Bà Bầu Có Nên Wax Lông / Top 9 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Dsb.edu.vn

【Góc Chia Sẻ】Có Nên Wax Lông Chân?

Quy trình wax lông chân như thế nào?

Để wax lông chân bạn có thể sử dụng một số các loại sáp như: Hỗn hợp mật ong chanh, hỗn hợp đường mật ong, hỗn hợp chanh đường… Theo đó quy trình cụ thể được diễn ra như sau:

Nguyên liệu chuẩn bị:

– 4 thìa mật ong

– 2 thìa chanh

– 1 thìa đường

– Nồi, thìa, bát sạch…

Cách thực hiện:

– Chanh cắt đôi chắt lấy nước, tiếp đến trộn với mật ong, đường theo tỉ lệ đã chia, khuấy đều tay thành dạng sền sệt.

– Bước tiếp theo đun hỗn hợp này ở nhiệt độ cao nhất, cho tới khi chúng chuyển sang màu vàng nâu thì bắc ra để nguội bớt.

– Sau khi bước làm sạch da hoàn tất, bạn có thể dùng thanh tre mỏng phết trực tiếp hỗn hợp lên chân thành 1 lớp dày rồi lấy khăn mỏng miết nhẹ. Lưu ý nên thoa theo chiều lông mọc.

– Kết hợp thư giãn chừng 10 – 15 phút khi hỗn hợp khô lại thì giật thật mạnh miếng vải ngược chiều lông mọc. Bước cuối cùng rửa lại với nước lạnh, thấm khô bằng khăn mềm.

Wax lông chân cần lưu ý gì?

+ Chú ý nhiệt độ hỗn hợp wax: Trước khi wax lông chân, bạn nên chú ý hỗn hợp wax. Bởi nếu quá nóng sẽ khiến da bị bỏng, nếu quá nguội sẽ làm giảm hiệu quả wax lông.

+ Không wax khi lông quá dài hoặc quá ngắn: Lông quá ngắn khiến tẩy lông rất đau rát còn nếu lông quá dài sẽ rất khó mất đi. Chiều dài lông lý tưởng nhất là từ 0.6 đến 1.2 cm.

+ Không nên lạm dụng các cách wax lông: Mặc dù da chân không quá nhạy cảm như da vùng mặt nhưng chúng cũng rất mỏng manh. Do đó các bạn nên tẩy lông chân nhiều nhất hai lần cùng một lúc trên một vùng da. Lạm dụng tẩy lông sẽ làm da dễ bị bóc tách và tổn thương.

+ Không wax lông khi da bị tổn thương: Khi da tổn thương và mắc các vấn đề về như bị mụn, chàm, vảy nến, cháy nắng hoặc có bất kỳ vết thương nào chưa lành, thì bạn không nên waxing hay sử dụng bất kỳ một nguyên liệu tự nhiên nào. Bởi trong những trường hợp này sẽ làm tình trạng bệnh lý của da thêm tồi tệ.

Wax lông chân bằng nguyên liệu tự nhiên tuy đơn giản, dễ thực hiện chi phí lại cực rẻ nhưng chúng tồn tại những nhược điểm như không duy trì được hiệu quả dài lâu, bên cạnh đó nếu không thực hiện đúng cách rất dễ dây tổn thương hay viêm nhiễm trên da. Do đó để khắc phục những nhược điểm này, bạn nên tới các trong trung tâm thẩm mỹ để được áp dụng công nghệ hiện đại nhằm loại bỏ những cọng lông cứng đầu một cách nhanh chóng – an toàn – hiệu quả. Hiện nay, công nghệ đang được chuyên gia đầu ngành đánh giá cao là công nghệ Laser Diode, đây là phương pháp triệt lông hiện đại được cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ kiểm duyệt và chứng nhận mức độ an toàn và hiệu quả trong quá trình thực hiện.

Với sự kết hợp hoàn hảo hệ thống máy Laser Diode thế hệ mới và sóng RF, công nghệ này tác động trực tiếp vào mầm nhú nang lông, triệt sạch lông từ gốc tới ngọn, đồng thời phá hủy nguồn dinh dưỡng nuôi nang lông. Đặc biệt với bước sóng 808nm, Laser Diode giúp loại bỏ các sợi lông, không gây đau rát hay tổn thương đến các vùng da xung quanh. Muốn biết thông tin chi tiết về công nghệ này, xin vui lòng liên hệ tổng đài 1900558896 để được hỗ trợ trực tiếp và tư vấn miễn phí.

