Bà Bầu Xì Hơi Thối / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Tại Sao Bạn “Xì Hơi” Có Mùi Thối Còn Người Khác Thì Không?

Trong y học, hiện tượng đánh rắm hay xì hơi còn có tên gọi là trung tiện, là một hoạt động sinh lý tự nhiên của con người để thải những khí dư thừa trong cơ quan tiêu hóa ra bên ngoài qua đường hậu môn và có thể phát ra tiếng động.

Thực tế, mùi của chất khí mà con người thải ra phụ thuộc vào những loại thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày. Chúng được tạo nên từ các chất khí như oxy, nitơ, hydro, methane, carbon, và đặc biệt là lưu huỳnh.

Ruột già là nơi sẽ sản sinh ra khí H2S (hay mùi trứng thối) và khí amoniac pha trộn cùng luồng chất khí sau đó sẽ được thải ra khỏi cơ thể. Thành phần của chất khí được đo cụ thể bao gồm: N2: 20-90%, H2,: 0-50%, CO: 10-30%, CH4: 0-10%.

Các chất khí này sẽ tích tụ dần trong cơ thể cho con cho đến khi đạt tới giới hạn nào đó sẽ bị đào thải ra ngoài qua 2 cách. Thứ nhất là qua đường miệng thông qua hành động ợ hơi thường thấy sau khi ăn, đặc biệt là sau khi sử dụng thêm các sản phẩm nước ngọt có ga. Cách thứ hai là qua đường hậu môn dưới hình thức trung tiện.

Mặc dù, xì hơi là hoạt động sinh lý không thể tránh khỏi của con người nhưng khoa học đã tìm ra được một số cách giúp chúng ta có thể ngăn chặn chúng ở mức tối đa. Các chất khí thải này sẽ được tạo ra nhiều nhất nếu như con người hấp thụ các loại chất là:

Fructose: có nhiều trong một số loại ngũ cốc như ngô, lúa mì, hành.

Lactose: thường có nhiều trong sữa, kem, ngũ cốc và một số loại bánh mỳ.

Rafinose: thường có trong đậu, súp lơ, bắp cải và trên một số loại rau củ.

Sorbitol: một loại đường khó tiêu, thường được sử dụng làm chất ngọt nhân tạo, có nhiều trong kẹo, kẹo cao su, nước ngọt có ga, nước tăng lực,…

8 Cách Giúp Bà Bầu Giảm ‘Xì Hơi’

Nhiều bà bầu tâm sự rằng, mang thai hay bị “xì hơi” và mùi rất thối. Nên làm thế nào để giảm nhẹ triệu chứng xấu hổ này?.

Một bà bầu than phiền: ” Trước khi mang thai, tôi đã nghe nói rằng, điều khó chịu nhất khi mang thai là nôn mửa, ốm nghén. Tuy nhiên, tôi mang thai lại ổn, không có triệu chứng ốm nghén, nhưng có một việc rất xấu hổ đó là tôi “xì hơi” nhiều. Không có người thì không sao, nhưng “xì hơi” đúng ở nơi có rất nhiều người thật là xấu hổ vô cùng. Có một lần đi thang máy, không nhịn được đã “phát” ra, không có âm thanh nhưng mùi rất hôi thối. Mặc dù đã giả vờ điệu bộ “không phải tôi” nhưng thâm tâm vẫn xấu hổ, cửa thang máy vừa mở là tôi lập tức chạy ra. Tại sao mang thai, “xì hơi” thối như vậy? “.

Bà bầu khác chia sẻ: ” Tôi nhớ trước đây khi một người bạn mang thai thường than phiền “xì hơi” rất nhiều, chúng tôi thường trêu bạn ấy là tất xấu. Đến khi mình mang thai mới phát hiện mình cũng như vậy. Thật sự là xấu hổ vô cùng, chỉ có thể lạc quan tự an ủi mình: “Khó lắm mới có mùi như thế này” .

Tạo sao mang thai, “xì hơi” nhiều?

Đây là hiện tượng sinh lý bình thường khi mang thai, các bà bầu không nên quá căng thẳng. Điều này là do bụng chướng khí gây ra, có hai nguyên nhân chính:

– Progesterone: Sau khi mang thai, progesterone tăng đáng kể trong dạ dày và ruột, làm cho nhu động dạ dày yếu đi, acid dạ dày bài tiết ít, sinh ra quá nhiều khí, gây “xì hơi”.

