Bị Ngã Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

# 1Bị Ngã Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Nguy Hiểm Không?

Bị ngã khi mang thai 3 tháng đầu dù vì lý do gì cũng sẽ khiến mẹ bầu không khỏi hoang mang. Vậy trường hợp này có thật sự nguy hiểm, khi nào mẹ bầu cần tới bệnh viện? bị ngã khi mang thai 3 tháng đầu

Bị ngã khi mang thai 3 tháng đầu có sao không?

Khi mang bầu, cơ thể mẹ bầu dần trở nên nặng nề, mệt mỏi. Vì lý do nào đó mà mẹ bầu bị té ngã mà không đạp bụng bầu xuống đất hoặc bị vật nặng đè lên bụng bầu thì thường không gây bất kì ảnh hưởng nghiêm trọng nào đến thai nhi.

Trên thực tế, thai nhi nằm trong túi ối, được bao bọc và bảo vệ bởi chất lỏng trong túi ối cũng như lớp màng khá dầy. Điều này sẽ giúp thai nhi được an toàn và chịu được một số tác động ở những mức độ lực nhất định. Hầu hết các trường hợp thai nhi chỉ bị tổn thương nếu phải chịu một cú va chạm rất lớn là mạnh.bị ngã khi mang thai 3 tháng đầu

– Chảy máu âm đạo.

– Đau bụng dữ dội.

– Co thắt tử cung bất thường.

– Thai nhi giảm chuyển động…

Việc thăm khám sẽ giúp mẹ bầu cảm thấy an tâm hơn, đồng thời nếu có bất thường, các bác sĩ sẽ đưa ra những phương hướng xử trí phù hợp nhất.

Ngoài ra, cú ngã khiến mẹ bầu gặp những tổn thương nghiêm trọng dù không phải ở vùng bụng như gãy xương thì cũng cần hết sức lưu ý. Bởi trong quá trình thăm khám, xử trí có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe của thai như sử dụng tia X – quang, dùng thuốc giảm đau, thuốc gây mê… Vì vậy, mẹ bầu cần tuyệt đối thực hiện theo chỉ định của bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ.

Cách phòng tránh bị ngã khi mang thai 3 tháng đầu

Để hạn chế tình trạng bị ngã khi mang thai 3 tháng đầu, mẹ bầu cần:

– Lựa chọn các loại giày, dép có đế bằng, thấp, đúng kích cỡ. Chọn các loại giày dép có độ ma sát lớn để tránh trơn trượt, nhất là vào mùa mưa.

– Khi đi lên xuống cầu thang cần bám vào tay vịn. mang thai tháng đầu bị ngã

– Khi đi vào nhà vệ sinh hoặc phòng tắm cần mở đèn sáng và chú ý bước chân, đi dép để tránh trơn trượt.

– Khi đi bộ cần đi chậm, trên vỉa hè hoặc sát lề đường, đi vào những đường bằng phẳng, đủ ánh sáng.

– Khi thấy hoa mắt, chóng mặt cần đứng lại và ngồi hoặc nằm xuống nghỉ ngơi, đồng thời gọi người đến trợ giúp. Không nên cố gắng bước đi tiếp.

– Không nên thay đổi tư thế đột ngột.

Tóm lại, khi bị ngã khi mang thai 3 tháng đầu, mẹ bầu cần theo dõi tình hình sức khỏe của bản thân, nếu có bất kì dấu hiệu bất thường nào, mẹ bầu cũng cần nhanh chóng tới bệnh viện để thăm khám, kiểm tra, xác định nguyên nhân để có hướng xử trí phù hợp.

Mang Thai Tháng Thứ 7, Mẹ Bị Ngã Phải Làm Sao?

Trong thai kỳ, hầu hết các mẹ bầu đều được dặn dò nên cẩn thận trong việc đi đứng, sinh hoạt cá nhân… Thế nhưng tôi lại bị ngã khi mang thai tháng thứ 7, liệu điều này có ảnh hưởng xấu đến con tôi?

Có phải việc mang thai làm cho mẹ dễ bị vấp ngã hơn?

Mẹ bị té ngã ư? Điều này không có gì đáng ngạc nhiên, vì khi mẹ bước vào tam cá nguyệt thứ ba, có rất nhiều yếu tố phối hợp với nhau khiến cho mẹ dễ bị chúi nhũi như vậy.

