Bà Bầu Có Được Ăn Khoai Môn Không / Top 12 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Dsb.edu.vn

Bà Bầu Ăn Khoai Môn Được Không?

Củ khoai môn có loại củ cái và củ con. Nếu như củ cái nặng khoảng 1.5 cho đến trên 2kg, thì củ con lại ít hơn, chúng chứa nhiều tinh bột. Ở nước ra, có nhiều giống khoai môn, nhưng phổ biến và được ưa chuộng nhất phải kể đến khoai môn tím.

Khoai môn là thực phẩm có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon, bổ dưỡng như luộc, hầm xương, làm mứt, bánh, nấu chè…, hay góp mặt ở các thành bài thuốc hỗ trợ chữa bệnh hiệu quả.

Khoai môn có phải khoai sọ không?

Tên gọi khoai môn phổ biến chung ở Miền Nam, trong khi ở Miền Bắc và Miền Trung có phân biệt cây khoai môn là những loài cây thường cho củ cái to từ 1,5 đến trên 2 kg, ít củ con, chất lượng tốt, ăn ngon, bở, nhiều tinh bột.

Còn khoai sọ theo tên gọi ở Miền Bắc chỉ những loài khoai có củ cái nhỏ nhưng nhiều củ con, chất lượng tốt, ăn ngon, bở, nhiều tinh bột. Khoai sọ thích hợp với các loại đất thịt nhẹ, cát pha, giàu mùn, thoát nước tốt. Khoai sọ chủ yếu được trồng ở vùng đồng bằng và trung du.

Thành phần dinh dưỡng có trong khoai môn

Các nghiên cứu tìm thấy trong khoai môn chứa hàm lượng dinh dưỡng cực kỳ cao với nhiều khoáng chất, vitamin, hợp chất hữu cơ cần thiết cho sức khỏe con người. Đặc biệt là nguồn chất xơ, carbohydrate, vitamin A, C, E, B6, magiê, sắt, kẽm, folate, kali, phốt pho, mangan, đồng,… Cụ thể bảng thành phần dinh dưỡng của khoai môn như sau:

Bà bầu có nên ăn khoai môn không?

Theo Đông y, khoai môn có tính bình, vị cay ngọt (tân cam), vào 3 kinh tỳ, vị và đại tràng. Có tác dụng tán khối kết, tiêu u hạch ở cổ, nhuận tràng, thông đại tiện. Thường dùng chữa các loại bỏng lửa, viêm khớp, viêm thận, sưng hạch, bạch huyết…

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bà bầu ăn khoai môn rất tốt cho sức khỏe đồng thời giúp cho sự phát triển của thai nhi.

Bà bầu ăn khoai môn có tác dụng gì? Bà bầu ăn khoai môn giúp nhuận tràng, chống táo bón

Những người bị táo bón thường xuyên có thể dẫn đến bệnh trĩ. Bà bầu ăn khoai môn để phòng và điều trị táo bón thì nên sử dụng khoai môn. Trong khoai môn chứa chất xơ và các hạt tinh bột giúp tiêu hóa tốt.

Có thể dùng khoai môn luộc ăn hoặc nấu canh. Nếu luộc thì nên rửa sạch khoai và luộc cả vỏ rồi bóc ăn sẽ bớt ngứa mà củ khoai được khô hơn là cạo sạch vỏ rồi luộc.

Bà bầu ăn khoai môn chống suy nhược cơ thể

Nhu cầu năng lượng từ gluxit đưa vào cơ thể một ngày nên chiếm 60 – 70% tổng năng lượng. Chính thành phần có chứa nhiều gluxit trong khoai môn giúp cung cấp năng lượng, nuôi dưỡng tế bào thần kinh. Bà bầu ăn khoai môn giúp chống suy nhược cơ thể…

Đặc biệt đối với người gầy, mới ốm dậy hoặc hay có dấu hiệu suy nhược cơ thể. Dùng canh khoai môn nấu móng giò hoặc dùng khoai sọ nấu thịt nạc sẽ giúp cơ thể mau phục hồi.

