Bà Bầu Bị Đau Đầu Sổ Mũi / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Bà Bầu Bị Cảm Sổ Mũi

Trong thời kỹ mang thai, mẹ bầu thường xuất hiện một số triệu chứng hắt hơi hay sổ mũi, gây ra những cảm giác cực khó chịu gây ra bất tiện trong sinh hoạt. Mẹ bầu thường tự xử lý khi bị hắt hơi sổ mũi, tuy nhiên bệnh tình ngày càng nặng và còn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thai nhi. Phương pháp nào khi mẹ bị cảm sổ mũi giúp mẹ nhanh khỏi bệnh mà không ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi.

1. Phải làm gì khi bà bầu bị cảm, sổ mũi?

Sử dụng nước muối sinh lý ấm để súc miệng thường xuyên sẽ giúp làm giảm các triệu chứng ho, đau họng. Nhỏ mũi bằng nước muối 0,9% giúp loại bỏ bụi bẩn, dịch tiết, làm cho đường thở thông thoáng, giảm chảy mũi và ngạt mũi. Không nên sử dụng các loại thuốc nhỏ mũi gây co mạch vì có thể ảnh hưởng tới thai nhi.

Bạn lấy lá kinh giới, tía tô mỗi thứ 15g, cam thảo 2,5g. Đem nấu đun sôi lấy nước uống. Những vị thuốc này sẽ nhanh chóng giúp mẹ bầu giảm các triệu chứng cảm.Gừng, chanh và mật ong Tinh chất gừng chứa tinh dầu, chất béo. Vị cay, tính hơi ôn, vào 3 kinh phế, tỳ và vị. Dùng làm hết nôn, tiêu đờm, trong dân gian gừng dùng hỗ trợ tiêu hóa, dùng trong trường hợp kém ăn, cảm mạo, phong hàn.

Cách 1: Giã dập lá húng, sau đó trộn với 10ml nước sôi, để cho ngấm rồi gạn lấy nước uống, ngày uống 2 lần.

Cách 2: 10-15 lá húng chanh, 4 quả quất xanh và đường phèn. Rửa sạch lá húng chanh và quất xanh, cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn rồi thêm lượng đường phèn vừa đủ, hấp cách thủy khoảng 20 phút. Uống liên tục 2 lần/ngày đến khi hết cảm.

Ăn cháo trứng nóng Nếu bị cảm nhẹ, bà bầu chỉ cần ăn cháo trứng nóng với hành và lá tía tô. Lưu ý rằng cháo trứng phải ăn khi còn nóng để cơ thể toát ra mồ hôi, điều đó sẽ giúp bà bầu cảm thấy dễ chịu hơn. Món ăn này không chỉ bổ dưỡng mà còn là cách trị cảm, sổ mũi an toàn cho mẹ và bé.Sử dụng tỏi Bạn có thể ăn sống hoặc giã tỏi rồi hòa với nước uống sẽ có tác dụng nhanh chóng. Làm như vậy có thể hơi khó uống một chút vì vị hăng hăng của tỏi khiến bạn khó chịu, nhưng bạn sẽ rất hài lòng với tác dụng mà nó đem lại.Ngậm chanh đào, mật ong Chanh đào và mật ong có tác dụng giảm ho rất tốt. Mẹ bầu có thể hấp quất với mật ong rồi ăn cũng giúp giảm đáng kể các triệu chứng cảm.

3. Chế độ dinh dưỡng hợp lý

Khi bà bầu bị cảm, sổ mũi nên ăn gì để giúp cơ thể phục hồi khỏe mạnh hơn? Cần lưu ý và áp dụng ngay những thực phẩm sau cho bữa ăn hằng ngày để có thể đẩy lùi bệnh hiệu quả.

Nên chế biến các món ăn dạng lỏng, nhiều nước như súp, canh , bún, phở… nước dùng nên ninh từ các loại xương heo, bò, gà để vừa đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho cả bà bầu và thai nhi, vừa dễ hấp thu, tiêu hóa.

Đảm bảo dinh dưỡng bữa ăn luôn đa dạng các loại rau củ, trái cây để bổ sung các loại vitamin cần thiết cho cơ thể, tăng cường khả năng trao đổi chất và khả năng đề kháng cho cơ thể. Những loại trái cây có vị chua thường hợp khẩu vị với nhiều bà bầu cũng như bổ sung lượng vitamin C cần thiết, nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể.