Khả năng giữ thăng bằng của mẹ đã không còn hoàn hảo như trước.Mang thai tháng thứ 7 trở đi, bụng mẹ lớn lên làm cho trọng lực trọng tâm của cơ thể bị đẩy về phía trước nên mẹ chẳng thể linh hoạt và giữ thăng bằng tốt.

Sự lỏng lẻo, bất ổn định của các khớp, sẽ làm cho mẹ trở nên vụng về hơn và khiến mẹ dễ ngã sấp xuống, đặc biệt là những cú chạm bụng xuống mặt đất.

Mệt mỏi khi mang thai cũng có thể là “thủ phạm” khiến mẹ bị té ngã. Mẹ dễ ưu tư và hay mơ mộng hơn, cũng như việc mẹ sẽ gặp khó khăn trong việc nhìn thấy được chân của mình do bụng to – tất cả những đều vừa kể ở trên đều khiến cho mẹ dễ vấp bậc thềm hay trượt té.

Thai nhi có sao không nếu mẹ bị ngã?

Mặc dù khi bị té ngã như vậy sẽ để lại cho mẹ nhiều vết trầy xước và bầm tím trên da (đặc biệt mẹ sẽ bị bầm tím và dễ tổn thương về tinh thần nếu bị té chốn đông người), nhưng thai nhi thực sự rất hiếm khi phải chịu tác động gì từ sự vụng về này của mẹ.

Tại sao ư? Bởi thai nhi được bảo vệ bởi hệ thống hấp thụ rung động tinh vi nhất thế giới, bao gồm nước ối, màng nhau dẻo dai, cơ tử cung rắn chắc và đàn hồi tốt, khoang bụng cứng cáp, được bao phủ bởi lớp cơ và xương.

Nếu như hệ thống này bị xuyên thủng hoặc thai nhi trong bụng bị tổn thương, thì hẳn là mẹ đã bị chấn thương rất nghiêm trọng, và khi tình huống này xảy ra chắc chắn mẹ sẽ được đưa đến bệnh viện ngay rồi.

Mẹ bầu 7 tháng lỡ bị té ngã phải làm gì?

Khi mang thai tháng thứ 7, dù chỉ là một cú ngã nhẹ nhưng cần đảm bảo rằng mẹ đã ổn.

Sau khi bị ngã, mẹ hãy cố gắng ngồi xuống và nghỉ ngơi một chút, ngưng mọi việc mẹ đang làm (làm việc hoặc mua sắm), dùng một tách trà tại một quán nước gần đó nếu đang ở ngoài, hoặc ngồi trên ghế sofa nếu như đang ở nhà.

Xuất huyết ra nước ối âm đạo.

Nhận thấy thai hoạt động ít hơn hẳn

Bụng cứ đau liên tục, kéo dài một khoảng thời gian sau khi té ngã (bỏ qua cơn đau nhỏ mẹ có thể cảm nhận ngay sau khi té, có thể đó là do bị căng một chút khi té).

Phòng tránh té ngã trong thai kỳ

Hãy cẩn thận vào mùa mưa. Trời mưa đường xá rất trơn và việc té ngã rất dễ xảy ra, mẹ nên cẩn thận.

Thận trọng khi tắm hoặc đi toilet. Khi đi toilet hoặc vào nhà tắm nên mở đèn trước khi bước vào, và đặc biệt cần chú ý sàn nhà vì thông thường sàn toilet hoặc nhà tắm rất hay ướt và dễ bị té ngã nếu mẹ không cẩn thận.

Ốc Thanh Vân Bị Ngã Khi Mang Bầu Ở Tháng Thứ 7

Nữ diễn viên xinh đẹp cho biết cô đã bị té ngã đến nỗi không đứng lên được khi mang bầu ở tuần thứ 26 trong khi đang diễn kịch.

Ngay sau khi khỏi chân, Ốc Thanh Vân còn gặp xui xẻo nữa là bị côn trùng đốt khiến tay cô bị sưng to và đau nhức dài ngày. Rất may mắn là bác sĩ cho biết những chấn thương này không hề ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi. Điều này khiến vợ chồng Ốc – Rùa thở phào nhẹ nhõm và yên tâm vì con trai của mình đã bình an.

Vì quá lo lắng cho sức khỏe của Coca nên gia đình và Trí Rùa không muốn Ốc Thanh Vân đi diễn, do vậy thời gian này cô tạm ngừng công việc nghệ thuật và tập trung nghỉ ngơi, chăm sóc đứa con trong bụng. Những khi rảnh Thanh Vân thường đi xem kịch, xem phim, nghe nhạc và ăn uống cùng chồng. Cô cho hay Coca rất năng động, bé đạp rất nhiều khiến Thanh Vân mất ngủ cả đêm.

