Bà Bầu Ho Nhiều Đau Bụng / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Bà Bầu Ho Nhiều Có Phải Ho Mọc Tóc?

Ho đến rũ rượi và mệt mỏi người lắm. Anh xã giục đi khám bác sĩ, còn mẹ chồng lại bảo ho mọc tóc sẽ tự nhiên khỏi sau 1 tháng.

Tuần này, em đã bắt đầu bước sang thai kỳ tháng thứ 6 rồi các mẹ ạ. Từ lúc mang bầu đến giờ, dù có ốm nghén nhưng trộm vía em thấy người khá khỏe khoắn. Đặc biệt, ngàn lần trộm vía là em chưa bị sốt, ho hay nhức đầu sổ mũi, cảm cúm như các mẹ bầu khác thường bị trong mấy tháng đầu gì cả.

Em cũng luôn tích cực ăn uống để con nhận đủ các chất dinh dưỡng nhiều nhất mà lớn nhanh như thổi. Em cứ mong 2 mẹ con được khỏe mạnh như thế này trong 3 tháng cuối của thai kỳ thì tốt biết bao. Vậy mà, một tuần nay em vẫn ăn ngủ như bình thường nhưng em lại bắt đầu bị ho dữ dội quá.

Cả ngày em đã ho như cuốc kêu, nhưng đến ban đêm ngủ thì cơn ho càng kinh khủng hơn. Em ho nhiều đến mức không thể ngủ nổi.

Cả ngày em đã ho như cuốc kêu, nhưng đến ban đêm ngủ thì cơn ho càng kinh khủng hơn. Em ho nhiều đến mức không thể ngủ nổi. Bố mẹ chồng em thấy con dâu ho như cuốc kêu suốt cả ngày cũng xót ruột lắm.

Anh xã nhà em đã mấy lần giục đi khám bác sĩ rồi nhưng em cứ nghe ngóng thêm một thời gian vì không muốn phải uống thuốc kháng sinh. Mẹ chồng em và những người nhà chồng cứ nói rằng không phải đi khám làm gì vì đây là thời gian bé mọc tóc nên mẹ mới ho như thế.

Bản thân em thì không mấy tin vào những điều như thế. Nhưng vì đang mang bầu nên em cũng lo sợ, việc mọc tóc của bé có ảnh hưởng gì đến cơ thể mẹ thật không. Bởi vì lúc nào em cũng thấy ngứa cổ và lúc nào cũng muốn ho.

Em sợ có lẽ thời tiết thay đổi hoặc do quá trình mang thai, hệ miễn dịch của em bị suy giảm nên lần này em đã bị viêm họng thôi. Em nghĩ mình bị ho sù sụ thế này là do viêm đường hô hấp chứ không phải ho mọc tóc gì cả.

Thế nên hàng ngày em tích cực ngậm chanh muối, rồi quả mơ ngâm mật ong hay nước quất hồng bì ngâm mật ong. Em đã ngậm và uống như thế suốt một tuần vừa rồi mà những cơn ho cũng chẳng dừng.

Mẹ nói có uống nhiều hoặc thậm chí đi khám bác sĩ uống kháng sinh cũng sẽ chẳng thể khỏi được. Con đang mọc tóc nên mẹ mới ho thôi. Khoảng 1 tháng nữa, thì hiện tượng ho mọc tóc ở mẹ sẽ tự nhiên dừng lại.

Vợ chồng em sốt ruột quá. Mẹ chồng thấy em uống hết nước ngâm này đến nước ngâm khác thì đều bảo không cần thiết. Mẹ nói có uống nhiều hoặc thậm chí đi khám bác sĩ uống kháng sinh cũng sẽ chẳng thể khỏi được.

Con đang mọc tóc nên mẹ mới ho thôi. Khoảng 1 tháng nữa, thì hiện tượng ho mọc tóc ở mẹ sẽ tự nhiên dừng lại.

Mẹ chồng em cũng kể, ngày mẹ mang bầu cũng bị ho mọc tóc. Khi ấy, mẹ ho vào cuối tháng thứ 5 và đầu tháng thứ 6 của thai kỳ. Mẹ nói người ngợm bình thường chẳng sao, thế mà cứ ho liên tục cả tháng trời.