Các món ngon từ khoai môn cho bà bầu

Khoai môn 200 g, sơn dược (củ mài) 50 g, gạo tẻ 50 g, nấu cháo ăn trong ngày.

Thường xuyên ăn món cháo khoai môn này có tác dụng ích khí (tăng thể lực), bổ tỳ vị (tăng cường chức năng tiêu hóa), dùng chữa chứng đuối sức, mệt mỏi, kém ăn, miệng khát, hay phiền táo. Bà bầu ăn khoai môn bằng món cháo này vừa ngon miệng vừa tốt cho sức khỏe.

Khi bà bầu ăn canh khoai môn thịt lợn giúp bổ âm chống khô khát, ích khí, nuôi dưỡng dạ dày, chống mệt mỏi. Có thể dùng để bồi dưỡng cho những trường hợp cơ thể suy nhược, phiền khát sau khi bị bệnh.

Dân gian có kinh nghiệm dùng khoai môn nấu với thịt lợn, cua đồng, cá quả, cá diếc… làm món canh ăn trong bữa cơm hằng ngày để bồi bổ cơ thể, tăng sức lực, chống khát. Bà bầu ăn khoai môn giúp tránh khỏi các nguy cơ mắc bệnh.

Khoai môn 250 g (gọt vỏ thái thành miếng nhỏ), táo tàu 50 g, đường đỏ 50 g, nấu nhỏ lửa thành món chè, chia 3-4 lần ăn trong ngày.

Có thể dùng để bồi dưỡng cho những trường hợp cơ thể suy nhược, phiền khát sau khi mắc bệnh nặng.

Canh cua khoai môn rau muống

Bước 1: Cua đồng tươi sống cho vào chậu cùng nhiều nước khuấy tròn để cua say sóng nhả hết đất, thay nước 2 – 3 lần.

Bước 2: Tách mai cua dời thân, dùng đầu đũa gợi gạch ở mai cho ra bát. Thân cua vẩy khô cho vào cối giã hoặc xay nhỏ.

Bước 3: Cho cua đã xay vào bát cùng ít nước đánh nhuyễn, tiếp tục thêm nước hòa tan chắt nước cua vào nồi. Rồi lại chế nước, hòa tan như vậy 2-3 lần đủ định lượng nước vừa ăn. Nêm ít muối, mì chính vào xoong nước cua, đánh tan. Cho xoong nước cua lên bếp đun sôi hớt gạch ra bát để riêng.

Bước 4: Khoai sọ cạo vỏ, ngâm vào nước rồi rửa sạch, bổ miếng vừa ăn. Xào khoai với ít muối mì chính.

Bước 5: Rau rút nhặt lông, ngọn lá non rửa sạch.

Khi ăn, cho khoai môn vào xoong nước cua đun 10 phút đến khi khoai chín bở thì nêm gia vị mặn ngọt vừa ăn rồi cho rau rút vào đun thêm 3 phút, múc canh ra bát ăn kèm với cơm.

Bà bầu ăn khoai môn cần lưu ý gì?

Cũng như bất kỳ một thực phẩm nào ăn quá nhiều sẽ thừa chất và không tốt cho sức khỏe con người. Khoai môn cũng thế nên muốn có được lợi ích tốt từ loại củ này, các mẹ bầu chỉ nên ăn một lượng vừa phải.

Cần phải tham khảo từ các chuyên gia, bác sỉ để đưa ra một lượng sử dụng khoai môn hợp lý giúp mẹ và bé phát triển tốt nhất.

Tóm lại, khoai môn hay khoai sọ chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như hợp chất hữu cơ, khoáng chất và vitamin cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé nên thích hợp cho phụ nữ mang thai. Mùi hương thơm, vị ngon ngọt, béo ngậy của những củ khoai môn làm chúng ta không thể nào cưỡng lại được. Chúc các mẹ ăn ngon miệng với các món ngon từ khoai môn.

Từ khóa:

Bà Đẻ, Mẹ Sau Sinh Có Ăn Được Khoai Sọ(Khoai Mỡ, Khoai Môn) Không?

