Bà Bầu Nên Ăn Gì Trong Tháng Thứ 5 / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Bà Bầu Mang Thai Tháng Thứ 5 Nên Ăn Gì?

Ở tháng nhứ 5, thai nhi đã hình thành gần như đầy đủ các bộ phận cơ thể khác nhau, lúc này vóc dáng của mẹ cũng đã thay đổi. Giai đoạn này thai nhi rất cần nhiều chất dinh dưỡng cho kịp đà phát triển. Do đó, chế độ ăn uống của mẹ cần có sự điều chỉnh hơn so với những tháng đầu tiên.Vậy bà bầu mang thai tháng thứ 5 nên ăn gì?

Bà bầu mang thai tháng thứ 5 nên ăn gì?

1. Cung cấp đủ sữa cho bà bầu

Trong thời kì mang thai tháng thứ 5, bà bầu cần bổ sung một lượng dinh dưỡng và canxi để cho bé phát triển đồng đều. Uống sữa là điều cần thiết đối với cơ thể, đặc biệt đối với bà bầu là không thể thiếu vì trong sữa còn hỗ trợ cơ thể bà bầu bổ sung một số chất như DHA, ARA, omega3, omega6… giúp não bộ bé phát triển toàn diện. Lựa chọn loại sữa nào tốt cho bà bầu? Trên thị trường có rất nhiều loại sữa bột cho bà bầu lựa chọn như: Friso Gold Mum, sữa XO, Similac Mom, Nuti Enplus, Ensure…Một số bà bầu tháng thứ 5 rất kén ăn, nên việc uống sữa cũng rất khó, nếu trường hợp các bà mẹ không thể uống được sữa bột thì có thể dùng sữa tươi đã qua triệt trùng, sữa đậu nành,… hoặc phụ nữ mang thai tháng thứ 5 không uống được sữa thì có thể sử dụng các thực phẩm giàu canxi ngoài sữa để thay thế.

1. Vào thời điểm này, âm đạo thường ra nhiều dịch và khí hư, vì vậy mà các bà bầu cần vệ sinh sạch sẽ phía ngoài âm đạo, cần rửa và thay băng vệ sinh để cho phần vùng kín được sạch sẽ và an toàn và cần duy trì việc khám thai theo từng tuần đều đặn. Ngoài ra , bà bầu phải chú ý nghỉ ngơi đầy đủ và ăn uống đủ bữa để giữ sức khỏe và tinh thần thoải mái nhằm không ảnh hưởng đến thai nhi bên trong.

3. Tăng dịch tiết âm đạo: Đây là hiện tượng bình thường, cứ ăn uống đều đặn và phụ hợp. Tuy nhiên, nếu dịch tiết quá nhiều, có mùi hôi hoặc ngứa hoặc máu thì phải báo bác sĩ.

4. Ợ nóng: Hiểu biết về tháng thứ 5 bà bầu nên ăn gì (thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất) và bà bầu không nên ăn gì (khi mang thai không nên ăn quá no, uống rượu và ăn đồ cay). Duỗi thẳng hai tay lên đầu để giảm bớt triệu chứng. Ngoài ra, bạn có thể hỏi bác sĩ để biết loại thuốc kháng axit nào phù hợp cho bạn.

5. Nghẹt mũi và chảy máu cam: Có thể nhỏ mũi để bớt nghẹt mũi. Cân bằng lại chế độ dinh dưỡng, ăn những thức ăn giàu vitamin mà không quá mát để hạn chế chảy máu cam. Khi mang thai không nên ăn quá nhiều một thứ gì đó dù tốt hay cảm thấy thích để tránh phản tác dụng.

Bà bầu mang thai tháng thứ 5 nên ăn gì?

Bà Bâu Nên Ăn Gì Trong Tháng Thứ 6?

1. Tháng thứ 6 mẹ bầu cần bổ sung những loại thực phẩm giàu axit folic

Để việc hình thành các mô não của thai nhi thì axit folic có tác dụng rất lớn, do đó khi trẻ thiếu axit folic khi sinh ra em bé rất có thể bị rối loạn ống thần kinh, hay não bộ của bé sẽ bị thiếu một phần. Do đó, mỗi ngày mẹ nên bổ sung 600 mcg axit folic. Đặc biệt những loại thực phẩm giàu axit folic dành cho mẹ.