Và chả cần chữa cách gì cả cơ ho sẽ tự nhiên hết. Chồng em sinh ra nhiều tóc ơi là nhiều. Nghe nói cứ nửa tháng là bố mẹ chồng lại phải đi cắt tóc 1 lần cho chồng em đấy.

Tối qua, vì ho quá nhiều nên em mệt rũ người ra. May mà cuối tuần em không phải đi làm, chứ nếu không đã phải xin nghỉ 1-2 hôm rồi. Giờ em lại kèm theo hiện tượng hơi hâm hấp sốt nữa. Em cũng súc miệng nước muối rồi mà không thấy đỡ nữa.

Theo Đỗ Quyên (Phụ nữ Today)

Bà Bầu Ho Nhiều Có Sao Không

Những cơn ho từ nặng đến nhẹ khi mang thai khiến mẹ bầu thấy mình thật yếu ớt, mệt mỏi. Thêm vào đó, nỗi lo lắng bà bầu ho nhiều có sao không cũng sẽ khiến mẹ bứt rứt không yên…

Thời điểm “bầu bí” là thời kỳ cơ thể trở nên nhạy cảm với các loại vi khuẩn và virus. Mẹ bầu dễ mắc bệnh, đặc biệt là các bệnh cảm lạnh, cúm và ho. Bất cứ vấn đề nào nảy sinh trong thời gian mang thai đều gây ra cảm giác lo lắng bất an. Bà bầu ho nhiều có sao không là thắc mắc của rất nhiều mẹ.

Ho nhiều có tác động đến thai nhi?

Nhiều mẹ thắc mắc, không biết khi ho dữ dội có khiến em bé bị ảnh hưởng hay không? Mẹ có thể cảm nhận được rằng những hơn ho làm bụng chuyển động lên xuống. Đôi khi, cơn ho mạnh sẽ khiến bà bầu bị căng cứng bụng. Thực chất, điều này không ảnh hưởng nhiều đến em bé trong bụng mẹ. Nếu cơn ho mạnh và kéo dài không ngăn được, mẹ có thể dùng tay đỡ lấy bụng dưới khi ho.

Trường hợp mẹ bầu ho nhiều, thậm chí ho suốt đêm khiến giấc ngủ chập chờn không ngon làm cho cơ thể mỏi mệt, nếu không điều trị có thể dẫn đến tình trạng bị ho tái đi tái lại, viêm đường hô hấp. Sức khỏe mẹ suy giảm có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến thai nhi.

Với những trường hợp sau, bà bầu cần đi khám ngay:

Ho dai dẳng hoặc ho ra máu

Ho khiến cơ thể mệt mỏi kiệt sức

Các cơn ho kéo dài không thuyên giảm

Ho ra đờm xanh, khó thở hơn bình thường, sốt và thường cảm thấy mệt rã rời.

Bài thuốc trị ho từ thiên nhiên

Áp dụng các biện pháp tự nhiên để chữa bệnh luôn là ưu tiên hàng đầu của các mẹ bầu. Bà bầu bị ho nhiều có thể áp dụng một số bài thuốc tại nhà.

Các bài thuốc với cây cỏ có thể làm giảm các cơn đau rát cổ họng, làm dịu cơn ho khan, ho nặng tiếng và nguyên liệu rất dễ tìm. Tuy nhiên, mẹ lưu ý, những bài thuốc này chỉ hiệu quả khi tình trạng ho nhẹ và chưa kéo dài.

Lê chưng đường phèn trị ho khan

1 trái lê, vài lát gừng, 1 muỗng đường phèn

Cách thực hiện:

Lê rửa sạch để nguyên vỏ thái hạt lựu, gừng đập dập, đường phèn. Tất cả cho vào một cái bát nhỏ hấp cách thủy 30 phút. Chắt lấy nước uống mỗi lần 15ml sẽ giảm ho và đau họng.

