Dấu Hiệu Khi Mang Thai 2 Tuần Đầu / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Nhận Biết Dấu Hiệu Mang Thai 2 Tuần Đầu

Với những bà mẹ mong có con thì việc xác định được các dấu hiệu mang thai 2 tuần đầu hoặc dấu hiệu mang thai 1-2 tuần đầu là vô cùng quan trọng.

1. Dấu hiệu mang thai 2 tuần đầu

Trong tuần đầu mang thai, ngực của bạn đã có cảm giác khó chịu (Ảnh: Internet)

Âm đạo là bộ phận nằm bên dưới nên việc theo dõi cũng sẽ khó khăn hơn ngực. Tuy nhiên nếu bạn đã quan hệ tình dục được hai tuần, bạn cũng nên kiểm tra lại màu sắc của âm hộ và âm đạo vì bình thường cả hai sẽ là màu hồng, nhưng khi có thai sẽ chuyển sang màu tối như sậm hơn, đỏ tím.

Khi mang thai tuần đầu người mẹ sẽ cảm thấy thường xuyên buồn nôn (Ảnh: Internet(

2. Các phương pháp khoa học xác định đã mang thai

Nếu que thử lên 2 vạch nghĩa là bạn đã mang thai (Ảnh: Internet)

Bài viết trên đã gợi ý các dấu hiệu nhận biết dấu hiệu mang thai 2 tuần đầu các chị em có thể tham khảo.

[MỚI] Những dấu hiệu mang thai tuần đầu chính xác nhất Mang thai ngoài tử cung có thử que được không? Những lưu ý cho mẹ bầu mang thai mùa dịch

*Lưu ý: Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán và điều trị.

Nhân dịp năm mới 2021, Omi Pharma kính chúc Quý khách và gia đình một Năm mới An khang – Thịnh vượng – Sức khỏe dồi dào! Cảm ơn Quý khách đã tin tưởng và đồng hành cùng Omi Pharma trong thời gian qua.

Với mong muốn mang lại những điều kỳ diệu và bất ngờ dành cho các bé trong dịp Lễ Giáng sinh, ngày 24/12 vừa qua, nhà thuốc Omi Pharma đã tổ chức chương trình “Ông già Noel trao quà tận nhà” cho quý cư dân Vinhomes Skylake, Phạm Hùng và Thành phố Giao lưu, Phạm Văn Đồng.

Hòa chung với không khí Noel vui tươi trên cả nước, ngày 21/12/2020, Omi Pharma kết hợp cùng Trung tâm luyện tập thể thao, chăm sóc sức khỏe AK Fitness tổ chức đêm hội Vui Giáng sinh tại Vinhomes Skylake Phạm Hùng.

Tổng Hợp Các Dấu Hiệu Mang Thai Sớm Trong 2 Tuần Đầu

Những dấu hiệu mang thai sớm nhất mà phụ nữ nên biết

1. Ngực sưng, đau nhức: Khi mang thai hiện tượng ngực sưng và cảm giác đau nhức là điều dễ dàng nhận biết nhất trong tuần đầu. Đó là cảm giác đau, tê tê và rất nhạy cảm khi bị tác động bên ngoài. Đây là dấu hiệu đầu tiên thông báo mẹ đã có “tin vui”. Nguyên nhân là do sự xuất hiện của hai hormone thai kỳ estrogen và progesterone tăng lên đáng kể. Sự thay đổi ở ngực chủ yếu là để chuẩn bị cho hành trình nuôi con bằng sữa mẹ sau khi em bé ra đời. Triệu chứng này sẽ giảm bớt vào quý 2 thai kỳ.

2. Hiện tượng mệt mỏi: Trong thời gian đầu mang thai, phần lớn năng lượng trong cơ thể mẹ tập trung để nuôi dưỡng cho sự hình thành và phát triển của em bé. Vì vậy mẹ sẽ có cảm giác mệt mỏi như vừa chạy marathon hoặc leo núi cao. Thông thường khi sang quý 2 thai kỳ, triệu chứng này sẽ dần giảm bớt.

