Bà Bầu Bị Chuột Rút Có Sao Không / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Bà Bầu Bị Chuột Rút Phải Làm Sao?

Bà bầu bị chuột rút vùng bụng Hiện tượng này thường chỉ là kết quả của một vài thay đổi trong cơ thể. Cảm giác như thể bị co kéo có thể xảy ra ở cả hai bên bụng. Tuy đây không phải là một dấu hiệu có thai điển hình, nhưng quả thật rất nhiều mẹ bầu đã bắt đầu thai kỳ của mình với những cơn chuột rút như thế. Lý giải nguyên nhân của tình trạng chuột rút này, các chuyên gia cho rằng đó là do sự mở rộng của tử cung khi mang thai làm kéo giãn các cơ bắp và dây chằng. Từ tam cá nguyệt thứ hai, chuột rút vùng bụng là do dây chằng vòng giúp nâng đỡ tử cung bị kéo giãn dẫn đến cảm giác đau và nhói ở vùng bụng dưới.

Bà bầu bị chuột rút ở chân Nguyên nhân của tình trạng bà bầu bị chuột rút bắp chân có thể do cơ bắp ở chân đang mệt mỏi vì phải nâng đỡ toàn bộ trọng lượng cơ thể mẹ. Tử cung mở rộng làm tăng áp lực lên các mạch máu, đưa máu từ chân đến tim và dây thần kinh từ tủy sống đến đôi chân. Chuột rút có thể bắt đầu từ tháng thứ ba của thai kỳ và ngày càng tồi tệ hơn khi thai nhi phát triển, bụng mẹ to dần. Tình trạng này thậm chí xảy ra cả ngày lẫn đêm.

Thiếu chất khoáng

Chuột rút khi mang thai còn có thể phản ánh tình trạng thiếu chất. Nhưng cụ thể, bà bầu bị chuột rút là thiếu chất gì?

khi mang thai sẽ tồi tệ hơn đấy.

Bị chuột rút khi mang thai, bầu phải làm gì?

Những bà bầu bị chuột rút ở vùng bụng có thể thử những cách sau:

Thử ngồi, nằm hay thay đổi tư thế.

Ngâm mình trong bể nước ấm.

Thử tập các bài tập thể dục tốt cho bà bầu với cường độ nhẹ để thư giãn cơ.

Chườm nước ấm ngay tại chỗ đau.

Tránh đứng hoặc ngồi chéo chân quá lâu.

Co duỗi bắp chân thường xuyên vào ban ngày và trước khi đi ngủ.

Xoay mắt cá chân, ngọ nguậy ngón chân khi ngồi ăn tối hoặc xem tivi.

Đi bộ mỗi ngày trừ khi bạn được yêu cầu không tập thể dục.

Tránh làm việc quá sức. Nằm nghiêng bên trái để cải thiện lưu thông máu.

Uống nước thường xuyên, không để khát.

Tắm nước ấm trước khi đi ngủ để thư giãn cơ bắp.

Một số nghiên cứu cho thấy việc bổ sung magiê và canxi trước khi sinh có thể giúp phụ nữ tránh tình trạng chuột rút. Tuy nhiên, cũng không ít

nghiên cứu chứng minh rằng tác dụng của chúng là không đáng kể dù canxi rất cần thiết cho phụ nữ mang thai. Mẹ nên tham khảo ý kiến bác

sĩ trước khi dùng bất cứ loại thuốc bổ sung nào trong thời kỳ mang thai.

