Bà Bầu Nên Ăn Trứng Ngỗng Ở Tháng Thứ Mấy / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Bà Bầu Nên Ăn Trứng Ngỗng Vào Tháng Thứ Mấy??

Ăn trứng ngỗng mang lại lợi ích gì cho bà bầu?

Dinh dưỡng từ trứng ngỗng

Trứng ngỗng nặng khoảng 300 gram, có kích thước to gấp bốn lần trứng gà và gấp ba lần trứng vịt tuy nhiên giá trị dinh dưỡng lại thấp hơn nhiều lần.

Đúng vậy, ngoài protein cao hơn trứng gà 13.5% thì tất cả các dưỡng chất khác từ trứng ngỗng không thể sánh được với trứng gà.

Hơn thế, trứng gà còn sạch sẽ hơn trứng ngỗng khi gà đẻ nơi khô ráo, và vì vậy ít vi khuẩn, ký sinh trùng hơn.

Không những thế, trứng ngỗng còn có hàm lượng những chất không cần thiết cao hơn cả trứng gà và có thể ảnh hưởng không tốt đến thai nhi.

Cụ thể, lượng Cholesterol và lipid có trong trứng ngỗng cao hơn trứng gà mà điều này lại dễ khiến mẹ bầu bị thừa cân khi mang thai.

Thậm chí còn tăng cao huyết áp, làm rối loạn lipid hoặc ảnh hưởng nhiều đến bệnh tiểu đường. Trong khi đó, thứ mẹ bầu cần là vitamin A thì chỉ có thể đáp ứng được 50% so với trứng gà.[1]

Bà bầu nên ăn trứng ngỗng không?

Có một nghịch lý là tại sao giá trứng ngỗng lại cao gấp mười lần trứng gà và một số mẹ bầu lại chuộng dùng trứng ngỗng đến như vậy?

Có thể giải thích điều này bằng hai lý do, thứ nhất, tương truyền từ dân gian, ăn trứng ngỗng có thể giúp con nhỏ xua đuổi được tà ma, giúp hài nhi trong bụng khỏe mạnh, kháu khỉnh và xinh đẹp. Theo đó, nếu mang thai bé gái thì ăn chín quả, nếu mang thai bé trai thì ăn bảy quả.

Thứ hai, chỉ còn một số ít bà mẹ tin tưởng quan niệm này nên lượng trứng ngỗng tiêu thụ mỗi ngày một ít làm đẩy giá lên cao.

Bà bầu nên ăn trứng ngỗng vào tháng thứ mấy?

Như vậy, ăn trứng ngỗng không hề tốt như mọi người đã nghĩ, tuy nhiên, vẫn có thể dùng trứng khi mang thai nếu nó thỏa mãn nhu cầu thèm ăn của mẹ bầu.

Vậy bà bầu nên ăn trứng ngỗng vào tháng thứ mấy? Trứng ngỗng vốn không mang lại tác động quá lớn đến thai nhi và có thể dùng khi thèm.

Nhưng tốt nhất cần tránh ăn vào ba tháng đầu vì trong thời gian này thai chỉ mới hình thành và chưa đủ cứng cáp.

Trong khi đó, trứng ngỗng lại dễ gây khó tiêu, có chứa nhiều cholesterol và lipid hoàn toàn không thích hợp.

Hơn nữa, trong giai đoạn thai nghén, phụ nữ mang thai sẽ khó có thể chịu được vị tanh của trứng ngỗng. Trong diễn biến tệ hơn còn dễ bị ói mửa, đau đầu, khó chịu thậm chí mất ăn.

Ngoài ra, nếu đây là món ăn ưa thích của mẹ bầu, chỉ nên dùng nhiều nhất mỗi tuần một quả để không gây dư thừa lượng protein.

Điều này cũng hạn chế nguy cơ mắc các bệnh khác do tăng cao lượng cholesterol cùng lipid.

Nguồn dinh dưỡng tốt hơn trứng ngỗng

Bạn nên gạt đi những câu hỏi như: “Nên ăn trứng ngỗng vào tháng thứ mấy?” hay “Nên ăn bao nhiêu quả trứng ngỗng khi mang thai?”,…bởi chúng hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe. Thay vào đó, nên tăng cường bổ sung các dưỡng chất khác từ thực phẩm có lợi như sau:

Thực phẩm có lợi

Thịt heo, thịt bò, thịt gà: bổ sung nhiều chất đạm, sắt cần thiết cho sự phát triển của thai nhi cũng như bồi bổ cho mẹ khỏe mạnh.