Mật ong hấp tỏi giảm viêm họng, ngứa cổ

Cách thực hiện:

Ô mai mơ làm dịu cổ họng

Theo Đông y, ô mai mơ gừng giúp giảm ho dựa trên nguyên lý cân bằng âm dương. Bà bầu có thể mua hộp ô mai bán sẵn ở siêu thị về nhâm nhi. Gừng có tác dụng làm ấm cổ họng, giảm ngứa rát họng. Quả mơ được biết đến như một loại “siêu trái cây” có tác dụng chữa bệnh đường hô hấp, ngoài ra, quả mơ khô còn cung cấp vitamin C và chất xơ cho mẹ bầu.

Chanh đào trị ho hiệu quả

1kg chanh đào, 1kg đường phèn, 0,5 lít mật ong, 2 muỗng muối trắng, 1 củ gừng.

Chanh đào rửa sạch để ráo nước, sau đó cắt lát mỏng xếp vào hũ thủy tinh, cứ một lớp đường một lớp chanh đào. Đập dập củ gừng thả vào, thêm 2 muỗng muối và sau cùng là đổ mật ong ngập đậy kín nắp bình. Chanh đào ngâm khoảng 6 tháng trở ra dùng rất tốt cho các cơn ho, ngứa cổ họng.

Ngoài ra, khi bị ho, mẹ bầu cũng nên chăm sóc bản thân bằng những bước sau:

Uống nhiều nước: Có thể uống nước lọc hoặc kết hợp nước cam, chanh. Các trái cây họ cam, chanh chứa rất nhiều vitamin C giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Ăn nhiều trái cây và rau quả, duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh

Nghỉ ngơi khi bạn cần và chắc chắn rằng bạn có một giấc ngủ ngon

Bạn có thể dùng nước muối sinh lý để súc miệng hàng ngày.

Để hạn chế bị ho và phòng cúm khi mang thai, bà bầu nên sử dụng khẩu trang y tế ở nơi công cộng tập trung đông người.

Nếu ho dẫn đến tình trạng mất nước, tim đập nhanh hơn bình thường, tức ngực và cơ thể không còn sức lực. Lúc này bạn cần sự tham vấn của bác sĩ. Có thể dùng Paracetamol, nhưng không được dùng thuốc có thành phần: Ibuprofen hoặc aspirin, trừ trường hợp bác sỹ chuyên khoa kê toa.

Bà Bầu Ho Nhiều Có Ảnh Hưởng Thai Nhi?

Nhiều mẹ thắc mắc, không biết khi ho dữ dội có khiến em bé bị ảnh hưởng hay không? Mẹ có thể cảm nhận được rằng những hơn ho làm bụng chuyển động lên xuống. Đôi khi, cơn ho mạnh sẽ khiến bà bầu bị căng cứng bụng. Thực chất, điều này không ảnh hưởng nhiều đến em bé trong bụng mẹ. Nếu cơn ho mạnh và kéo dài không ngăn được, mẹ có thể dùng tay đỡ lấy bụng dưới khi ho.

Trường hợp mẹ bầu ho nhiều, thậm chí ho suốt đêm khiến giấc ngủ chập chờn không ngon làm cho cơ thể mỏi mệt, nếu không điều trị có thể dẫn đến tình trạng bị ho tái đi tái lại, viêm đường hô hấp. Sức khỏe mẹ suy giảm có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến thai nhi.

Với những trường hợp sau, bà bầu cần đi khám ngay:

Ho dai dẳng hoặc ho ra máu

Ho khiến cơ thể mệt mỏi kiệt sức

Các cơn ho kéo dài không thuyên giảm

Ho ra đờm xanh, khó thở hơn bình thường, sốt và thường cảm thấy mệt rã rời.

3 cách trị ho cho bà bầu hiệu quả nhất theo dân gian

Áp dụng các biện pháp tự nhiên để chữa bệnh luôn là ưu tiên hàng đầu của các mẹ bầu. Bà bầu bị ho nhiều có thể áp dụng một số bài thuốc tại nhà.

Các bài thuốc với cây cỏ có thể làm giảm các cơn đau rát cổ họng, làm dịu cơn ho khan, ho nặng tiếng và nguyên liệu rất dễ tìm. Tuy nhiên, mẹ lưu ý, những bài thuốc này chỉ hiệu quả khi tình trạng ho nhẹ và chưa kéo dài.