“Cứu nguy” cho mẹ bị chuột rút khi mang thai

Massage chân thường xuyên sẽ giúp hạn chế tình trạng chuột rút khi mang thai

Xử lý nhanh khi bị chuột rút bắp chân khi mang thai

Nếu xảy ra chuột rút, lập tức căng cơ bắp chân bằng cách duỗi thẳng chân và nhẹ nhàng uốn cong các ngón chân về phía cẳng chân. Động tác này lúc đầu có thể làm mẹ đau hơn, nhưng các cơn đau và co thắt sẽ dần dần biến mất. Mẹ có thể thử massage các cơ bắp chân hoặc làm nóng cơ bằng túi nước ấm. Đi loanh quanh vài phút để thấy dễ chịu hơn. Sau khi đã thử các cách trên, nếu cơn đau do chuột rút vẫn tiếp diễn, dù là ở vùng bụng hay chân, mẹ nên gọi cho bác sĩ. Đặc biệt, trường hợp bà bầu bị chuột rút đột ngột, không có dấu hiệu báo trước sẽ rất cần được thăm khám, kiểm tra cẩn thận. Nếu mẹ nhận thấy chân bị sưng, đau, hoặc khi chạm vào có cảm giác ấm nóng xung quanh, mẹ cũng nên báo cho bác sĩ. Đây có thể là dấu hiệu của cục đông máu, cần được chăm sóc ngay lập tức. Tình trạng này tương đối hiếm nhưng phổ biến hơn trong thời kỳ mang thai.

Bà Bầu Hay Bị Chuột Rút Phải Làm Sao?

Bà bầu hay bị chuột rút phải làm sao? Khi bị chuột rút ở bắp chân, mẹ bầu nên kéo duỗi thẳng chân và nhẹ nhàng uốn cong các ngón chân về phía cẳng chân, đồng thời ấn mạnh phần cuối của bắp chân trên một mặt phẳng cứng. Nếu bị rút ở đùi thì nhờ người khác dùng một tay đỡ gót chân để làm cho đầu gối của mình thẳng ra, tay kia ấn đầu gối xuống dưới. Sau đó xoa bóp nhẹ nhàng vùng cơ bị chuột rút.

Bà bầu hay bị chuột rút phải làm sao?

Chuột rút là sự co thắt đột ngột, ngoài ý muốn và gây đau ở một số bắp thịt làm cho sự cử động khó khăn. Chuột rút có thể xảy ra ở bất cứ bắp thịt nào, nhưng thường thấy ở bắp chuối giữa đầu gối và cổ chân, bắp thịt đùi và hông (cơ đùi trước và đùi sau giữa đầu gối và hông), dọc theo bàn tay, bàn chân và cơ bụng. Cơ co có thể chỉ lâu vài giây tới vài phút nhưng cũng có thể hết đi rồi co trở lại. Triệu chứng này thường xẩy ra vào ban đêm khi mẹ bầu ngủ hoặc sau khi vận động. Chuột rút khi mang thai thường xảy ra vào giai đoạn tam cá nguyệt thứ nhất và thứ 3 của thai kỳ.

– Một số trường hợp mẹ bầu bị dư thừa phốt pho và thiếu canxi, magie hay kali làm rối loại điến giải nên có thể gây ra các cơn chuột rút của cơ. Những bà bầu khi tăng cân, trọng lượng thường tăng lên các cơ bắp ở chân nên dẫn đến chứng chuột rút bắp chân khi về đêm.

– Vào mùa hè, các bà bầu thường ra nhiều mồ hôi dẫn tới cơ thể bị thiếu nước mà không được bù nước kịp thời cũng dẫn đến bắp chân bị chuột rút. Vào mùa lạnh, tuần hoàn máu trong cơ thể có xu hướng chậm lại và có thể gây ra chứng chuột rút.

– Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ hay bị chuột rút vào ban đêm.

– Những mẹ bầu gặp các vấn đề về chân như phong thấp, thấp khớp thì khi mang thai cũng dễ bị chuột rút ở bắp chân.

Làm thế nào khi bà bầu bị chuột rút ở bắp chân?

– Khi bị chuột rút ở bắp chân, mẹ bầu nên kéo duỗi thẳng chân và nhẹ nhàng uốn cong các ngón chân về phía cẳng chân, đồng thời ấn mạnh phần cuối của bắp chân trên một mặt phẳng cứng. Nếu bị rút ở đùi thì nhờ người khác dùng một tay đỡ gót chân để làm cho đầu gối của mình thẳng ra, tay kia ấn đầu gối xuống dưới. Sau đó xoa bóp nhẹ nhàng vùng cơ bị chuột rút.