Đảm bảo uống đủ nước mỗi ngày để hạn chế mất nước khi bị sốt cao. Lượng nước cần thiết cho cơ thể mỗi ngày là từ 1,5 – 2 lít. Không nên uống nước đá để tránh nguy cơ bị viêm họng.

4. Điều chỉnh chế độ sinh hoạt cho bà bầu bị cảm, sổ mũi

Bà bầu nên tạo cho mình thói quen luyện tập thể thao thường xuyên để giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng cường tuần hóa máu trong cơ thể. Tập luyện đều đặn sẽ khiến mũi bạn thoải mái hơn, giảm sổ mũi, ngạt mũi. Cần tránh luyện tập thể thao ngoài trời khi thời tiết đang khô hanh, nhiệt độ thấp vì sẽ càng khiến mũi khó chịu và chảy nhiều nước mũi hơn.

Phụ nữ mang thai cần tránh những kích thích lên mũi như mùi sơn, mùi nước hoa, khói thuốc, rượu… Kê cao gối khi ngủ cũng là mốt cách giúp bạn giảm bớt chứng sổ mũi, ngạt mũi khi bị cảm.

Bà Bầu Bị Sổ Mũi Đau Họng Có Ảnh Hưởng Thai Nhi Không?

Bà bầu bị sổ mũi, viêm họng, ho khi mang thai 3 tháng đầu là hiện tượng hay gặp nhất là khi thời tiết giao mùa. Chữa bệnh bằng các bài thuốc dân gian bên dưới vừa an toàn, hiệu quả lại không ảnh hưởng thai nhi. Trường hợp bệnh nặng hơn cần đi khám để được tư vấn sử dụng thuốc đúng, an toàn cho bé.

Vì sao bà bầu hay bị ho khi mang thai?

Chảy mũi hoặc ngạt mũi trở nên phổ biến hơn khi mang thai. Có tới 30% ba bau bi so mui khi mang thai mà không phải dị ứng hay bệnh nhiễm trùng. Tình trạng này còn được gọi là viêm mũi thai kỳ.

Ngạt mũi có thể khởi phát ở tháng thứ 2 và có xu hướng nặng hơn vào cuối thai kỳ. Tình trạng này sẽ được cải thiện sau sinh và thường biến mất hoàn toàn trong vòng 2 tuần sau sinh.

Hàm lượng cao estrogen trong thời kỳ mang thai khiến các màng mũi bị sưng và đóng dịch nhầy. Chưa kể, lượng máu tăng trên toàn cơ thể khi mang thai làm sưng phù những mạch máu nhỏ trong màng mũi và khiến đường thở bị thu hẹp.

Bà bầu bị sổ mũi nên dùng thuốc gì, chữa như thế nào?

Sử dụng nước nhỏ mũi dạng giọt (hoặc dạng phun sương) được bác sĩ chỉ định là an toàn cho bà bầu. Xịt vào mỗi bên mũi. Khoảng 5-10 phút sau, bạn sẽ thở dễ dàng hơn.

Kê cao gối khi nằm nghỉ hoặc ngủ.

Sử dụng máy tạo độ ẩm trong phòng, nhất là vào ban đêm khi ngủ. Nên vệ sinh máy tạo độ ẩm đúng cách (tuân thủ hướng dẫn đi kèm). Thay nước cho máy hàng ngày để tránh vi trùng sinh sôi. Bạn cũng cần thay bộ lọc càng thường xuyên càng tốt.

Luyện tập cũng có thể làm dịu ngạt mũi. Tránh tập luyện ngoài trời khi không khí ô nhiễm vì nó kích thích đường hô hấp và khiến bạn bị nghẹt mũi nặng thêm.

Tránh những kích thích như khói thuốc, mùi sơn, mùi nước hoa, rượu… vì chúng làm bạn khó chịu hơn.

Bà bầu có nên dùng thuốc khi bị sổ mũi, viêm mũi?

Dùng thuốc sai cách có thể đem đến những hiểm họa khôn lường đến sự phát triển của thai nhi trong bụng. Vì vậy, mẹ bầu tuyệt đối không nên tự ý sử dụng thuốc trong thai kỳ, nhất là 3 tháng đầu mang thai, khi chưa nhận được chỉ định từ phía bác sĩ.

