Khi Mang Thai Tuan 34 / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

#34 Mang Thai Tuần 34

Thai nhi 34 tuần tuổi có chiều dài đo được từ đầu tới gót chân vào khoảng 44 – 45 kg và trọng lượng khoảng 2,1 – 2,3 kg. Vào thời điểm này, thận của bé đã phát triển đầy đủ, gan của bé cũng có thể sản xuất chất thải. Thai nhi trông bụ bẫm hơn với các lớp mỡ tích tụ dưới da.

Khung xương của em bé là một kết cấu phức tạp, sẽ không hợp nhất lại khi chưa đủ tuần tuổi. Khi bé sinh ra, khung xương bé nhất thiết phải xốp và uốn theo hình dáng ống dẫn thai của người mẹ. Nếu bạn mang thai lần đầu, thì lúc này đầu của em bé có thể đã bắt đầu chúi xuống vùng xương chậu của bạn.

Sọ não của thai nhi vẫn chưa có sự gắn kết, các mảnh sương sọ vẫn rời nhau,.. để bé có thể “lọt” qua tử cung chật hẹp. Nhưng các phần xương khác trong cơ thể đang ngày càng cứng cáp. Các nơ ron thần kinh trong não bé rất phát triển, giúp bé hoàn thiện các giác quan của mình. Đặc biệt con ngươi trong mắt bé đã co giãn được, giúp bé nhận ra được các hình thù.

Ở tuần 34 này, em bé sẽ dịch chuyển vào tư thế sẵn sàng để chui ra. Không còn đủ không gian trong tử cung để xoay trở nhiều, và cử động của em bé bị hạn chế. Nếu đến giờ mà em bé vẫn chưa chịu nằm chúc đầu xuống, thì bạn phải hỏi ý kiến bác sĩ hoặc hộ sinh của bạn.

Những thay đổi của mẹ bầu trong tuần 34

Tử cung, vốn nằm khuất hẳn bên trong xương chậu khi thụ thai, nay đã chạm đến khung xương sườn. Tử cung phồng lên chèn ép các cơ quan nội tạng khác là lý do mẹ phải đi tiểu thường xuyên hơn, có thể phải đối mặt với các chứng ợ nóng và các vấn đề về đường tiêu hóa.

Ngực của các bà mẹ vẫn đang phát triển và cảm thấy chúng đã rất lớn rồi, núm vú cũng sẽ lớn tương ứng. Những cơn co thắt giả kéo dài trong khoảng 30 giây rất có thể sẽ xuất hiện vào thời điểm thai nhi 34 tuần tuổi. Mẹ sẽ cảm thấy cứng bụng hoặc giống như bụng bị co chặt lại. Nếu những cơn đau diễn ra thường xuyên và trở nên mạnh mẽ hơn, bạn nên kiểm tra và xin ý kiến của bác sĩ.

Khoảng thời gian từ bây giờ và tuần thai thứ 37, bác sĩ sẽ kiểm tra liên cầu khuẩn nhóm B (GBS) trong âm đạo và ruột thẳng của mẹ.

GBS là một loại vi khuẩn có thể vô hại đối với người lớn nhưng nếu đang tồn tại trong cơ thể mẹ và truyền sang cho bé trong quá trình sinh thì có thể gây nên những biến chứng nghiêm trọng như viêm phổi, viêm màng não hay nhiễm trùng máu.

Có đến khoảng 10 – 30% thai phụ có loại vi khuẩn này mà không biết nên việc kiểm tra là công đoạn rất cần thiết và quan trọng. Nếu có GBS, mẹ sẽ được cho uống kháng sinh IV trong quá trình sinh, có tác dụng giảm đáng kể nguy cơ bé bị nhiễm trùng.

