Bà Bầu Có Được Uống Zinnat / Top 14 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Dsb.edu.vn

Bà Bầu Có Được Uống Thuốc Zinnat Không?

Zinnat hay céfuroxime axetil là tiền chất của một kháng sinh diệt khuẩn nhóm céphalosporine là cefuroxime, đề kháng với hầu hết các b-lactamase và có hoạt tính trên phần lớn vi khuẩn gram dương và gram âm.

Thuốc được chỉ định với trường hợp nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới như viêm phổi và viêm phế khuẩn cấp. Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên như nhiễm khuẩn ở tai, mũi, họng ví dụ như viêm tai giữa, viêm xoang, viêm amygdale và viêm họng.

Nhiễm khuẩn niệu-sinh dục như viêm bể thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo. Nhiễm khuẩn da và mô mềm như bệnh nhọt, mủ da, chốc lở. Bệnh lậu, như viêm bể thận và viêm cổ tử cung cấp không biến chứng do lậu cầu.

Bà bầu có thể uống thuốc zinnat theo hướng dẫn của bác sỹ

Không có bằng chứng thử nghiệm nào cho thấy Zinnat (céfuroxime axetil) có tác dụng gây bệnh phôi hay sinh quái thai.

Tuy nhiên, cũng như với tất cả các thuốc khác, nên cẩn thận khi dùng trong những tháng đầu của thai kỳ.

Zinnat (Cefuroxime) được bài tiết qua sữa mẹ nên bà bầu cần cẩn trọng khi dùng cefuroxime axetil khi đang cho con bú. Bà bầu hãy thận trọng khi sử dụng thuốc

Giai đoạn từ 2 đến 8 tuần kể từ khi thụ thai lại là giai đoạn rất nhạy cảm, thời kỳ mà những nét chính của của gương mặt và nhiều cơ quan quan trọng như tim, thận, giác quan đang hình thành.

Bất cứ thứ gì thai phụ ăn, uống đều có thể ảnh hưởng đến thai.

Có rất nhiều loại thuốc khi người phụ nữ mang thai không nên dùng, đặc biệt trong những tháng đầu. Nếu đã dùng thuốc khi có thai, nên đến khoa tiền sản các bệnh viện lớn để được tư vấn tác dụng của thuốc lên thai.

Bà bầu nên chú ý tránh sử dụng bất cứ loại thuốc nào trong 3 tháng đầu thai kỳ. Nếu có phải tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn của bác sỹ chuyên khoa để đảm bảo cả mẹ và thai nhi được khỏe mạnh.

Những lợi ích của tỏi

Theo GDVN

Thai Phụ Uống Phải Zinnat Giả Có Nguy Hiểm?

(Dân trí) – Ngay sau khi Dân trí đưa tin xuất hiện kháng sinh Zinat giả, nhiều độc giả đã gọi điện đến cho biết đã mua phải loại thuốc này. Đặc biệt, có cả bà bầu đang mang thai tháng thứ 8 gọi điện đến tòa soạn bày tỏ sự lo lắng.Chị Phan Thu Trang đang mang bầu tháng thứ 8 cho biết: Chị bị viêm họng, sốt, đi khám và được bác sĩ kê dùng kháng sinh Zinat loại 500mg. Tuy nhiên, sau hơn 1 ngày dùng thuốc vẫn không thấy thuyên giảm. Đang lo lắng thì đọc được thông tin thuốc giả. Chị Trang vội kiểm tra và nhận thấy các dấu hiệu nhận diện đều trùng khớp với vỏ hộp thuốc chị đã mua và đang uống. Chị vô cùng lo lắng vì không biết thuốc giả này có ảnh hưởng đến thai nhi hay không? #Dongtayy #Đông_tây_y

Khi phát hiện, mua phải thuốc kháng sinh Zinat giả, hãy báo cho cơ quan công an gần nhất.

