Nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn thắc mắc không biết Mang Thai hộ là như thế nào? Vấn đề mang thai hộ ở Việt Nam có hợp pháp hay không và dịch vụ mang thai hộ ở Hà Nội giá bao nhiêu?
Mang thai hộ là như thế nào?Hiện nay đây là một trong những vấn đề rất đáng quan tâm khi nhiều cặp vợ chồng bị hiếm muộn nhưng rất mong con và muốn biết về các cách mang thai hộ được hay không?
Chỉ cần lên mạng tìm kiếm cụm từ “Mang thai ho” sẽ trả ra hàng loạt kết quả khiến bạn bất ngờ vì không đơn giản như bạn tưởng. Từ các loại thủ tục giấy tờ cần thiết, luật định cũng như chi phí và thời gian bỏ ra cho đến khi có được đứa con sẽ là một hành trình dài và khá mệt mỏi.
Vấn đề này có 02 chiều hướng quan tâm cả về mặt tinh thần lẫn pháp lý mà cha mẹ cần biết trước khi tiến hành làm dịch vụ hoặc tìm kiếm người mang giúp cho vợ chồng hiếm muộn đó là:
Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
Mang thai hộ vì mục đích thương mại
MTH Vì mục đích nhân đạoViệc vợ chồng bạn nhờ người thân thích mang thai hộ phải xuất phát trên cơ sở tự nguyện của cả hai bên. Người mang thai hộ phải là người họ hàng cùng hàng bên phía vợ hoặc chồng của bạn. Người được nhờ mang thai hộ phải trong độ tuổi sinh đẻ, từng có con và chưa mang thai hộ lần nào.
Hiểu đúng “Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ; từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần; ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng mang thai hộ; trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của người chồng; đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý”
Vì mục đích thương mạiPháp luật hôn nhân và gia đình cấm hành vi mang thai hộ vì mục đích thương mại. Mang thai hộ vì mục đích thương mại là việc một người phụ nữ mang thai cho người khác bằng việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để được hưởng lợi về kinh tế hoặc lợi ích khác.
Luật mang thai hộ ở Việt NamLuật Hôn nhân và gia đình có hiệu lực từ ngày 1/1/2023 quy định: “Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên và được lập thành văn bản“.
Người nhờ mang thai hộ phải có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về “việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; vợ chồng đang không có con chung; đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý”.
Người được nhờ mang thai hộ cũng phải thỏa mãn điều kiện: “Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ; từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần; ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng mang thai hộ; trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của người chồng; đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý”.
Thủ tục nhờ người mang thai hộ ở Việt NamĐể có thể hợp thức hoá thủ tục nhờ người mang thai hộ các cặp vợ chồng hiếm muộn nên chuẩn bị kỹ các loại giấy tờ như sau để đáp ứng được đầy đủ về tính pháp lý, tránh tranh chấp con cái về sau cũng như tranh tụng mất thừoi gian và tiền bạc của cả 02 bên:
Đơn đề nghị được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Nghị định này;
Bản cam kết tự nguyện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo Mẫu số 05 ban hành kèm theo Nghị định này;
Bản cam đoan của người đồng ý mang thai hộ là chưa mang thai hộ lần nào;
Bản xác nhận tình trạng chưa có con chung của vợ chồng do UBND cấp xã nơi thường trú của vợ chồng nhờ mang thai hộ xác nhận;
Bản xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm về việc người vợ có bệnh lý, nếu mang thai sẽ có nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người mẹ, thai nhi và người mẹ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản;
Bản xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm đối với người mang thai hộ về khả năng mang thai, đáp ứng quy định đối với người nhận phôi theo quy định tại Khoản 4 Điều 5 Nghị định này và từng sinh con;
Bản xác nhận của chồng người mang thai hộ (trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng) về việc đồng ý cho mang thai hộ.
Bản xác nhận nội dung tư vấn về y tế của bác sỹ sản khoa;
Bản xác nhận nội dung tư vấn về tâm lý của người có trình độ đại học chuyên khoa tâm lý trở lên;
Bản xác nhận nội dung tư vấn về pháp luật của luật sư hoặc luật gia hoặc người trợ giúp pháp lý;
Bản thỏa thuận về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo giữa vợ chồng nhờ mang thai hộ và bên mang thai hộ theo quy định tại Mẫu số 06 ban hành kèm theo Nghị định này.”
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ cần thiết như trên, bạn có thể đem tới văn phòng luật sư và tiến hành các thủ tục tiếp theo như luật định.
Dịch vụ mang thai hộ ở Hà Nội bao nhiêu tiền?Nếu đặt ở trong nước và đã có phôi thì giá sẽ là 400 triệu cho một lần thực hiện. Và, để tránh những rắc rối phát sinh, đồng thời thuận tiện cho hai bên thì số tiền đó được đưa làm 3 lần. Lần đầu từ lúc đặt phôi đến khoảng 20 ngày khi biết thai đã bám vào tử cung thì số tiền đưa sẽ là 100 triệu. Lần thứ hai là khi phôi thụ thai và có kết quả xét nghiệm máu thì đưa tiếp 200 triệu.
Lời kết
Các cặp vợ chồng dù có mong con đến mấy cũng nên tìm hiểu kỹ các loại hình, dịch vụ cũng như tính chất pháp lý khi muốn thực hiện việc MTH từ người thân hay là dịch vụ bên ngoài, tất cả đều cần có một ràng buộc rõ ràng nhất bằng giấy tờ cụ thể để tránh những tranh chấp về sau với con cái của mình.
Xem mang thai hộ là như thế nào