Măng tây: Đây là loại rau quả giàu axit folic nhất. 5 cây măng tây cung cấp khoảng 1000 mcg axit folic.

Chuối: chứa rất nhiều dưỡng chất quan trọng, trong đó có axit folic.

Các loại rau: Trong những loại rau, bông cải xanh và rau bina chứa nhiều axit folic nhất. Ngoài ra chúng giàu sắt và chất xơ giúp mẹ bầu ngăn ngừa táo bón khi mang thai.

Hạnh nhân: Là một thực phẩm mẹ nên ăn trong bữa ăn nhẹ. Hạnh nhân giàu omega 3, axit folic và magie.

Các loại quả họ cam: Trong các loại quả họ nhà cam chứa nhiều aoxit folic. Do đó, uống cam hàng ngày còn tăng cường thêm vitamin C và chất xơ cho mẹ bầu.

Quả bơ: Vừa giàu aixt folic vừa nhiều omega 3 và các vitamin khác, đây là loại quả mẹ bầu không thể bỏ qua trong thai kì.

Ngũ cốc nguyên hạt: đây là một loại thực phẩm chứa nhiều aixt folic mà mẹ bầu nên ăn hàng ngày.

2. Những loại thực phẩm chứa kẽm cũng cần được bổ sung

Trong y họ thì kẽm có tác dụng giúp tăng cường trí nhớ, củng cố giác quan. Do đó các mẹ nếu muốn sinh con ra thông minh, thì trong quá trình mang thai mẹ cần ăn nhiều thực phẩm chứa kẽm, trung bình mỗi ngày cần khoảng 11mg/ngày.

Ngũ cốc nguyên hạt: Chỉ với một chén ngũ cốc là mẹ đã bổ sung đầy đủ lượng kẽm cả ngày vì nó chứa tới 15 mg kẽm.

Hàu: là loại hải sản giàu kẽm nhất. Tuy nhiên mẹ bầu cần lưu ý không ăn hàu sống khi mang thai, và tránh chọn hàu có xuất xứ từ vùng ô nhiễm, chứa hàm lượng thủy ngân cao.

Thịt bò hay các loại thịt đỏ có hàm lượng kẽm khá cao. Trong 85g thịt bò chứa khoảng 5,5mg kẽm.

Táo: Là loại quả chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, bao gồm cả kẽm. Khi mua táo, mẹ nên mua ở các cơ sở uy tín để tránh chọn phải sản phẩm kém chất lượng.

Hàu: là loại hải sản giàu kẽm nhất. Tuy nhiên mẹ bầu cần lưu ý không ăn hàu sống khi mang thai, và tránh chọn hàu có xuất xứ từ vùng ô nhiễm, chứa hàm lượng thủy ngân cao.

Nấm hương tươi: 140g nấm hương tươi sẽ cho mẹ bầu 1,6 mg kẽm. Mẹ có thể dùng nấm hương làm gia vị để món ăn thêm thơm ngon

Thịt cua: trong 85g thịt cua có chứa khoảng 6,5mg kẽm. Thịt cua được coi là loại hải sản dành riêng cho mẹ bầu.

3. Trong tháng thứ 6 mẹ bầu cần bổ sung thực phẩm giàu Omega 3

Trong y học thì omega 3 là một loại axít béo chúng có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hình thành nên các nơron thần kinh của não bộ trẻ, kích thích trí tuệ thai nhi phát triển. Nhất là từ giai đoạn thai nhi tuần thứ 25 trở đi, não bộ bắt đầu tăng trưởng mạnh để đến khi sinh ra, đạt 25% so với kích thước người lớn.

Quả óc chó: Óc chó được coi là một “siêu” thực phẩm, có hàm lượng Omega 3 vô cùng cao, lớn gấp 3 lần lượng có trong cá hồi.

Các loại hạt: Vừng, hạt bí, hạt hướng dương,… là các loại hạt chứa nhiều Omega 3. Mẹ bầu có thể tận dụng chúng làm bữa ăn vặt hàng ngày của mình.

Việt quất: Không chỉ là loại quả thơm ngon, có nhiều vitamin, chất chống oxy hóa, hạt của quả việt quất còn rất giàu omega 3.