“ Khám thai thông thường ( thường kiểm tra cân nặng, huyết áp, nhịp tim của mẹ và các dấu hiệu khác như hiện tượng phù nề, xuống nước,…)

“ Siêu âm thai 4D để xác định ngôi thai, các bất thường ảnh hưởng tới sự phát triển của thai như tràng hoa quấn cổ, tình trạng nước ối, vị trí rau bám, nhịp tim của thai nhi,…

“ Tổng phân tích nước tiểu 10 thông số nhằm phát hiện các viêm nhiễm về đường tiết niệu, lượng đường, ure,…

“ Ngoài ra, chị em sẽ được tư vấn các vấn đề về sức khỏe, chế độ dinh dưỡng cho thai kỳ ở tuần 34 để kịp thời bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho thai nhi trào đời khỏe mạnh.

Khi mang thai, mẹ bầu sẽ phải đối mặt với nhiều thay đổi về sức khỏe cơ thể. Có những thay đổi khiến mẹ bầu hồi hộp, hạnh phúc khi biết con đang lớn lên từng ngày, nhưng cũng không ít hiện tượng làm các mẹ lo lắng, bất an, một trong số đó là những cơn gò cứng bụng.

Những cơn gò này xuất hiện nhiều từ cuối tam cá nguyệt thứ hai và đến hết tam cá nguyệt thứ ba. Tuy nhiên, nhiều thai phụ cho biết họ cảm thấy bụng bị căng cứng từ trước cả khoảng thời gian này.

Đa số các cơn gò này được gọi là cơn gò sinh lý Braxton – hicks (cơn đau chuyển dạ giả) là biểu hiện bình thường khi mang thai.

Thông thường cơn gò xuất phát từ góc phải tử cung và lan dần khắp tử cung khiến chị em cảm thấy bụng gò nhẹ vài lần trong ngày. Các cơn gò này tần suất xuất hiện không đều (diễn ra trong 30 – 60 giây), không có nhịp rõ ràng, không gây đau đớn và ảnh hưởng đến sự phát triển của thai.

Nhiều mẹ bầu không phân biệt được thai máy và thai gò. Thực chất, thai máy là khi bé xoay người, đạo trường người trong bụng mẹ, đôi khi làm bụng mẹ lệch hẳn về một bên thì chỉ là dấu hiệu vận động của thai nhi.

Ngược lại nếu mẹ bầu có cảm giác bụng bị nhồi lên nhồi xuống nhiều lần trong ngày, cứng căng và đau nghĩa là thai gò quá nhiều và đây là dấu hiệu bất thường cần đi khám ngay.

Nhiều khi cơn gò tử cung không phải tự dưng xuất hiện mà do mẹ bầu thiếu hiểu biết gây ra những tác động bên ngoài. Chị em cần biết rằng sự kích thích ở vùng bụng hoặc đầu núm ti có thể khiến tử cung co thắt mạnh và gây ra hiện tượng sinh non.

Do vậy khi thấy thai 34 tuần gò nhiều, mẹ bầu cần đặc biệt thận trọng khi xoa bụng hoặc vê núm vú (việc này có thể gặp khi chị em bôi kem dưỡng da lên bụng bầu, vệ sinh núm vú khi tắm rửa hoặc người chồng vô tình kích thích khi quan hệ tình dục,…)

Sang tuần thai thứ 34, bé đã có hệ thống miễn dịch riêng nên dù có sinh non, bé vẫn có khả năng sống sót cao. Theo một thống kê đã kết luận rằng, trẻ sinh non 34 tuần có tỷ lệ sống là 99 % và hoàn toàn có thể phát triển ổn định như một đứa trẻ sinh đủ tháng.

Mặc dù vậy, vì những tuần cuối là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của não bộ nên có thể bé sẽ gặp một vài vấn đề nhỏ về trí não. Đó không phải là những khuyết tật thần kinh nghiêm trọng nhưng có khả năng ảnh hưởng tới việc học tập sau này cả bé. Những vấn đề này hoàn toàn có thể biến mất nếu mẹ dự phòng và điều trị tốt sau khi trẻ được sinh ra.

Ở giai đoạn này, khi mang thai đến tuần thứ 34, mẹ có thể tự do ăn những gì mình thích bởi đây là thời điểm mẹ cần bồi bổ sức khỏe để chuẩn bị cho giai đoạn nước rút. Đồng thời tuần thứ 34 cũng là thời điểm mà thai nhi tăng tốc phát triển để đáp ứng về trọng lượng, thể chất cho nên chế đọ dinh dưỡng thời kỳ này rất quan trọng. Các mẹ bầu cần lưu ý để bổ sung kịp thời.