Khoai sọ là một loại cây thuộc họ ráy, có củ cái và củ con. Ở Việt Nam có rất nhiều loại khoai sọ như: khoai sọ trắng, khoai sọ dọc tím, khoai sọ dọc xanh, khoai sọ dọc tía, khoai sọ núi, khoai sọ nghệ,…Đây là loại củ đem lại rất nhiều giá trị dinh dưỡng cho con người, không chỉ ngon, bổ mà còn có thể chữa bệnh, phòng bệnh và hồi phục sức khỏe.

“Theo Đông Y, khoai sọ có tính bình, vị cay ngọt, vào 3 kinh tỳ, có dược tính rất tốt. Khoai sọ có tác dụng tán khối kết, tiêu u hạch ở cổ, nhuận tràng, thông đại tiện. Các thầy thuốc đông y thường dùng khoai sọ để chữa các bệnh thũng độc sưng đau, khối kết bỏng lửa, viêm khớp, viêm thận, sưng hạch, bạch huyết…”

Ăn rau bắp cải sau sinh có được không? Ăn măng cụt sau sinh có được không?

Lợi ích của khoai sọ

Khoai sọ cung cấp một nguồn kcal tương đối lớn, ít chất béo và đặc biệt giàu protein. Lượng protein được khoai sọ cung cấp có thể sánh ngang ngửa với các nguồn lương thực chính như lúa, gạo, nhờ đó có thể giúp ta tràn trề năng lượng cho một ngày mới.

Khoai sọ có chứa vitamin C và các chất chống oxy hóa giúp tăng cường hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại một số loại bệnh nguy hiểm. Ngoài ra, khoai sọ còn chứa các kali ổn định và giảm huyết áp, vô cùng tốt đối với những người thường xuyên có huyết áp cao.

Lượng chất xơ chứa trong khoai sọ giúp cho quá trình tiêu hóa được diễn ra thuận lợi. Ngoài ra, chất bột đường trong khoai sọ khá ít nên rất thích hợp cho những người thường xuyên lao động tốn sức khắc phục mệt mỏi bởi vì khoai sọ cung cấp năng lượng tốt nhưng lại không làm tăng glucose trong máu.

Lí do mẹ sau sinh nên ăn khoai sọ?

Các mẹ sau sinh thường mắc chứng táo bón thường xuyên nên lượng chất xơ trong khoai sọ sẽ giúp cho hệ tiêu hóa và bài tiết hoạt động tốt hơn, hạn chế được bệnh trĩ sau này.

Khoai sọ chứa ít đường và chất béo giúp ngăn ngừa tình trạng thừa cân của các mẹ sau sinh, làm giảm thiểu nỗi sợ hãi của các mẹ về tình trạng tăng không mong muốn này.

Khoai sọ chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, gluxit, Canxi, Kal, Phốtpho, magiê, các loại vitamin B1, B2, C,… cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho sức khỏe của mẹ sau sinh và chất lượng sữa cho con bú giúp nuôi dưỡng các tế bào thần kinh, chống suy nhược cơ thể, cung cấp năng lượng, tăng cường hệ miễn dịch, chống lại các loại bệnh gây nguy hiểm, hỗ trợ sự phát triển của xương và răng cho trẻ sơ sinh thông qua sữa mẹ…

Gợi ý một số món ăn từ khoai sọ

Canh cua khoai sọ: chuẩn bị cua 200g cu đồng, 3 củ khoai sọ và 1 ít rau rút. Cua đồng bỏ yếm và mai, rửa sạch giã nát, sau đó lọc lấy nước, nêm vừa ăn; khoai sọ cạo bỏ vỏ, rửa sạch cắt miếng vừa ăn, rau rút lấy phần lá, cọng non, bỏ rễ, ngắt đoạn và rửa sạch. Cho khoai vào nước cua, nấu đến khi khoai chín nhừ, cho rau rút vào, đun vừa chín là có thể ăn được. Món này đặc biết tốt cho người thường xuyên có tâm trạng bồn chồn, kém ăn ít ngủ.