Trao đổi với nguyên Trưởng khoa Dược, bệnh viện Quân đội TƯ 108, bác sĩ Nguyễn Hữu Minh cho biết: “Thuốc không có phản ứng định tính Cefuroxim axetil tức là hoàn toàn không có tác dụng điều trị các bệnh hô hấp cũng như viêm nhiễm đường sinh dục. Việc chị uống thuốc không thấy biểu hiện bệnh thuyên giảm chứng tỏ đó chỉ là những viên bột… Còn việc lo lắng liệu uống thuốc giả có gây tác dụng phụ nguy hiểm cho thai nhi và người mẹ hay không thì cần phải theo dõi xem có sốt cao, nổi mẩn hay có các hiện tượng lạ khác không và cần thông báo ngay với bác sĩ chuyên khoa đã khám và kê thuốc cho mình để được tư vấn trực tiếp”.

Còn theo một bác sĩ phụ sản giấu tên đang công tác tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội, việc dùng phải thuốc giả không có phản ứng định tính Cefuroxim axetil ở 3 tháng cuối thai kỳ không có nhiều nguy cơ bằng giai đoạn đầu thai kỳ. Thai phụ nên tới phòng khám gặp bác sĩ trực tiếp để được tư vấn và khám cụ thể.

Nguồn ảnh: Cục quản lý Dược

Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Nấm Linh chi, Nấm lim – Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm

Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Cỏ tranh, Bạch mao, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Cỏ xạ hương, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

(Dân trí) – Ngay sau khi Dân trí đưa tin xuất hiện kháng sinh Zinat giả, nhiều độc giả đã gọi điện đến cho biết đã mua phải loại thuốc này. Đặc biệt, có cả bà bầu đang mang thai tháng thứ 8 gọi điện đến tòa soạn bày tỏ sự lo lắng.Chị Phan Thu Trang đang mang bầu tháng thứ 8 cho biết: Chị bị viêm họng, sốt, đi khám và được bác sĩ kê dùng kháng sinh Zinat loại 500mg. Tuy nhiên, sau hơn 1 ngày dùng thuốc vẫn không thấy thuyên giảm. Đang lo lắng thì đọc được thông tin thuốc giả. Chị Trang vội kiểm tra và nhận thấy các dấu hiệu nhận diện đều trùng khớp với vỏ hộp thuốc chị đã mua và đang uống. Chị vô cùng lo lắng vì không biết thuốc giả này có ảnh hưởng đến thai nhi hay không? #Dongtayy #Đông_tây_y

Khi phát hiện, mua phải thuốc kháng sinh Zinat giả, hãy báo cho cơ quan công an gần nhất.

Trao đổi với nguyên Trưởng khoa Dược, bệnh viện Quân đội TƯ 108, bác sĩ Nguyễn Hữu Minh cho biết: “Thuốc không có phản ứng định tính Cefuroxim axetil tức là hoàn toàn không có tác dụng điều trị các bệnh hô hấp cũng như viêm nhiễm đường sinh dục. Việc chị uống thuốc không thấy biểu hiện bệnh thuyên giảm chứng tỏ đó chỉ là những viên bột… Còn việc lo lắng liệu uống thuốc giả có gây tác dụng phụ nguy hiểm cho thai nhi và người mẹ hay không thì cần phải theo dõi xem có sốt cao, nổi mẩn hay có các hiện tượng lạ khác không và cần thông báo ngay với bác sĩ chuyên khoa đã khám và kê thuốc cho mình để được tư vấn trực tiếp”.

Còn theo một bác sĩ phụ sản giấu tên đang công tác tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội, việc dùng phải thuốc giả không có phản ứng định tính Cefuroxim axetil ở 3 tháng cuối thai kỳ không có nhiều nguy cơ bằng giai đoạn đầu thai kỳ. Thai phụ nên tới phòng khám gặp bác sĩ trực tiếp để được tư vấn và khám cụ thể.

Nguồn ảnh: Cục quản lý Dược

Bà Bầu Có Được Uống Thuốc Paracetamol Được Không ?

