Bị Tiêu Chảy Khi Mang Thai Tháng Đầu / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Biện Pháp Cho Mẹ Bị Tiêu Chảy Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu

Biện pháp cho mẹ bị tiêu chảy khi mang thai 3 tháng đầu. Việc ăn uống khi mang thai 3 tháng đầu cần hết sức thận trọng vì lúc này sức đề kháng của mẹ bị giảm sút.

Nguyên nhân bị tiêu chảy khi mang thai 3 tháng đầu

Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng bị tiêu chảy khi mang thai 3 tháng đầu là do chế độ ăn uống hàng ngày không được đảm bảo vệ sinh. Trong 3 tháng đầu mang thai, sức đề kháng của chị em thường bị giảm sút, và rất yếu nên khi ăn uống cần hết sức cẩn trọng. Nhiều bà bầu vẫn hồn nhiên ăn các đồ ăn bán lề đường rất mất vệ sinh mà không biết rằng trong thời gian này hệ tiêu hóa của mình có phần yếu đi.

Ngoài ra, các mẹ cần biết rằng, khi uống phải nguồn nước bị ô nhiễm, ăn phải những thực phẩm ôi thiu, nhiễm khuẩn, lại thêm sức đề kháng không “mạnh” như bình thường thì vi khuẩn sẽ dễ dàng thâm nhập vào cơ thể, gây nên tình trạng “tào tháo đuổi”. Bên cạnh đó, cũng có một số trường hợp đặc biệt, ăn uống vệ sinh nhưng thực phẩm đó lại chứa một số chất không phù hợp với thể trạng và sức hấp thu của cơ thể, ví dụ như một số thai phụ dị ứng với sữa tươi, cũng sẽ bị xảy ra tình trạng bị đau bụng tiêu chảy.

Biện pháp cho mẹ bị tiêu chảy khi mang thai 3 tháng đầu

Đôi khi có trường hợp luôn ăn sạch nhưng do bữa ăn có nhiều đồ lạ với quá nhiều chất đạm, chất mỡ nên cơ thể cũng không “tiêu hóa” được mà phải “tống ra” qua tình trạng tiêu chảy. Bà bầu bị đau bụng tiêu chảy có thể do:

Nhiễm một số loại vi khuẩn có trong nước uống và thức ăn dẫn tới việc bà bầu bị tiêu chảy.

Virus như Rota, Cyptomegalo cũng có thể gây ra chứng tiêu chảy.

Động vật kí sinh có thể vào cơ thể thông qua thức ăn và nước uống rồi nó cư ngụ trong hệ tiêu hóa. Một vài loại có thể gây ra tiêu chảy ở bà bầu như Giardia, Cryptosporidium và Entamoeba histolytica.

Thuốc điều trị huyết áp, thuốc giảm axit trong dạ dày chứa magiê và kháng sinh có thể gây ra bệnh tiêu chảy khi mang thai.

Các bệnh đường ruột như bệnh Crohn cũng gây ra chứng tiêu chảy.

Tiêu chảy cũng có thể do nguyên nhân bạn uống nhiều nước. Bạn ăn những loại hoa quả có nước nhiều như dưa hấu, các loại rau xanh…

Đau bụng tiêu chảy trong thời kỳ mang thai có thể được gây ra bởi sự gia tăng lượng nước. Có thể là do các loại thực phẩm có hàm lượng nước cao, chẳng hạn như hoa quả (dưa hấu), rau quả và uống quá nhiều nước.

Những nguyên nhân khác bao gồm như không dung nạp đường lactose, bị viêm dạ dày hoặc ngộ độc thức ăn.

Dấu hiệu bị tiêu chảy khi mang thai 3 tháng đầu

Biện pháp cho mẹ bị tiêu chảy khi mang thai 3 tháng đầu

Thông thường, bà bầu bị đi ngoài vào 3 tháng đầu và cuối thai kỳ. Tiêu chảy khi mang thai thường hay kéo dài từ 1 – 10 ngày. Mẹ bầu cần chú ý đến những triệu chứng sau để kịp thời phòng tránh ảnh hưởng đến thai nhi:

Buồn nôn, ói mửa, đau bụng.