– Lấy một chai nước nóng hoặc nước đá lạnh đặt lên vùng bị chuột rút, dần dần cảm giác đau sẽ biến mất. chúng tôi nhận thấy: Sau khi chân đã đỡ đau, bà bầu nên đi lại một chút. Khi cơ bắp chân căng, có thể bạn sẽ thấy đi lại hơi khó khăn nhưng các cơn đau này sẽ nhanh chóng biến mất.

– Nếu đã thực hiện cách trên mà cơn đau vẫn còn tiếp diễn và kèm theo dấu hiệu chân bị sưng, đau, hoặc khi chạm vào có cảm giác ấm nóng xung quanh thì các mẹ nên đến gặp bác sĩ vì đây có thể là dấu hiệu của cục đông máu, cần được chăm sóc ngay lập tức.

Cách phòng ngừa chuột rút khi mang thai

– Uống nhiều nước rất có lợi cho sức khỏe. Mẹ bầu nên uống đủ ít nhất 2 lít nước mỗi ngày hoặc nhiều hơn vào những ngày nắng nóng hoặc sau khi mẹ tập thể thao nhiều.

– Massage các vùng bụng, tay, chân, lưng,… có thể giúp cải thiện lưu thông tuần hoàn và làm giảm sưng phù, giúp mẹ bớt bị chuột rút, đau lưng và đặc biệt là hạn chế tình trạng táo bón khi mang thai. đặt tên cho con sinh năm 2017 Khi nằm nghỉ ngơi hoặc buổi tối khi đi ngủ, các mẹ nên nằm nghiêng về bên trái và để chân cao hơn một chút bằng cách kê một chiếc gối hoặc chăn phía dưới chân.

– Mẹ bầu tránh đứng hoặc ngồi một chỗ trong thời gian quá lâu sẽ làm tăng nguy cơ bị chuột rút. Tốt nhất, bạn hãy để đôi chân mình được hoạt động và nghỉ ngơi đúng thời điểm. Khi phải ngồi làm việc quá lâu thì bạn nên thường xuyên đi lại nhẹ nhàng. Hãy dành thời gian nghỉ ngơi ngắn giữa giờ cho đôi chân bớt mỏi nếu công việc mẹ phải đứng nhiều.

– Mẹ bầu nên bổ sung canxi, magie,… cho cơ thể bằng các loại thực phẩm như cá, sữa, trứng, gà, gan, hải sản, đậu, các loại thực phẩm chế biến từ đậu, rau cải, vừng, các loại giáp xác, các loại rong biển, tía tô…

Vì Sao Mang Bầu Hay Bị Chuột Rút?

Chuột rút có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng có xu hướng gia tăng khi tuổi cao và đặc biệt là ở phụ nữ mang bầu.

Chuột rút là tình trạng co thắt cơ đột ngột, gây đau dữ dội ở một bắp thịt, làm cho bệnh nhân không tiếp tục cử động được nữa. Chuột rút gây ra cảm giác đau bởi sự co rút, thường là co cơ, có thể do trời lạnh hay hoạt động quá mức, sức khỏe giảm sút hoặc bị ngộ độc.

Tuy mọi bắp thịt đều có thể bị chuột rút, nhưng bệnh hay xảy ra ở cẳng chân, đùi, bàn tay, bàn chân và cơ bụng. Chuột rút sẽ gây nguy hiểm nếu bạn đang bơi dưới nước hay khi đang lái xe.

Chuột rút có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng có xu hướng gia tăng khi tuổi cao và đặc biệt là ở phụ nữ mang bầu.

Nguyên nhân khiến mẹ bầu bị chuột rút Trọng lượng tăng nhanh

Tình trạng bà bầu bị chuột rút có nhiều nguyên nhân có thể là do trọng lượng cơ thể ngày càng tăng lên, gây áp lực nhiều hơn tới các cơ bắp ở chân dẫn đến hiện tượng chuột rút (nhất là về đêm và càng đến cuối thai kì càng xảy ra thường xuyên hơn).