– Tử cung phình lên: Giữa kỳ mang thai, bào thai ngày càng lớn lên, tử cung tăng to lên theo chèn ép dạ dày, đường ruột, làm cho như động đường ruột dạ dày chậm. Từ đó hình thành chướng khí. Khí lưu lại thời gian dài do nhu động dạ dày giảm chậm cũng là nguyên nhân gây “xì hơi”.

8 cách sau sẽ giúp bà bầu giảm triệu chứng “xì hơi”

Để tránh chướng khí, các bà bầu nên ăn ít chia nhiều bữa, không nên ăn quá no. Khi dạ dày đã căng, nếu ăn thêm rất nhiều thức ăn sẽ làm cho dạ dày hoạt động quá lớn. Từ đó làm cho tình trạng chướng khí càng thêm nghiêm trọng.

Trong ruột bắt buộc phải có đầy đủ nước mới có thể thúc đẩy nhanh “đi nặng” giảm nhẹ chướng khí. Bà phải uống nhiều nước. Tuy nhiên, nên chú ý tốt nhất uống nước ấm. Nước lạnh sẽ dẫn đến ruột đau quặn, làm cho tử cung co bóp. Ngoài ra, cũng không nên uống nước có tính kích thích hoặc nước ngọt có ga.

3. Ăn nhiều hoa quả và rau xanh

Mang thai dễ bị táo bón, phân không thải được ra ngoài cũng dễ dẫn đến chướng khí. Trong thời gian mang thai, bà bầu nên ăn nhiều hoa quả và rau xanh, bổ sung chất xơ, ngăn chặn táo bón, đồng thời nên hạn chế ăn các loại thực phẩm dễ gây chướng khí như đậu, tinh bột…

Bà bầu nên ăn sữa chua vì trong sữa chua có chứa acid lactic và nhiều vi khuẩn có ích giúp thúc đẩy bài trừ khí thải trong cơ thể ra ngoài.

Một ngày ăn 3 bữa, cố gắng buổi sáng và trưa ăn nhiều. Chức năng dạ dày đường ruột khá yếu vào buổi tối. Buổi tối nên ăn ít để tránh tăng thêm gánh nặng cho dạ dày, đường ruột.

Nhẹ nhàng ấn nhẹ vào bụng, làm cho nhu động đường ruột thúc đẩy, bài trừ khí, giảm nhẹ chướng khí. Tuy nhiên, bà bầu cần chú ý không ấn nhầm vào tử cung. Ngoại lực bên ngoài ấn vào có thể làm cho tử cung to bóp, nghiêm trọng sẽ dẫn đến xuất huyết.

Trong thời gian bầu bí không nên toàn nằm yên trên giường và ngồi một chỗ không tập luyện, nên đi ra ngoài vận động thích hợp, ăn cơm xong đi bộ. Như vậy có thể tăng nhu động đường ruột, thúc đẩy bài trừ khí.

Áp lực cũng làm cho đường ruột tăng khí thải và vi khuẩn độc hại. Trong thời kỳ mang thai bà bầu nhất định cần chú ý giữ tâm trạng thoải mái, điều này không những giúp giảm nhẹ triệu chứng “xì hơi” mà còn có thể giúp bà bầu phòng ngừa trầm cảm khi mang thai.

Mách Mẹ Bầu Cách Để Giảm Xì Hơi Ở Mọi Nơi

Xì hơi không kiểm soát luôn là nỗi khổ tâm của nhiều bà bầu, đặc biệt mỗi khi đến chỗ đông người điều này càng dễ khiến chị em đỏ mặt vì xấu hổ. Đây chính là giải pháp để hạn chế xì hơi hiệu quả cho mẹ bầu. Tại sao mang thai lại xì hơi nhiều?

Đây vốn là hiện tượng sinh lý bình thường của bà bầu khi mang thai nên chị em không nên quá bối rối hay lo lắng. Bao gồm 2 nguyên nhân chính để dẫn tới việc xì hơi thường xuyên ở phụ nữ mang bầu:

Progesterone: Khi mang thai, trong cơ thể mẹ bầu hàm lượng progesterone tăng lên đáng kể trong dạ dày và ruột khiến cho nhu động dạ dày bị yếu đi. Chính vì điều này làm axit dạ dày bài tiết ít đi, gây ra chướng khí bị xì hơi.