Cơ thể háo nước, luôn mệt mỏi, đau đầu.

Sốt lạnh, thường xuyên bị co rút.

Đi ngoài phân lỏng có mùi chua.

Nên làm gì nếu bị tiêu chảy khi mang thai 3 tháng đầu?

Nếu bị tiêu chảy khi mang thai 3 tháng đầu thai kỳ thì nên đi khám càng sớm càng tốt. Không nên tự ý mua thuốc điều trị hoặc dùng các thuốc do mách bảo của người khác vì nhiều loại thuốc có thể gây hại cho thai nhi. Các trường hợp tiêu chảy nhẹ sẽ tự khỏi. Tuy nhiên nếu tiêu chảy nặng dẫn tới mất nước thì là cả một vấn đề, cần đi khám ngay.

Bị tiêu chảy khi mang thai 3 tháng đầu nên uống nhiều nước vì đau bụng tiêu chảy sẽ làm người bệnh mất nước. Tránh các loại nước hoa quả, nước ngọt, nước có gas… Nước đun sôi để nguội là một giải pháp hợp lý dành cho bạn. Có chế độ nghỉ ngơi nhiều hơn vì tiêu chảy gây ra khá nhiều phiền toái và khó chịu, cơ thể luôn mệt mỏi.

Bà bầu cần thực hiện ăn chín uống sôi, không ăn các loại rau sống chưa rửa sạch, tuyệt đối không ăn gỏi, tiết canh hay thịt tái sống… Không ăn uống ở hàng quán, đảm bảo kỹ thuật an toàn khi chế biến các loại thực phẩm. Tránh nhóm thực phẩm giàu gia vị hay ẩn chứa lượng chất béo vượt ngưỡng cho phép. Hạn chế những loại cá biển, tôm, ốc… nếu bạn từng có tiền sử bị đau bụng, tiêu chảy vì những loại thực phẩm này…

Bị tiêu chảy khi mang thai 3 tháng đầu mẹ bầu nên ăn các thực phẩm như: Bánh mì nướng, nước sốt táo, gạo, khoai tây nghiền (không có phụ gia), bánh quy, mì (không có phụ gia); chuối, carrot nấu chín, bí nấu chín, cháo và bột yến mạch. Sữa chua là thực phẩm khá tốt cho sức khỏe và có thể giúp loại bỏ tiêu chảy bởi vì nó có chứa một số vi khuẩn tiêu hóa.

Mẹ Đừng Chủ Quan Khi Bầu 5 Tháng Bị Tiêu Chảy

Nguyên nhân gây tiêu chảy ở mẹ bầu

Bầu 5 tháng bị tiêu chảy có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, nguyên nhân chủ yếu do chế độ ăn uống hàng ngày không đảm bảo vệ sinh. Trong giai đoạn mang thai, sức đề kháng của mẹ thường rất yếu. Vì vậy, khi ăn uống mẹ cần hết sức cẩn trọng. Bởi trong thời gian này hệ tiêu hóa của mẹ bầu ít nhiều đã bị suy giảm.

Ngoài ra, mẹ bầu bị tiêu chảy cũng có thể do bị tác động từ nguồn nước ô nhiễm, thực phẩm bẩn. Thời kỳ mang thai sức đề kháng mẹ yếu nên vi khuẩn dễ tấn công, gây nên tình trạng tiêu chảy.

Bên cạnh đó, bà bầu ăn phải các loại thực phẩm chứa một số chất không phù hợp với thể trạng. Từ đó, mẹ bầu bị tiêu chảy.