Sữa bầu: Các loại sữa hiện nay đều được bổ sung thêm Omega 3 và các vi chất cần thiết khác. Nếu mẹ không uống được sữa bầu có thể chuyển sang sữa tươi, váng sữa cũng rất tốt cho não bộ của thai nhi.

Họ nhà đậu, điển hình là đậu nành với lượng Omega 3 cao, ngoài ra nó còn có tác dụng làm tăng dưỡng chất DHA trong sữa mẹ.

Cá hồi: là một trong những loại hải sản giàu omega 3 nhất, ngoài cá hồi còn có cá ngừ, cá thu, cá bơn hay một vài loại cá sống ở vùng biển lạnh.

Dầu ô liu: Omega 3 và những chất béo từ thực vật trong dầu ô liu có tác dụng kích thích sự phát triển não bộ của thai nhi.

Súp lơ trắng và bắp cải: Đây là những loại rau phổ biến nhưng nhiều mẹ không hề biết được công dụng của nó. Một khẩu phần súp lơ trắng sẽ cung cấp cho cơ thể mẹ 200 mg Omega 3.

4. Những loại thực phẩm chứa Choline mẹ cũng cần bổ sung ở tháng thứ 6

Các chuyên gia trong ngành y cho chúng ta biết rằng, việc mẹ bầu bổ sung những loại thực phẩm chứa choline trong tháng thứ 6 là rất cần thiết vì choline có vai trò cấu tạo nên hệ thần kinh của thai nhi, tác động lớn tới não bộ, đặc biệt là chức năng ghi nhớ của bé sau này. Đặc biệt hơn nữa choline còn đẩy mạnh quá trình sản xuất Acetylcholine – dưỡng chất dẫn truyền trong hệ thần kinh. Những thực phẩm giàu Choline mà mẹ nên lưu ý là:

Thịt nạc: các loại thịt lợn, thịt bò, hay thịt động vật khác đều có hàm lượng Choline khá cao bên cạnh lượng chất đạm dồi dào.

Lòng đỏ trứng gà: Không chỉ chứa nhiều protein, sắt, đạm,… lòng đỏ trứng còn rất giàu Choline.

Tôm: ngoài canxi, tôm còn chứa choline và là thực phẩm rất tốt cho mẹ bầu trong thai kì.

Mang Thai Tháng Thứ 5: Mẹ Bầu Nên Ăn Gì?

Bước vào tháng thứ 5 của thai kỳ, mẹ bầu cần thiết chú ý nhiều hơn đến chế độ dinh dưỡng hàng ngày bởi đây đã là giai đoạn thai nhi bắt đầu có sự phát triển nhanh vượt bậc.

Tháng thứ 5 của thai kỳ đồng nghĩa với việc mẹ bầu nói lời chào những cơn ốm nghén phiền phức, cân nặng cơ thể mẹ bắt đầu có dấu hiệu tăng rõ rệt. Cảm giác thèm ăn quay trở lại nhanh chóng, cảm hứng với thực phẩm ở mẹ bầu tháng thứ 5 mãnh liệt hơn tam cá nguyệt đầu tiên rất nhiều.

Những lưu ý về dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 5

Ăn đúng và đủ là nguyên tắc dinh dưỡng hàng đầu ở phụ nữ mang thai dù là tuần thai thứ mấy. Khi mẹ mang thai ở tháng thứ 5 thì đấy cũng là lúc thai nhi bắt đầu phát triển nhanh. Lúc này, bụng bầu của mẹ cũng thấy rõ hơn vì thai nhi đang trên đà phát triển. Một chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, cân đối cả về lượng lẫn về chất là điều vô cùng cần thiết đối với mẹ mang thai ở tháng thứ 5.

Ở vào giai đoạn tháng thứ 5 của thai kỳ, sắt và canxi là hai dưỡng chất quan trọng nhất mẹ cần bổ sung cho cơ thể.