Phụ Nữ Đang Có Thai Triệt Lông, Wax Lông Được Không?

Bác sĩ cho cháu hỏi, phụ nữ có thai triệt lông hay wax lông được không? Trước chân tay cháu nhẵn nhụi, ít lông mà từ khi mang bầu thì lông mọc nhiều hơn, nhìn rất mất thẩm mỹ. Cháu ngại không dám thường xuyên mặc váy nữa. Giờ muốn tẩy lông nhưng lại sợ, có ảnh hưởng tới thai nhi không ạ?

(Thảo Hoàng, Hà Nam)

Trả lời

Bạn Thảo Hoàng thân mến! Trước hết, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho các chuyên gia của Mebeaz. Đây cũng là thắc mắc của rất nhiều bà bầu. Trong thai kỳ, do nội tiết tố thay đổi, lưu lượng máu tăng cao nên các nang lông phát triển, mọc rậm rạp hơn, đặc biệt là vùng “tam giác mật”, nách, cánh tay, chân….

Cũng vì điều này mà chị em cảm thấy tự ti, ngại diện váy áo. Vì vậy, việc triệt lông, wax lông khi có thai cũng là nhu cầu thiết yếu. Tuy nhiên, hầu hết đều lo sợ ảnh hưởng tới thai nhi trong bụng.

Vậy phụ nữ có thai triệt lông, wax lông được không?

Wax lông, hay còn gọi là waxing là một trong những phương pháp tẩy lông bằng sáp được nhiều người áp dụng vì tính hiệu quả cao, giúp lấy đi tận gốc sợi lông và tế bào chết trên bề mặt da.

Hiện tại, vẫn chưa có nghiên cứu hay bằng chứng khoa học nào cho rằng phụ nữ có thai triệt lông, wax lông sẽ gây hại cho thai nhi. Tuy nhiên, việc này có thể gây một số ảnh hưởng nhất định đối với thai phụ như:

– Ảnh hưởng tới sức khỏe: Việc sử dụng các loại kem triệt lông, wax lông chứa nhiều hóa chất có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ lẫn thai nhi trong bụng.

– Tổn thương làn da: Khi mang thai, làn da của mẹ nhạy cảm hơn. Khi triệt lông, wax lông có thể dẫn đến những kích ứng, tổn thương, viêm da.

– Phụ nữ có thai triệt lông, wax lông cũng không cho hiệu quả như mong đợi vì nội tiết tố trong cơ thể thường xuyên thay đổi để thích ứng với sự phát triển của thai nhi. Dù có triệt lông thì cũng chỉ được trong thời gian ngắn, lông sẽ lại mọc dài ra bình thường.

Vì vậy, tốt nhất phụ nữ có thai KHÔNG nên triệt lông, wax lông, vừa đảm bảo sức khỏe, vừa không lo việc phải tẩy đi, tẩy lại. Nên đợi cho tới khi nội tiết tố trong cơ thể ổn định trở lại (6 tháng sau khi sinh là khoảng thời gian thích hợp nhất).

Nếu vẫn muốn triệt lông, wax lông thì mẹ cần lưu ý những gì?

Như đã nói ở trên thì chưa có nghiên cứu cho rằng phụ nữ có thai triệt lông, wax lông gây hại cho thai nhi nên không thể cấm cản các mẹ làm đẹp, “dọn dẹp” vùng da nhiều lông của mình. Vì vậy, với những thai phụ quyết tâm triệt lông thì cần lưu ý:

– Nên triệt lông bằng những phương pháp tự nhiên, an toàn.

– Sử dụng các sản phẩm triệt lông, wax lông lành tính, không chứa hóa chất.

– Nếu làm ở các spa thì nên chọn nơi uy tín, hỏi kỹ về các sản phẩm sẽ dùng để triệt lông (thành phần, xuất xứ…)

– Chỉ triệt lông, wax lông tại những vùng da như cánh tay, chân, nách. Đối với những vùng da nhạy cảm như trên gương mặt, vùng “tam giác mật”, vùng da bị mụn, có nốt ruồi, nứt nẻ… thì không nên vì có thể dẫn đến đau rát, tổn thương da.