Rau xanh, hoa quả: cung cấp chất xơ, vitamin cần thiết cũng như cấp nước thêm cho mẹ bầu và hỗ trợ hấp thu các chất khác.

Hải sản, các loại đậu,hạt: mang đến nguồn canxi tự nhiên, chất béo thực vật để trẻ phát triển thể chất cứng cáp và tránh loãng xương cho mẹ.

Thuốc bổ cung cấp dưỡng chất

Tuy dồi dào dưỡng chất nhưng thực phẩm lại dễ mất đi giá trị dinh dưỡng trong quá trình thu hoạch và chế biến bữa ăn.

Không những thế, khả năng hấp thu dinh dưỡng từ thức ăn của cơ thể cũng không đủ lớn để đáp ứng kịp thời nhu cầu tăng cao về dinh dưỡng trong giai đoạn mang thai. Do đó, dùng thêm thuốc bổ là điều tất yếu để có được sự khỏe mạnh cho cả mẹ và con.

Và bạn có thể trải nghiệm một sản phẩm được tin dùng từ Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ Thành Phố Hồ Chí Minh trong suốt thời gian thai kỳ của mình để bồi bổ cơ thể đó là Prenacy Gold.

Sản phẩm ngoài mang đến lượng vitamin và khoáng chất lớn còn bổ sung đầy đủ axit folic, sắt, kẽm, canxi,…cho cơ thể mẹ bầu.

Nói chung, trứng ngỗng không phải là một chọn lựa thực phẩm hoàn hảo dành cho mẹ bầu. Ăn trứng ngỗng không như lời đồn, không thể giúp bé thông minh hơn hay trở nên xinh đẹp, trắng trẻo thậm chí còn mang đến nhiều tác hại.

Bà Bầu Ăn Trứng Ngỗng Vào Tháng Thứ Mấy

Giải đáp thắc mắc bà bầu ăn trứng ngỗng có tốt không?

Bà bầu ăn trứng ngỗng vào tháng thứ mấy thì tốt nhất?

Trứng ngỗng luôn được coi là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng trong suốt quá trình thai kỳ của bà bầu. Nhưng không phải mẹ nào cũng biết cách ăn.

Giá trị dinh dưỡng và tác dụng của trứng ngỗng với bà bầu, thai nhi

Bà bầu ăn trứng ngỗng vào tháng thứ mấy?

Không có quy định cụ thể nào về thời gian bà bầu ăn trứng ngỗng hay bà bầu ăn trứng ngỗng vào tháng thứ mấy là tốt nhất. Vì vậy mẹ có thể ăn trứng ngỗng vào bất kỳ thời điểm nào trong thai kỳ của mình.

Tuy nhiên, ở giai đoạn mang thai 3 tháng đầu, mẹ bầu thường sẽ bị ốm nghén nên vấn đề ăn uống cũng gặp khó khăn.

Mà trứng ngỗng lại khá là to, khó ăn và là một loại thức ăn khó tiêu, dễ gây đầy hơi, chướng bụng, để có thể ăn hết không phải là chuyện dễ dàng.

Vậy nên, để quá trình tiêu hóa thuận lợi hơn, mẹ bầu nên bắt đầu ăn trứng ngỗng từ tháng thứ 4 của thai kỳ thay vì ăn từ sớm.

Đối với mẹ bầu, mỗi tuần mẹ chỉ nên ăn 1 quả trứng ngỗng, ngoài ra nếu như không có nhu cầu, mẹ không cần phải ép mình ăn mà có thể thay thế bằng các loại thực phẩm có lượng dinh dưỡng tương tự trứng ngỗng mà thậm chí còn có chất dinh dưỡng nhiều hơn trứng ngỗng như là trứng gà, trứng vịt.

Bà bầu ăn trứng ngỗng có tốt cho thai nhi không? Tác dụng của trứng ngỗng với bà bầu

5 cách chế biến trứng ngỗng cho bà bầu

1. Cách luộc trứng ngỗng cho bà bầu

Trong thai kỳ của mình, mẹ nên “ăn chín, uống sôi”, có nghĩa là nếu mẹ có sở thích ăn trứng hồng đào thì mẹ nên dừng ngay lại, vì những vi khuẩn chưa chết hẳn có thể “hồi sinh” và xâm nhập vào cơ thể, gây nguy hại cho thai nhi.