3. Chảy máu và đau bụng: Nếu tự nhiên bạn thấy có chút máu máu báo ở quần chip cũng không nên lo lắng. Theo thông thường máu báo sẽ xuất hiện sau khoảng 5-10 ngày sau khi trứng được thụ thai. Đây chính là dấu hiệu báo phôi thai đã cấy thành công vào tử cung mẹ. Một số phụ nữ cũng trải qua cảm giác đau bụng trong những tuần đầu mang thai, tượng tự như hiện tượng đau bụng dưới trước kỳ kinh nguyệt. Mặc dù vậy, không phải tất cả chị em đều trải qua triệu chứng này khi mang bầu.

4. Buồn nôn: Theo thống kê thì đa phần dấu hiệu có thai trong những tuần đầu tiên ở phụ nữ là buồn nôn. Dấu hiệu này thường xuất hiện từ tuần thứ 4 đến thứ 6. Có nhiều chị em phụ nữ chỉ buồn nôn vào buổi sáng tuy nhiên có nhiều chị em phụ nữ lại chỉ buồn nôn vào buổi chiều hoặc tối, nhưng nhiều chị em phụ nữ cũng bị buồn nôn cả ngày. Nếu tình trạng buồn nôn quá nhiều khiến bạn bị kiệt sức thì nên tham khảo để có biện pháp cải thiện. Nếu bạn cảm thấy buồn nôn thì cũng không có gì là lạ, Buồn nôn là một hiện tượng ôm nghén khi phụ nữ mang thai những tuần đầu mang thai và nó còn có thể kéo dài suốt 3 tháng đầu, thậm chí là cả thai kỳ. Nguyên nhân là do sự tăng lên của hormone progesterone khiến dạ dày trở lên nhạy cảm hơn. Mẹ cũng có thể bị dị ứng với nhiều mùi vụ khác nhau dù trước đó không hề có cảm giác này.

5. Thèm ăn: Khi mang bầu cảm giác thèm ăn chắc chắn ai cũng trải qua. Có thể bạn sẽ thấy có những món trước đây bạn không hề thích những tới thời điểm hiện tại bạn luôn có cảm giác them thuồng muốn ăn. Nhiều phụ nữ thậm chí còn thèm thuốc lá khi mới cấn thai. Có người còn thèm ăn cả… ớt. Đừng quá lo lắng, đây có thể là dấu hiệu cho thấy bạn đã có thai.

6. Đi tiểu thường xuyên là biểu hiện có thai: Nếu việc thường xuyên đi tiểu diễn ra trong khoảng thời gian, bạn nên kiểm tra xem vì đây cũng là một trong những dấu hiệu mang thai. khi mang thai hormone của phụ nữ thường thay đổi thúc đẩy chuỗi các hoạt động gia tăng tốc độ máu qua thận của bạn. Đó là lý do bàng quang của bạn đầy lên nhanh chóng, và cần đi tiểu thường xuyên hơn. Triệu chứng này có thể bắt đầu sớm, trong 6 tuần của giai đoạn đầu tiên mang thai. Việc đi tiểu thường xuyên sẽ tiếp tục – hoặc nhiều hơn – như quá trình mang thai của bạn. Lượng máu tăng lên nhanh chóng trong suốt quá trình mang thai, dẫn đến lượng chất lỏng được trao đổi tăng thêm và đi đến bàng quang của mẹ. Ngoài ra, sự phát triển của em bé cũng sẽ gây ra nhiều áp lực lên bàng quang, khiến mẹ bầu thường xuyên buồn tiểu.

7. Đầy hơi: Khi mang thai phụ nữ thường có cảm giác chướng bụng hay đầy hơi. Nguyên nhân là do hormone progesterone sản sinh thêm trong quá trình mang thai làm suy giảm hệ tiêu hóa của mẹ bầu.

8. Một trong những dấu hiệu mang thai sớm đó là thân nhiệt thay đổi: Theo các bác sĩ phòng khám Thiên Tâm khi phụ nữ mang thai thường có thân nhiệt cao hơn so với những chị em phụ nữ bình thường. Vì vậy, ở một số chị em phụ nữ thường xảy ra hiện tượng mọc rôm, sảy ở lưng, hoặc mọc những nốt ở tay chân hoặc có thể là mọc trứng cá ở mặt…