Nàng Ốc còn tiết lộ thêm, mới đây kết quả hình ảnh của siêu âm 4D cho thấy Coca có nhiều nét giống bố Trí Rùa, nhất là cái miệng. Thanh Vân muốn con trai có gương mặt giống mẹ và chiều cao giống bố. Hai vợ chồng đang suy nghĩ đặt tên cho con trai, có thể bé sẽ có tên là Xuân Lâm, vì Ốc rất thích tên là Lâm, còn tên đệm là Xuân – tên của mẹ Thanh Vân, người rất có ảnh hưởng tới cô.

Hiện tại Ốc Thanh Vân đang mang bầu ở tháng thứ 8, cô dự sinh vào cuối tháng 5. Cô muốn con trai mình được khỏe mạnh nên Thanh Vân không hề kiêng ăn, cô ăn tất cả những thứ gì tốt nhất cho Coca. Tăng 20 ký nhưng Ốc Thanh Vân vẫn giữ được gương mặt xinh xắn, đôi chân thon gọn…

Chỉ còn 2 tháng nữa là vợ chồng Ốc Rùa sẽ chào đón con trai đầu lòng của mình, Thanh Vân cho hay cô vừa hồi hộp vừa lo lắng không biết làm mẹ sẽ như thế nào dù mình đã chuẩn bị kỹ lưỡng về mặt tâm lý. Cô cũng thường xuyên đọc sách, tìm hiểu cách chăm sóc con để mình không bỡ ngỡ. Tối nào trước khi đi ngủ, Thanh Vân cũng nghe nhạc, hát cho con nghe, viết nhật ký cho Coca, rồi đi đâu vợ chồng cũng mua quần áo, đồ chơi cho bé… Cặp vợ chồng hạnh phúc này đang rất hồi hộp chờ đón Coca chào đời.

Ngắm những hình ảnh xinh đẹp của Thanh Vân:

Theo ngoisao

Razer cũng tung “cá” vào ngày 1-4 Mặc dù ngày “cá tháng tư” cũng đã qua được vài hôm, tuy nhiên, những dư âm từ các trò đủa của giới eSports vẫn còn làm cho nhiều người phải bất ngờ. Sau trò đùa StarCraft của GOMTV và StarCraft II Motion của fan hâm mộ thì…

Mang Thai Tháng Thứ 3 Bị Đau Đầu

Khi mang thai tháng thứ 3 mà đau đầu dữ dội thì đó có thể là dấu hiệu của tiền sản giật

Việc đau đầu khi mang thai tháng thứ 3 bạn cũng đừng nên xem thường mà để ý tới. Khi mang thai tháng thứ 3 mà đau đầu dữ dội thì đó có thể là dấu hiệu của tiền sản giật.

Nguyên nhân dẫn đến đau đầu khi mang thai tháng thứ 3

– Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ có rất sự thay đổi, sự gia tăng các hoocmon bên trong cơ tiết ra làm cho người mẹ mệt mỏi, dẫn đến đau đầu.

– Trọng lượng tăng, bà bầu cảm thấy nặng nề, mệt mỏi, làm bà bầu căng thẳng

– Mất nước: Trong thời gian mang thai, bà bầu có thể đi tiểu thường xuyên hơn, mất nước do nôn mửa. Bà bầu cần nhiều nước hơn khi bà bầu đang mang thai.

– Đường huyết dao động: lượng đường máu dao động khi cơ thể bà bầu đang cố gắng để cung cấp glucose cho em bé.

– Stress: tiếng ồn, nhiều căng thẳng trong công việc có thể gây ra nhức đầu.

Ngoài ra, chế độ ăn uống ảnh hưởng không nhỏ, là tác nhân gây đau đầu: sử dụng các chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá không chỉ gây dị tật bẩm sinh mà còn gây đau đầu khi mang thai cho các mẹ

Đau đầu có ảnh hưởng đến thai nhi tháng thứ 3 hay không?