Hãy ưu tiên chọn những món ăn giàu đạm, chất xơ, canxi, sắt, vitamin B và C như khoai tây nướng, súp lơ và các loại hạt.

Mẹ có thể dự trữ một ít đồ ăn vặt trong tủ lạnh, khi nào cảm thấy đói thì chỉ cần hâm nóng chúng lên là có thể ăn ngay. Ngoài ra, mẹ mang thai tuần 34 nên bổ sung sữa chua, nước hoa quả ít đường như nước cam, nước ép cà rốt, cà chua, nước nho, nước ép bắp cải, để giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Những loại thực phẩm giàu chất xơ vẫn không hề giảm bớt tầm quan trọng khi mẹ mang thai tuần 34 đâu. Một chế độ ăn nhiều chất xơ sẽ giúp mẹ hạn chế được tối đa các triệu chứng khó chịu do ợ nóng, táo bón, hạ huyết áp, giãn tĩnh mạch gây ra suốt giai đoạn cuối này của thai kỳ.

Thời gian này, mẹ cũng nên bổ sung thêm các loại dưỡng chất và vitamin như sắt, canxi, vitamin A,B, C, D, E… giúp mẹ và bé có sức khỏe tốt để chuẩn bị cho ngày trọng đại sắp tới.

Các vấn đề khác trong quá trình mang thai

Phòng tránh tiểu đường thai kỳ

Bài viết sau : Thai 35 tuần

Những Thay Đổi Của Cơ Thể Khi Mang Thai Tuần Thứ 34

Biểu hiện mang thai tuần thứ 34

Các dấu hiệu khó tiêu, ăn không tiêu có thể sẽ lại trở lại trong thời gian này bởi sự phát triển của thai nhi đang chèn ép lên các cơ quan vùng bụng. Mẹ bầu nên tiếp tục chia nhỏ các bữa ăn trong ngày, đồng thời tránh nằm xuống ngay sau khi ăn.

Một giấc ngủ ngắn ngay sau bữa ăn tối có vẻ như là một ý tưởng không tồi, tuy nhiên nếu mẹ bầu đi nằm quá sớm ngay sau khi ăn xong có thể khiến bụng cương lên rất khó chịu.

Cơ thể mẹ bầu thay đổi thế nào ở tuần 34?

Mẹ bầu tuần 34

Tương tự như những tuần trước, mẹ nên hành động một cách chậm rãi. Nếu như ngồi lâu mẹ đừng đứng lên ngay lập tức mà hãy chuyển động từ từ. Việc này sẽ khiến cho mẹ thấy an toàn và không gặp trường hợp máu dồn xuống chân gây giảm huyết áp.

Đi tiểu nhiều

Phần tử cung mà vốn nằm khuất ở trong xương chậu ở thời gian thụ thai, tới tuần 34 đã chạm đến xương sườn. Tới tuần này, tử cung vẫn chèn ép bàng quang khiến mẹ phải đi tiểu thường xuyên hơn. Các vấn đề về đường tiêu hóa như ợ hơi, đầy bụng … ít phụ nữ mang bầu mà không gặp phải.

Bị sẩn phù có nghĩa mẹ gặp tình trạng xuất hiện nốt đỏ ở bụng, mông và đùi… Chỉ khoảng 1% phụ nữ mắc bệnh này khi mang thai, chúng vô hại nhưng khá khó chịu. Nếu như mẹ cảm thấy không ổn, ví dụ như ngứa ngáy khắp người thì có thể tới gặp bác sĩ. Có thể mẹ không chỉ gặp vấn đề da liễu mà còn có thể là vấn đề về gan.