10. Khó thở & chóng mặt cũng là 1 dấu hiệu mang thai chị em cần lưu ý:

11. Bị rối loạn thói quen ăn uống: Thay đổi khẩu vị, thói quen ăn uống là một trong những dấu hiệu thường gặp ở những chị em phụ nữ mang thai, đặc biệt là trong những tuần đầu tiên. Những món ăn mà trước đây bạn cứ ăn vào là cho ra hết có thể bạn lại thấy thèm trong giai đoạn này và ăn không biết nó. Có những món vốn là khoái khẩu của bạn thì ngay lúc đó nếu nghĩ tới là bạn lại buồn nôn. Theo thống kê thì việc thay đổi khẩu vị ăn ở phụ nữ mang thai chiếm tới 70%. Tuy nhiên, mức độ rối loạn này ở mỗi phụ nữ khác nhau là khác nhau. Có nhiều chị em phụ nữ sẽ không ăn được món nào do ngửi mùi thức ăn đã thấy buồn nôn hoặc cứ ăn vào nôn hết. Nhưng cũng có nhiều chị em phụ nữ lại bị chứng thèm ăn vô độ…

12. Nhạy cảm với mùi: Nếu như trước đây chị em phụ nữ chỉ mẫn cảm với một vài loại hương đặc trưng thì sau khi mang thai có thể nhiều chị em sẽ trở nên nhạy cảm với bất cứ mùi nào, kể cả nó rất nhẹ. Hiện tượng này không thể cải thiện bằng y học mà chỉ có thể hạn chế bằng cách không tiếp xúc hoặc không đến những nơi có mùi mà thai phụ mẫn cảm.

13. Đau đầu cũng là một dấu hiệu có thai ở phụ nữ: Khi mang thai lượng hormone progesterone tăng lên đồng thời cơ thể thiếu nước sẽ khiến cho hồng cầu bị giảm mạnh. Đây là một trong những nguyên nhân khiến chị em phụ nữ thường bị đau đầu khi mang thai ở những tuần đầu tiên. Vì vậy, khi mang thai phụ nữ cần phải uống nhiều nước và ăn uống đầy đủ để đảm bảo sức khỏe.

14. Đau lưng: Khi mang thai cổ tử cung sẽ phát triển và giãn rộng hơn nên thường khiến cho chị em phụ nữ xuất hiện những cơn đau dọc sống lưng. Dấu hiệu có thai này thường bị nhiều chị em phụ nữ bỏ qua do không nghĩ mang thai lại bị đau lưng mà chỉ đơn thuần nghĩ rằng có thể đau lưng là do thời tiết hoặc do ngồi nhiều…

15. Bị chuột rút cũng là một trong những biểu hiện có thai: Khi mang thai ở những tuần đầu tiên do tử cung cần giãn để chuẩn bị cho thai nhi phát triển và khi thai nhi phát triển sẽ chèn ép vào các mạch máu ở chi dưới của chị em phụ nữ gây nên tình trạng chuột rút.

16. Táo bón và đầy hơi cũng là dấu hiệu có thai mà chị em cần biết: Đa phần ở chị em phụ nữ khi mang thai thường bị chứng đầy hơi và táo bón. Sở dĩ có tình trạng này là do nội tiết tố bị thay đổi. Để cải thiện tình trạng này chị em phụ nữ cần uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh và thường xuyên có những bài tập thể dục nhẹ nhàng.

17. Thai phụ thường có biểu hiện tâm lý thất thường: Đây được cho là một trong những dấu hiệu thường gặp ở chị em phụ nữ khi mang thai. Nhiều chị em phụ nữ thường rất nhạy cảm trong giai đoạn này, buồn vui thất thường, đôi khi còn lo lắng thái quá, tức giận vô cớ. Những dấu hiệu trên là hoàn toàn bình thường đối với chị em phụ nữ đang mang thai. Tuy nhiên, nếu chị em phụ nữ gặp phải tình trạng trầm cảm, có dấu hiệu hoang tưởng làm hại đến bản thân mình hoặc người khác thì người thân cần đưa thai phụ đến bác sĩ tâm lý và thường xuyên động viên, an ủi.

Dấu Hiệu Mang Thai Tuần Đầu &Amp; Tuần Thứ 2 3 4 Sớm Chính Xác Nhất

Chắc hẳn các mẹ đều muốn biết sự hình thành thai nhi như thế nào trong 2 tuần đầu tiên phải không nào. Hãy cùng giadinh.blog tham khảo những thông tin dưới đây nhé!