Paracetamol là thuốc giảm đau và hạ sốt được sử dụng rộng rãi nhất, đặc biệt trong thời kỳ mang thai. Tuy nhiên, bà bầu được khuyến cáo không nên uống nhiều. Cùng tìm hiểu bài viết: Uống thuốc Paracetamol mang thai có được không

Bạn có quan tâm: Tác dụng củ sen với bà bầu

Tại sao paracetamol có thể gây độc?

Với liều điều trị, sau uống khoảng 1 giờ, thuốc được hấp thu hoàn toàn. Khi dùng quá liều, thuốc được hấp thu hết sau 4 giờ, ngoại trừ khi bệnh nhân uống đồng thời các thuốc làm chậm quá trình rỗng dạ dày và khi thuốc ở dạng giải phóng chậm thì thời gian hấp thu lâu hơn.

Thuốc được chuyển hoá ở gan với một tốc độ đều đặn. Quá trình chuyển hoá thuốc là căn nguyên dẫn đến ngộ độc. Khi qua gan, có khoảng 4% lượng paracetamol chuyển thành N-acetylbenzoquinonimin là chất độc gây hoại tử gan không hồi phục. Nhờ có glutathion của gan, N-acetylbenzoquinonimin được chuyển hóa thành chất không độc đào thải ra ngoài. Do đó, mỗi lần dùng paracetamol (dù ở liều thông thường), cơ thể sẽ mất một lượng glutathion. Khi dùng quá liều paracetamol (người lớn 6 – 10g/ngày), gan không đủ lượng glutathion để giải độc, N-acetylbenzoquinonimin tích lại sẽ phân hủy tế bào gan, dẫn đến hoại tử không hồi phục, nhiễm toan chuyển hóa, hôn mê có thể dẫn đến tử vong.

Bà bầu có thể dùng paracetamol, tuy nhiên không uống nhiều để tránh ảnh hưởng đến thai nhi

Những cơn đau trong thời kỳ mang thai nếu không được điều trị có thể ảnh hưởng đến người mẹ và thai kỳ, chính vì vậy những phụ nữ có những cơn đau dai dẳng nên được điều trị trước khi mang thai.

Phụ nữ không nên chịu đựng những cơn đau trong thời kỳ mang thai. Nếu biết cách sử dụng với liều thích hợp, những thuốc giảm đau thông thường như paracetamol tương đối an toàn trong thời kỳ này.

Thuốc Paracetamol

Paracetamol là thuốc giảm đau và hạ sốt được sử dụng rộng rãi nhất, đặc biệt trong thời kỳ mang thai. Mặc dù nó dễ dàng qua được nhau thai ở dạng không liên kết, tuy nhiên ở liều điều trị không làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh hoặc gây ảnh hưởng đến bào thai.

Paracetamol được sử dụng khá rộng rãi nhưng cho đến nay vẫn chưa có những nghiên cứu được kiểm chứng về việc sử dụng của thuốc này trong thời kỳ mang thai.

Một nghiên cứu đã được đăng ký của Đan Mạch với mẫu là 26 424 trẻ em đã bị phơi nhiễm với paracetamol trong tử cung trong ba tháng đầu không tăng tỷ lệ của dị tật bẩm sinh so với nhóm trẻ không bị phơi nhiễm.

Tóm lại, dù paracetamol là một thuốc khá an toàn và được bán rộng rãi trên thị trường với rất nhiều tên biệt dược khác nhau thì chúng ta cũng không nên tự ý dùng thuốc, nhất là trong những trường hợp đặc biệt như phụ nữ có thai hay người nghiện rượu, trước khi sử dụng, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc nhân viên y tế.

Bà Bầu Có Được Uống Berberin Không?

Bà bầu có được uống Berberin không? tình trạng tiêu chảy khi mang thai khiến nhiều người lo lắng và tìm đến Berberin. Tuy nhiên việc làm này lại vô tình gây ảnh hưởng cho thai nhi.