Thực tế, khi mang thai nhiều mẹ bị phản ứng với đồ ăn có quá nhiều mỡ, chất đạm. Từ đó, gây nên tình trạng rối loạn tiêu hóa. Những thức ăn không hấp thụ được bị tống ra ngoài qua tình trạng tiêu chảy. Hoặc do ăn uống quá nhiều nước (ăn những loại hoa quả có nước nhiều như: dưa hấu, rau cải…). Lượng nước thừa ấy bị tống xuất qua tiêu hóa, gây tình trạng phân lỏng, loãng.

Bầu 5 tháng bị tiêu chảy có sao không?

Bầu 5 tháng bị tiêu chảy có sao không là thắc mắc của hầu hết chị em. Hiện tượng tiêu chảy ở mẹ bầu thường ít gặp hơn so với táo bón. Vì thế, mẹ bầu nên chú ý những món ăn thường ngày. Tuy nhiên, mức độ nguy hiểm của nó lại cao hơn. Nếu bị tiêu chảy nặng mẹ dễ bị mất nước ảnh hưởng tới mẹ và sự phát triển của thai nhi.

Tùy theo nguyên nhân mà tình trạng tiêu chảy có thể kéo dài từ 1 đến 10 ngày. Nhưng nếu bị tiêu chảy nặng, mẹ dễ bị mất nước. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi.

Những triệu chứng mẹ bầu mắc phải

Khi tiêu chảy mẹ có thể có các triệu chứng như đau bụng vùng quanh rốn, đôi khi có thể đau dữ dội. Mỗi cơn đau dẫn đến mẹ đi ngoài ra phân lỏng. Tình trạng xảy ra nhiều lần có thể làm người bệnh bị nôn mửa.

Đặc biệt, nếu nguyên nhân tiêu chảy là do vi khuẩn tả, do Rotavirus thì tình trạng mẹ càng nặng hơn. Số lần đi tiểu và nôn mửa tăng lên làm cho mẹ cảm thấy kiệt sức, suy sụp rất nhanh. Đồng thời, nếu không điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều nguy hiểm. Điều đáng ngại là các cơn đau ở ổ bụng sẽ kích thích tử cung co bóp, đe dọa sự an toàn của thai nhi.

Do mang thai sức đề kháng mẹ kém. Nên từ đó mẹ dễ mắc tiêu chảy và mức độ nguy hiểm cũng cao hơn người bình thường. Tuy nhiên, mẹ cũng nên biết ngoài tác hại lên cơ thể mẹ, tiêu chảy cũng tác động không tốt lên thai nhi. Nó có thể làm thai nhi bị suy dinh dưỡng chậm phát triển. Ngoài ra, nếu tình trạng mẹ trở nặng có thể làm thai chết trong bụng mẹ.

Cách điều trị khi bị tiêu chảy ở mẹ bầu

Đầu tiên, khi thấy có dấu hiệu bị tiêu chảy mẹ nên đến khám bác sĩ để biết nguyên nhân. Khi ấy, bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên cũng như cách điều trị kịp thời. Mẹ không nên tự ý mua thuốc uống khi không có đơn của bác sĩ. Vì nhiều loại thuốc điều trị tiêu chảy có thể gây hại cho sự phát triển của thai nhi.

Bầu 5 tháng bị tiêu chảy khiến mẹ mất nhiều nước nên mẹ cần bổ sung nhiều nước cho cơ thể. Mẹ bầu cần uống thêm nhiều nước để bù vào lượng nước đã mất. Nước đun sôi để nguội là giải pháp an toàn cho mẹ. Không nên sử dụng các loại nước có ga, nước ngọt, nước ép trái cây…

Tránh xa các loại thực phẩm có thể gây ra tình trạng tiêu chảy. Nó có thể là trái cây sấy khô, thực phẩm béo hoặc cay…

Bổ sung các loại thực phẩm nhiều tinh bột như khoai tây, ngũ cốc, bánh quy, các loại rau… Nếu mẹ xuất hiện những cơn đau bụng dữ dội, máu trong phân, tiêu chảy đi kèm với triệu chứng sốt và nôn mửa mẹ phải đi khám ngay để điều trị kịp thời.