Dấu hiệu mang thai tuần đầu tiên

1. Sự hình thành của thai nhi

Ngày đầu tiên: Ngày này, một trong hàng trăm triệu tinh trùng đã chiến thắng trong cuộc đua thụ tinh cho trứng và hình thành tế bào đơn nhất (hợp tử) sẽ phát triển thành em bé. Màu tóc, màu da, màu mắt và các đặc điểm tính cách của bé sau này được thiết lập khi nhiễm sắc thể số 23 của mẹ kết hợp với nhiễm sắc thể số 23 của người cha.

Ngày thứ 2: Hợp tử có sự biến chuyển phức tạp hơn đôi chút và tách thành 2 tế bào (nguyên phôi bào). Những tế bào này sẽ tiếp tục phân chia khoảng một lần mỗi 24 giờ cho đến khi tạo thành tất cả các bộ phận phức tạp của cơ thể đứa trẻ.

Ngày thứ 3: Kích thước trứng thụ tinh không thay đổi trong ngày này nhưng phân chia thành nhiều tế bào hơn và đã bắt đầu di chuyển chầm chậm xuống ống dẫn trứng về phía tử cung. Trứng sẽ bám rễ và lưu lại đây trong suốt thai kỳ.

Ngày thứ 4: Lúc này, trứng thụ tinh đã gồm khoảng 16 tế bào và đã bắt đầu tiến vào tử cung.

Ngày thứ 5: Em bé của mẹ vẫn còn rất nhỏ để có thể thấy được bằng mắt thường, nhưng bé sẽ lớn rất nhanh thôi. Từ ngày thứ 5, trứng thụ tinh bắt đầu làm tổ ở lớp nội mạc tử cung.

Ngày thứ 6: Chùm tế bào mới trong tử cung sẽ phân chia thành hai phần riêng biệt trong ngày này. Phần nằm bên trong sẽ phát triển thành em bé trong khi phần bên ngoài sẽ tách ra để tạo thành hệ thống hỗ trợ cho thai nhi.

Ngày thứ 7: Những phụ nữ dưới 35 tuổi có nhiều cơ hội thụ thai hai bé song sinh khác trứng hơn. Nếu mẹ đang mang song thai khác trứng, vào ngày thứ 7 của thai kỳ, hai túi phôi nhỏ xíu này sẽ bám vào tử cung.

2. Thay đổi trong cơ thể mẹ trong tuần đầu mang thai

Ngày đầu tiên: Ống dẫn trứng có thể đã lưu trú một phép màu sống trong ngày này, nhưng cơ thể bạn vẫn giữ kín về nó. Dấu hiệu mách bảo như đau ngực, đau thắt bụng dưới, buồn nôn hay các triệu chứng nghén kinh điển khác vẫn chưa xuất hiện.

Ngày thứ 2: Cơ thể bạn đã đủ khôn ngoan để sản sinh ra một protein đặc biệt tên là EPF giúp cơ thể bạn nhận biết bào thai vừa hình thành của bạn không phải là một dị vật cần phải đào thải.

Ngày thứ 3: Nếu bạn phải cần đến sự trợ giúp của thụ tinh trong ống nghiệm để có thể mang thai, đây là ngày tốt nhất để quyết định số trứng đã thụ tinh đưa vào trong tử cung của bạn.

Ngày thứ 4: Nhờ có sự gia tăng nội tiết tố trong cơ thể, những lớp niêm mạc êm ái bắt đầu lót đầy tử cung để chuẩn bị cho em bé làm tổ.

Ngày thứ 5: Trong khoảng 24 giờ, em bé sẽ tiết ra nội tiết tố hCG vào trong máu của mẹ. HCG sẽ báo cho cơ thể bạn ngừng chu kỳ kinh nguyệt và cảnh báo với bạn rằng bạn đã là một thai phụ (xét nghiệm thụ thai cũng được thực hiện dựa trên hCG được tìm thấy trong nước tiểu của thai phụ). Bằng cách này, bé yêu đã chính thức giao tiếp với mẹ.

Ngày thứ 6: Khi em bé làm tổ trên những lớp niêm mạc tử cung, một vài mảnh niêm mạc có thể bị bong. Điều này có thể khiến mẹ bị chảy ra một chút máu và đây chính là dấu hiệu để mẹ tự hỏi liệu có phải mình đang mang thai.