Rửa sạch trứng trước khi luộc. Nhẹ nhàng cho trứng vào trong nồi. Đổ nước lạnh vào nồi, đổ theo kiểu từ trên đỉnh quả trứng xuống. Cho nồi lên bếp và đun sôi.

Khi nước sôi, cho thêm xíu muối (giúp trứng dễ bóc vỏ khi chín và sát khuẩn trứng), hạ nhiệt và đậy vung. Luộc trong khoảng 13 phút.

Lưu ý: Nhiều bà nội trợ có thói quen ngâm nước lã sau khi trứng chín để dễ bóc vỏ. Tuy nhiên, cách làm này lại thiếu vệ sinh bởi vì nước lã chứa nhiều vi khuẩn, có thể xâm nhập qua lớp vỏ để vào bên trong quả trứng. Vì vậy, mẹ chỉ nên dùng nước sôi để nguội để ngâm trứng chín thay vì nước lã.

Nguyên liệu:

Trứng ngỗng: 1 quả

Xà lách: 100g

Hành tây: ½ củ

Cà chua: 1 quả

Dầu oliu, gia vị

Chế biến:

Trứng ngỗng luộc chín, cắt khoanh. Rau xà lách rửa sạch, ngâm nước muối loãng khoảng 10 phút để diệt vi trùng, vớt rau ra để trên rổ thưa cho ráo nước.

Cà chua và hành tây rửa sạch, sau đó cắt khoanh tròn mỏng. Pha nửa muỗng giấm với đường thành hỗn hợp rồi cho hành tây vào ngâm.

Khi hành tây đã ngấm, vớt ra. Cho thêm 1 muỗng dầu oliu, nửa muỗng muối vào hỗn hợp đường và giấm, đánh tan.

Cuối cùng, sắp rau ra dĩa, trứng và cà chua lên trên, rưới nước trộn giấm lên trên cùng và trộn đều khi dùng. Mẹ bầu có thể thay giấm bằng chanh cho có mùi thơm ngon hơn.

Nguyên liệu:

Chế biến:

Nguyên liệu:

Trứng ngỗng: 1 quả

Lá hẹ: 100g

Gia vị vừa đủ

Chế biến:

Trứng ngỗng đập váo bát, đánh tan. Lá hẹ rửa sạch, cắt bỏ gốc, thái nhỏ rồi cho vào đánh đều với trứng.

5. Trứng ngỗng chiên nấm đùi gà

Nguyên liệu:

Chế biến:

Trứng ngỗng đánh tan thêm vào nửa muỗng hạt nêm. Ngâm nấm với muối loãng, rửa sạch, cắt bỏ gốc và xắt nhỏ hạt lựu.

Thịt heo đem ướp với muối và hạt nêm, để khoảng 10 phút cho thấm. Đun nóng dầu, cho hành băm vào phi thơm và cho nấm vào xào chừng 1 phút.

Trút thịt vào nấm, xào đảo nhanh rồi bắc xuống.

Làm nóng dầu và đổ trứng vào tráng, rải đều nấm và thịt lên mặt trứng, đậy vung để trứng chín hẳn. Cho trứng ra dĩa, rắc thêm tiêu để có mùi thơm. Dùng khi còn nóng.

Mâm Cơm Việt sưu tầm và tổng hợp

Bà Bầu Nên Ăn Trứng Ngỗng Vào Tháng Thứ Mấy Để Sinh Con Thông Minh?

Trứng ngỗng có trọng lượng gấp 3 – 4 lần lần trứng gà với hàm lượng dinh dưỡng cao hơn. Cứ 100g trứng ngỗng sẽ cung cấp: 13g protein; 14,2g lipid; 360 mcg vitamin A; 71mg canxi; 210mg photpho; 3,2mg sắt; 0,15mg vitamin B1; 0,3mg vitamin B2; 0,1mg vitamin PP…

So với trứng gà, lượng protein trong trứng ngỗng cao hơn 13,55% nhưng lượng vitamin A chỉ bằng một nửa.

Trứng ngỗng cũng là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng cho bà bầu

Giá trị dinh dưỡng cao của trứng ngỗng hỗ trợ cung cấp chất dinh dưỡng cho bà bầu, giúp em bé sinh ra thông minh, có làn da trắng hồng, khỏe mạnh.

Quan niệm dân gian cho rằng bà bầu ăn trứng ngỗng sẽ giúp đuổi tà ma. Theo đó, nếu mẹ mang thai bé gái nên ăn 9 quả trứng ngỗng, nếu mang thai bé trai nên ăn 7 quả.