Một số phương pháp triệt lông an toàn cho phụ nữ có thai

– Phụ nữ có thai triệt lông bằng bơ: Bôi 1 lớp bơ lên vùng da cần tẩy lông. Dùng 1 lớp giấy mềm miết nhẹ trên bề mặt da, để khoảng 2 – 5 phút. Cuối cùng lột miếng giấy ngược lại theo chiều lông mọc. Động tác cần nhanh, gọn, dứt khoát để loại bỏ sợi lông.

– Triệt lông bằng chanh, mật ong, đường: Chuẩn bị 1 bát đường nhỏ, 1 thìa nước cốt chanh và 3 – 4 thìa mật ong. Trộn đều rồi đun nóng hỗn hợp này lên đến khi đường tan ra và tạo thành hỗn hợp sền sệt. Để nguội bớt đến khi còn ấm thì bôi đều lên vùng da muốn tẩy lông. Đặt 1 miếng giấy mỏng, miết đều theo chiều lông mọc, khoảng 30 giây thì lột ngược lại để lấy đi các sợi lông.

– Có thai triệt lông bằng lá trầu: Sử dụng khoảng 100g lá trầu không, đun sôi lên, nghiền nát lá và chắt lấy phần nước cốt. Dùng bông thấm nước lá trầu không rồi thoa lên da, để khoảng 10 phút rồi thực hiện thoa lần thứ 2. Cứ lặp lại như thế cho đến lần thứ 5 thì miết nhẹ trên da ngược theo chiều lông mọc, giúp lấy đi các sợi lông dễ dàng. Nên thực hiện phương pháp này 3 lần/tuần.

Hy vọng bài viết trên đây đã giúp bạn Thảo Hoàng giải đáp được thắc mắc của mình. Chúng tôi khuyến cáo phụ nữ có thai KHÔNG nên triệt lông, wax lông để tránh rủi ro, ảnh hưởng tới cả mẹ và bé. Hơn nữa, thực hiện tẩy lông trong thời gian này hiệu quả cũng sẽ không như mong đợi. Tuy nhiên, nếu vẫn muốn tẩy lông thì hãy thực hiện những phương pháp tự nhiên chúng tôi đã nói bên trên nhé!

Nguồn: Mebeaz.com

Bà Bầu Có Nên Wax Lông Chân? Câu Trả Lời Cực Sốc Từ Các Chuyên Gia

Cập nhật ngày: 07/03/2023

Bà bầu có nên wax lông chân

Theo các chuyên gia nghiên cứu, chưa có đủ bằng chứng cho thấy rằng việc bà bầu có nên wax lông chân khi mang thai không là không an toàn, nhưng có thể là một ý tưởng tốt để hạn chế nó nếu bạn có thể. Tuy nhiên, các bà bầu cũng nên cân nhắc nếu bạn tẩy lông tại nhà hay đi spa hay thẩm mỹ viện. Hãy chắc chắn đó là cơ sở với chuyên gia thẩm mỹ có kinh nghiệm và được cấp phép. Cần biết rõ về lịch sử công việc và đào tạo của họ. Kiểm tra xem cơ sở vật chất cũng như các dịch vụ chăm sóc sau các liệu trình triệt lông. Làm như vậy có thể khiến bạn được đảm bảo cũng như tin tưởng hơn với việc wax lông chân khi mang thai. Theo các chuyên gia da liễu khuyến cáo, da với các điều kiện hoặc nhược điểm sau đây không nên được tẩy lông:

– Vết cắt mở

– Suy tĩnh mạch

– Phát ban

– Mụn cóc khu vực áp dụng thuốc trị mụn

Tiến sĩ Tsippora Shainhouse, bác sĩ da liễu có trụ sở tại Los Angeles, California cho biết, việc wax lông không cẩn thận có thể khiến da bị kích thích, gây sưng, mụn trứng cá, viêm nang lông và lông mọc ngược.