1/ Mật ong hấp tỏi giảm viêm họng, ngứa cổ

Cách thực hiện:

2/ Chanh đào trị ho hiệu quả

Chuẩn bị:

1kg chanh đào, 1kg đường phèn, 0,5 lít mật ong, 2 muỗng muối trắng, 1 củ gừng.

Chanh đào rửa sạch để ráo nước, sau đó cắt lát mỏng xếp vào hũ thủy tinh, cứ một lớp đường một lớp chanh đào. Đập dập củ gừng thả vào, thêm 2 muỗng muối và sau cùng là đổ mật ong ngập đậy kín nắp bình. Chanh đào ngâm khoảng 6 tháng trở ra dùng rất tốt cho các cơn ho, ngứa cổ họng.

3/ Lê chưng đường phèn trị ho khan

Chuẩn bị:

1 trái lê, vài lát gừng, 1 muỗng đường phèn

Cách thực hiện:

Lê rửa sạch để nguyên vỏ thái hạt lựu, gừng đập dập, đường phèn. Tất cả cho vào một cái bát nhỏ hấp cách thủy 30 phút. Chắt lấy nước uống mỗi lần 15ml sẽ giảm ho và đau họng.

Phòng chống ho cho bà bầu bằng cách nào?

Ngoài ra, khi bị ho, mẹ bầu cũng nên chăm sóc bản thân bằng những bước sau:

Uống nhiều nước: Có thể uống nước lọc hoặc kết hợp nước cam, chanh. Các trái cây họ cam, chanh chứa rất nhiều vitamin C giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Ăn nhiều trái cây và rau quả, duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh

Nghỉ ngơi khi bạn cần và chắc chắn rằng bạn có một giấc ngủ ngon

Bạn có thể dùng nước muối sinh lý để súc miệng hàng ngày.

Để hạn chế bị ho và phòng cúm khi mang thai, bà bầu nên sử dụng khẩu trang y tế ở nơi công cộng tập trung đông người.

Nếu ho dẫn đến tình trạng mất nước, tim đập nhanh hơn bình thường, tức ngực và cơ thể không còn sức lực. Lúc này bạn cần sự tham vấn của bác sĩ. Có thể dùng Paracetamol, nhưng không được dùng thuốc có thành phần: Ibuprofen hoặc aspirin, trừ trường hợp bác sỹ chuyên khoa kê toa.

bà bầu bị ho 3 tháng cuối

bị cảm cúm khi mang thai tháng thứ 9

chữa cảm cúm cho bà bầu 3 tháng cuối

bị cảm cúm khi mang thai tháng thứ 9

mang thai 38 tuần bị cảm cúm

Bài viết Bà bầu ho nhiều có ảnh hưởng thai nhi? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Đau Bụng Dưới, Đau Lưng Đi Tiểu Nhiều Lần Ở Nữ Là Bệnh Gì?

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Đau bụng dưới, đau lưng tiểu nhiều lần đôi khi là biểu hiện sinh lý bình thường. Tuy nhiên, nữ giới đau lưng và tiểu nhiều cùng với các biểu hiện như mệt mỏi, chán ăn, sút cân thì không nên chủ quan. Bởi đây là những báo động về sức khỏe và cho biết về những bệnh lý nguy hiểm đang tiềm ẩn trong cơ thể.

Nữ giới đau lưng tiểu nhiều lần là bệnh gì?

Theo Đông y, phổi hay còn gọi là phế là một tạng chủ về khí có quan hệ chặt chẽ (quan hệ biểu lý) với bàng quang. Phổi ảnh hưởng trực tiếp đến sự chế ước, điều tiết nước của bàng quang thông qua sự vận động phức tạp của hệ thần kinh thực vật.

Do vậy, nếu chức năng của phổi yếu cộng với hệ thần kinh thực vật bị rối loạn thì hoạt động của bàng quang sẽ không ổn định, gây ra tiểu nhiều lần.