Tử cung lớn dần lên: Thai nhi phát triển lớn dần làm tử cung ngày càng chiếm nhiều diện tích hơn, chúng chèn ép lên dạy dày, đường ruột làm nhu động đường ruột dạ dày chậm hơn. Từ đó gây ra chướng khí, dẫn tới xì hơi.

Bí quyết giúp mẹ bầu giảm xì hơi

Để kiểm soát xì hơi, thực ra vô cùng khó khăn với bà bầu. Tuy nhiên bạn có thể điều chỉnh chế độ ăn uống cân bằng và khoa học để hệ tiêu hoá hoạt động tốt hơn, như vậy hiện tượng xì hơi cũng sẽ giảm đi đáng kể.

Chia làm nhiều bữa nhỏ

Ngoài ba bữa chính, mẹ bầu nên ăn thêm một vài bữa phụ để tránh tình trạng ăn quá no khiến bụng quá tải. Chia nhỏ bữa ăn làm cho dạ dày bạn khôngbị căng tức, việc tiêu hoá thức ăn cũng trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn. Nhờ vậy không làm cho bụng bị chướng khí, hạn chế bà bầu xì hơi.

Uống đủ nước mỗi ngày

Trung bình hàng ngày mẹ bầu nên uống từ 2,5 – 3 lít nuwóc nhằm thúc đẩy quá trình đi nặng, giảm nguy cơ mắc táo bón, tránh bị chướng khí. Uống nước nhiều cũng góp phần tăng cường hoạt động của hệ tiêu hoá, tuy nhiên mẹ bầu nên hạn chế uống nước lạnh, nước ngọt có ga để không ảnh hưởng đến thai nhi.

Tiêu thụ sữa chua

Trong sữa chua có rất nhiều lợi khuẩn giúp thúc đẩy hệ tiêu hoá hoạt động, nhờ vậy ăn sữa chua thường xuyên giúp thúc đẩy bài trừ khí thải trong cơ thể ra ngoài mà không gây nặng mùi.

Ăn nhiều hoa quả và rau xanh

Táo bón vốn là nỗi ám ảnh của nhiều mẹ bầu suốt thời gian thai kỳ, hơn nữa táo bón kết hợp với chướng khí dễ khiến mẹ bầu xì hơi mùi rất khó chịu. Bởi vậy, để hạn chế hiện tượng xì hơi này chị em nên ăn nhiều hoa quả và rau xanh. Tiêu thụ đủ lượng rau xanh và trái cây mỗi ngày sẽ bổ sung cho cơ thể chất xơ nhằm nhăn ngừa táo bón và hỗ trợ hệ tiêu hoá hoạt động trơn tru hơn.

Vận động thường xuyên

Bà bầu nên tránh những công việc mang vác nặng nhọc nhưng vận động nhẹ nhàng như đi bộ sau khi ăn cơm xong, tập yoga buổi sáng thường được các chuyên gia khuyến khích chị em thực hiện. Tập luyện đúng cách sẽ làm tăng nhu động đường ruột, thúc đẩy bài trừ khí ra ngoài cơ thể.

Ăn ít hơn vào buổi tối

Mẹ bầu có thể tăng thêm một số bữa ăn phụ trong ngày nhưng nên hạn chế ăn nhiều thức ăn vào buổi tối. Chức năng dạ dày và đường ruột hoạt động khá yếu vào buổi tối và đêm khuya. Nếu chị em ăn nhiều thức ăn, đặc biệt các món ăn chứa nhiều dinh dưỡng, khó khăn để tiêu hoá sẽ làm tăng gánh nặng cho dạ dày và đường ruột, gây ra hiện tượng đầy bụng chướng khí.

Từ khóa được tìm kiếm:

tại sao bà bầu địch nhiều

xì hơi ở bà bầu

tại sao bà bầu xì hơi nhiều

xi hơi ở em bé khi mang bầu

bà bầu bị xì hơi nhiều

bà bầu xì hơi nặng mùi

mẹ bầu xì hơi nhiều

bà bầu địch nhiều

có bầu hay bị xì hơi

bà bầu xì hơi

Trẻ Sơ Sinh Xì Hơi Nhiều: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục

by Nguyễn Phương1.7k Views

Xì hơi là gì?