Bà bầu có được uống Berberin không ?

Berberin là hoạt chất được chiết xuất từ cây vàng đắng có tác dụng trị hội chứng lỵ, lỵ trực khuẩn, lỵ amip, tiêu chảy, viêm ruột. Bên cạnh đó Berberin còn giúp ngăn ngừa nhiễm nấm, bội nhiễm nấm, chống lại tác hại của vi khuẩn tả và E.coli.

Theo các dược sĩ, đây là loại thuốc lành tính,ít khi gây dị ứng cho người dùng. Tuy nhiên, khi thai phụ muốn dùng Berberin lại cần lưu ý rất nhiều điều.

Bà bầu có được uống Berberin không? Bạn không nên tự ý uống thuốc khi chưa có sự hướng dẫn của bác sĩ

Hiện nay trên thị trường có hai loại berberin:

– Berberin không có thêm kháng sinh cloxid thì dùng được cả cho phụ nữ có thai và phụ nữ đang cho con bú

– Berberin có thêm cloxid thì không dùng cho phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho con bú, trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ. Nguyên do cloxid lắng đọng ở hệ thống xương và mầm răng và ảnh hưởng đến xương và mầm răng của thai nhi và trẻ nhỏ.

Với những người mang thai gặp phải tình trạng tiêu chảy thì trước hết bạn cần đến bệnh viện để khám đường tiêu hóa và tư vấn dùng thuốc phù hợp.

Theo khuyến cáo của các bác sĩ, bà bầu không nên dùng cả 2 loại berberin vì sẽ dẫn đến trường hợp co bóp cổ tử cung ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi, nguy cơ sẩy thai cao.

Bà bầu bị tiêu chảy nên làm gì?

Trong thời kì mang thai, có một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị tiêu chảy như:

– Nhiễm khuẩn: Có một số loại vi khuẩn có chứa trong thức ăn và nước bị ô nhiễm có thể gây nên tình trạng tiêu chảy trong thai kỳ của bạn.

– Virus như Rotavirus, Cyptomegalovirus có thể gây ra tiêu chảy.

– Một số thực phẩm, đồ uống có chứa ký sinh trùng gây nên chứng tiêu chảy như Giardia lamblia, Cryptosporidium và Entamoeba histolytica.

– Một số loại thuốc như thuốc huyết áp, thuốc kháng axit có chứa magiê và thuốc kháng sinh có thể gây tiêu chảy trong thời kỳ mang thai.

Bà bầu có được uống Berberin không? Khi bị tiêu chảy người mang thai nên đến bệnh viện thăm khám để được điều trị nhanh nhất

– Hội chứng kích thích ruột và các bệnh đường ruột như bệnh Crohn cũng gây nên triệu chứng tiêu chảy

– Tiêu chảy trong thời kỳ mang bầu còn được gây nên do sự gia tăng lượng nước. Có thể là do các loại thực phẩm có hàm lượng nước cao, chẳng hạn như hoa quả (dưa hấu), rau quả và uống quá nhiều nước.Một số nguyên nhân khác bao gồm không dung nạp lactose và ngộ độc thực phẩm.

Khi bị tiêu chảy, bà bầu nên đến bệnh viện khám càng sớm càng tốt để tìm ra nguyên nhân cụ thể và cách điều trị. Đặc biệt, bạn không nên tự ý ra hiệu thuốc mua thuốc về uống vì có thể gây ảnh hưởng cho thai nhi.

Bổ sung nước vào cơ thể nhiều hơn để bù lại lượng nước đã mất. Hạn chế sử dụng các loại nước có ga, nước hoa quả…Đảm bảo thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn.

Bên cạnh đó, người mang thai bị tiêu chảy có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian như:

– Hái 2 búp ổi non và nhai kỹ với một chút muối sạch nuốt lấy nước.