-Chất sắt: đây là dưỡng chất đóng vai trò cực kỳ quan trọng giúp tạo ra các tế bào máu đỏ đồng thời giúp việc vận chuyển oxy đến từng tế bào của mẹ bầu lẫn thai nhi. Chính vì thế mà mẹ bầu thường hay nghe nhắc đến tình trạng thiếu máu do thiếu sắt. Khi mắc phải trường hợp này, sức khỏe của thai nhi sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ. Bên cạnh việc tạo ra các tế bào máu đỏ thì sắt còn giúp củng cố hệ miễn dịch cho cơ thể mẹ bầu.

Có hai cách để mẹ bầu tháng thứ 5 bổ sung sắt cho cơ thể: nạp chất sắt thông qua ngườn thực phẩm giàu chất sắt hoặc bổ sung bằng cách uống viên sắt dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ. Mỗi ngày, mẹ mang thai ở tháng thứ 5 cần thiết cung cấp cho cơ thể từ 20-30 mg sắt.

-Protein: Protein (chất đạm) là nguồn dinh dưỡng tạo nên sự sống không thể thiếu vắng với cơ thể con người. Nhóm protein này tham gia đóng góp nhiều trong việc tạo ra các cơ bắp và tế bào của thai nhi. 1g protein/1kg trong lượng cơ thể là con số mẹ bầu cần thuộc nằm lòng để bổ sung đúng cách và đủ lượng protein cho cơ thể khi mang thai ở tháng thứ 5.

-Vitamin và khoáng chất: Khi mẹ mang thai ở tháng thứ 5 thì vitamin D là vitamin xếp đầu bảng trong số những vitamin cần thiết cho mẹ bầu trong giai đoạn này. Tăng lượng vitamin D cho cơ thể mẹ bầu bằng cách tắm nắng mỗi buổi sáng là việc làm được các chuyên gia khuyến khích. Các thực phẩm như trứng, sữa cũng đóng góp khoảng 600 IU/ngày lượng vitamin D cần thiết cho phụ nữ mang thai ở tháng thứ 5.

Ngoài vitamin D thì cơ thể mẹ bầu ở vào tháng thứ 5 của thai kỳ còn cần các vitamin A, C, B. Các khoáng chất kẽm, selen, magiê, phốt-pho… cũng là nhóm dinh dưỡng không thể thiếu cho các mẹ bầu trong giai đoạn này. Thật khó để mẹ bầu có một cơ thể khỏe mạnh nếu thiếu đi một trong số các vi chất này bởi chúng có mối quan hệ hỗ tương. Cơ thể mẹ bầu chỉ hoạt động hiệu quả khi được cung cấp đủ đầy các nhóm chất cần thiết này.

-Chất béo: Chất béo rất cần thiết cho sự phát triển của não bộ thai nhi nên mẹ bầu mang thai ở tháng thứ 5 không thể lơ là việc bổ sung nhóm chất này. Mẹ cần nhớ là các loại cá béo, chất béo từ thực vật thay vì động vật sẽ tốt cho hệ tim mạch của mẹ bầu hơn.

Những thực phẩm có lợi cho bà bầu mang thai tháng thứ 5

Một thực đơn dinh dưỡng đầy đủ dưỡng chất cần thiết là rất quan trọng đối với mẹ bầu mang thai ở tháng thứ 5.

Cá và trứng

Cá hồi, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá mú là nguồn chất béo có ích cho sự phát triển não bộ của thai nhi. Đồng thời chất béo có trong các loại cá này còn giúp thai nhi dự trữ được lớp mỡ cần thiết trước khi bé chào đời. Tuy nhiên, dù rất tốt cho não bộ của bé nhưng các chuyên gia khuyến cáo mẹ bầu mang thai ở tháng thứ 5 không được ăn quá 3 phần cá/ tuần.

Mẹ bầu mang thai ở tháng thứ 5 không thể bỏ qua trứng. Chất béo lecithin có trong trứng có tác dụng tuyệt vời trong việc điều hòa lượng cholesterol trong cơ thể mẹ bầu.

Các loại đậu

Đậu nành, đậu xanh, đậu đen, đậu ngự … đều chứa lượng protein dồi dào rất tốt để mẹ bầu mang thai ở tháng thứ 5 bổ sung vào thực đơn hàng ngày của mình.

