bà bầu nhưng ăn trứng gà thế nào cho hợp lý, tốt cho sức khỏe cả mẹ và con thì không phải mẹ bầu nào cũng biết.

Trứng gà được coi như một vị thuốc công hiệu cho người suy nhược, thể trạng yếu và phụ nữ mang thai, phụ nữ sau sinh và trẻ nhỏ. Trứng gà có thể coi là món ăn lý tướng cho bà bầu nhưng ăn trứng gà thế nào cho hợp lý, tốt cho sức khỏe cả mẹ và con thì không phải mẹ bầu nào cũng biết.

Trong suốt giai đoạn mang thai cơ thể bà bầu luôn sản sinh hormone duy trì thai, đây là nguyên nhân làm bà bầu cảm thấy uể oải, mệt mỏi. Không chỉ có thể, cơ thể bà bầu còn phải sản xuất nhiều máu hơn để nuôi dưỡng thai nhi. Vì thế, trong giai đoạn mang thai bà bầu cần ăn đủ chất dinh dưỡng.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trứng gà là một loại thực phẩm rất bổ dưỡng, có giá trị dinh dưỡng cao cho cơ thể, đặc biệt là phụ nữ mang thai vì 100g trứng gà cung cấp: 14,8g protein, 11,6g lipid, 55mg canxi, 210mg phốtpho.

Nhất là lòng đỏ trứng gà có chứa nhiều vitamin A, D, B2, B6, B12, acid folic, cholin, sắt, canxi, phospho, kali, chất béo, nhất là omega 3. Các thành phần khoáng chất vitamin, sắt, canxi, magie có thể phân giải các chất gây ung thư.

Phải khẳng định rằng bà bầu ăn trứng gà hợp lý rất tốt cho sức khỏe vì trong trứng gà có chứa rất nhiều dưỡng chất mà không phải loại thực phẩm nào cũng có. Một số nghiên cứu khoa học còn cho biết, ăn trứng gà đầy đủ khi mang thai giúp thai nhi có làn da trắng hồng. Ngoài ra, những người sắp làm mẹ nên ăn điều độ trứng gà để giảm lượng cholesterol trong máu, tăng cao trí não, tăng cường khả năng ghi nhớ ở trẻ sau này.

Trứng là nguồn dưỡng chất rất tốt cho bà bầu. Nguồn ảnh: internet

Bên cạnh đó, trứng gà kết hợp giấm điều trị tình trạng ốm nghén cho mẹ bầu rất hiệu nghiệm. Mẹ bầu chỉ cần lấy 1 quả trứng gà, khoảng 30g đường trắng, 60ml giấm. Đun sôi giấm, cho đường vào quấy tan đều, sau đó đập trứng gà vào, đun cho tới khi trứng chín tới. Sau đó đổ ra bát, ăn hết trong 1 lần. Ngày ăn khoảng 2 lần. Đây có thể coi là mẹo dân gian lâu đời vừa an toàn, trị nghén hiệu quả mà lại cực kỳ bổ dưỡng. Không chỉ trị ốm nghén mà đây còn là bài thuốc chữa sạm đen, rạn da cho mẹ bầu đấy.

Bà bầu cần lưu ý khi ăn trứng?

Nên đọc

Một là: Bà bầu không nên ăn quá nhiều trứng gà, mỗi tuần chỉ nên ăn 3-4 quả là đủ vì trứng rất giàu hàm lượng protein, nếu ăn quá nhiều khiến quá trình trao đổi chất trong cơ thể gặp trục trặc do thận phải làm việc quá tải. Ăn trứng quá nhiều có thể gây ra hiện tượng táo bón.

Hai là: Bà bầu tuyệt đối không nên ăn trứng gà sống bởi dễ gây lây nhiễm vi khuẩn, hơn nữa cũng không cung cấp đủ chất dinh dưỡng. Trong trứng gà có chứa chất chống protein, ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ thực phẩm, gây ra cảm giác chán ăn, mệt mỏi, cơ thịt đau nhức. Ngoài ra ăn trứng gà sống phá vỡ chức năng tiêu hóa của cơ thể.

Ba là: Mẹ bầu cần chú ý không nên ăn trứng luộc trong nước trà, vì trong nước trà chứa acid, khi kết hợp với nguyên tố sắt trong tế bào gây ra kích thích dạ dày, ảnh hưởng đến chức ăng tiêu hóa của dạ dày đường ruột.

Bốn là: Mẹ bầu không nên cho nước lã sau khi trứng chín để dễ bóc vỏ. Cách làm này thiếu vệ sinh bởi vì nước lã chứa nhiều vi khuẩn, có thể xâm nhập qua lớp vỏ để vào bên trong quả trứng. Vì vậy, bà bầu nên dùng nước sôi để nguội ngâm trứng chín thay vì nước lã. Ngoài ra, nếu muốn trứng dễ bóc, bà bầu có thể thả chút muối vào nồi khi luộc trứng. Muối ăn vừa có tính sát trùng vừa làm cho màng trứng co lại nên dễ bóc.

Ngoài ra, bà bầu cần ăn phối hợp thêm các loại thực phẩm khác như: tôm, cua, cá, thịt, sữa… để cung cấp thêm dưỡng chất và canxi trong quá trình phát triển của thai nhi. Bà bầu cần ăn cơm đủ no và bổ sung thêm chất đạm, chất béo để cơ thể hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết.

T.N (tổng hợp)