Dau Bung Khi Mang Thai La Trieu Chung Gi / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Đau Bụng Khi Mang Thai, Dau Bung Khi Moi Mang Thai

Thời gian: 8h30 – 12h và 13h – 17h30 thứ 2 đến thứ 6, thứ 7 từ 8h30 – 12h, ngoài giờ hành chính bạn có thể email tới support@thongtingia.com

Chúng tôi không bán hàng trực tiếp. Để liên hệ mua hàng, vui lòng xem thông tin người bán tại trang chi tiết sản phẩm. Xin cảm ơn!

thongtinmevabe

Theo: Mevabe

Đau bụng vì sảy thai

Dau bung khi mang thai

Đau bụng vì có dấu hiệu sinh non

– Tăng tiết dịch vùng kín hoặc thay đổi dịch tiết (có lẫn máu hoặc trở nên dày, nhầy với nhiều mủ).

– Ra máu âm đạo xối xả hoặc lốm đốm.

– Đau bụng, cơn đau như đau kinh nguyệt hoặc có hơn 4 co thắt mỗi tiếng (dù không đau).

– Tăng áp lực lên xương chậu.

– Đau lưng dưới, đặc biệt khi bạn chưa từng bị đau lưng.

Đau bụng tiền sản giật

Tiền sản giật có nguyên nhân là thay đổi ở mạch máu, có thể ảnh hưởng tới nhiều cơ quan gồm thận, gan, não, nhau thai. Thai phụ được chẩn đoán là tiền sản giật nếu có huyết áp cao và protein trong nước tiểu sau tuần 20.

Triệu chứng gồm phù ở mặt hoặc quanh mắt, phù nhẹ ở tay, phù đột ngột hoặc liên tục ở chân, mắt cá chân. Tiền sản giật nặng gây đau căng bụng trên, đau đầu nặng, thị giác kém (nhìn mờ hoặc nhìn thấy chấm), nôn.

Đau bụng vì nhiễm khuẩn tiết niệu

Đau bụng vi các nguyên nhân khác

Có nhiều nguyên nhân đau bụng, cho dù bạn có mang bầu hay không. Một số nguyên nhân phổ biến là do ngộ độc thực phẩm, sỏi thận, rối loạn tiêu hóa, đau dạ dày… Do đó, với những cơn đau bụng thì bà bầu càng không được chủ quan, phải đi khám sớm để có trị liệu hiệu quả.

Để tham khảo các thông tin cẩm nang cần thiết cho mẹ và bé, mang thai, dưỡng thai, các thông tin về tuần, thứ của thai nhi, cách chăm sóc, giáo dục bé yêu của bạn… mời các bạn tham khảo tại:

THÔNG TIN MẸ VÀ BÉ. COM

(www.thongtinmevabe.com )

Topic:

(Đau bụng khi mang thai, Dau bung khi moi mang thai)

Có phải bạn đang tìm kiếm ?

Cách Sống Chung Với Bệnh Trĩ Khi Mang Thai 3 Tháng Cuối

Thứ Năm, 14-09-2017

Không lạm dụng thuốc hoặc làm thủ thuật, phẫu thuật bệnh trĩ nguy hiểm trong thời kỳ mang thai, đặc biệt trong 3 tháng cuối của thai kỳ. Do đó, các cách sống chung với bệnh trĩ khi mang thai 3 tháng cuối sẽ giúp các mẹ vượt qua sự khó chịu, đau đớn và ngăn ngừa tình trạng bệnh trĩ trầm trọng thêm cho đến khi em bé chào đời.

Khi mang thai, đặc biệt là 3 tháng cuối thai kỳ tử cung của mẹ phát triển gây áp lực lên tĩnh mạch vùng xương chậu cũng như tất cả các mô và cơ khác làm chậm sự lưu thông máu khiến cách tĩnh mạch bị căng giãn hết cỡ. Cộng thêm đó là sự gia tăng của nội tiết tố progesterone sẽ khiến những thành tĩnh mạch dễ bị sưng. Đồng thời, progesterone cũng khiến chậm nhu động ruột và dễ gây táo bón,… Thì phụ nữ mang thai dễ bị bệnh trĩ “hỏi thăm” hơn.

Cũng cần biết: Nếu bạn đã bị mắc bệnh trĩ ngay từ trước khi mang thai thì bệnh sẽ có xu hướng nặng thêm trong những giai đoạn tiếp theo của thai kỳ. Không chỉ khiến bạn khó chịu, đau đớn, lo lắng, căng thẳng,… mà chúng còn là mối đe dọa lớn đối với sự phát triển và sức khỏe thai nhi.