Cách phòng bệnh tiêu chảy

Cách tốt nhất để phòng bệnh tiêu chảy là mẹ phải giữ vệ sinh ăn uống. Mẹ nên “ăn chín, uống sôi”, không ăn rau sống hoặc đồ chín tái.

Không nên ăn ở những hàng quán không được đảm bảo an toàn vệ sinh.

Lựa chọn thực phẩm đảm bảo vệ sinh. Các khâu sơ chế phải đảm bảo an toàn. Những thức ăn sau khi nấu không nên để qua ngày khác.

Bà Bầu Bị Tiêu Chảy Trong 3 Tháng Đầu Có Nguy Hiểm Không?

Tình trạng bà bầu bị tiêu chảy trong 3 tháng đầu dễ dẫn đến tình trạng bị bệnh nặng, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và sự phát triển của thai nhi.

Các triệu chứng tiêu chảy mà bà bầu thường gặp

Thực sự rằng là các triệu chứng bà bầu thường gặp như đau bụng vùng quanh rốn, đôi khi có thể đau dữ dội và mỗi cơn đau lại mót đi ngoài phân lỏng. Tình trạng này cũng hoàn toàn đi tiêu nhiều lần có thể làm người bệnh bị nôn mửa. Đặc biệt là ở phần phân thì có dấu hiệu bị tiêu chảy do vi khuẩn tả, do Rotavirus, số lần đi tiểu và lượng đi tiêu có thể gây ra nôn mửa rất nhiều làm cho người bệnh cảm thấy kiệt sức, suy sụp rất nhanh, uể oải và nếu không điều trị kịp thời thì đôi khi hoàn toàn có thể gây ra nhiều nguy hiểm. Điều đáng ngại ở đây là các cơn đau ở ổ bụng sẽ hoàn toàn có cơ sở làm tăng kích thích tử cung co bóp, đe dọa sự an toàn của thai nhi.

Bà bầu bị tiêu chảy có thể ảnh hưởng đến thai nhi

Đồng thời, theo các nghiên cứu đầu ngành thì phụ nữ mang thai sức đề kháng kém hơn nên mắc tiêu chảy nặng hơn ở hầu hết là các trường hợp bình thường và mức độ nguy hiểm cũng cao hơn. Ngoài tác hại đó thì còn tác động lên cơ thể mẹ, thai nhi trong bụng cũng còn rất nguy hiểm chịu ảnh hưởng không tốt, có thể dẫn đến tình trạng bị suy dinh dưỡng chậm phát triển và nặng hơn nữa hoàn toàn có thể gây ra làm thai chết trong bụng mẹ.

Trường hợp nào bị tiêu chảy cấp?

Nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy khi mang thai

Đừng quá lo lắng và ngạc nhiên nếu mẹ bị tiêu chảy khi mang thai. Có một vài trong số các mối liên hệ lớn giữa mang thai và tiêu chảy. Một khi lần đầu tiên, các mẹ đi khám phá ra mình đang mang thai, mẹ có thể thay đổi đột ngột chế độ ăn uống để nhằm đảm bảo được rằng bé đang nhận được các chất dinh dưỡng cần thiết. Việc chủ động liên tục thay đổi thực phẩm đôi khi cũng hoàn toàn có thể khiến mẹ bầu đau bụng đi ngoài. Bà bầu thường xuyên bị tiêu chảy nguy hiểm và có thể vì Không dung nạp Lactose.

Khi mang thai, các bà mẹ sẽ tăng cường tiến hành tiêu thụ sữa và do đó cơ thể dễ dàng bị thiếu hay mất men latoza (để hấp thụ đường lactose) và hậu quả là hoàn toàn cũng có thể gây tiêu chảy. Nghiên cứu cho biết rằng là việc cắt sữa trong vài ngày nữa cũng có thể làm giảm các triệu chứng không dung nạp lactose. Tuy nhiên, các mẹ bầu tuyệt đối nên dùng các nguồn canxi khác như phô mai và sữa chua.

Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu hụt lactose

Cùng còn có một lý do khác gây tiêu chảy khi mang thai là do một số mẹ bầu cảm thấy nhạy cảm với một số thực phẩm. Có thể nói đây là một trong những loại thực phẩm mà mẹ bầu thường ăn trước đó, nhưng lưu ý rằng là một khi ăn chúng khi mang thai có thể khiến mẹ bầu mệt mỏi và bị tiêu chảy hay đau bụng đi ngoài.

Ngoài ra, nguyên nhân do sự thay đổi hormone cũng có thể là lý do khiến mẹ bầu bị tiêu chảy.

Các hormone điển hình mà chúng ta cần phải nhắc đến như estrogen, progesterone và gonadotropin sẽ cũng có sự ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, chúng có thể gây ra buồn nôn, ói mửa hoặc tiêu chảy. Mỗi mẹ bầu như chúng ta đều phải trải qua những sự thay đổi về hormone, nhưng chỉ một số ít bị tiêu chảy khi mang thai giai đoạn đầu.

Đồng thời, các bạn cũng phải lưu ý có một số các nguyên nhân tiêu chảy khác cũng có thể xảy ra khi mang thai: thuốc men và ngộ độc thực phẩm, vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng đường ruột. Cũng như có một số bệnh như viêm loét đại tràng và bệnh celiac, bệnh Crohn, hội chứng ruột kích thích,… là lý do gây đau bụng và tiêu chảy.

Vậy tiêu chảy khi mang thai có nguy hiểm không?

Nên lưu ý rằng là tình trạng tiêu chảy khi mang thai có thể kéo dài từ 1 đến 10 ngày tùy thuộc nguyên nhân. Bệnh nhân khi bị bệnh tiêu chảy thường cũng có kèm theo nôn mửa. Đặc biệt là vấn đề bệnh tiêu chảy do vi khuẩn tả hoặc Rota virus. Đi lỏng hoặc là trường hợp nôn mửa quá nhiều làm cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi, mất nước và có thể dẫn đến suy kiệt rất nhanh, nếu chúng ta không có những phương pháp điều trị kịp thời có thể gây ra sốc mất nước và nhiều nguy hiểm, thậm chí hoàn toàn có thể đe dọa tính mạng của cả mẹ và thai nhi.

Bệnh tiêu chảy sẽ nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời

Đồng thời, chúng ta cần phải luôn cân nhắc rằng là các triệu chứng đau bụng tiêu do tiêu chảy thường gặp như đau bụng ở xung quanh hay vùng quanh rốn, đôi khi có thể đau dữ dội và mỗi cơn đau lại mót đi ngoài phân lỏng. Điều ở đây có thể nói là đáng lo ngại nhất là các cơn đau bụng có thể kích thích mạnh vào thành của tử cung co bóp, đe dọa thực sự đến sự an toàn của thai nhi.

Những người phụ nữ mà đang mang thai sức đề kháng kém hơn nên mắc tiêu chảy nặng hơn các trường hợp bình thường còn lại, do đó ở một mức độ nguy hiểm nào thì chúng ta cần phải luôn cảnh giác cao hơn. Ngoài những tác hại tiêu cực có thể lên trên cơ thể mẹ, thai nhi trong bụng cũng ít nhiều gì chịu ảnh hưởng nặng nề từ việc nếu mẹ bị tiêu chảy khi mang thai. Người mẹ dễ bị mệt hơn, kém ăn hơn, suy kiệt có thể khiến dẫn đến thai nhi bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển, thiểu năng và nặng hơn nữa có thể làm thai chết lưu trong bụng mẹ.