Bà bầu nên ăn trứng ngỗng vào tháng thứ mấy?

Trứng ngỗng bổ dưỡng cho bà bầu nhưng nhiều chị em băn khoăn nên ăn vào tháng thứ mấy thai kỳ là tốt nhất. Trên thực tế, trứng ngỗng tương tự trứng gà, trứng vịt, bà bầu có thể bổ sung vào bất kỳ thời điểm nào khi mang thai.

Tuy nhiên, trứng ngỗng vị tanh hơn, khó tiêu, dễ gây đầy hơi, chướng bụng, bà bầu không nên ăn vào 3 tháng đầu mang thai. Những cơn ốm nghén hành hạ thời điểm này rất dễ gây ra cảm giác khó chịu, nôn ói khi bà bầu ăn trứng ngỗng.

Nhiều chị em đều thắc mắc bà bầu nên ăn trứng ngỗng vào tháng thứ mấy của thai kỳ

Do trứng ngỗng rất giàu protein nên bà bầu chỉ cần ăn 1 quả/tuần để tránh tình trạng thừa chất. Lượng cholesterol dồi dào trong trứng ngỗng nếu ăn nhiều có thể dẫn đến các hiện tượng xơ vữa động mạch và nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn.

Để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thai nhi, ngoài trứng ngỗng và các loại trứng gia cầm, bà bầu nên bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng thông qua các thực phẩm thịt, cá, rau củ quả…

Cách chọn trứng ngỗng cho bà bầu

Để chọn những quả trứng ngỗng chất lượng cho thai kỳ, bà bầu có thể thực hiện theo các cách:

– Lắc trứng để kiểm tra: Bà bầu dùng ngón trỏ và ngón cái cầm trứng ngỗng đưa sát vào tai rồi lắc nhẹ. Nếu trứng lắc không kêu chứng tỏ đây là trứng ngỗng mới; Trứng ngỗng cũ càng để lâu lắc càng kêu to.

– Cho vào dụng dịch nước muối: Bà bầu hãy lấy 1 quả trứng ngỗng cho vào dung dịch nước muối 10%. Sẽ có 3 trường hợp xảy ra:

Khi chọn trứng ngỗng, bà bầu cần biết phân biệt trứng mới và trứng cũ để đảm bảo nguồn dinh dưỡng không bị hao hụt

– Trứng chìm xuống đáy tô: Trứng ngỗng mới đẻ trong ngày.

– Trứng lơ lửng trong dung dịch nước muối: Trứng ngỗng đẻ từ 3 – 5 ngày.

– Trứng nổi lên trên mặt dụng dịch nước muối: Trứng ngỗng đã đẻ quá 5 ngày.

Qua phân tích có thể thấy, ăn trứng ngỗng hợp lý từ tháng thứ 3 trở đi sẽ giúp bà bầu có thai kỳ khỏe mạnh hơn, thai nhi được cung cấp đủ chất dinh dưỡng khi còn nằm trong bụng mẹ.

Bà Bầu Ăn Trứng Ngỗng Có Tác Dụng Gì? Nên Ăn Vào Tháng Thứ Mấy Tốt?

Bà bầu ăn trứng ngỗng có tác dụng gì?

Theo quan niệm dân gian phụ nữ ăn trứng ngỗng khi mang bầu sẽ khiến cho em bé thông minh, khoẻ mạnh hơn. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có bằng chứng khoa học cụ thể cho điều này bởi thực tế trẻ em thông minh còn dựa vào nhiều yếu tố như chế độ dinh dưỡng, yếu tố di truyền, môi trường sống, giáo dục sau này …

Như đã nói ở trên, trứng ngỗng chứa nguồn dinh dưỡng dồi dào và cần thiết đối với bà bầu. Thêm nữa trứng ngỗng có trọng lượng gấp 3 đến 4 lần trứng gà bởi vậy chúng được xem là thực phẩm vàng của thai kỳ. Những tác dụng của trứng ngỗng bạn có thể kể đến như:

Theo quan niệm dân gian, phụ nữ nên ăn trứng ngỗng khi mang bầu từ 3 tháng trở đi. Nếu là con trai ăn 7 quả, con gái thì 9, điều này chỉ mang yếu tố tinh thần chứ chưa được kiểm chứng. Tuy nhiên vì hàm lượng chất dinh dưỡng trong 1 quả trứng ngỗng khá lớn nên bạn chỉ nên ăn 1 quả/1 tuần tương đương với từ 3 – 4 quả trứng gà. Thay vào đó hãy bổ sung nhiều rau xanh, hoa quả và các loại thịt, cá để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho mẹ và bé. Các bác sĩ cũng khuyên dùng trứng gà hơn trứng ngỗng trước hết là về vấn đề vệ sinh thực phẩm vì gà đẻ trứng ở nơi khô ráo, ít có vi khuẩn và ký sinh trùng, vì vậy trứng gà hạn chế lây nhiễm vi khuẩn và ký sinh trùng hơn trứng ngỗng. So với trứng gà, trứng ngỗng có tỷ lệ protein thấp hơn (tỷ lệ protein trong trứng gà toàn phần là 14,8%) nhưng lại có lượng lipid cao hơn (tỷ lệ lipid trong trứng gà là 11,6%).

Bà bầu ăn trứng ngỗng như thế nào là tốt nhất?

Hàm lượng vitamin A trong trứng ngỗng chỉ bằng một nửa so với trứng gà (360 mcg so với 700 mcg trong trứng gà), đặc biệt là vitamin A rất cần cho phụ nữ có thai. Ngoài ra, trứng ngỗng có nhiều cholesterol và giàu lipid là những chất không tốt cho sức khỏe và hệ tim mạch của phụ nữ mang thai bị thừa cân, béo phì, rối loạn lipid máu, tiểu đường, cao huyết áp,..

Trên thực tế, chưa có một bằng chứng khoa học nào khẳng định ăn nhiều trứng ngỗng giúp con thông minh. Các mẹ cũng cần biết rằng việc ăn uống khoa học, cân bằng mới là quan trọng. Mẹ bầu có thể bổ sung trứng gà, trứng ngỗng, trứng chim cút vào thực đơn mỗi ngày tuy nhiên cần ăn ở mức độ vừa phải, với trứng gà là 3-4 quả 1 tuần, trứng ngỗng chỉ nên ăn 1 quả/tuần. Mẹ đừng bao giờ ép mình ăn nếu cơ thể không có nhu cầu.

Các món ngon từ trứng ngỗng dành cho bà bầu

Từ xưa đến nay, trứng ngỗng luôn được coi là một loại thức ăn bổ dưỡng quý hiếm, đặc biệt là với các bà mẹ mang thai. Tuy không có bằng chứng khoa học nào chứng minh việc ăn trứng ngỗng sẽ giúp trẻ sau khi sinh ra sẽ thông minh hơn nhưng theo dân gian, trứng ngỗng rất bổ, giàu canxi nên trong thời kỳ mang thai, nếu mẹ ăn trứng ngỗng sẽ sinh con khỏe mạnh, nguy cơ mắc bệnh phù ít hơn.

Trứng ngỗng thường được cung ứng từ các vùng đồng bãi ven đê. Gần đây do nhu cầu ăn trứng ngỗng của phụ nữ mang thai tăng cao nên tại một số tỉnh như Hưng Yên, Hà Nam, Hà Tây, Thái Bình… xuất hiện phong trào nuôi ngỗng đẻ để cung ứng trứng cho Hà Nội.

Trứng ngỗng luộc cho bà bầu

Trong thai kỳ của mình, mẹ nên “ăn chín, uống sôi”, có nghĩa là nếu mẹ có sở thích ăn trứng hồng đào thì mẹ nên dừng ngay lại, vì những vi khuẩn chưa chết hẳn có thể “hồi sinh” và xâm nhập vào cơ thể, gây nguy hại cho thai nhi.

+ Bước 1: Rửa sạch trứng trước khi luộc. Nhẹ nhàng cho trứng vào trong nồi. Đổ nước lạnh vào nồi, đổ theo kiểu từ trên đỉnh quả trứng xuống. Cho nồi lên bếp và đun sôi.

+ Bước 2: Khi nước sôi, cho thêm xíu muối (giúp trứng dễ bóc vỏ khi chín và sát khuẩn trứng), hạ nhiệt và đậy vung. Luộc trong khoảng 13 phút.

Salad trứng ngỗng cho bà bầu

Trứng ngỗng chiên với thịt bò và nấm

Trứng ngỗng chiên lá hẹ

+ Chuẩn bị nguyên liệu: Trứng ngỗng 1 quả, 100g lá hẹ, Gia vị vừa đủ.