Thai càng lớn, thế nhưng mẹ vẫn phải đi khám thai đều đặn hơn, theo từng tuần. Từ tuần 34-37, mẹ sẽ được bác sĩ kiểm tra phần liên cầu khuẩn nhóm B (viết tắt là GBS) trong ruột thừa và âm đạo. (Tuy GBS vô hại ở người lớn nhưng khi truyền sang thai nhi có thể gây dị tật nghiêm trọng) Con số phụ nữ mang thai có nhiễm vi khuẩn này từ 10-30%.

Lên kế hoạch sinh con

Đây là lúc mẹ phải bắt đầu lên kế hoạch sinh con một cách chỉn chu. Việc đi siêu thị hay các cửa hàng dành cho bà bầu chính là một liều thuốc giảm đau, xả stress cho mẹ khi tưởng tượng bé yêu của mình mặc lên những bộ đồ đáng yêu này. Mẹ hãy gác lại các công việc thường ngày một chút để dành thời gian trò chuyện với bé yêu đang sắp chào đời.

Thai 34 tuần nên ăn gì?

Tới tuần này, mẹ vẫn nên chịu khó bổ dưỡng đồ ăn ngon cho bé yêu vì bé đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ. Một số món ăn khá quen thuộc mà mẹ có thể ghi vào thực đơn hàng ngày đó là:

Dinh dưỡng cho mẹ bầu tuần 34

Thịt bò nạc quan trọng khi bổ sung nhiều đạm, sắt hay các loại vitamin nhóm B. Chúng sẽ tốt cho sự phát triển não bộ cũng như toàn diện của trẻ nhỏ.

Trứng rất giàu canxi, vitamin D hay đạm cần thiết.

Trái cây họ cam, quýt giàu vitamin C và axit folic là món ăn tráng miệng rất tốt cho mẹ bầu.

Cải bó xôi chứa nhiều axit folic để ngăn ngừa dị tật ống thần kinh cho bé yêu.

Bí ngô chứa cực kỳ nhiều dưỡng chất với giá trị dinh dưỡng cao như canxi, sắt, vitamin, protein, carotene… Bí ngô chứa nhiều nguyên tố sinh ra hemoglobin để bổ sung máu cho cơ thể.

Tương tự như cải bó xôi, đậu bắp chứa rất nhiều axit folic mẹ nên bổ sung trong suốt thai kỳ.

Cuộc sống của mẹ bầu thay đổi như thế nào ở tuần thai thứ 34

Ngày sinh nở của mẹ bầu lúc này có thể sẽ chỉ còn khoảng một tháng nữa. Nếu mẹ bầu có kế hoạch sinh con trong bệnh viện thì nên liên lạc với đơn vị hỗ trợ sinh sản để hỏi xem mình có thể đến sớm hơn dự kiến được hay không.

Nếu không thì mẹ bầu cũng có thể đưa ra yêu cầu được đến bệnh viện thăm khám và tìm hiểu thêm về các ca sinh sản gần đây của bệnh viện.

Trong thời gian chờ đợi các mẹ có thể tìm hiểu thêm về các thủ tục nhập viện trong trường hợp chuyển dạ sớm. Hỏi các bác sĩ nếu mẹ bầu muốn biết thai nhi sẽ được xử lý như thế nào trong quá trình sinh nở.

Mẹ bầu cũng có thể tìm hiểu về các dịch vụ ăn uống và các loại hỗ trợ khác trong quá trình sinh nở của mình.

Cha đứa bé có biết phải mang theo những gì bệnh viện khi mẹ bầu chuyển dạ không? Đồ ăn nhẹ, đồ vệ sinh cá nhân và quần áo để thay là những thứ thiết yếu nhất. Đôi khi cha bé cũng có thể mang theo sách đọc, máy quay hay thậm chí quần bơi (nếu mẹ bầu quyết định sinh con dưới nước).

Thai nhi 34 tuần tuổi sinh non có sao không?

Ở tuần 34, bé đã nặng khoảng 2.15 kg và dài khoảng hơn 46 kg. Nhiều mẹ lo lắng về vấn đề thai nhi 34 tuần tuổi sinh non có ảnh hưởng đến sự phát triển sau này của bé hay không.