Nếu tình trạng ngạt mũi không đỡ hơn, bạn nên đi thăm khám để bác sĩ kê toa thuốc phù hợp và an toàn. Bên cạnh đó, còn một số lưu ý khác khi dùng thuốc bà bầu cần lưu ý:

Tránh lạm dụng thuốc xịt mũi, vì nó có thể làm tăng tình trạng viêm mũi và triệu chứng ngạt mũi khó chịu.

Thuốc dạng xịt thường chứa corticoid, chất khi nạp vào cơ thể có thể gây hại cho thai nhi, nhưng chỉ có hại khi bạn sử dụng dưới dạng uống.

Một số bài thuốc dân gian chữa CẢM CÚM, HO, SỔ MŨI cực hay, an toàn cho mẹ bầu

Dùng tỏi: Có tác dụng chữa cúm hiệu quả, tỏi có khả năng diệt khuẩn, sát trùng và chống viêm nhiễm. Hằng ngày, bạn giã tỏi và xông mũi bằng cách ngửi nhiều lần, nhưng tốt nhất vẫn là ăn trực tiếp. Nếu cảm thấy khó ăn, bạn có thể ngâm tỏi với dấm và ăn dần.

Rau kinh giời, lá tía tô: Hai loại lá này cực tốt trong việc chữa cảm cúm nhờ vị cay, tính ấm. Cách thực hiện rất đơn giản: Cho một nắm kinh giới, một nắm tía tô sắc lấy nước uống. Sau khi uống, mẹ bầu nên ăn thêm cháo và giữ ấm cho cơ thể.

Hành: Với tính sát khuẩn mạnh, hành là vị thuốc giúp trị cảm hiệu quả và cũng là nguyên liệu chống động thai. Mẹ bầu có thể nấu cháo gạo tẻ, cho thêm nhiều hành, ăn nóng và giữ ấm cơ thể. Ngoài cháo, mẹ có thể cho hành vào trứng gà kèm kinh giới, tía tô để chiên hoặc hấp.

Một số bài thuốc dân gian khác: Chanh muối, quất mật ong, trà gừng, cháo hành củ, cháo táo đỏ bí ngô đường phèn, cháo gà…

từ khóa

hắt hơi sổ mũi có ảnh hưởng đến thai nhi

cách trị hắt hơi sổ mũi cho bà bầu

hắt hơi sổ mũi có phải bị cúm không

hắt xì hơi nhiều có ảnh hưởng tới thai nhi

Bài viết Bà bầu bị sổ mũi đau họng có ảnh hưởng thai nhi không? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Bà Bầu Bị Hắt Hơi Sổ Mũi Có Sao Không?

Mang thai bị sổ mũi, hắt hơi kèm theo ho nhưng không sốt có thể do dị ứng thời tiết, nhiễm virus nhẹ thì không ảnh hưởng thai nhi nhưng cần phải chữa sớm để tránh biến chứng thêm. Trị ho, so mũi bằng: tỏi, chanh, nước muối sinh lý, gừng là những nguyên liệu an toàn, rẻ tiền mà hiệu quả, các mẹ có thể đọc bài viết sau & áp dụng khi bị bệnh.

[adinserter block=”1″]

Bà bầu bị hắt hơi sổ mũi nhưng không sốt có ảnh hưởng thai nhi?

Mang thai dễ gặp phải những biểu hiện hắt hơi, sổ mũi khi thời tiết thay đổi, không kèm theo ho, sốt hay đau họng thì theo tôi nhiều khả năng là em bị dị ứng thời tiết, cảm lạnh thông thường hoặc viêm mũi dị ứng, những vấn đề này không ảnh hưởng đến em bé mà chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ.

Mẹo trị hắt hơi sổ mũi cho bà bầu không dùng thuốc

Trị cảm cúm bằng tỏi

Loại tỏi được dùng thường xuyên trong các món ăn là một chất phòng và điều trị cảm cúm khá tốt. Tỏi chưa chế biến có tác dụng chống nấm, chống vi khuẩn và vi-rút. Các nhà nghiên cứu ở Anh khám phá ra rằng tỏi có thể làm tăng nhanh tốc độ hồi phục sức khỏe sau cúm và tăng sức đề kháng. Tuy nhiên, tỏi có thể làm tăng sự chảy máu, nên những người đang dùng thuốc cầm máu cần thận trọng nếu muốn thêm tỏi vào chế độ ăn uống.