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu

Phụ nữ dễ gặp mắc bệnh ở đường tiết niệu hơn nam giới do có cấu tạo niệu đạo ngắn hơn. Vùng kín và hệ bài tiết gần nhau khiến vi khuẩn như chúng tôi (là vi khuẩn được tìm thấy trong ruột) có điều kiện xâm nhập đường tiết niệu gây viêm nhiễm.

Khi khuẩn chúng tôi tấn công đường tiết niệu sẽ làm niêm mạc bị tổn thương, gây kích thích bàng quang gây ra hiện tượng đau tức bụng dưới, cảm giác buồn tiểu nhiều lần và đôi khi kèm theo đau mỏi lưng.

Sỏi đường tiết niệu

Sỏi tiết niệu là tình trạng có sỏi ở trong thận, bàng quang, niệu quản, niệu đạo. Sỏi hình thành trong hệ tiết niệu là do lượng nước tiểu quá ít hay nồng độ các chất khoáng như canxi, oxalate hay urat trong nước tiểu tăng cao, lắng đọng lâu ngày kết lại tạo thành sỏi.

Viêm âm đạo ở phụ nữ

Do ở vị trí đặc biệt nên vùng kín của chị em rất dễ bị viêm nhiễm nếu vệ sinh kém. Khi vi khuẩn tấn công, môi trường âm đạo bị mất cân bằng, tạo điều kiện cho các vi khuẩn có hại xâm nhập hay tấn công các bộ phận khác như bàng quang hay thận.

Ngoài ra có các nguyên nhân khác gây viêm âm đạo như: rối loạn nội tiết, quan hệ tình dục không an toàn hay do tiến hành các thủ thuật vùng kín…

Nữ giới bị viêm âm đạo vùng kín sẽ xuất hiện nhiều dịch, có mùi hôi và cảm giác khó chịu khi quan hệ. Nếu tình trạng kéo dài diễn biến nghiêm trọng sẽ khiến nữ giới đau lưng tiểu nhiều, đau tức bụng dưới.

Thận hư, thận yếu, suy thận

Thận hư, thận yếu hay suy thận là những vấn đề sức khỏe khá nghiêm trọng. Là một bộ phận của hệ tiết niệu, giúp lọc máu thông qua quá trình bài tiết nước tiểu. Suy thận là chức năng của thận bị suy giảm và đi tiểu nhiều nước tiểu trong ngày là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý này.

Các vấn đề ở thận là những nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng  đau lưng tiểu nhiều. Những bệnh nhân bị suy thận sẽ đi tiểu đêm nhiều hơn với lượng nước tiểu mỗi lần nhiều hơn bình thường. Ngoài ra người bệnh có thể có thêm các triệu chứng khác như đau bụng, đau lưng dưới, đi tiểu đau, tiểu ra máu, mệt mỏi…

Có nhiều nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thận của bạn gặp vấn đề là do các thói quen sinh hoạt không lành mạnh như: uống nhiều nước ngọt, thức khuya, ăn quá mặn, uống ít nước, nhịn tiểu …

Sa tử cung là hiện tượng thường xảy ra ở phụ nữ sau khi sinh nở. Tử cung là bộ phận nằm phía trên âm đạo. Sau sinh cơ sàn chậu, dây chằng bị căng ra quá mức sau sinh nên không thể nâng đỡ được tử cung dẫn tới hiện tượng sa tử cung.

Nếu ở mức độ nhẹ, tử cung có thể vẫn còn nằm ở trong ống âm đạo. Mức độ nặng tử cung có thể bị tụt hoàn toàn ra ngoài âm đạo và nhìn thấy được bằng mắt thường.

Mức độ 3 là mức độ nguy hiểm nhất khi tử cung sa ra ngoài có dấu hiệu viêm nhiễm và không thể co lên được. Khi bị sa tử cung, nữ giới thường bị táo bón, tiểu khó, tiểu rắt, viêm bàng quang hay hình thành sỏi trong bàng quang, tiểu nhiều đau lưng…

Ngoài các bệnh lý trên thì những nữ giới khi mắc các bệnh như hẹp niệu đạo, u xơ tử cung cũng dễ mắc triệu chứng đau lưng tiểu nhiều. 