Mẹ có thể thở phào nhẹ nhõm vì bé yêu sinh ra ở tuần 34 hoàn toàn có khả năng sống sót rất cao khi có sự chăm sóc chăm sóc từ các bác sĩ chuyên nghiệp. Thế nhưng đây là giai đoạn nước rút của thai kỳ cho sự phát triển của não bộ và lớp mỡ dày bảo vệ cơ thể. Vậy nên bé sẽ gặp một vài vấn đề nếu như sinh sớm. Mẹ có thể nhờ bác sĩ tư vấn để có thể chăm sóc bé yêu một cách tốt nhất.

Trong quá trình chăm sóc và nuôi dạy trẻ sơ sinh, ba mẹ gặp phải không ít khó khăn trong vấn đề ăn ngủ của con yêu. Vậy làm thế nào để con được ăn no, ngủ đủ giấc và cách luyện trẻ sơ sinh tự ngủ là gì?

Hiểu được điều này, chuyên gia Hachun Lyonnet đã xây dựng EASY ONE_chương trình chăm sóc trẻ sơ sinh 0 – 19 tuần trên nền tảng App của POH.

EASY ONE giúp bạn xây dựng một trình tự sinh hoạt phù hợp với nhịp sinh học của con theo từng tuần tuổi, giúp con được ăn no, ngủ đủ giấc, tự ngủ. Để con có thể phát triển tốt nhất.

Các nội dung được sắp xếp theo từng ngày tuổi của con, giúp bạn dễ dàng nắm bắt và chăm sóc con hàng ngày. Chương trình được thiết kế để bạn tham gia từ lúc mang bầu cho tới khi con được 19 tuần tuổi.

Trong quá trình tham gia, bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của hơn 100 mẹ đã áp dụng EASY thành công trong group của EASY ONE (gói cơ bản)

Chúng tôi hiểu rằng, mọi người mẹ đều có quỹ thời gian ít ỏi. Bạn luôn bận rộn chăm sóc em bé và không có thời gian cho chính mình. POH tồn tại để giúp các mẹ bận rộn nuôi dạy con khoa học thật dễ dàng và bạn có thời gian chăm sóc bản thân.

Với các em bé dưới 19 tuần, POH hỗ trợ mẹ giúp con ăn no, ngủ đủ khoa học bằng cách xây dựng khóa học POH EASY ONE:

Cá nhân hóa theo ngày tuổi của bé

Tư vấn chuyên sâu bởi đội ngũ giảng viên: Hachun, Hương Đỗ, Thanh Hương Ng và bác sĩ Minh Hạnh…

Giúp con ăn no, ngủ đủ ngay hôm nay cùng POH Easy One

Cách Chọn Thực Đơn Dinh Dưỡng Và Món Ăn Khi Mang Thai Tuần 34

Mang thai tuần đầu tiên & những thay đổi của mẹ Sự thay đổi của mẹ bầu và thai nhi ở tuần thai thứ 28 Mang thai 3 tháng đầu nên và không nên ăn gì Bà bầu mang thai 3 tháng cuối nên và không nên ăn gì? Mang thai tuần 34 nên và không nên ăn gì? Chế độ dinh dưỡng cho mẹ tuần thai thứ 34 Công việc chính của bé từ tuần này đến cuối thai kỳ là tăng cân. Bé sẽ tăng cân không ngừng…

Mang thai tuần đầu tiên & những thay đổi của mẹ

Sự thay đổi của mẹ bầu và thai nhi ở tuần thai thứ 28

Mang thai 3 tháng đầu nên và không nên ăn gì

Bà bầu mang thai 3 tháng cuối nên và không nên ăn gì?