Như vậy, ta cần luôn cần phải có thái độ đúng đắn trong trường hợp tiêu chảy khi mang thai, nếu không được cấp cứu kịp thời sẽ rất nguy hiểm. Có rất nhiều trường hợp do cấp cứu muộn, phải dùng nhiều thuốc, kháng sinh để tiến hành điều trị có thể khiến mẹ bị sảy thai, hoặc là có những trường hợp mà tại đó nguy cơ để lại dị tật cho thai nhi cũng cao hơn nhiều so với bình thường.

Mẹ bầu nên làm gì khi bị tiêu chảy khi mang thai?

Khi bị tiêu chảy nên ăn gì và kiêng gì với mẹ bầu?

Các loại nước ép hoa quả rất tốt trong việc điều trị tiêu chảy

Luôn kiểm tra thuốc: Có một số loại thuốc cũng hoàn toàn có thể gây tiêu chảy khi mang thai, nếu mẹ thì luôn có cân nhắc nên dùng nên xem kỹ tác dụng phụ.

Tránh các thực phẩm: Một số loại thực phẩm cũng có thể làm gia tăng nặng hơn tình trạng tiêu chảy. Mẹ cũng nên tuyệt đối cắt bỏ hoàn toàn các thực phẩm cay, chiên, chất béo cao, nhiều chất ngọt.

Chế độ ăn BRAT & CRAM: BRAT còn được biết là (Apple sauce, Bananas, Rice, and Toast: nước sốt táo, chuối, gạo và bánh mì nướng) và CRAM, gồm (apple sauce cereal, rice and milk: nước sốt táo, ngũ cốc, gạo và sữa). được các bác sĩ khuyến cáo quan trọng và có vai trò để làm dịu hệ thống tiêu hóa.

Các loại rau củ tính mát như cà rốt nấu chín. Các thức ăn chứa khá nhiều chất tinh bột như khoai tây, ngũ cốc và bánh quy. Nui, thịt nạc, cháo gạo, soup mì kèm rau và sữa chua cũng là một lựa chọn thay thế hiệu quả là theo chế độ ăn uống

Bà bầu bị tiêu chảy trong 3 tháng đầu luôn là một trong những vấn đề trăn trở về triệu chứng hay gặp phải trong tháng thứ ba của thai kỳ vì cơ thể các bà bầu như các bạn đang chuẩn bị cho các cơn đau dạ con nên mẹ bầu cũng hoàn toàn không nên quá lo lắng về vấn đề này. Tuy nhiên, nếu tình trạng liên tục làm cho bà bầu bị tiêu chảy trong 3 tháng đầu dễ dẫn đến tình trạng bị bệnh nặng, sản phụ dễ bị mất nước, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và sự phát triển của thai nhi.

Tuthuoc24h.net

Đau Bụng Tiêu Chảy Khi Mang Thai

(28/10/2017)

Đây là thời điểm sức đề kháng của người mẹ rất yếu tạo ra môi trường cho vi khuẩn tồn tại và phát triển sẽ dẫn tới đau bụng tiêu chảy. Chính vậy nên mẹ bầu cần đặc biệt cẩn trọng trong vấn đề ăn uống của mình như: nguồn nước uống đảm bảo, nguồn thực phẩm an toàn không bị ôi thiu.

Khả năng thích ứng đối với mỗi người là khác nhau, trong một số trường hợp khi mẹ bầu sử dụng những thực phẩm không phù hợp với thể trạng của mình sẽ dẫn đến “dị ứng”, gây ra đau bụng tiêu chảy. Hay ở những trường hợp rối loạn tiêu hóa khi thực phẩm lạ chứa nhiều chất đạm, mỡ cũng sẽ gây ra tình trạng trên.