Xì hơi (đánh rắm) là một phản ứng của cơ thể khi thải khí ra khỏi ruột qua đường hậu môn. Hiện tượng này thường phát ra âm thanh là “tủm” và nó cũng có mùi thối nhẹ nên khiến nhiều người phải đỏ mặt.

Xì hơi là một phần của quá trình tiêu hóa.

Thực tế mỗi người đều xì hơi mỗi ngày, chỉ là nó quá “nhẹ” đến mức ta không nhận ra và điều này là hoàn toàn bình thường.

Xì hơi nhiều không có nghĩa là chúng ta đang không thể tiêu hóa được thức ăn hoặc gặp một bệnh nào đó; chỉ đơn giản là có nhiều nhiều khí mắc kẹt trong bụng.

Nguyên nhân trẻ sơ sinh xì hơi nhiều

Hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh còn khá non nớt, bé cũng nhạy cảm với mọi thứ hơn so người lớn.

Tiêu thụ quá nhiều những thực phẩm nhất định như: caffein (cola, trà, cafe và chocolate); các sản phẩm từ sữa; các loại hạt; súp lơ xanh; đậu đỗ, ăn nhiều gia vị…dễ gây tạo khí trong bụng.

Trẻ sơ sinh thường nuốt bọt khí trong quá trình bú sữa, do vậy dễ bị đầy bụng.

Các loại nước ép trái cây thuộc họ cam quýt cũng dễ gây tạo khí nhiều hơn.

Trẻ sơ sinh tập ăn dặm, phải làm quen với thực phẩm rắn và các loại thức ăn mới lạ, do vậy hệ tiêu hóa chưa thể thích nghi ngay được.

Trẻ sơ sinh hay khóc cũng dễ nuốt khí nhiều hơn.

Trẻ sơ sinh xì hơi nhiều có sao không?

Có nhiều khí trong bụng thường khiến các bé khó chịu, ăn không ngon hoặc đau bụng. Hiện tượng này kéo dài và mức độ ngày càng lớn thì vấn đề trở nên đáng lo hơn

Nếu trẻ sơ sinh xì hơi nhiều mà vẫn ăn tốt, khỏe mạnh, tươi vui và lên cân đều thì bạn không cần quá lo lắng.

Nếu trẻ sơ sinh xì hơi dữ dội kèm theo sốt, nôn ọc, kém ăn, mất ngủ,….thì bạn tìm cách khắc phục cho các bé ngay, không nên để lâu.

Xì hơi nhiều không phải bệnh, nó chỉ đơn giản là những rắc rối trong vấn đề tiêu hóa và bạn hoàn toàn có chăm sóc cho bé tại nhà.

Cách khắc phục khi trẻ sơ sinh xì hơi nhiều

Lựa chọn tư thế bú đúng, bình sữa có núm vú phù hợp với bé.

Giúp bé ợ hơi sau mỗi lần bú sữa.

Tống hơi bằng cách đạp chân.

Điều chỉnh lại chế độ ăn uống. Lưu ý là thức ăn mẹ ăn cũng ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ.

Mát xa cho trẻ để giúp trẻ thấy thư giãn hơn.

Đừng để bé thấy bạn đang lo lắng hoặc bé thấy xì hơi là đáng sợ, hãy giữ trẻ bình tĩnh.

Tạo một tiếng ồn trắng, ví dụ như tiếng quạt để làm dịu em bé.

Khi nào nên đi khám bác sĩ

Không cảm nhận được chuyển động của dạ dày, ruột ở bụng.

Phân ra máu.

Ói mửa không ngừng.

Kém ăn, rất không bình tĩnh khi xì hơi.

Sốt cao hoặc nhiệt độ ở hậu môn là 38 độ C, có thể đây là dấu hiệu của nhiễm trùng.

Như vậy, trẻ sơ sinh xì hơi nhiều là một hiện tượng bình thường, nó cũng hay xảy nhiều với trẻ lớn; bạn không cần quá lo lắng song nếu thấy bất kì dấu hiệu nào cho thấy bé không khỏe, bạn nên cho bé đi khám để được chẩn đoán đúng và hướng dẫn điều trị.