Sữa và các thực phẩm từ sữa

Sữa và các thực phẩm từ sữa là không thể thiếu đối với chế độ dinh dưỡng của mẹ mang thai 5 tháng. Ngoài sữa bầu, mẹ vẫn còn nhiều lựa chọn các loại sữa từ đậu nành, sữa tươi hay các thực phẩm chế biến từ sữa như phô mai, yogurt.

Các loại ngũ cốc

Chất bột đường có trong các loại ngũ cốc cũng cần thiết cho cơ thể mẹ bầu không kém các nhóm chất dinh dưỡng khác. Bởi đây là nhóm chất mang lại nguồn năng lượng chính cho mọi hoạt động của cơ thể mẹ bầu. Chọn các loại ngũ cốc nguyên hạt giúp cho cơ thể mẹ bầu tháng thứ 5 tăng sức đề kháng bởi trong chúng còn chứa nhiều nguyên tố vi lượng quý báu như vitamin B, A và chất xơ cực kỳ tốt cho hệ tiêu hóa mẹ bầu.

Trái cây

Lợi ích của trái cây đối với bà bầu là không thể phủ nhận dù mẹ mang thai ở tháng thứ mấy. Vitamin C, B, E, D, A có trong các loại trái cây cực kỳ tốt cho sức khỏe của mẹ lẫn thai nhi. Bé con khi sinh ra cũng thông minh hơn nếu mẹ bầu nạp nhiều trái cây trong suốt thai kỳ.

Các loại rau xanh và củ quả

Các vấn đề về tiêu hóa ở mẹ bầu sẽ được giải quyế triệt để nhờ vào lượng chất xơ dồi dào từ rau xanh và các loại củ quả như bầu bí, cà chua, cà tím. Hệ tiêu hóa của mẹ bầu mang thai ở tháng thứ 5 sẽ hoạt động hiệu quả hơn nhờ việc ăn nhiều rau xanh và các loại củ quả mỗi ngày đấy.

Các loại hạt

Nguồn axit béo dồi dào trong các loại hạt và quả hạch như hạnh nhân, hạt macca, hạt sen, quả óc chó giúp mẹ bầu mang thai ở tháng thứ 5 nhiều năng lượng hơn. Bên cạnh đó các loại hạt còn mang đến lượng protein cần thiết cho cơ thể mẹ. Một vốc các loại quả, hạt mỗi ngày vào các bữa phụ sẽ giúp mẹ bầu cảm thấy phấn chấn hơn rất nhiều đấy.

Viên uống bổ sung canxi và sắt

Viên uống bổ sung sắt và canxi luôn được các bác sĩ khuyến khích mẹ bầu mang thai ở tháng thứ 5 nhằm đáp ứng được nhu cầu sắt, canxi tăng cao trong thời kỳ mang thai. Khi uống bổ sung sắt và canxi dưới dạng viên uống mẹ nên dùng từng loại cách xa nhau từ 2 giờ đồng hồ trở lên để việc hấp thu diễn ra dễ dàng hơn.

Lên thực đơn và chọn món ăn cho mẹ bầu mang thai ở tháng thứ 5 để bổ sung đủ các dưỡng chất cần thiết là không hề là việc dễ dàng. Với bài viết này, hy vọng các mẹ bầu đã có thêm gợi ý về thực đơn đủ chất đủ lượng giúp có khoảng giữa và cuối thai kỳ nhàn tênh.

Từ khóa được tìm kiếm:

https://babaucanbiet com/mang-thai-thang-thu-5-me-bau-nen-an-gi/

phụ nữ có thai 5 tháng nên ăn gì

thai 5 thang

ăn cháo vào tháng thứ mấy của thai kỳ là tôt nhat

me bau thang thu 5

bau 5 thang nen an gi

mang thai 5 thang biet gi chua

me bầu tháng thứ 5 nên ăn gì

mẹ bầu 5 tháng cần bổ sung gì

mẹ có bầu

Mẹ Bầu Nên Làm Gì Khi Đau Bụng Trong Tháng Thứ 5 Của Thai Kỳ?

Nhiều mẹ bầu lo lắng khi xuất hiện hiện tượng đau bụng ở tháng thứ 5 trong thai kỳ. Vậy những cơn đau bụng khi mang thai tháng thứ 5 là do đâu và có nguy hiểm cho em bé trong bụng không?