+ Chế biến: Đầu tiên, trứng ngỗng đánh tan, cho ít hạt nêm khuấy đều. Lá hẹ rửa sạch, cắt phần trắng. Thái nhỏ rồi cho vào trứng trộn đều. Sau đó, đặt chảo lên bếp đợi nóng chảo cho dầu vào rồi đổ trứng vào tráng. Khi trứng chín cho ra đĩa. Bây giờ thì có thể thưởng thức được rồi.

Trứng ngỗng chiên nấm đùi gà

Những thực phẩm tốt cho bà bầu

Không cần thiết phải có trứng ngỗng, chế độ ăn uống đầy đủ và khoa học vẫn sẽ giúp bé ra đời khỏe mạnh và thông minh. Mẹ cần có chất dinh dưỡng thuộc 4 nhóm thực phẩm tinh bột, đạm, béo, vitamin và khoáng chất, đặc biệt là axit folic, canxi và chất sắt.

Bà bầu nên ăn trứng ngỗng từ tháng thứ mấy thai kỳ?

Mặc dù quan niệm dân gian cho rằng phụ nữ chửa con trai thì ăn 7 quả, con gái thì 9 quả nhưng điều này vẫn chưa hề được kiểm chứng khoa học. Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết trứng ngỗng khá lớn, chứa hàm lượng dinh dưỡng cao nên bà bầu chỉ nên ăn 1 quả/ tuần, tương đường với 3-4 quả trứng gà. Ngoài ra chị em vẫn cần bổ sung thêm rau xanh, hoa quả, các loại thịt để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cho cả mẹ và bé. Vào 3 tháng đầu của thai kỳ mẹ bầu thường gặp nhiều khó khăn trong chuyện ăn uống như nôn oẹ, ợ nóng … Bởi vậy, tốt nhất bạn nên bắt đầu ăn trứng ngỗng vào khoản g tháng thứ 4 của thai kỳ trở đi.

Trước tiên, mẹ nên tìm hiểu việc ăn trứng ngỗng có tác dụng gì? Trứng ngỗng có trọng lượng từ 150 đến 200g. Trong 100g trứng ngỗng có: 13g protein, 14,2g lipid, 360mcg vitamin A, 71mg canxi, 210 mg phốt-pho; 3,2 mg sắt; 0,15mg vitamin B1, 0,3mg vitamin B2, 0,1mg vitamin PP… Đây đều là những dưỡng chất cần thiết cho sức khỏe của bà bầu và sự phát triển của thai nhi. Do đó, quan điểm cho rằng ăn trứng ngỗng tốt cho bà bầu có phần đúng.

Tuy nhiên, câu trả lời cho thắc mắc “bà bầu ăn trứng ngỗng có tốt không” chỉ nằm ở mức tương đối. Không nên phóng đại tác dụng của trứng ngỗng. Trong số các loại gia cầm, trứng ngỗng có kích cỡ lớn nhất. Chính vì kích thước “khủng” này, các quan niệm truyền thống mới cho rằng bà bầu ăn nhiều trứng ngỗng giúp cho em bé sinh ra được mập mạp, thông minh và ít bệnh vặt. Nhưng các nghiên cứu khoa học cho rằng, thành phần dinh dưỡng trong trứng ngỗng không cân đối bằng trứng gà.

Cụ thể, các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng nếu phụ nữ mang thai muốn bổ sung protein trong thực đơn hàng ngày thì ăn trứng gà hoặc trứng cút sẽ tốt hơn so với trứng ngỗng. Lượng chất béo trong trứng ngỗng cũng khá cao, không tốt cho các mẹ bầu bị cao huyết áp hay bệnh tim mạch. Chưa kể đến việc trứng ngỗng giá cao hơn so với trứng gà, lại khó mua. Trong khi trứng gà dễ dàng được mua tại cửa hàng thực phẩm tươi sống.

Theo các chuyên gia, trứng ngỗng chỉ nên là một phần của chế độ dinh dưỡng khi mang thai. Bên cạnh trứng ngỗng, mẹ cũng cần ăn uống thêm nhiều thực phẩm khác. Muốn thai nhi phát triển và khỏe mạnh, mẹ cần ăn đa dạng các thực phẩm sạch. Không nên ăn uống bồi bổ quá nhiều chất đạm sẽ gây khó tiêu cho mẹ. Với lượng dinh dưỡng trong trứng ngỗng, mẹ chỉ nên giới hạn trong mức 1 quả/ tuần nếu thấy ngon miệng.