Dây chằng bị kéo căng

Ngoài ra, vào đầu thai kì, bà bầu hay bị ốm nghén, nôn ói và không ăn uống được khiến cơ thể thiếu dinh dưỡng, mất nước, mất cân bằng điện giải… dẫn đến chứng co cứng cơ. Khi em bé lớn dần lên, tử cung của mẹ cũng phải giãn rộng ra để có đủ không gian cho con; điều này đồng nghĩa với các cơ, dây chằng nâng đỡ tử cung bị kéo căng, gây nên các cơn đau nhức, co rút ở vùng bụng,…

Thiếu canxi

Một nguyên nhân phổ biến khác khiến bà bầu bị chuột rút là do thiếu canxi. Trong giai đoạn mang thai, nhất là những thai kì cuối nhu cầu canxi của cơ thể tăng cao để “phục vụ” cho sự phát triển của bé. Khi lượng canxi không được cung cấp đầy đủ, cơ thể mẹ có xu hướng tự “rút” canxi để truyền cho bé. Thiếu canxi khiến cơ bắp mẹ đau nhức, dễ căng cứng cơ, co rút,…

Bà bầu bị chuột rút không chỉ đau đớn, khó chịu mà còn ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày, nhất là giấc ngủ khiến sức khỏe của cả mẹ và bé đều không được đảm bảo. Vì thế, ngay từ đầu thai kì, mẹ cần tìm hiểu thật kĩ về hiện tượng này để có cách khắc phục hiệu quả.

Cách phòng ngừa chuột rút khi mang thai

– Tránh đứng hoặc ngồi chéo chân quá lâu.

– Co duỗi bắp chân thường xuyên vào ban ngày và trước khi đi ngủ.

– Xoay mắt cá chân, ngọ nguậy ngón chân khi ngồi ăn tối hoặc xem tivi.

– Đi bộ mỗi ngày trừ khi bạn được yêu cầu không tập thể dục.

– Tránh làm việc quá sức. Nằm nghiêng bên trái để cải thiện lưu thông máu.

– Uống nước thường xuyên, không để khát.

– Tắm nước ấm trước khi đi ngủ để thư giãn cơ bắp.

– Bổ sung magiê và canxi trước khi sinh có thể giúp phụ nữ tránh tình trạng chuột rút

Những mẹo giảm tình trạng chuột rút ở bà bầu Vận động thường xuyên

Nên để cơ thể, nhất là đôi chân được vận động, thư giãn thường xuyên; tránh tình trạng đứng/ngồi 1 chỗ quá lâu khiến bà bầu bị chuột rút nặng nề hơn. Nếu làm việc văn phòng, mẹ hãy tranh thủ thời gian để đứng lên đi lại, ngồi với tư thế thoải mái, duỗi và vận động chân thường xuyên. Tuy nhiên, mẹ cũng nhớ không vận động mạnh, nhất là mang vác nặng sẽ khiến đôi chân càng bị “đè nặng” và hiện tượng chuột rút xảy ra trầm trọng hơn.

Hãy nhẹ nhàng xoa bóp, mát-xa từ đùi đến bắp chân, các ngón chân, mắt cá,… để máu được lưu thông tốt hơn và các cơ cũng được “thư giãn”.

Ăn uống đầy đủ

Đặc biệt là uống đủ nước mỗi ngày để tránh bị mất nước, mất cân bằng điện giải gây co cứng cơ.

Xoa bóp ngay khi bị chuột rút

Khi đang bị chuột rút, mẹ có thể xoa bóp (tốt nhất là nhờ ông xã hoặc người thân) hoặc đặt túi chườm hoặc đơn giản hơn là dùng một chai nước nóng chườm lên vùng bị đau.

Theo Phong Thư (Theo BS) (Khám phá)

Bà Bầu Bị Chuột Rút Ban Đêm Phải Làm Sao?