Nước chanh

Đồ uống này thực sự hiệu quả trong việc làm giảm đau rát cổ họng và giảm dịch nhầy. Bạn có thể uống một cốc nước ấm pha nửa quả chanh và mật ong.

Muối ăn

Đây là một chất để xúc miệng tuyệt vời và có thể giảm ho. Dùng nước ấm và thêm một chút nghệ để tăng cường hiệu quả chống viêm nhiễm. Muối còn được pha với nước ấm để rửa mũi. Việc rửa mũi thường xuyên cũng giúp điều trị các bệnh viêm xoang.

Ăn canh gà

Theo nghiên cứu của các trung tâm y học ở Mỹ, canh gà có thể cải thiện những bệnh về họng và đường hô hấp. Nó đặc biệt có hiệu quả trong việc điều trị các triệu chứng mà cảm cúm gây ra như ngạt mũi, chảy nước mũi, ho và đau họng. Bởi, các amino axit có trong thịt gà có chứa nhiều dinh dưỡng có thể làm tăng sức đề kháng của cơ thể. Canh gà còn đặc biệt tốt cho phụ nữ đang mang thai.

Phòng tránh cảm cúm cho bà bầu

Để phòng tránh cảm cúm bạn tích cực ăn nhiều hoa quả giàu vitamin C, uống nhiều nước, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Bạn có thể súc miệng bằng nước muối thường xuyên. Uống nhiều nước để làm loãng đờm và thải độc tố. Uống nước mật ong thêm gừng hoặc chanh nóng.

Bạn nên cẩn thận mang trong mình một chiếc áo mưa. Vì tháng này mưa thất thường lắm. Nếu bị mưa bạn sẽ bị cảm đấy.

Tránh tiếp xúc với người bị cảm cúm vì bà bầu có nguy cơ nhiễm bệnh cao nhất.

Trong khi ngủ bạn nên đề phòng bị ngạt mũi bằng cách nằm không rọi quạt vào mặt, lấy một chiếc khăn mỏng đặt lên cổ. Tra thuốc nhỏ mũi.

Những bài thuốc dân gian tuy thời gian khỏi hơi lâu một chút nhưng lại an toàn hơn cả. Nếu bà bầu kiên trì sẽ có kết quả tốt đẹp mà không hề ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng mẹ. Bà bầu sẽ xua đuổi được những phiền muộn, lo lắng khi bị cảm cúm.

tu khoa

ba bau bi ho vao thang cuoi

bà bầu bị sổ mũi có sao không

bà bầu bị sổ mũi phải làm sao

hắt hơi sổ mũi có ảnh hưởng đến thai nhi

bà bầu bị cúm có ảnh hưởng gì không

bà bầu bị cảm cúm thì uống thuốc gì

hắt hơi sổ mũi khi mang thai 3 tháng đầu

Làm Sao Khi Bà Bầu Bị Cảm Sổ Mũi

Triệu chứng hắt hơi sổ mũi là một trong những bệnh thường gặp khi phụ nữ mang thai gây ra sự khó chịu và bất tiện trong sinh hoạt và ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi. Sức khỏe thai nhi có thể bị ảnh hưởng xấu vì mẹ tự chữa bênh cho mình bằng những phương pháp không hiệu quả và cảm tính. Phải làm sao khi mẹ bị cảm sổ mũi, những phương pháp chữa từ liệu pháp thiên nhiên cực hữu hiệu cho mẹ.

1. Phải làm gì khi bà bầu bị cảm, sổ mũi?

Sử dụng nước muối sinh lý ấm để súc miệng thường xuyên sẽ giúp làm giảm các triệu chứng ho, đau họng. Nhỏ mũi bằng nước muối 0,9% giúp loại bỏ bụi bẩn, dịch tiết, làm cho đường thở thông thoáng, giảm chảy mũi và ngạt mũi. Không nên sử dụng các loại thuốc nhỏ mũi gây co mạch vì có thể ảnh hưởng tới thai nhi.