Mang thai tuần 34 nên và không nên ăn gì? Chế độ dinh dưỡng cho mẹ tuần thai thứ 34

Công việc chính của bé từ tuần này đến cuối thai kỳ là tăng cân. Bé sẽ tăng cân không ngừng với tốc độ “chóng mặt” khoảng 200 đến 300g mỗi tuần. Chính vì vậy, mẹ vẫn cần ăn đầy đủ các loại thực phẩm để bé yêu đạt đúng “chuẩn” phát triển. Các dưỡng chất cần thiết luôn phải nằm trong thực đơn hàng ngày của mẹ vẫn là thực phẩm giàu sắt, protein, canxi, DHA, omega-3, axit folic, vitamin…

Do dạ dày mẹ càng ngày càng bị thu hẹp nên mẹ cần chia nhỏ bữa ăn chính thành 6 – 7 bữa nhỏ và xen lẫn ăn vặt với các loại hạt để đảm bảo đủ dinh dưỡng hàng ngày. Mẹ có thể ăn những gì mình thích nhưng vẫn đảm bảo cung cấp đủ chất đạm, chất xơ, canxi, sắt, vitamin B và C như khoai tây nướng, súp lơ, sữa chua, trái cây tươi,…

Những tuần cuối thai kỳ cũng là thời gian tình trạng phù nề ở bà bầu nghiêm trọng nhất và khiến mẹ vô cùng khó chịu. Để giảm bớt triệu chứng này, các mẹ hãy uống nước đầy đủ, thường xuyên vận động cơ thể bằng những động tác nhẹ nhàng. Tuy nhiên, nếu thấy tay hay mặt phù, sưng húp thì mẹ nên gọi cho bác sĩ ngay vì đây có thể là dấu hiệu của tai biến sản khoa tiền sản giật vô cùng nguy hiểm.

Sự thay đổi của thai nhi ở tuần thai thứ 34:

Bé đã nặng khoảng 2.2 kg và dài khoảng 45 cm ở tuần này. Nếu bây giờ bé ra đời, bé sẽ không cần chăm sóc đặc biệt nữa và đã có thể tự hô hấp rồi. Tuy nhiên, có khả năng bé sẽ có chút vấn đề với việc bú sữa.

Ruột của bé chứa đầy phân, một hợp chất dinh dính như nhựa, màu đen, và chất này sẽ khiến ruột hoạt động lần đầu tiên trong đời. Một số em bé sẽ thải số phân này ngay trong bụng mẹ, và điều này có nghĩa là bé có chút vấn đề. Nếu tình huống này xảy ra, nước ối sẽ bị bẩn và chuyển từ màu trong sang màu pha xanh. Nếu bạn bị vỡ ối và bạn biết được điều này, bạn cần báo ngay cho bác sĩ hoặc hộ sinh của bạn.

Khung xương của em bé là một kết cấu phức tạp, và sẽ không hợp nhất lại khi chưa đủ tuần tuổi. Khi em bé sinh ra, khung xương bé nhất thiết phải xốp và uốn theo hình dáng ống dẫn thai của người mẹ. Nếu bạn mang thai lần đầu, thì lúc này đầu của em bé có thể đã bắt đầu chúi xuống vùng xương chậu của bạn.

Ở tuần 34 này, em bé sẽ dịch chuyển vào tư thế sẵn sàng để chui ra. Không còn đủ không gian trong tử cung để xoay trở nhiều, và cử động của em bé bị hạn chế. Nếu đến giờ mà em bé vẫn chưa chịu nằm chúc đầu xuống, thì bạn cần phải hỏi ý kiến bác sỹ hoặc hộ sinh của bạn.

Vào tuần thứ 34 của thai kỳ, bé đã dài hơn 46cm và nặng khoảng 2,5kg, cỡ một quả mít nhỏ. Tuy bé chưa đạt đến kích cỡ lớn nhất nhưng tử cung của mẹ đã không còn nhiều chỗ cho bé cử động. Tuy nhiên, số lần đạp bụng mẹ vẫn bình thường như những tuần trước. Thận của bé đã phát triển đầy đủ, gan cũng có thể sản xuất chất thải.

Thai nhi 34 tuần tuổi đã nặng khoảng 2,5 kg và bé vẫn không ngừng tăng cân cho đến cuối thai kỳ. Thai nhi đã trông bụ bẫm hơn với các lớp mỡ tích tụ dưới da, làn da của bé cũng bớt đỏ và mịn, ít nhăn nheo hơn. Các nơ ron thần kinh trong não bé cũng đang rất phát triển nhằm giúp bé hoàn thiện các giác quan của mình.