Vịt canh khoai sọ: Vịt mua về làm lông, cho chút muối, tiêu gừng để tầm 30 phút để khử mùi tanh, sau đó rửa sạch, để ráo và chặt miếng vừa ăn, nêm gia vị và hành. Khoai sọ gọt vỏ rửa sạch cắt miếng vừa ăn. Bắc chảo, đổ dầu và xào cho thịt săn lại rồi tắt bếp. Tiếp tục bỏ thịt vào nồi, đổ ngập nước nấu. Sau khi vịt sôi thì đổ khoai vào, nêm cho vừa ăn rồi đun tiếp cho khoai nhừ. Vậy là bạn đã có một món ngon để tẩm bổ. Đặc biệt đối với món này thì mẹ sau sinh cần phải phục hồi sức khỏe hoàn toàn mới được ăn do thịt vịt có tính hàn sẽ ảnh hưởng đến sứuc khỏe.

Xương lợn hầm khoai sọ: chuẩn bị 3 củ khoai sọ và 100g xương lợn, có thể chọn xương cẳng hoặc xương sống. Gọt vỏ và rửa sạch khoai sọ, chặt xương lợn thành đoạn ngắn, thêm muối, nước gia vị, đun nhỏ lửa trong 2 giờ cho đến khi chín nhừ. Món này có tác dụng trừ phong thấp hoặc dùng cho người bị nổi ban dị ứng, đau nhức tay chân.

Sau khi Sinh có nên uống canxi không?

Sau khi Sinh uống nước yến được không?

Ăn Khoai Môn Có Tốt Cho Bà Bầu?

Thứ 5, 04/03/2023, 10:10 AM

Thành phần dinh dưỡng trong khoai môn

Khoai môn là thực phẩm tốt cho bà bầu.

Một khẩu phần một cốc 132 grams khoai môn đã nấu chín có chứa 187 calo, đến chủ yếu từ carb và các chất dinh dưỡng khác như:

Chất xơ: 6/7 grams

Mangan: 30% giá trị dinh dưỡng hằng ngày (DV)

Vitamin B6: 22% DV

Vitamin E: 19% DV

Kali: 18% DV

Đồng: 13% DV

Phốt pho: 10% DV

Magie: 10% DV

Vitamin C: 11% DV

Khoai môn giàu chất xơ, Kali, Magie và Vitamin C- những chất dinh dưỡng quan trọng mà nhiều người thường bỏ qua.

Tác dụng của khoai môn với bà bầu 

Chống táo bón

Bà bầu thường xuyên phải đối mặt với tình trạng táo bón, nếu để bệnh kéo dài có thể dẫn đến trĩ. Để phòng và điều trị táo bón thì bà bầu nên sử dụng khoai môn. Trong khoai môn chứa khoảng 27% lượng chất xơ bạn cần hấp thụ mỗi ngày từ khẩu phần ăn. Vì vậy, loại thực phẩm này rất có ích trong việc hỗ trợ hệ tiêu hóa khỏe mạnh.

Ngoài ra, lượng chất xơ trong khoai môn sẽ giúp chị em có cảm giác no lâu hơn, giảm cơn đói từ đó không sợ bị tăng cân quá mức trong thai kỳ.

Chống suy nhược cơ thể

Trong khoai môn chứa nhiều gluxit giúp cân bằng năng lượng, nuôi dưỡng tế bào thần kinh. Bà bầu ăn khoai môn có thể đáp ứng được 60 – 70% năng lượng mỗi ngày vì vậy sẽ chống lại các triệu chứng mệt mỏi, suy nhược cơ thể khi mang thai.

Hạn chế tiểu đường thai kỳ

Chống suy nhược cơ thể

Một ngày cơ thể cần năng lượng từ gluxit đến 60-70% tổng năng lượng. Thật may khi khoai môn chứa rất nhiều gluxit giúp cung cấp năng lượng, nuôi dưỡng tế bào thần kinh, chống suy nhược cơ thể.