Ngày thứ 7: Dung tích máu của mẹ bắt đầu tăng lên trước cả ngày này nhằm cung cấp máu bổ sung cho em bé, tử cung của mẹ và tiền nhau thai. Bạn có thể sẽ cảm thấy chóng mặt như thể bị hạ huyết áp.

Dấu hiệu mang thai tuần thứ 2 3 4 5

Phôi thai đã bám vào thành tử cung của mẹ để sẵn sàng cho hành trình kỳ diệu của mình trong 9 tháng tới. Bé đã bắt đầu giao tiếp với mẹ qua sự trao đổi chất rất nhỏ mà mẹ chưa thể nhận thấy được. Tuy nhiên, một chấm máu báo thai hay hai vạch mờ trên que thử thai đã có thể xem là một bằng chứng rõ rệt vào thời điểm này.

1. Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 2

Rất nhiều điều kỳ lạ đang xảy ra trong tử cung bạn. Em bé đang thành hình của mẹ bây giờ mới chỉ là một quả bóng nhỏ với vài trăm tế bào phân chia nhanh chóng mặt. Một khi “quả bóng” này làm tổ trong tử cung, một phần của nó sẽ phát triển thành nhau thai và bắt đầu sản sinh nội tiết tố hCG. Nội tiết tố này sẽ báo cho buồng trứng ngừng rụng trứng nhưng tiếp tục sản xuất estrogen và progesterone để duy trì màng đệm tử cung với “hành khách” nhỏ xíu đang cư ngụ trên đó. Tại thời điểm này, một xét nghiệm đơn giản bằng que thử tại nhà đã có thể cho mẹ biết tin vui, nhưng thường thì nên đợi thêm vài ngày nữa để kết quả chính xác hơn.

Nước ối bắt đầu tích tụ quanh phôi thai tạo thành túi ối – là chiếc đệm êm ái cho bé trong những tháng và tuần tiếp theo trong bụng mẹ. Ngay lúc này, phôi thai đã trao đổi chất với cơ thể mẹ: lấy oxy và chất dinh dưỡng, rồi “trả” chất thải qua hệ tuần hoàn sơ khai được tạo thành bởi các mao mạch li ti nối giữ em bé với các mạch máu trên thành tử cung. Nhau thai sẽ không ngừng phát triển để tiếp nhận nhiệm vụ này vào cuối tuần tới.

2. Sự thay đổi cơ thể mẹ khi mang thai tuần thứ 2

Vậy là cuộc gặp gỡ kỳ diệu giữa trứng và chú tinh trùng vô địch đã diễn ra, trứng đã được thụ tinh, làm tổ trong tử cung của mẹ và bắt đầu lớn lên. Em bé của mẹ đang dần thành hình. Mẹ có thể chưa biết mình mang thai, nhưng có thể nhận thấy một chút máu thấm ra do trứng đào vào lớp niêm mạc tử cung đã được tăng cường máu (quá trình này bắt đầu ở ngày thứ 6 sau khi thụ thai). Không phải bà mẹ nào cũng nhận ra hiện tượng “máu báo” này.

Một số phụ nữ có thể cảm nhận được mình đang mang thai trước cả khi que thử cho được kết quả đúng. Đó là nhờ vào các dấu hiệu sớm sau đây:

Ngực căng và đau: Nhiều phụ nữ nói rằng cảm giác này giống như hiện tượng cương ngực trước kỳ kinh nhưng nặng hơn.

Mệt lả đột ngột dù không làm gì quá sức cả. Thủ phạm chính là mức nội tiết tố progesterone tăng vọt và cơ thể phải dồn sức để tạo nên một sinh linh nhỏ bé.

Tiểu tiện liên tục: Khá nhanh sau khi thụ thai, người phụ nữ sẽ cảm thấy dường như mình buồn tiểu tiện nhiều hơn.

Buồn nôn và ói mửa: Các cơn nghén phải vài tuần nữa mới hoành hành, nhưng một số phụ nữ có thể “được” trải nghiệm sớm điều này.

Nhạy cảm đặc biệt với mùi: Nhiều thai phụ cho biết ngay từ giai đoạn rất sớm của thai kỳ, họ đã nhạy mùi hơn nhiều. Đây là một trong những tác dụng phụ do mức estrogen tăng cao.

Sợ thức ăn: Sở thích ăn uống của người mẹ đột nhiên thay đổi 180 độ. Mẹ đột nhiên đâm sợ những món vốn rất thích ăn.