Khi bạn mang thai, hormone gây ra những thay đổi lớn trên tóc và móng tay của bạn. Tóc trên đầu của bạn có thể mọc dày hơn. Bạn có thể nhận thấy ít tóc rụng hơn trong bàn chải hoặc khi tắm. Trong khi một mái tóc dày hơn nghe có vẻ hay, thật không may, đầu của bạn không phải là nơi duy nhất tóc sẽ dày hơn. Nhiều phụ nữ trải qua sự phát triển tóc ở những nơi không mong muốn, như nách, chân và các vùn khác trên cơ thể. Bạn cũng có thể nhìn thấy tóc ở những nơi mà nó có thể không được chú ý trước đây, như cằm, môi trên, lưng dưới, đường từ dạ dày, thậm chí xung quanh núm vú. Đừng lo lắng, đây là hiện tượng bình thường trong thai kỳ. Khoảng sáu tháng sau khi sinh, tóc và móng của bạn sẽ trở lại bình thường. Trong khi đó, nếu bạn thấy lông mọc nhiều gây ra nhiều phiền toái, tẩy lông là biện pháp hữu hiệu để cải thiện cho vẻ ngoài. Nhưng liệu bà bầu có nên wax lông chân không và sau khi wax lông chân nên làm gì để đảm bảo độ hiệu quả, an toàn cho cả mẹ và bé.

Wax lông chân khi mang thai có thể được thực hiện bởi một chuyên gia tại một thẩm mỹ viện hoặc spa, hoặc ở nhà bằng cách sử dụng bộ dụng cụ mua tại cửa hàng của riêng bạn. Trước khi wax, hãy đảm bảo lông chân mọc đủ dài để dễ dàng thực hiện. Có hai kiểu wax: Wax nóng và wax lạnh. Wax nóng thì hiệu quả hơn trên các vùng da mềm, như tay, chân. Wax lạnh thì sẽ thích hợp dành cho các vùng lông sẫm màu và cứng hơn.

Cơ thể bạn đang sản xuất thêm máu và các chất dinh dưỡng nhằm phát triển cho thai nhi đang trong bụng. Do đó, làn da của bạn có thể nhạy cảm hơn bình thường, khiến việc tẩy lông trở nên đau đớn hơn. Nếu bạn không bao giờ được tẩy lông trước đó, có thể không nên bắt đầu trong khi mang thai. Nếu bạn thực hiện liệu trình tại spa, nói với chuyên gia chăm sóc da rằng bạn muốn thử nghiệm trên một vùng lông nhỏ. Điều này sẽ cho bạn cảm giác về quá trình sẽ cảm thấy như thế nào và cho bạn biết làn da của bạn sẽ phản ứng như thế nào. Nếu nó quá đau, bạn có thể dừng lại trước khi một vùng da rộng lớn bị ảnh hưởng.

Nếu bạn thấy rằng da của bạn quá nhạy cảm để tẩy lông khi mang thai, có những lựa chọn khác để tẩy lông. Tùy thuộc vào vị trí của tóc không mong muốn, bạn có thể chỉ cần sử dụng nhíp hoặc dao cạo. Theo các nhà nghiên cứu, đây là biện pháp hữu hiệu và cũng an toàn nhất để loại bỏ lông khi mang thai. Nhưng bạn có thể thấy khó khăn khi cạo một số khu vực khi quá trình mang thai của bạn tiến triển. Trong trường hợp này, hãy nhờ chồng hoặc người thân giúp đỡ. Điều đó cũng sẽ tăng độ thân thiết cũng như tình cảm giữa mọi người với nhau.

Nếu bạn muốn tự mình tẩy lông, tốt nhất bạn nên thử sản phẩm trên một miếng da nhỏ trước. Hãy nhớ rằng, triệt lông chân tại nhà có thể gặp khó khăn vào cuối thai kỳ, đơn giản là vì các bộ phận của cơ thể bạn sẽ khó có thể thực hiện các thao tác, hoặc thậm chí cả việc nhìn. Nếu bạn chọn đến một tiệm làm đẹp để tẩy lông, hãy nói với họ rằng bạn đang mang thai và yêu cầu thử trên một vùng nhỉ để xem liệu có vấn đề gì xảy ra.

Bà Bầu Có Nên Nhổ Lông Nách Không?

03:58:50 – 15/09/2023 –

Bà bầu có nên nhổ, triệt lông nách không? Đó là băn khoăn của rất nhiều phụ nữ hiện nay. Hãy tìm lời giải đáp trong bài viết chi tiết dưới đây.

Bà bầu có nên nhổ lông nách không?