Khi bức tường tử cung và bụng của mẹ căng ra và mỏng dần, thai nhi có thể phân biệt được ngày và đêm, mắt bé lúc này đã có khả năng mở và nhắm để thích nghi với từng thời điểm. Do đó, trong tuần này mẹ nên tiếp tục thực hành phương pháp thai giáo bằng ánh sáng để giúp bé phát triển thị giác được tốt nhất. Hầu hết các phát triển về thể chất đều đã hoàn tất, bé sẽ dành vài tuần tiếp theo để tăng cân.

Sự thay đổi của mẹ bầu ở tuần thai thứ 34:

Do bé càng ngày càng di chuyển xuống vùng xương chậu, tử cung phồng chèn ép các cơ quan nội tạng khác khiến mẹ phải đi tiểu thường xuyên hơn. Bên cạnh đó,các vấn đề về đường tiêu hóa, đặc biệt là chứng ợ nóng khi mang thai vẫn sẽ đeo bám mẹ. Để giảm bớt tình trạng này, mẹ nên chia nhỏ bữa ăn, hạn chế ăn các loại thực phẩm có tính axit và thức ăn nhiều dầu mỡ, đồng thời nên ăn các món ăn lỏng, dễ tiêu hóa.

Thai nhi đã bắt đầu đến giai đoạn phát triển quan trọng và mẹ nên đi khám thai thường xuyên hơn. Lúc này, các bác sĩ sẽ kiểm tra xem ruột và âm đạo mẹ có liên cầu khuẩn nhóm B hay không. Đây là một loại vi khuẩn vô hại đối với người lớn, nhưng nếu đang tồn tại trong cơ thể mẹ và truyền sang cho bé trong quá trình sinh, gây nên nhiều biến chứng nghiêm trọng cho bé như viêm phổi, viêm màng não, nhiễm trùng máu…

Đây cũng là thời điểm mẹ nên lên kế hoạch chuẩn bị sinh cũng như những đồ dùng, quần áo cần thiết bởi sang tuần 35 hay tuần 36 có thể mẹ sẽ có những dấu hiệu chuyển dạ rồi đấy. Mẹ nên chuẩn bị sẵn sàng quần áo cho bé và đồ sinh cần thiết để không phải bối rối khi cơn chuyển dạ đến

Đọc Chương 34: Chuyện Mang Thai 9 Tháng 10 Ngày.

****Bốn năm rời khỏi Trung Quốc bắt đầu cuộc sống mới với một thiên thần nhỏ trong bụng. Mấy ai biết được Hàn Bạc Băng đã phải vượt qua những ngày tháng đó như thế nào. Nếu có người từng gặp Hàn Bạc Băng của bốn năm trước với Hàn Bạc Băng của hiện tại chắc là chẳng ai nhận ra. Mới đầu, vừa rời Trung Quốc Hàn Bạc Băng suy sụp tinh thần, sức khỏe cũng yếu hơn hẳn thời gian ở viện còn nhiều hơn ở nhà. 9 tháng 10 ngày mang thai của một người phụ nữ khác là những ngày tháng vui vẻ, hạnh phúc bên gia đình, được chồng yêu chiều chuộng bao bọc bao nhiêu thì 9 tháng 10 ngày mang thai của Hàn Bạc Băng lại đau khổ khó khăn bấy nhiêu. Những ngày tháng ốm nghén như một cực hình với Hàn Bạc Băng, chưa kể những lần kích độngq qúa mức mà từng 4 lần động thai và có lần suýt mất luôn đứa bé trong bụng. Những người luôn luôn bên cạnh bảo vệ chăm sóc cô họ mong một ngày nào đó cô sẽ lấy lại tinh thần và vui vẻ như trước. Nhìn một mình cô đau khổ mà lòng ai cũng não nề mà chỉ có thể động viên tinh thần. Trong tâm trí cô lúc nào cũng hiện lên hình ảnh người cô thương nhất, tin tưởng nhất, người mà cô đã dành trọn trái tim đang ôm ấp người phụ nữ khác. Nó như một đòn trí mạng làm tinh thần sức khỏe cô ngày một sa sút. Thời điểm cô bị trầm cảm khi nghĩ đến chuyện làm cô đau lòng. Chuyện mà bản thân cô không muốn nhớ đến là cái đêm cô chính thức quyết định rời xa Trung Quốc, rời xa ba của đứa bé, rời xa người cô yêu xâu đậm đến mức khắc cốt ghi tâm Bác sĩ điều trị riêng của cô từng nói:”Nếu tình trạng của cô còn tiếp tục chỉ sợ đứa bé khi chào đời sẽ là đứa trẻ yếu ớt, khuyết tật, cũng có thể sẽ chết ỉu. Cả mẹ cả bé đều gặp nguy hiểm.” Có ai hiểu được hết nỗi lòng của người ba, người anh, những người luôn luôn kề vai sát cánh bên cạnh. Cùng vào sinh ra tử chỉ biết trơ mắt nhìn cô đau khổ một mình. Có ai biết được lúc đó họ đã sợ hãi lo lắng cho cô đến mức nào. Cho đến một ngày…. Mọi chuyện đều trở nên tốt đẹp….. Vị cứu tinh đó chào đời.