Thân nhiệt duy trì ở mức cao. Nếu thân nhiệt cao hơn bình thường trong 18 ngày liên tục là đã có tin vui rồi đấy.

Chảy máu hoặc rỉ máu: Một số phụ nữ chỉ thấy một lượng máu nhỏ hoặc một đốm máu đỏ / hồng / ngả đỏ vào khoảng thời gian đáng ra họ phải có kinh. (Nhưng nếu thấy đau kèm theo hiện tượng rỉ máu này, hãy đến bệnh viện ngay vì có thể đó là dấu hiệu của thai ngoài tử cung.)

Đừng vội vã thử hết que thử này đến que thử khác làm gì, chỉ phí tiền thôi. Kết quả thử thai vào thời điểm này chưa chính xác đâu, tốt nhất hãy dùng đến que thử khi mà mẹ đã thực sự trễ kinh.

3. Mẹ nên làm gì tuần này?

Mua bộ dụng cụ thử thai để sẵn sàng bộ thử trong tay trong trường hợp bạn không thấy kinh nguyệt trong tuần tới – tức sau thời điểm rụng trứng hai tuần. Hãy mua vài chiếc vì bạn nên thử vài lần cho kết quả chắc chắn hơn, và tốt nhất là nên thử vào sáng sớm khi vừa ngủ dậy.

Quả thật là một giai đoạn thần kỳ đầy ý nghĩa của các bà mẹ mới bắt đầu mang thai. Hy vọng bài viết Sự hình thành thai nhi trong bụng mẹ 2 tuần đầu tiên và những điều cần biết trên đây đã giúp các bạn giải đáp thắc mắc khi mang thai. Chúc các mẹ bầu luôn khỏe mạnh và đừng quên đồng hành cùng giadinh.blog để biết thêm nhiều thông tin hữu ích cho sức khỏe cả nhà nhé!

Tổng Hợp Các Dấu Hiệu Nhận Biết Mang Thai Sớm Trong 2 Tuần Đầu

Tổng hợp các dấu hiệu nhận biết mang thai sớm trong 2 tuần đầu: Thai phụ thường có biểu hiện tâm lý thất thường được cho là một trong những dấu hiệu thường gặp ở chị em phụ nữ khi mang thai. Nhiều chị em phụ nữ thường rất nhạy cảm trong giai đoạn này, buồn vui thất thường, đôi khi còn lo lắng thái quá, tức giận vô cớ. Những dấu hiệu trên là hoàn toàn bình thường đối với…

Tổng hợp các dấu hiệu nhận biết mang thai sớm trong 2 tuần đầu: Thai phụ thường có biểu hiện tâm lý thất thường được cho là một trong những dấu hiệu thường gặp ở chị em phụ nữ khi mang thai. Nhiều chị em phụ nữ thường rất nhạy cảm trong giai đoạn này, buồn vui thất thường, đôi khi còn lo lắng thái quá, tức giận vô cớ. Những dấu hiệu trên là hoàn toàn bình thường đối với chị em phụ nữ đang mang thai. Tuy nhiên, nếu chị em phụ nữ gặp phải tình trạng trầm cảm, có dấu hiệu hoang tưởng làm hại đến bản thân mình hoặc người khác thì người thân cần đưa thai phụ đến bác sĩ tâm lý và thường xuyên động viên, an ủi….

Tổng hợp các dấu hiệu nhận biết mang thai sớm trong 2 tuần đầu

Ngực sưng, đau nhức: Khi mang thai hiện tượng ngực sưng và cảm giác đau nhức là điều dễ dàng nhận biết nhất trong tuần đầu. Đó là cảm giác đau, tê tê và rất nhạy cảm khi bị tác động bên ngoài. Đây là dấu hiệu đầu tiên thông báo mẹ đã có “tin vui”. Nguyên nhân là do sự xuất hiện của hai hormone thai kỳ estrogen và progesterone tăng lên đáng kể. Sự thay đổi ở ngực chủ yếu là để chuẩn bị cho hành trình nuôi con bằng sữa mẹ sau khi em bé ra đời. Triệu chứng này sẽ giảm bớt vào quý 2 thai kỳ.