Thực tế, nhiều thai phụ thường bỏ qua triệu chứng đau đầu khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng cuối,nhưng đây là triệu chứng báo hiệu nhiều nguy cơ tiềm ẩn tới thai nhi:

Đau đầu khi mang thai 3 tháng đầu: Báo hiệu nguy cơ tiền sản giật, tiền sản giật thường xảy ra trong 3 tháng đầu của thai kì. Những phụ nữ trên 40 tuổi thì nguy cơ mắc tiền sản giật cao hơn khoảng từ 2-3 lần. Bệnh này thường phối hợp cùng với các bệnh cao huyết áp, phù, xuất hiện protein trong nước tiểu. Tuy nhiên không ngoại trừ có mẹ bầu bị tiền sản giật nặng và kéo dài, càn được theo dõi. Lúc này thậm chí chứng đâu đầu khi mang thai 3 tháng cuối cũng rấ nguy hiểm cho cả mẹ và con.

Làm giảm chất lượng cuộc sống: nếu bạn bị đau đầu trong thai kì, khiến bạn luôn mệt mỏi, bị những cơn đau đầu hành hạ, từ đó ảnh hưởng tới sức khỏe cả mẹ và con.

Bí quyết giảm đau đầu cho bà mẹ mang thai 3 tháng đầu

Sử dụng những kĩ thuật giúp thư giãn: Thiền, sự liên hệ suy tưởng, yoga, tự thôi miên rất hữu ích cho bạn để giảm stress, đau đầu; Mát xa cổ vai lưng: sự thả lỏng cơ thể, cảm giác thoải mái sẽ giúp bạn giảm được những mệt mỏi vùng cổ, vai, lưng. Nếu có điều kiện, bạn nên tìm tới tiệm spa có dịch vụ mát xa dành riêng cho bà bầu hoặc nhờ tới “bàn tay vàng” của ông xã.

Mang thai tháng thứ 3 ngồi thiền

– Nghỉ ngơi đầy đủ: trong thời kỳ mang thai, đặc biệt trong ba tháng đầu, cơ thể chị em phải đối diện với những thay đổi chóng mặt do đó hãy dành thời gian nghỉ ngơi trong ngày. Cố gắng chợp mắt một lúc vào buổi trưa sẽ giúp chị em cảm thấy dễ chịu hơn. Nếu bị đau nửa đầu, các mẹ nên cố gắng ngủ trong một căn phòng yên tĩnh, tối mờ.

-Tránh thức khuya hay ngủ quá nhiều thay vào đó đi ngủ và thức dậy đúng giờ. Khi thấy công việc nhà quá nhiều, chị em nên chủ động nhờ chồng và người thân giúp đỡ.Tập thể dục thường xuyên: Các nghiên cứu đều chỉ ra rằng tập thể dục thường xuyên sẽ làm giảm tần suất và mức độ đau đầu. Bởi vậy chị em nên ghi danh vào các lớp học yoga, thiền dành riêng cho bà bầu. Vài phút đi bộ loanh quanh nhà, công viên, vừa hít thở không khí trong lành, vừa thư giãn lại tốt cho sức khỏe cũng là sự lựa chọn hoàn hảo cho các mẹ.

– Đừng để mình quá khát hoặc quá đói: Để ngăn lượng đường giảm trong máu (nguyên nhân chung dẫn tới việc đau đầu), bạn nên ăn những bữa ăn nhỏ, thường xuyên trong ngày thay vì ăn 3 bữa lớn. Nếu như bạn thường xuyên di chuyển, bạn nên mang theo những thức ăn nhanh như bánh quy giòn, hoa quả, sữa chua.

– Sự thả lỏng cơ thể, cảm giác thoải mái sẽ giúp bạn giảm được những mệt mỏi vùng cổ, vai, lưng. Nếu có điều kiện, bạn nên tìm một trung tâm mát xa cho bà bầu chuyên nghiệp.Quan tâm đến chế độ ăn uống: Các bác sĩ khuyên rằng khi mang bầu, chị em nên cố gắng uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để tránh tình trạng thiếu nước (có thể thấy qua màu nước tiểu, màu nước tiểu càng đậm, vàng thì càng thiếu nước) nhằm hạn chế nguy cơ đau đầu.

Ngoài ra, các mẹ nên cố gắng chia nhỏ bữa ăn và mang theo các loại snack như hoa quả khô, các loại hạt trong túi để có thể “ứng phó” với mọi hoàn cảnh. Giảm dần và hạn chế tiêu thụ các loại đồ uống chứa caffein hay chất cồn là cách giúp chị em tránh xa những cơn đau như muốn nổ tung đầu.