Bạn lấy lá kinh giới, tía tô mỗi thứ 15g, cam thảo 2,5g. Đem nấu đun sôi lấy nước uống. Những vị thuốc này sẽ nhanh chóng giúp mẹ bầu giảm các triệu chứng cảm.Gừng, chanh và mật ong Tinh chất gừng chứa tinh dầu, chất béo. Vị cay, tính hơi ôn, vào 3 kinh phế, tỳ và vị. Dùng làm hết nôn, tiêu đờm, trong dân gian gừng dùng hỗ trợ tiêu hóa, dùng trong trường hợp kém ăn, cảm mạo, phong hàn.

Cách 1: Giã dập lá húng, sau đó trộn với 10ml nước sôi, để cho ngấm rồi gạn lấy nước uống, ngày uống 2 lần.

Cách 2: 10-15 lá húng chanh, 4 quả quất xanh và đường phèn. Rửa sạch lá húng chanh và quất xanh, cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn rồi thêm lượng đường phèn vừa đủ, hấp cách thủy khoảng 20 phút. Uống liên tục 2 lần/ngày đến khi hết cảm.

Ăn cháo trứng nóng Nếu bị cảm nhẹ, bà bầu chỉ cần ăn cháo trứng nóng với hành và lá tía tô. Lưu ý rằng cháo trứng phải ăn khi còn nóng để cơ thể toát ra mồ hôi, điều đó sẽ giúp bà bầu cảm thấy dễ chịu hơn. Món ăn này không chỉ bổ dưỡng mà còn là cách trị cảm, sổ mũi an toàn cho mẹ và bé.Sử dụng tỏi Bạn có thể ăn sống hoặc giã tỏi rồi hòa với nước uống sẽ có tác dụng nhanh chóng. Làm như vậy có thể hơi khó uống một chút vì vị hăng hăng của tỏi khiến bạn khó chịu, nhưng bạn sẽ rất hài lòng với tác dụng mà nó đem lại.Ngậm chanh đào, mật ong Chanh đào và mật ong có tác dụng giảm ho rất tốt. Mẹ bầu có thể hấp quất với mật ong rồi ăn cũng giúp giảm đáng kể các triệu chứng cảm.

3. Chế độ dinh dưỡng hợp lý

Khi bà bầu bị cảm, sổ mũi nên ăn gì để giúp cơ thể phục hồi khỏe mạnh hơn? Cần lưu ý và áp dụng ngay những thực phẩm sau cho bữa ăn hằng ngày để có thể đẩy lùi bệnh hiệu quả.

Nên chế biến các món ăn dạng lỏng, nhiều nước như súp, canh , bún, phở… nước dùng nên ninh từ các loại xương heo, bò, gà để vừa đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho cả bà bầu và thai nhi, vừa dễ hấp thu, tiêu hóa.

Đảm bảo dinh dưỡng bữa ăn luôn đa dạng các loại rau củ, trái cây để bổ sung các loại vitamin cần thiết cho cơ thể, tăng cường khả năng trao đổi chất và khả năng đề kháng cho cơ thể. Những loại trái cây có vị chua thường hợp khẩu vị với nhiều bà bầu cũng như bổ sung lượng vitamin C cần thiết, nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể.

Đảm bảo uống đủ nước mỗi ngày để hạn chế mất nước khi bị sốt cao. Lượng nước cần thiết cho cơ thể mỗi ngày là từ 1,5 – 2 lít. Không nên uống nước đá để tránh nguy cơ bị viêm họng.

4. Điều chỉnh chế độ sinh hoạt cho bà bầu bị cảm, sổ mũi

Bà bầu nên tạo cho mình thói quen luyện tập thể thao thường xuyên để giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng cường tuần hóa máu trong cơ thể. Tập luyện đều đặn sẽ khiến mũi bạn thoải mái hơn, giảm sổ mũi, ngạt mũi. Cần tránh luyện tập thể thao ngoài trời khi thời tiết đang khô hanh, nhiệt độ thấp vì sẽ càng khiến mũi khó chịu và chảy nhiều nước mũi hơn.

Phụ nữ mang thai cần tránh những kích thích lên mũi như mùi sơn, mùi nước hoa, khói thuốc, rượu… Kê cao gối khi ngủ cũng là mốt cách giúp bạn giảm bớt chứng sổ mũi, ngạt mũi khi bị cảm.