Trong thời kỳ mang thai, những biến đổi sinh lý và hóc môn trong cơ thể thường khiến cho chị em phụ nữ gặp phải một số rắc rối như đau lưng, nghén, táo bón, … và vấn đề ảnh hưởng lớn nhất về mặt thẩm mỹ phải kể đến đó là chứng rậm lông trên một số bộ phận của cơ thể.

Bà bầu có nên nhổ, triệt lông nách không? Đây là thắc mắc được nhiều bà bầu quan tâm.(Ảnh minh họa)

Theo chuyên gia da liễu hàng đầu: “Phụ nữ trong thời gian mang thai và sau sinh ở tháng tứ 4, nội tiết tố thường thay đổi thất thường và có những rối loạn nhất định. Điều này, ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của sợi lông vì thế dù có triệt sạch thì chúng cũng sẽ mọc tái phát trở lại ở giai đoạn này”.

Hơn nữa, khi mang thai cơ thể bạn rất dễ bị kích ứng, việc dùng kem wax lông có thể khiến da bị tổn thương, gây viêm nhiễm lâu lành hơn. Thậm chí, một số loại kem tẩy lông còn chứa hàm lượng hóa chất lớn rất nguy hại cho sức khỏe của chính người mẹ và em bé trong bụng. Các phương pháp tẩy lông tự nhiên sẽ an toàn hơn với bà bầu, dù chúng không mang đến kết quả vĩnh viễn và triệt để.

Những phương pháp nhổ, triệt lông tự nhiên an toàn cho bà bầu:

Triệt lông nách bằng bơ

Bạn có thể dùng bơ để triệt lông vùng nách với các bước cơ bản như: bôi 1 lớp bơ lên vùng lông ở dưới cánh, sau đó bạn lấy giấy mềm miết nhẹ lên vùng bơ đó, giữ nguyên miếng giấy trong khoảng 2- 5 phút, cuối cùng bạn lột miếng giấy đó ra theo chiều ngược với chiều mọc của lông bằng 1 động tác nhanh gọn. Trong bơ có chứa nhiều vitamin C, E, A, B,… giúp da thêm sáng mịn, mềm mại.

Triệt lông nách bằng hỗn hợp chanh – mật ong và đường

Hỗn hợp nước cốt chanh, mật ong và đường là cách triệt lông tự nhiên hiệu quả đồng thời lấy đi các tế bào da chết, bảo vệ da khỏi sự xâm hại của vi khuẩn gây mùi, giúp da vùng nách luôn sáng mịn, khỏe mạnh nhờ axit trái cây trong quả chanh và các nguyên tố vi lượng như magie, canxi, photpho, vitamin nhóm B có trong thành phần của mật ong. Đây là cách triệt lông nách tự nhiên được nhiều chị em lựa chọn bởi các nguyên liệu đều an toàn và tốt cho da.

Bạn chỉ cần pha chế nước cốt chanh, đường và mật ong theo tỉ lệ 2:1:1 để được hỗn hợp sền sệt. Dùng hỗn hợp này bôi lên vùng nách có nhiều lông sau đó rửa sạch lại với nước. Các sợi lông sẽ biến mất, trả lại làn da sự sáng mịn, thông thoáng.

Tags: cách làm sạch lông nách

Bà Bầu Có Được Nhổ Lông Nách, Triệt Lông Nách Không?

Bà bầu có được nhổ lông nách hay không? là câu hỏi được hầu hết các chị em phụ nữ đang mang thai quan tâm. Thật vậy, trong thời kỳ mang thai, sự thay đổi nội tiết tố ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của lông. Nhưng trong khi chờ em bé ra đời liệu bà bầu có được nhổ lông nách không? Câu trả lời sẽ có ngay sau đây.

Mẹ bầu có được nhổ lông nách hay không?

Theo các chuyên gia da liễu: Phụ nữ trong thời kỳ mang thai và sau sinh ở tháng thứ 4, nội tiết tố thường thay đổi thất thường và có những rối loạn nhất định. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của sợi lông, vì thế dù có triệt sạch thì chúng cũng sẽ mọc lại ở giai đoạn này.