Chính vì vậy mà các mẹ cần vững vàng tâm lý, chấp nhận “sống chung” với bệnh lý vùng hậu môn này cho đến khi bé yêu ra đời và được sự đồng ý của bác sĩ điều trị bệnh trĩ bằng thuốc, hay can thiệp thủ thuật, phẫu thuật.

Theo Bs chuyên khoa Nguyễn Trung Hiếu – Bv Đại học Y dược: Mặc dù điều trị bệnh trĩ có nhiều phương pháp, song đối với phụ nữ mang thai nói chung và mang thai 3 tháng cuối nói riêng thì lại vô cùng ngặt nghèo. Chủ yếu mẹ bầu phải giữ tâm lý thoải mái, tránh lo lắng vì như thế tình trạng bệnh sẽ nghiêm trọng hơn; bên cạnh đó cần điều chỉnh chế độ ăn uống sinh hoạt và thực hiện một số lời khuyên hữu ích khác.

Cụ thể như sau:

Bị bệnh trĩ khi mang thai 3 tháng cuối phải làm sao?

1. Tránh táo bón:

Táo bón là tình trạng hay gặp khi mang thai, là điều kiện thuận lợi để bệnh trĩ hình thành và tiến triển nặng hơn. Bởi vậy, hãy cố gắng ăn nhiều chất xơ hơn và thực phẩm có tính nhuận tràng, uống nhiều nước và tăng cường vận động,… để hạn chế vấn đề này.

Bên cạnh đó, các mẹ cũng nên tập thói quen đại tiện hàng ngày và đi cầu ngay khi có nhu cầu, tránh nhịn đại tiện hay rặn mạnh.

➝ Nếu bị táo bón, các mẹ có thể áp dụng: Cách trị táo bón khi mang thai an toàn, hiệu quả cho bà bầu này mà không cần đến thuốc nhuận tràng.

2. Tránh ngồi, đứng quá lâu

Ngồi nhiều, ít vận động sẽ khiến máu kém lưu thông, ứ trệ và khiến triệu chứng bệnh trĩ trở nặng. Hãy đi lại nhiều hơn, tập luyện thể dục thể thao với những bài tập phù hợp và nếu có thể hãy dành thời gian tập những bài tập Kegel giúp tăng lưu thông trong trực tràng, tăng cường cơ xung quanh hậu môn giúp ngăn chặn bệnh trĩ nặng lên trong khoảng thời gian này.

Các mẹ bầu 3 tháng cuối bị trĩ cũng cần lưu ý: Khi ngủ, đọc sách hoặc xem các chương trình trên tivi nên nằm nghiêng trái – điều này có thể làm giảm áp lực lên trực tràng và tăng lượng máu trở về nửa dưới của cơ thể.

3. Vệ sinh hậu môn sạch sẽ

Để tránh tình trạng viêm nhiễm, các mẹ cần giữ vùng hậu môn khô và sạch. Hãy rửa bằng nước và dùng giấy trắng không mùi, mềm mại/khăn ướt chuyên dụng cho người bệnh trĩ để lau hậu môn. Sau mỗi lần đại tiện có thể dùng nước ấm ngâm hậu môn cũng rất tốt.

4. Dùng đá hoặc túi chườm, nước ấm

Trong trường hợp bị trĩ khi mang thai 3 tháng cuối mà búi trĩ sưng tấy, các mẹ có thể sử dụng đá lạnh hoặc túi chườm chườm lên vùng hậu môn vài lần/ngày; Hay ngâm hậu môn bằng nước muối ấm, tắm và ngâm mình trong bồn tắm với nước ấm khoảng 10 – 15 phút mỗi ngày cũng là cách giảm đau bệnh trĩ khi mang thai hữu hiệu.

5. Mẹo trị bệnh trĩ bằng rau diếp cá

Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá là bí quyết được các mẹ bầu truyền tai nhau và áp dụng nhiều nhất, cho hiệu quả cao. Theo đó, mẹ bầu nên kết hợp ăn sống/uống nước ép rau diếp cá và xông hậu môn bằng rau diếp cá (50g rau diếp cá rửa sạch vò nát cho vào nồi, thêm nước và vài hạt muối đun sôi rồi xông chỗ bị trĩ) thường xuyên sẽ giúp búi trĩ co lại và hết đau đớn.