Chuột rút ban đêm khiến bà bầu khổ sở, mất ngủ cả đêm

Nguyên nhân khiến bà bầu bị chuột rút – Đa số bà bầu bị chuột rút là do thiếu canxi. Lúc mang thai, bà bầu cần lượng canxi cao hơn bình thường để nuôi cả mẹ và thai nhi. Nếu không được cung cấp đầy đủ, cơ thể mẹ sẽ từ lấy canxi từ xương, tủy của mình để nuôi con nên khiến bà bầu càng thiếu canxi. – Do trọng lượng cơ thể mẹ ngày càng tăng nên các cơ chân phải làm việc hết sức để chống đỡ sức nặng cơ thể, dẫn đến hiện tượng chuột rút. Các cơn chuột rút càng tăng lên vào những tháng cuối thai kỳ. – Khi em bé lớn dần lên, tử cung cũng phải mở rộng để đủ không gian cho bé, khiến các cơ, dây chằng nâng đỡ tử cung cũng bị kéo căng, gây nên các cơn chuột rút đau chảy nước mắt cho mẹ bầu. – Nguyên nhân khác khiến bà bầu chị chuột rút là bà bầu không ăn uống được khiến cơ thể thiếu dinh dưỡng, thiếu magie, canxi hoặc dư thừa phốt pho, tuần hoàn máu kém, dẫn đến chứng căng cơ.

Phải làm sao khi bị chuột rút ban đêm? – Khi bị chuột rút, bà bầu tự làm hoặc hướng dẫn chồng duỗi thẳng chân, rồi nhẹ nhàng uốn cong các ngón chân về phía cẳng chân, sau đó xoa bóp chân và đặt một chai nước nóng lên vùng bị chuột rút để xoa dịu cảm giác đau nhói.

Khi bị chuột rút ban đêm, mẹ bầu hãy nhờ chồng sơ cứu

– Trước khi đi ngủ, ngâm chân với nước ấm pha gừng và muối, giúp máu lưu thông tốt, cơ bắp được thư giãn, tránh hiện tượng phù nề chân, căng cơ, chuột rút. – Buổi tối trước khi đi ngủ, bà bầu hãy nhờ chồng mát xa cẳng chân, ngón chân, mắt cá sẽ giảm hiện tượng chuột rút ban đêm, giúp bà bầu ngủ ngon hơn và chồng không còn bị dựng dậy giữa đêm để cứu vợ khỏi cơn chuột rút. – Vào ban ngày, bà bầu không nên đứng hay ngồi ở một tư thế quá lâu khiến máu lưu thông kém; nên thường xuyên co duỗi bắp chân, xoay tròn bàn chân, ngón chân khi ngồi cũng giúp phòng chuột rút ban đêm. – Hàng ngày, bà bầu nên đi dạo 20 – 30 phút vừa giúp thư giãn đầu óc, máu lưu thông tốt, tránh chuột rút và ban đêm ngủ ngon giấc hơn. – Khi ngủ, bà bầu nên nằm nghiêng về bên trái để tử cung không đè lên mạch máu, giúp máu lưu thông, không bị chuột rút đau điếng. Bà bầu cũng nên kê cao chân bằng một chiếc gối để máu lưu thông tốt hơn, chân bớt phù nề và không còn bị chuột rút làm phiền vào ban đêm.

Gối ôm chữ U giúp bà bầu giảm hiện tượng phù nề chân, chuột rút ban đêm

Một chiếc gối ôm chữ U sẽ rất hữu dụng cho bà bầu. Gối ôm chữ U cho bà bầu sẽ nâng đỡ phần bụng, phần chân cho bà bầu, giúp máu lưu thông tốt, tránh hiện tượng chuột rút và mang đến cho bà bầu giấc ngủ ngon. Bên cạnh đó, gối còn nâng đỡ phần vai, lưng, hông cho mẹ bầu, giảm hiện tượng đau lưng, đau hông, mỏi cơ để mẹ bầu có tư thế ngủ thoải mái nhất.

Đặc biệt, dùng gối bà bầu chữ U giúp mẹ bầu nằm nghiêng về bên trái thật thoải mái, dễ dàng và ban đêm có thể xoay trở nhiều tư thế chứ không phải nằm mãi một tư thế cả đêm gây mỏi lưng, đau vai. Bà bầu nằm nghiêng về bên trái sẽ tránh được hiện tượng chuột rút và đặc biệt là giúp thai nhi được cung cấp đủ oxy, dưỡng chất và phát triển khỏe mạnh. Cũng nhờ gối bà bầu chữ U, mẹ bầu cũng sẽ ngon giấc hơn nhưng chồng vắng nhà hay đi công tác dài ngày, không có người mát xa chân trước khi đi ngủ hay bóp chân khi bị chuột rút ban đêm.