Giúp làm đẹp da

Dù không phải là thành phần nổi trội có trong khoai mỡ nhưng hàm lượng vitamin A và C có trong loại củ này đều là những chất chống oxy hóa vô cùng hiệu quả. Ăn khoai môn sẽ giúp mẹ bầu có được làn da khỏe mạnh, mờ nếp năng, chống viêm….

Bà Bầu Ăn Khoai Môn: Nên Hay Không Nên?

Theo Đông y, khoai sọ có tính bình, vị cay ngọt (tân cam), vào 3 kinh tỳ, vị và đại tràng. Có tác dụng tán khối kết, tiêu u hạch ở cổ, nhuận tràng, thông đại tiện. Thường dùng chữa các loại bỏng lửa, viêm khớp, viêm thận, sưng hạch, bạch huyết… Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bà bầu ăn khoai môn rất tốt cho sức khỏe. Đồng thời giúp cho sự phát triển của thai nhi.

Khoai sọ được trồng và sử dụng làm thực phẩm ít hơn khoai lang, khoai tây, nhưng lại có tác dụng chữa bệnh phổ biến hơn. Củ khoai sọ chứa: 26,5% glucid, 1,8% protein, 0,1% lipid, 64mg% Ca, 75mg% P, 1,5%mg Fe, 0,02mg% caroten. Ngoài ra, nó còn chứa các vitamin B1, B2, C, PP.

Lợi ích dành cho bà bầu ăn khoai môn Giúp nhuận tràng, chống táo bón

Những người bị táo bón thường xuyên có thể dẫn đến bệnh trĩ. Bà bầu ăn khoai môn để phòng và điều trị táo bón thì nên sử dụng khoai sọ. Trong khoai sọ chứa chất xơ và các hạt tinh bột giúp tiêu hóa tốt. Có thể dùng khoai sọ luộc ăn hoặc nấu canh. Nếu luộc thì nên rửa sạch khoai và luộc cả vỏ rồi bóc ăn sẽ bớt ngứa mà củ khoai được khô hơn là cạo sạch vỏ rồi luộc.

Chống suy nhược cơ thể

Nhu cầu năng lượng từ gluxit đưa vào cơ thể một ngày nên chiếm 60 – 70% tổng năng lượng. Chính thành phần có chứa nhiều gluxit trong khoai sọ giúp cung cấp năng lượng, nuôi dưỡng tế bào thần kinh. Bà bầu ăn khoai môn giúp chống suy nhược cơ thể… Đặc biệt đối với người gầy, mới ốm dậy hoặc hay có dấu hiệu suy nhược cơ thể. Dùng canh khoai sọ nấu móng giò hoặc dùng khoai sọ nấu thịt nạc sẽ giúp cơ thể mau phục hồi.

Các món ăn từ khoai môn cho bà bầu Cháo bổ tỳ

Khoai sọ 200 g, sơn dược (củ mài) 50 g, gạo tẻ 50 g, nấu cháo ăn trong ngày.

Thường xuyên ăn món cháo này có tác dụng ích khí (tăng thể lực), bổ tỳ vị (tăng cường chức năng tiêu hóa), dùng chữa chứng đuối sức, mệt mỏi, kém ăn, miệng khát, hay phiền táo. Bà bầu ăn khoai môn bằng món cháo này vừa ngon miệng vừa tốt cho sức khỏe.

Canh khoai sọ thịt lợn

Khoai sọ 100 g, thịt lợn nạc 50 g; nấu canh ăn trong các bữa cơm.

Tác dụng: Khi bà bầu ăn khoai môn giúp bổ âm chống khô khát, ích khí, nuôi dưỡng dạ dày, chống mệt mỏi. Có thể dùng để bồi dưỡng cho những trường hợp cơ thể suy nhược, phiền khát sau khi bị bệnh.

Bồi dưỡng sau khi bệnh

Dân gian có kinh nghiệm dùng khoai sọ nấu với thịt lợn, cua đồng, cá quả, cá diếc… làm món canh ăn trong bữa cơm hằng ngày để bồi bổ cơ thể, tăng sức lực, chống khát. Bà bầu ăn khoai môn giúp tránh khỏi các nguy cơ mắc bệnh.