Bên cạnh đó, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng giữ trọng lượng cơ thể vừa phải, tránh tăng cân quá mức; tránh đồ ăn cay nóng và nhiều dầu mỡ; không ngồi xổm; kê một chiếc ghế nhỏ dưới chân khi dùng bồn cầu bệt; đẩy nhẹ nhàng búi trĩ vào bên trong hậu môn nếu chúng sa ra ngoài,… cũng là những mẹo nhỏ giúp các mẹ sống chúng với bệnh trĩ khi mang thai 3 tháng cuối hòa bình. Nếu tình trạng bệnh có vẻ nghiêm trọng và không thể khắc phục được hãy gặp bác sĩ, đề nghị được dùng thuốc – cách này giúp các mẹ giảm đau nhanh chóng hơn.

[Pdf]Download 10 Dau Hieu Nhan Biet Mang Thai Song Sinh

10 dấu hiệu nhận biết mang thai song sinh Nhiều thai phụ thường băn khoăn không biết có phải mình đang mang thai “nhiều hơn một em bé” hay không và để giải đáp được thắc mắc này, bạn có thể tham khảo 10 dấu hiệu nhận biết được cung cấp dưới đây. Phụ nữ mang song thai có thể biểu hiện cùng lúc nhiều dấu hiệu nhưng cũng có lúc chỉ biểu hiện một trong các dấu hiệu này. 1. Siêu âm Cách chắn chắn nhất để khẳng định thai song sinh chính là siêu âm. Những gì được nhìn thấy bao giờ cũng rõ ràng hơn so với việc nhận biết các biểu hiện, triệu chứng. Ngoài ra, cũng có những trường hợp mang song thai nhưng lại hoàn toàn không có biểu hiện gì đặc biệt, vì vậy, siêu âm là cách hiệu quả nhất để thai phụ biết mình đang mang bao nhiêu em bé trong bụng. 2. Đo nhịp tim Vào tháng thứ 3 của thai kỳ, bạn có thể nhờ bác sĩ đo nhịp tim để xác định xem liệu có phải bạn đang mang song thai hay không. Đây là cách chẩn đoán hoàn toàn vô hại nhưng đôi khi không chính xác hoàn toàn, bởi có thể bạn phát hiện ra nhiều hơn một nhịp tim là do sự nhầm lẫn một âm thanh nào đó trong bụng mẹ. 3. Xét nghiệm định lượng nồng độ HcG Vì nhiều nguyên nhân khác nhau, các bác sĩ có thể theo dõi nồng độ HcG (human chorionic gonadotropin). HcG là một nội tiết tố được phát hiện trong máu hoặc nước tiểu của phụ nữ sau khi thụ thai được 10 ngày và nồng độ này gia tăng với tốc độ rất nhanh trong suốt 10 tuần sau đó. Những phụ nữ mang song thai có thể có nồng độ HcG cao hơn so với bình thường. Bác sĩ có thể xác định điều này thông qua xét nghiệm. 4. Đo nồng độ AFP trong máu Đo AFP (Alphafetoprotein) là một xét nghiệm máu được thực hiện trên các phụ nữ mang thai từ 6 tháng trở lên – còn được gọi là kiểm tra huyết thanh của thai phụ. Đây là xét nghiệm giúp nhận biết các nguy cơ gia tăng của một số dị tật bẩm sinh và cũng có thể cho biết liệu thai phụ có mang song thai hay không. 5. Vòng bụng lớn hơn so với tuổi thai Trong suốt thai kỳ, hầu như phụ nữ nào cũng được tiến hành đo vòng bụng. Vòng bụng lớn hơn bình thường có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó mang song thai cũng là một trường hợp được tính đến. Ảnh minh họa: Getty 6. Tình trạng tăng cân images Tương tự như vòng bụng, phụ nữ mang song thai thường tăng cân nhiều so với các thai phụ bình thường. Cân nặng của phụ nữ khi mang thai có thể phụ thuộc vào chiều cao, đặc điểm cơ thể và cân nặng trước lúc mang thai, thế nhưng tăng cân quá nhanh trong thời gian ngắn có thể là do bạn đang mang trong bụng nhiều hơn một em bé. 7. “Ốm nghén” nhiều hơn Có đến 50% phụ nữ mang thai bị buồn nôn hay ói mửa do các triệu chứng “ốm nghén” gây ra. Mặc dù chưa có số liệu thống kê chính xác nhưng thực tế cho thấy những phụ nữ mang song thai thường có các biểu hiện “ốm nghén” cao hơn về tần suất lẫn mức độ so với những thai phụ bình thường. 8. Thai nhi “cựa quậy” từ rất sớm và thường xuyên Cảm giác em bé “cựa quậy” trong bụng quả là không hề dễ chịu đối với phụ nữ mang thai, riêng đối với phụ nữ mang song thai thì việc này có xu hướng xảy ra từ rất sớm và mức độ thường xuyên hơn bình thường. Đây cũng là một dấu hiệu để bạn nhận biết liệu có phải mình đang mang thai nhiều hơn một em bé hay không. 9. Vô cùng mệt mỏi Đây là điều phổ biến nhất mà những phụ nữ mang song thai vẫn hay than phiền. Buồn ngủ, bơ phờ và kiệt sức trong 3 tháng đầu của thai kỳ là biểu hiện cho sự gắng sức của cơ thể bạn để nuôi cùng một lúc đến 2 em bé trong bụng. Trong một số trường hợp, sự mệt mỏi này có thể được quy cho các yếu tố khác (công việc, stress, không đảm bảo dinh dưỡng…) nhưng cũng có thể là dấu hiệu của song thai. 10. Lịch sử gia đình/ Linh cảm Bên cạnh những triệu chứng, xét nghiệm, chẩn đoán về mặt y học thì trực giác của một người mẹ cũng là một cách giúp bạn cảm nhận được cặp song thai của mình. Nếu như những dấu hiệu được liệt kê trên đây đều có thể nhìn thấy hoặc nhờ đến bác sĩ thì sự linh cảm chỉ có thai phụ mới có được. Ngoài ra, lịch sử gia đình cũng là một yếu tố để bạn cân nhắc về những cảm nhận của mình. Phụ nữ trong những gia đình có tiền lệ sinh đôi thìkhả năng sinh đôi. cũng sẽ cao hơn những người khác. Nhưng nên nhớ, dù sao bạn không nên tự mình “chẩn đoán” mà hãy trình bày với bác sĩ về lịch sử gia đình hay những linh cảm của bạn để nhận được sự giúp đỡ phù hợp.