– Nhai lá chè khô (chè mạn) cùng 1 lát gừng thái mỏng nuốt lấy nước.

– Uống nước gạo rang. Lấy 10g gạo rang vàng, 15g lá ngải cứu khô, 10g đường cho vào ấm nước rồi đun sôi. Bắc xuống bếp đợi nguội và uống hết.

– Cho 3 thìa cafe mật ong nguyên chất hòa với chén nước ấm và uống hết 1 lần.

Bà Bầu Uống Cafe Có Được Không?

1. Điều gì xảy ra khi bà bầu uống cafe?

Như chúng ta đã biết, cà phê đã được chứng minh có nhiều lợi ích tốt cho sức khoẻ: cà phê giúp ngăn ngừa bệnh ung thư đường ruột, điều hoà, ổn định huyết áp,… Tuy nhiên, đó là lợi ích của cà phê đối với những người bình thường. Còn đối với bà bầu thì sao? Bà bầu có được uống cafe hay không?

Trong cafe có chất gây nghiện mang tên caffeine, khi uống cafe sẽ làm tăng hàm lượng dopamine chất dẫn truyền thần kinh tạo cảm giác hưng phấn trong não. Hơn nữa, trong cafe có chứa phenol – hoạt chất ngăn cơ thể hấp thụ sắt. Mà sắt là trong những dưỡng chất không thể thiếu khi mang thai của bà bầu. Bởi vậy, bà bầu có thói quen uống nhiều cafe trong ngày thì HOÀN TOÀN KHÔNG CÓ LỢI.

Bởi khi mang thai, lượng caffeine trong cafe sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển trí não của thai nhi, dẫn đến tình trạng làm tăng nhịp tim của thai nhi. Đồng thời làm lượng máu trong thai giảm đi khiến con khi sinh ra sẽ tăng nguy cơ bị dị tật.

Không chỉ vậy, mẹ bầu khi uống cafe khi mang thai có nguy cơ bị bệnh bạch cầu tăng 20%. Khi bà bầu uống nhiều hơn 2 ly cà phê, nguy cơ này tăng lên 60%; và 72% khi bà bầu uống 3 ly cafe trở nên.

2. Ngoài cafe ra – Những thực phẩm & đồ uống nào chứa caffeine?

Tất nhiên là cafe sẽ là một trong những đồ uống chưa caffeine. Nồng độ caffeine là bao nhiêu thì cần xem cách chế biến cafe ra sao và dung tích của tách cafe thế nào?

3. Bà bầu uống cafe thế nào để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi?

Trong trường hợp bà bầu vẫn muốn uống cafe thì sao? Câu trả lời đó là bà bầu vẫn có thể uống được (nhưng cần kiểm soát lượng caffeine đưa vào trong cơ thể). Vậy lượng caffeine bao nhiêu là vừa đủ đối với bà bầu?

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, bà bầu chỉ nên dung nạp vào cơ thể 100mg caffein mỗi ngày; điều này sẽ giúp cho cả mẹ bầu và bé an toàn. 100mg caffein tương ứng với 2 ly cà phê hoặc 3 tách trà nhỏ mỗi ngày.

Như vậy, bà bầu có thể uống được cafe tuy nhiên không nên uống quá 2 tách cafe mỗi ngày. Trong 3 tháng cuối của thai kỳ mang thai, bà bầu cũng nên hạn chế tuyệt đối việc dung nạp cafe vào cơ thể bởi nó sẽ khiến thời gian trở dạ sinh con của bà bầu kéo dài hơn.

Trong trường hợp muốn cắt bỏ lượng caffein dung nạp vào cơ thể, bà bầu có thể giảm thiểu – thay vì mỗi ngày uống 1 ly thì có thể thay đổi 3-4 ngày uống 1 ly. Việc cắt giảm caffein không phải là việc một sớm một chiều, mà phải cắt bỏ từ từ trước khi bỏ hẳn.

BÀI CÙNG QUAN TÂM