Khi nghe tiếng khóc chào đời của thiên thần nhỏ Hàn Bạc Băng gần như vỡ òa trong nước mắt. Những giọt nước mắt hạnh phúc khi ấy cô chẳng thể quên. Từ ngày có đứa bé, cuộc sống Hàn Bạc Băng như có một bước ngoặt lớn. Cô vui vẻ hơn, hạnh phúc hơn rất nhiều. Từ sức khỏe cũng chẳng có gì đáng ngại và cả tinh thần cũng phấn chấn hơn rất nhiều. Ngay cả sức khỏe của đứa bé khi chào đời bác sĩ cũng thấy bất ngờ. Cậu bé được kiểm tra tổng quát từ A đến Z khi vừa chào đời và kết quả cho thấy là đứa bé hoàn toàn không có dấu hiệu yếu ớt hay khuyết tật hoàn toàn khóe mạnh. Càng lớn, con trai cô càng hơn người. Với khuôn mặt sát gái giống anh, đôi mắt to tròn màu lam của cô. Đầu óc thông minh, lém lỉnh, nhanh nhẹn với khả năng đọc là hiểu, nhìn là nhớ. Còn là cậu bé hoạt bát, đa nhân cách có thể thích ứng với bất cứ hoàn cảnh nào. Có lẽ cậu bé chính là tài sản vô giá mà ông trời ban tặng cho Hàn Bạc Băng trong lúc cô tuyệt vọng nhất. Cũng không vì vậy mà cậu bé này được gia đình chiều chuộng. Từ lúc ba tuổi đã được huấn luyện thành một tay súng điêu luyện hay một sát thủ chuyên nghiệp tương lai sẽ là nhân tài trong giới hắc đạo. Không dừng lại ở giới hắc đạo, mà cả bạch đạo cậu bé bốn tuổi cũng không bỏ qua. Ở độ bốn tuổi của những cậu bé bình thường khác sẽ ăn uống vui chơi họ hỏi kiến thức. Nhưng con trai Hàn Bạc Băng cô thì không. Cậu là thần đồng trong số thần đồng. Bốn tuổi đã giỏi về súng đạn, đao kiếm. Đến cả kinh doanh và quản lý cũng tài giỏi hơn người. Những chiến lược kinh doanh của cậu nhóc làm các cổ đông phải cứng họng không nói nên lời. Cậu chính là giám đốc thần bí của tập đoàn A&R đứng đầu Châu Á. Một người tài giỏi được di truyền gen từ những người tài giỏi. Lúc Bắt đầu biết nói và thắc mắc tại sao không có ba như những người khác. Khi ấy trái tim rỉ máu như thắt lại đau nhói từng cơn cô cố kiềm chế cảm xúc ngăn không để những giọt nước mắt lăn xuống cô gượng cười với con trai.