Download Ba Bau Xanh Xao Nen An Gi?

Nếu bạn đang mang thai và đang lo lắng vì không biết có đủ sắt cung cấp cho thai nhi

hay không hoặc bạn đang mắc chứng thiếu máu thì có rất nhiều cách giúp bạn bổ sung đủ

lượng sắt cho cơ thể. Cách đơn giản nhất chính là nguồn thực phẩm từ bữa ăn hàng ngày.

Sắt có trong thực phẩm ở các bữa ăn hàng ngày đặc biệt là trong thịt. Sắt được cơ thể bạn

hấp thu và mang theo oxy cung cấp cho thai nhi. Ngoài từ bữa ăn hàng ngày, bạn có thể

hấp thu sắt tổng hợp. Theo các chuyên gia, chỉ nên hấp thu khoảng 27mg sắt/ngày.

An toàn nhất vẫn là bổ sung lượng sắt cho cơ thể từ thực phẩm. Nhưng bạn cũng nên

tham vấn với bác sĩ có chuyên môn về lượng sắt bạn cần hấp thu.

Thịt bò, trâu, bê, gà, lợn, lòng đỏ trứng, thịt cá hồi… là nguồn thực phẩm giàu sắt nhất,

an toàn nhất trong thai kì. Thịt chính là nguồn chứa sắt quan trọng vì thịt có gốc heme,

hấp thu tất cả các dạng sắt nếu so sánh với nguồn sắt có trong rau quả.

Tuy nhiên, bạn nên cẩn thận, không ăn quá nhiều cá hơn mức cho phép trong thai kì.

Không ăn cá tươi, cá gỏi. Hạn chế ăn quá nhiều những thực phẩm quá giàu sắt như hàu,

trai, sò, cá bơn, cua, tôm, cá ngừ Califonia. Khi ăn cần kiểm tra độ an toàn của sản phẩm.

Những thực phẩm thuộc họ đậu giàu sắt như đậu tây, đậu lima, đậu navy, đậu pinto, đậu

nành và các sản phẩm từ đậu như đậu hũ đặc biệt là đậu lăng. Mỗi cốc đậu lăng chứa

Sắt trong hoa quả và rau xanh

Rau bina là một trong những loại rau giàu sắt nhất. Nó cũng chứa canxi cao. Ngoài ra còn

có cà chua, các loại dâu tây, cải bruxen, quả mơ…

Khi ăn thực phẩm chứa nhiều sắt cần lưu ý:

Bạn nên kèm theo thức uống như nước cam, nước chanh hoặc các loại rau củ như ớt ngọt,

cải bắp, bông cải xanh… và những thực phẩm giàu vitamin C. Vitamin C hoặc axit

ascorbic trợ giúp cơ thể bạn hấp thu sắt. Khi ăn các thực phẩm giàu sắt nên tránh những

sản phẩm từ sữa, sữa, cà phê, trà vì chúng chứa một số khoáng chất như canxi, cạnh tranh

với sắt trong quá trình hấp thu.