BẠN gặp rắc rối khi vừa bị đi tiểu nhiều, vừa đau bụng dướ, vừa đau lưng?

Gợi ý một số cách chữa tiểu nhiều lần tại nhà

– Vệ sinh cơ thể sạch sẽ, nghỉ ngơi hợp lý: Vệ sinh kém gây nhiễm trùng đường tiết niệu. Để không bị nhiễm trùng đường tiết niệu thì bạn cần lưu ý việc vệ sinh cơ thể mỗi ngày, ăn uống và ngủ nghỉ một cách hợp lý, tránh thức khuya, stress.

– Tập luyện tăng cường cơ sàn chậu: Luyện tập bài tập Kegel rất tốt trong tăng cường cơ sàn chậu, tăng cường kiểm soát hoạt động bàng quang đặc biệt ở phụ nữ mang thai và sau sinh bị mắc chứng tiểu nhiều lần.

– Sử dụng các phương pháp dân gian: Ăn giá đỗ, thịt baba, cháo hạt kê, uống nước kỷ tử … là các bài thuốc dân gian giúp điều trị đi tiểu nhiều lần trong ngày ở nam giới và nữ giới mà bạn có thể tham khảo.

Phương pháp điều trị đau lưng tiểu nhiều lần an toàn, hiệu quả từ thảo dược

Cách trị bệnh đau lưng tiểu nhiều lần an toàn và hiệu quả nhất nên là lựa chọn sản phẩm thuốc được điều chế từ thiên nhiên chuyên đặc trị căn bệnh tiểu nhiều lần có uy tín trên thị trường. Về vấn đề này, bạn có thể tham khảo Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh dạng thuốc nước siro và thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Niệu Đức Thịnh dạng viên nén bao phim.

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh là THUỐC, không phải thực phẩm chức năng. Thuốc chữa bệnh tiểu nhiều lần, đái dầm, đái không tự chủ đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành toàn quốc và có mặt trên thị trường trong gần 10 năm vừa qua. Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh được điều chế hoàn toàn từ thiên nhiên, gồm nhiều vị thuốc quý như:

Hoàng kỳ:

Thảo dược này có tác dụng bổ khí giúp cơ thể có thêm sinh lực, giúp lợi tiểu và tiêu sưng nên hạn chế bệnh tiểu nhiều về đêm rất tốt.

Đương quy:

Tác dụng chính của đương quy là cầm máu, chống viêm, điều kinh, kích thích hệ miễn dịch nên nó có tác dụng khá tốt trong việc điều tiết cơ thể của người mắc bệnh tiểu nhiều.

Đảng sâm:

Là vị thuốc giúp hỗ trợ và điều hoà đường tiêu hoá, các bệnh tim mạch, bổ thận và giúp bàng quang làm việc khá tốt, hạn chế hiện tượng đái không tự chủ ở người bệnh.

Tang phiêu tiêu: bổ thận tráng dương, cố tinh sáp niệu, an thần định chí, chữa tiểu đêm nhiều lần, đau lưng mỏi gối, đái dầm ở trẻ nhỏ,….

Sự kết hợp hoàn hảo giữa các vị thuốc với nhau đã giúp điều khí, bổ khí và tăng cường khả năng ước chế của bàng quang, hỗ trợ chức năng thận hiệu quả. Từ đó giúp hỗ trợ khắc phục tình trạng đau lưng tiểu nhiều ở nữ giới hiệu quả.

Có mặt hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Thuốc trị đái dầm Đức Thịnh đã đem lại nhiều niềm vui, sức khỏe cho rất nhiều người mắc chứng rối loạn tiểu tiện. Vì vậy, sản phẩm đã được vinh dự được Người tiêu dùng Việt Nam bình chọn là “Sản phẩm, dịch vụ được tin dùng năm 2011” và được trao Cúp sản phẩm chất lượng năm 2011.

Như vậy bài viết đã giúp bạn trả lời câu hỏi đi tiểu nhiều lần trong ngày ở nữ là bệnh gì. Trước khi áp dụng các phương pháp nêu trên, bạn nên tham khảo ý kiến chuyên gia.

Đăng ký tư vấn