Nhiều mẹ bầu lo lắng khi xuất hiện hiện tượng đau bụng ở tháng thứ 5 trong thai kỳ. Vậy những cơn đau bụng khi mang thai tháng thứ 5 là do đâu và có nguy hiểm cho em bé trong bụng không?

Vì sao mẹ bầu bị đau bụng khi mang thai tháng thứ 5

Bước sang tháng thứ 5 của thai kỳ, mẹ bầu phần nào đã có thể yên tâm rằng con yêu được an toàn hơn rất nhiều so với 3 tháng đầu mới mang thai. Tuy nhiên việc xuất hiện những cơn đau bụng vào thời điểm này khiến nhiều mẹ lo lắng, hốt hoảng. Vậy những cơn đau bụng khi mang thai tháng thứ 5 là do đâu và có nguy hiểm cho em bé trong bụng không?

+ Do dây chằng liên kết các khớp xương đều bị kéo căng khi tử cung phát triển. Khi chị em thay đổi tư thế đột ngột làm căng dây chằng khiến vùng bụng dưới đau nhói vài phút rồi thôi.

+ Nếu mẹ bầu đã từng sinh mổ trước đó và lần mang thai này cách lần sinh trước đây chưa được 2 năm thì khi thai nhi phát triển trong tháng thứ 5, tử cung phát triển có thể làm các đường khâu cũ bị căng gây đau.

+ Tâm lý mang thai hồi hộp, lo lắng hoặc có những sang chấn trong đời sống sinh hoạt cũng có thể là nguyên nhân khiến mẹ bầu đau bụng ở tháng thứ 5.

+ Do hiện tượng táo bón thai kỳ. Khi thai ngày càng lớn, tử cung phát triển gây chèn ép đến ruột, khiến ruột giảm khả năng vận động khiến mẹ bầu thường xuyên bị táo bón cũng gây đau bụng.

+ Bà bầu mắc 1 số căn bệnh như rối loạn tiêu hóa, viêm đại tràng, bệnh phụ khoa… cũng có thể gây ra tình trạng đau bụng.

+ Bà bầu bị viêm tắc ruột, viêm ruột thừa, viêm tụy. Ngoài đau bụng còn có dấu hiệu sốt, chóng mặt, buồn nôn. Trường hợp rất hiếm gặp nhưng nếu có cần nhanh chóng đưa thai phụ đi cấp cứu để nhanh chóng làm phẫu thuật nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng của người mẹ.

+ Bong nhau thai khiến mẹ bầu đau bụng âm ỉ, lúc lại đau bụng dữ dội, kèm theo xuất huyết âm đạo là một tai biến sản khoa mẹ bầu cũng cần lưu ý nhanh chóng đi khám nếu đau bụng khi mang thai tháng thứ 5.

– Hàng ngày bà bầu không nên vận động quá mạnh, làm việc quá sức khiến sức khỏe bị suy nhược. Tuy nhiên, cũng không nên nằm hoặc ngồi một chỗ quá nhiều sẽ bị chuột rút và đau mỏi cơ thể. Không đứng hoặc ngồi một tư thế quá lâu. Đặc biệt mẹ bầu không được ngồi xổm, ngồi khom lưng.

– Giữ tâm lý thoải mái, tránh căng thẳng tinh thần trong thời kỳ thai nghén.

– Với trường hợp đau bụng nặng kèm theo các biểu hiện bất thường mẹ bầu cần đến ngay cơ sở y tế để tìm ra nguyên nhân thực sự.

– Đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ trong suốt thời gian mang thai để tăng cường sức đề kháng giúp mẹ khỏe bé khỏe. Đặc biệt nên bổ sung các loại thực phẩm giàu chất sắt để giúp cơ thể tạo hồng cầu. Uống đủ nước, bổ sung chất xơ thường xuyên để hạn chế tình trạng táo bón, trĩ ở bà bầu.

– Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, khám thai cũng như khám phụ khoa định kỳ để tránh viêm nhiễm vùng kín khi mang thai. Đây cũng nguyên nhân thường gặp gây đau bụng ở mẹ bầu và ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ.

– Mặc quần áo rộng rãi, tránh tạo áp lực lên vùng bụng hoặc các vùng khác trên cơ thể.

chúng tôi (Theo Eva/Khámpha)