Chè khoai sọ táo tàu

Khoai sọ 250 g (gọt vỏ thái thành miếng nhỏ), táo tàu 50 g, đường đỏ 50 g, nấu nhỏ lửa thành món chè, chia 3-4 lần ăn trong ngày.

Có thể dùng để bồi dưỡng cho những trường hợp cơ thể suy nhược, phiền khát sau khi mắc bệnh nặng.

Canh cua khoai sọ rau rút Nguyên liệu

Cua tươi: 400 – 500g

Khoai sọ: 300g

Rau rút (rau muống): 300g

Muối: 10g, đường: 1g, mì chính: 10g

Cách làm

Bước 1: Cua đồng tươi sống cho vào chậu cùng nhiều nước khuấy tròn để cua say sóng nhả hết đất, thay nước 2 – 3 lần.

Bước 2: Tách mai cua dời thân, dùng đầu đũa gợi gạch ở mai cho ra bát. Thân cua vẩy khô cho vào cối giã hoặc xay nhỏ.

Bước 3: Cho cua đã xay vào bát cùng ít nước đánh nhuyễn, tiếp tục thêm nước hòa tan chắt nước cua vào nồi. Rồi lại chế nước, hoà tan như vậy 2-3 lần đủ định lượng nước vừa ăn. Nêm ít muối, mì chính vào xoong nước cua, đánh tan. Cho xoong nước cua lên bếp đun sôi hớt gạch ra bát để riêng.

Bước 4: Khoai sọ cạo vỏ, ngâm vào nước rồi rửa sạch, bổ miếng vừa ăn. Xào khoai với ít muối mì chính.

Bước 5: Rau rút nhặt lông, ngọn lá non rửa sạch.

Khi ăn, cho khoai sọ vào xoong nước cua đun 10 phút đến khi khoai chín bở thì nêm gia vị mặn ngọt vừa ăn rồi cho rau rút vào đun thêm 3 phút, múc canh ra bát ăn kèm với cơm.

Lưu ý cho bà bầu ăn khoai môn

Cũng như bất kỳ một thực phẩm nào ăn quá nhiều sẽ thừa chất và không tốt cho sức khỏe con người. Khoai sọ cũng thế nên muốn có được lợi ích tốt từ loại củ này, các mẹ bầu chỉ nên ăn một lượng vừa phải.

Cần phải tham khảo từ các chuyên gia, bác sỹ để đưa ra một lượng sử dụng khoai sọ hợp lý giúp mẹ và bé phát triển tốt nhất.

Nguồn: Tổng hợp

Bà Bầu Ăn Khoai Môn Được Không? Đừng Nghe Lời Đồn Xàm Xí

Bạn biết rồi đấy, việc mang bầu sẽ gây ra nhiều sự biến đổi trên cơ thể phụ nữ. Bạn sẽ trở nên nhạy cảm hơn với thực phẩm, cũng như môi trường sống xung quanh.

Cho nên, việc ăn gì, uống gì cần rất thận trọng. Kể cả những thực phẩm bạn đã từng dùng rất an toàn khi chưa có thai.

I. Các lợi ích của khoai môn với sức khỏe

Củ khoai môn chứa nguồn hất là chất xơ tuyệt vời cùng rất nhiều chất dinh dưỡng khác có lợi cho sức khỏe , n tim mạch, đường ruột.

1. Giàu chất xơ và các chất dinh dưỡng quan trọng khác

Mỗi 132g khoai môn nấu chín có 187 calo. Lượng calo này chủ yếu là từ carbs, còn protein và chất béo chỉ có hàm lượng dưới 1g.

Bảng dinh dưỡng được tính với 132g khoai môn

Mangan: 30% (DV)

Vitamin B6: 22% DV

Đồng: 13% của DV

Vitamin C: 11% của DV

Photpho: 10% của DV

*DV: giá trị hàng ngày

Điều này có nghĩa là khoai môn có thể cung cấp chất xơ, kali, magiê và vitamin C, E. Những chất dinh dưỡng mà cơ thể chúng ta hay bị thiếu hụt.