Bên cạnh đó, những trường hợp mẹ bầu mắc các bệnh về đường ruột như bệnh Crohn cũng có thể gây ra chứng tiêu chảy. Việc ăn uống quá nhiều nước tạo ra lượng nước dư thừa, gây ra tình trạng phân lỏng, loãng hay sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị nhiễm khuẩn cũng là những nguyên nhân gây ra tình trạng trên ở mẹ bầu.

Tiêu chảy khi mang thai có nguy hiểm?

Tiêu chảy khi mang thai có nguy hiểm không? Câu trả lời là có và chắc chắn mẹ bầu không được xem nhẹ. Trong trường hợp nặng, tiêu chảy khi mang thai sẽ gây ra tình trạng mất nước, ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe tới mẹ và thai nhi.

Việc cần thiết lúc này mà mẹ bầu nên làm là uống nhiều nước như: nước trái cây, nước oresol,… để khắc phục tình trạng mất nước. Các cơn đau bụng biểu hiện cho bệnh lý đau bụng tiêu chảy là rất nguy hiểm, khiến cho mẹ bầu cảm thấy kiệt sức và suy sụp rất nhanh. Nguy hiểm hơn, các cơn đau bụng còn khiến cho cổ tử cung co bóp, đe dọa sự an toàn của bé về nhiều mặt.

Khi mắc phải tiêu chảy, bên cạnh những ảnh hưởng tới sức khỏe của người mẹ thì thai nhi cũng phải chịu những ảnh hưởng không tốt có thể kể tới như: suy dinh dưỡng chậm phát triển, hay các trường hợp chết lưu,…

Đối với những trường hợp tiêu chảy nặng, thì mẹ bầu cần đến các cơ sở y tế để được khám và nhận được sự tư vấn của bác sĩ về cách điều trị đúng, khoa học. Việc sử dụng các loại thuốc một cách tùy tiện mà không được chỉ định sẽ gây ra những tác hại không nhỏ tới sức khỏe và sự phát triển của bé.

Mẹ bầu cần tránh các loại nước thành phẩm, nước ngọt, nước có gas,… Tự tạo cho mình chế độ nghỉ ngơi nhiều hơn, chế độ ăn uống khoa học: ăn chín uống sôi, không ăn các loại rau sống chưa rửa sạch, tuyệt đối không ăn gỏi,… hạn chế tối đa những thực phẩm giàu gia vị hay ẩn chứa lượng chất béo vượt quá ngưỡng cho phép.

Mẹ bầu được khuyến khích sử dụng các thực phẩm không có chất phụ gia: bánh mì nướng, nước sốt táo, bánh quy, chuối, bột yến mạch… Ngoài ra, một thực phẩm khá tốt cho sức khỏe, có tác dụng tốt trong việc đẩy lùi tiêu chảy mà mẹ bầu có thể sử dụng là sữa chua.

Đừng bỏ lỡ bài viết bạn quan tâm

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Bộ 3 vi chất Sắt – Axit Folic, Canxi D3 và DHA nhập khẩu từ Châu Âu

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe:

– Chela – Ferr Forte được nhập khẩu nguyên hộp từ Châu Âu, có chứa sắt Ferrochel ở dạng axit amin Chelate và Axit Folic. Hỗ trợ bổ sung và dễ hấp thụ sắt. Hỗ trợ cải thiện thiếu máu do thiếu sắt.

– Chela – Calcium D3 có chứa calcium amino acid chelate Albion ® dễ hấp thụ và không gây dị ứng, hỗ trợ bổ sung canxi và vitamin D3 giảm nguy cơ loãng xương ở người lớn tuổi, hỗ trợ hệ xương chắc khỏe.

– Gold DHA cung cấp DHA và Axit Folic cho mẹ bầu và cho con bú.

– Chela – Ferr Forte đã được nghiên cứu lâm sàng chứng nhận hiệu quả: Trên 90% phụ nữ mang thai đã hoàn toàn hết thiếu máu và cải thiện đáng kể tình trạng thiếu máu. 100% trường hợp thiếu máu nhẹ đã hết thiếu máu Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.

– Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.