Hiện tượng mệt mỏi: Trong thời gian đầu mang thai, phần lớn năng lượng trong cơ thể mẹ tập trung để nuôi dưỡng cho sự hình thành và phát triển của em bé. Vì vậy mẹ sẽ có cảm giác mệt mỏi như vừa chạy marathon hoặc leo núi cao. Thông thường khi sang quý 2 thai kỳ, triệu chứng này sẽ dần giảm bớt.

Chảy máu và đau bụng: Nếu tự nhiên bạn thấy có chút máu máu báo ở quần chip cũng không nên lo lắng. Theo thông thường máu báo sẽ xuất hiện sau khoảng 5-10 ngày sau khi trứng được thụ thai. Đây chính là dấu hiệu báo phôi thai đã cấy thành công vào tử cung mẹ. Một số phụ nữ cũng trải qua cảm giác đau bụng trong những tuần đầu mang thai, tượng tự như hiện tượng đau bụng dưới trước kỳ kinh nguyệt. Mặc dù vậy, không phải tất cả chị em đều trải qua triệu chứng này khi mang bầu.

Buồn nôn: Theo thống kê thì đa phần dấu hiệu có thai trong những tuần đầu tiên ở phụ nữ là buồn nôn. Dấu hiệu này thường xuất hiện từ tuần thứ 4 đến thứ 6. Có nhiều chị em phụ nữ chỉ buồn nôn vào buổi sáng tuy nhiên có nhiều chị em phụ nữ lại chỉ buồn nôn vào buổi chiều hoặc tối, nhưng nhiều chị em phụ nữ cũng bị buồn nôn cả ngày. Nếu tình trạng buồn nôn quá nhiều khiến bạn bị kiệt sức thì nên tham khảo để có biện pháp cải thiện. Nếu bạn cảm thấy buồn nôn thì cũng không có gì là lạ, Buồn nôn là một hiện tượng ôm nghén khi phụ nữ mang thai những tuần đầu mang thai và nó còn có thể kéo dài suốt 3 tháng đầu, thậm chí là cả thai kỳ. Nguyên nhân là do sự tăng lên của hormone progesterone khiến dạ dày trở lên nhạy cảm hơn. Mẹ cũng có thể bị dị ứng với nhiều mùi vụ khác nhau dù trước đó không hề có cảm giác này.

Thèm ăn: Khi mang bầu cảm giác thèm ăn chắc chắn ai cũng trải qua. Có thể bạn sẽ thấy có những món trước đây bạn không hề thích những tới thời điểm hiện tại bạn luôn có cảm giác them thuồng muốn ăn. Nhiều phụ nữ thậm chí còn thèm thuốc lá khi mới cấn thai. Có người còn thèm ăn cả… ớt. Đừng quá lo lắng, đây có thể là dấu hiệu cho thấy bạn đã có thai.

Đi tiểu thường xuyên là biểu hiện có thai: Nếu việc thường xuyên đi tiểu diễn ra trong khoảng thời gian, bạn nên kiểm tra xem vì đây cũng là một trong những dấu hiệu mang thai. khi mang thai hormone của phụ nữ thường thay đổi thúc đẩy chuỗi các hoạt động gia tăng tốc độ máu qua thận của bạn. Đó là lý do bàng quang của bạn đầy lên nhanh chóng, và cần đi tiểu thường xuyên hơn. Triệu chứng này có thể bắt đầu sớm, trong 6 tuần của giai đoạn đầu tiên mang thai. Việc đi tiểu thường xuyên sẽ tiếp tục – hoặc nhiều hơn – như quá trình mang thai của bạn. Lượng máu tăng lên nhanh chóng trong suốt quá trình mang thai, dẫn đến lượng chất lỏng được trao đổi tăng thêm và đi đến bàng quang của mẹ. Ngoài ra, sự phát triển của em bé cũng sẽ gây ra nhiều áp lực lên bàng quang, khiến mẹ bầu thường xuyên buồn tiểu.

Đầy hơi: Khi mang thai phụ nữ thường có cảm giác chướng bụng hay đầy hơi. Nguyên nhân là do hormone progesterone sản sinh thêm trong quá trình mang thai làm suy giảm hệ tiêu hóa của mẹ bầu.