Vậy, mẹ bầu có được nhổ lông nách hay không? Khi mang thai cơ thể bạn rất dễ bị kích ứng, việc dùng nhíp nhổ có thể khiến da bị tổn thương, gây viêm nhiễm và lâu lành hơn. Thậm chí, một số loại dụng cụ không được vệ sinh sạch sẽ, sẽ còn gây nguy hại cho sức khỏe của chính người mẹ và thai nhi trong bụng.

Chính vì thế, mẹ bầu nên hạn chế thực hiện các biện pháp nhổ lông này. Tốt nhất, nếu muốn loại bỏ lông cơ thể, mẹ bầu có thể áp dụng các phương pháp từ thiên nhiên hoặc đến những trung tâm thẩm mỹ để loại bỏ nhẹ nhàng và đảm bảo an toàn hơn.

Một số biện pháp triệt lông nách khi mang thai an toàn, hiệu quả Loại bỏ nách bằng hỗn hợp mật ong, chanh và đường

Hỗn hợp mật ong, nước cốt chanh và đường là cách loại bỏ lông tự nhiên hiệu quả. Đồng thời, giúp loại bỏ hết các tế bào da chết, bảo vệ da khỏi sự xâm hại của vi khuẩn gây mùi.

Từ đó, giúp vùng da dưới cánh tay luôn sáng mịn, khỏe mạnh nhờ vào axit trong quả chanh và các nguyên tố vi lượng như magie, canxi, vitamin B có trong thành phần của mật ong. Đây là cách triệt lông nách tự nhiên được nhiều chị em lựa chọn thực hiện, bởi các nguyên liệu đều an toàn và thân thiện cho da.

Theo đó, bạn chỉ cần pha chế mật ong, nước cốt chanh và đường  theo tỉ lệ 2:1:1 để được hỗn hợp sền sệt. Dùng hỗn hợp này bôi lên vùng nách có nhiều lông, sau đó dùng khăn lau nhẹ và rửa sạch lại với nước. Các sợi lông sẽ theo đó mà biến mất, trả lại cho bạn làn da sáng mịn, thông thoáng.

Cạo lông bằng dao cạo

Cạo lông bằng dao cạo cũng là một trong những lựa chọn an toàn nhất để loại bỏ khi mang thai. Tuy nhiên, vẫn có một số mẹo nhỏ mà bạn có thể áp dụng để hạn chế tối đa tổn thương, đó là sử dụng gel cạo râu dịu nhẹ.

Waxing bằng gel hoặc keo Sugaring

Cả waxing gel và keo Sugaring đều là hai phương pháp loại bỏ lông hiệu quả nhất cho mẹ bầu. Cả hai đều hoạt động bằng cách quét một lớp chất này lên da và kéo nó ra để làm rụng các mảng lông ở gốc.

Mặc dù cả waxing gel và keo Sugaring đều được coi là phù hợp cho phụ nữ mang thai, nhưng hãy cẩn thận vì nó có thể gây đau hơn các cách bạn thường làm. Đồng thời, nếu waxing lông không đúng cách sẽ rất dễ làm tổn thương vùng da nách, gây viêm da. Điều này thật sự không tốt cả cho mẹ và thai nhi. Vì thế, bạn hãy cân nhắc khi sử dụng phương pháp này.

Kem tẩy lông

Với cảm giác đau khi wax lông, nhổ lông hoặc nỗi sợ hãi về những vết cắt trong khi loại bỏ lông, thì kem tẩy lông có thể là một cách dễ dàng và không đau giúp bạn loại bỏ nhanh chóng.

Tuy nhiên, lời khuyên dành cho bạn là không nên áp dụng phương pháp này cho đến khi em bé đã được sinh ra. Mặc dù kem tẩy lông chưa được chứng minh là không an toàn cho mẹ bầu, nhưng chúng cũng không được chứng minh là đảm bảo cho bạn và em bé.

Tẩy lông bằng công nghệ cao

Tẩy lông bằng công nghệ cao tại các trung tâm thẩm mỹ là một trong những phương pháp loại bỏ lông phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, để an toàn cho cả mẹ và bé, thì tốt nhất bạn nên đợi đến khi sinh xong khoảng 2 – 3 tháng rồi hẵng thử phương pháp loại bỏ lông vĩnh viễn này.

Cũng giống như kem tẩy lông, không có nghiên cứu nào cho thấy triệt lông bằng công nghệ cao khi mang thai có an toàn hay không.

5

/

5

(

1

bình chọn

)