2. Có thể giúp kiểm soát lượng đường trong máu

Tuy loại củ này giàu tinh bột, nhưng lại chứa hai loại carbohydrate có lợi cho việc quản lý lượng đường trong máu. Đó là chất xơ và tinh bột kháng.

Ngoài ra, khoai môn chín còn chứa 12% tinh bột kháng. Đây là chất mà cơ thể không thể tiêu hóa nên sẽ không ảnh hưởng đến lượng đường trong máu.

3. Có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim

Chất xơ và tinh bột kháng trong khoai môn có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim.

Nghiên cứu phát hiện ra rằng chất xơ có tác dụng dụng giảm cholesterol. Vì thế những người ăn nhiều chất này có xu hướng ít mắc phải các bệnh về tim mạch. Một nghiên cứu khác cho thấy, tiêu thụ 10g chất xơ mỗi ngày, nguy cơ tử vong do bệnh tim giảm tới 17%.

Trong khi đó, cứ 132g khoai môn lại có tới hơn 6g chất xơ. Hàm lượng này gấp hơn hai lần ở khoai tây.

Ngoài ra, tinh bột kháng trong khoai môn cũng có tác dụng giảm cholesterol. Từ đó, chất này có thể ngăn ngừa được bệnh tim mạch.

Polyphenol chính của khoai môn là quercetin. Chất này cũng có nhiều trong hành, táo và trà.

Các nghiên cứu trên ống nghiệm và động vật phát hiện ra rằng quercetin giúp kích hoạt các tế bào ung thư tự chết. Nhờ đó, chất này có thể làm chậm quá trình phát triển của bệnh.

Nhờ rất giàu chất xơ nên khoai môn cũng có thể giúp giảm cân. Nghiên cứu phát hiện những người ăn nhiều chất xơ có xu hướng ít mỡ và không bị tăng cân. Chất xơ mang đến cảm giác no lâu vì thế có thể làm giảm nhu cầu thèm ăn của cơ thể.

Ngoài ra, khoai môn còn chứa các tinh bột kháng cũng có tác dụng tương tự.

Nghiên cứu ở những người đàn ông dùng thực phẩm bổ sung chứa 24g tinh bột kháng trước bữa ăn. Kết quả là nhóm người này đã tiêu thụ ít hơn khoảng 6% lượng calo. Đồng thời mức insulin của họ cũng thấp hơn sau bữa ăn, so với nhóm không dùng.

Cơ thể không tiêu hóa hoặc hấp thụ chất xơ và tinh bột kháng. Khi đến đại tràng hai chất này được vi khuẩn đường ruột lên men để ăn. Trong quá trình lên men, vi khuẩn sẽ tạo ra axit béo chuỗi ngắn để nuôi dưỡng các tế bào thành ruột. Nhờ đó, đường ruột luôn hoạt động khỏe mạnh.

Nghiên cứu chỉ ra rằng tiêu thụ chất xơ và tinh bột kháng có thể giúp bảo vệ chống lại bệnh viêm ruột và ung thư ruột kết.

II. Bà bầu ăn khoai môn được không?

Câu trả lời là có. Bởi vì khoai môn rất giàu chất xơ và tinh bột có lợi nên giúp tăng cường dinh dưỡng cho thai kỳ.

Ngoài ra, phụ nữ mang thai rất dễ mắc phải các bệnh về tim mạch, tiểu đường và ung thư. Trong khi đó, khoai môn lại chứa các hợp chất có thể chống lại các căn bệnh này.

Chưa hết, khi mang thai, bạn cũng rất dễ mắc bệnh táo bón do nóng trong. Khoai môn giàu chất xơ nên có thể giúp hệ tiêu hóa của bà bầu khỏe mạnh.

Thêm nữa , khoai môn giàu hợp chất chống oxy hóa nên cũng có thể giúp ngăn ngừa các chứng viêm nhiễm thường thấy ở phụ nữ mang thai và sinh nở.

Hanako