Một trong những dấu hiệu mang thai sớm đó là thân nhiệt thay đổi: Theo các bác sĩ phòng khám Thiên Tâm khi phụ nữ mang thai thường có thân nhiệt cao hơn so với những chị em phụ nữ bình thường. Vì vậy, ở một số chị em phụ nữ thường xảy ra hiện tượng mọc rôm, sảy ở lưng, hoặc mọc những nốt ở tay chân hoặc có thể là mọc trứng cá ở mặt…

Khó thở & chóng mặt cũng là 1 dấu hiệu mang thai chị em cần lưu ý:

Bị rối loạn thói quen ăn uống: Thay đổi khẩu vị, thói quen ăn uống là một trong những dấu hiệu thường gặp ở những chị em phụ nữ mang thai, đặc biệt là trong những tuần đầu tiên. Những món ăn mà trước đây bạn cứ ăn vào là cho ra hết có thể bạn lại thấy thèm trong giai đoạn này và ăn không biết nó. Có những món vốn là khoái khẩu của bạn thì ngay lúc đó nếu nghĩ tới là bạn lại buồn nôn. Theo thống kê thì việc thay đổi khẩu vị ăn ở phụ nữ mang thai chiếm tới 70%. Tuy nhiên, mức độ rối loạn này ở mỗi phụ nữ khác nhau là khác nhau. Có nhiều chị em phụ nữ sẽ không ăn được món nào do ngửi mùi thức ăn đã thấy buồn nôn hoặc cứ ăn vào nôn hết. Nhưng cũng có nhiều chị em phụ nữ lại bị chứng thèm ăn vô độ…

Nhạy cảm với mùi: Nếu như trước đây chị em phụ nữ chỉ mẫn cảm với một vài loại hương đặc trưng thì sau khi mang thai có thể nhiều chị em sẽ trở nên nhạy cảm với bất cứ mùi nào, kể cả nó rất nhẹ. Hiện tượng này không thể cải thiện bằng y học mà chỉ có thể hạn chế bằng cách không tiếp xúc hoặc không đến những nơi có mùi mà thai phụ mẫn cảm.

Đau đầu cũng là một dấu hiệu có thai ở phụ nữ: Khi mang thai lượng hormone progesterone tăng lên đồng thời cơ thể thiếu nước sẽ khiến cho hồng cầu bị giảm mạnh. Đây là một trong những nguyên nhân khiến chị em phụ nữ thường bị đau đầu khi mang thai ở những tuần đầu tiên. Vì vậy, khi mang thai phụ nữ cần phải uống nhiều nước và ăn uống đầy đủ để đảm bảo sức khỏe.

Đau lưng: Khi mang thai cổ tử cung sẽ phát triển và giãn rộng hơn nên thường khiến cho chị em phụ nữ xuất hiện những cơn đau dọc sống lưng. Dấu hiệu có thai này thường bị nhiều chị em phụ nữ bỏ qua do không nghĩ mang thai lại bị đau lưng mà chỉ đơn thuần nghĩ rằng có thể đau lưng là do thời tiết hoặc do ngồi nhiều…

Bị chuột rút cũng là một trong những biểu hiện có thai: Khi mang thai ở những tuần đầu tiên do tử cung cần giãn để chuẩn bị cho thai nhi phát triển và khi thai nhi phát triển sẽ chèn ép vào các mạch máu ở chi dưới của chị em phụ nữ gây nên tình trạng chuột rút.

Táo bón và đầy hơi cũng là dấu hiệu có thai mà chị em cần biết: Đa phần ở chị em phụ nữ khi mang thai thường bị chứng đầy hơi và táo bón. Sở dĩ có tình trạng này là do nội tiết tố bị thay đổi. Để cải thiện tình trạng này chị em phụ nữ cần uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh và thường xuyên có những bài tập thể dục nhẹ nhàng.

Thai phụ thường có biểu hiện tâm lý thất thường: Đây được cho là một trong những dấu hiệu thường gặp ở chị em phụ nữ khi mang thai. Nhiều chị em phụ nữ thường rất nhạy cảm trong giai đoạn này, buồn vui thất thường, đôi khi còn lo lắng thái quá, tức giận vô cớ. Những dấu hiệu trên là hoàn toàn bình thường đối với chị em phụ nữ đang mang thai. Tuy nhiên, nếu chị em phụ nữ gặp phải tình trạng trầm cảm, có dấu hiệu hoang tưởng làm hại đến bản thân mình hoặc người khác thì người thân cần đưa thai phụ đến bác sĩ tâm lý và thường xuyên động viên, an ủi.