Mang Thai 3 Tháng Đầu Ăn J / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Mang Thai 3 Tháng Đầu Nên Ăn Gì

Mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì? Đây là băn khoăn của nhiều bà mẹ về dinh dưỡng trong quá trình mang thai. Cùng phòng khám đa khoa Thái Hà tìm hiểu ngay sau đây.

Mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì?

Thai nhi trong giai đoạn 3 tháng đầu mới được hình thành nên còn khá yếu. Do đó, thực phẩm tốt cho mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu đóng vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của bé trong suốt thai kỳ. Trong giai đoạn này, các mẹ bầu nên bổ sung các món ăn có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu sau:

Mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì?

– Axit folic hay vitamin B9: Đây là chất rất cần thiết cho hệ thần kinh của bé. Khi thiếu Axit Folic có thể dẫn đến: khiếm khuyết ống thần kinh, thai vô sọ hoặc tăng nguy cơ trẻ bị dị tật bẩm sinh ở tim, sứt môi,… Thịt gia cầm, ngũ cốc, các loại rau xanh, các loại trái cây giàu axit như chanh, cam,… là nguồn Vitamin B9 rất cần cho mẹ và bé. Tùy vào cơ địa của mỗi mẹ mà cần bổ sung từ 400 đến 600mcg axit folic mỗi ngày.

– Sắt: Đây là chất cần thiết trong việc vận chuyển oxy và các chất dinh dưỡng đến thai nhi, ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ của thai nhi và tăng cường hệ miễn dịch của cả mẹ và bé. Khi thiếu sắt, mẹ bầu sẽ gặp tình trạng mệt mỏi, khó chịu, xanh xao, gây ảnh hưởng không nhỏ đến thai kỳ. Ngoài việc uống bổ sung viên sắt thì các thực phẩm như thịt bò, cải xoăn, ngũ cốc,… cũng chính là nguồn bổ sung sắt cần thiết cho mẹ và bé. Hàm lượng tiêu chuẩn sắt cần thiết cho mẹ bầu là từ 40 – 60 mg sắt mỗi ngày để có một thai kỳ khỏe mạnh.

– Protein: Đây là thành phần không thể thiếu trong cơ thể, giúp mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh. Bà mẹ có thể bổ sung nguồn đạm (protein) dồi dào từ các loại thực phẩm như thịt, các loại đậu, ngũ cốc,… Mẹ bầu cần bổ xung khoảng 90gr protein mỗi ngày.

Thông tin sức khỏe nên xem:

– Dấu hiệu mang thai

– Dấu hiệu thụ thai thành công

– Dấu hiệu thai ngoài tử cung

– Sau bao lâu quan hệ thì biết có thai

Top 20 món ăn mang thai 3 tháng đầu nên ăn

1. Đậu đen: Là loại thực phẩm cung cấp nhiều vitamin B cũng như Axit Folic.

2. Măng tây: Là loại thức ăn chữa nhiều Axit Folic, không những thế măng tây còn là món ăn chữa nhiều chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ bầu.

3. Các loại trái cây: Như đã đề cập ở trên, các loại trái cây là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất dồi dào cho thai kỳ

5. Thịt gà: Đây là nguồn cung cấp protein, vitamin rất hiệu quả cho quá trình mang thai mà không gây béo phì.

6. Cá hồi: Là nguồn thực phẩm chữa nhiều Omega 3 đây là chất rất cần cho sự phát triển trí não của thai nhi. Ngoài ra, cá hồi còn là nguồn cung cấp vitamin D và Canxi rất dồi dào.

7. Các loại hạt: Hạt óc chó, hạt điều, hạt hạnh nhân,… ngoài là loại thực phẩm dễ ăn ra thì còn cung cấp nhiều khoáng chất cần thiết cho thai.

8. Trứng: là loại thực phẩm chữa nhiều hàm lượng vitamin D, Canxi dồi dào. Lưu ý là chị em không nên ăn quá 5 quả trứng 1 ngày vì rất có thể bị đầy bụng hoặc gây thừa chất.

9. Súp lơ: đây là loại rau xanh giàu dinh dưỡng có chứa sắt và giàu axit folic nên rất tốt cho mẹ bầu mang thai những tháng đầu.

10. Đậu phộng: Chứa nhiều protein và chất béo nhưng chị em cũng chỉ nên sử dụng ít để tránh ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.

11. Sữa chua: Có chữa nhiều lợi khuẩn, canxi và vitamin D rất tốt cho bà bầu hạn chế hiện tượng táo bón trong quá trình mang thai.

12. Cháo yến mạch: Đây là loại thức ăn chữa nhiều chất xơ, hỗ trợ hệ tiêu hóa tốt cho mẹ bầu.

13. Ngũ cốc: đây là nguồn thức ăn tổng hợp chữa nhiều vitamin, sắt và nhiều chất dinh dưỡng tốt cho quá trình mang thai.

14. Rau xanh: Những loại rau có màu xanh là thức ăn không thể thiếu cho bữa ăn hàng ngày không chỉ trong quá trình mang thai. Ăn rau xanh sẽ bổ sung nhiều vitamin & khoáng chất và giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

15. Sữa: Các loại sữa cho mẹ bầu chữa rất nhiều vitamin, khoáng chất, omega 3,… Đây là nguồn dinh dưỡng không thể thiếu cho quá trình mang thai.

16. Khoai lang: Là thực phẩm có chứa nhiều tinh bột giúp nhuận tràng hạn chế táo bón ở bà bầu. Ngoài ra, khoai lang còn tăng sức đề kháng và tốt cho sự phát triển trí não cho thai nhi.

17. Cà rốt: Đây là loại rau ăn củ chứa rất nhiều vitamin A và Kali giúp mẹ và bé có làn da mịn màng và sáng mắt.

18. Đậu lăng: Là loại củ quả có chứa hàm lượng sắt, chất xơ, vitamin nhóm B và protein cao rất tốt cho bà bầu và bé.

19. Quả Bơ: có chữa nhiều vitamin – khoáng chất giúp ngăn ngừa dị tật cho thai nhi và bảo vệ hệ tim mạch cho mẹ rất tốt.

20. Uống đủ nước: Nước uông là nhu cầu rất cần thiết cho sự sống con người. Không chỉ phụ nữ mang thai cần bổ xung đầy đủ lượng nước mà bình thường các bạn cũng nên bổ xung đầy đủ lượng nước cho cơ thể mỗi ngày.

Mang Thai 3 Tháng Đầu Nên Ăn Gì?

Mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì?

– Axit folic(vitamin B9):

Đây được xem là loại dưỡng chất vô cùng quan trọng trong 3 tháng đầu đời của thai nhi giúp tổng hợp ADN và cung cấp những vi chất quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của bào thai đặc biệt là hệ thần kinh của thai. Bên cạnh đó axit folic còn được biết đến như loại chất quan trọng giúp chống dị tật bẩm sinh ở trẻ. Thiếu axit folic có thể khiến trẻ bị khiếm khuyết ống thần kinh, thai vô sọ, thoát vị não – màng não, hở đốt sống và làm tăng nguy cơ bị dị tật ở tim, các chi, sứt môi, …

Những thực phẩm giàu axit folic có thể kể tới như: gan, thịt gia cầm, ngũ cốc, rau xanh, đậu lima, đậu Hà Lan, đậu nành, cà rốt, chanh, bưởi, cà chua, … Những thực phẩm này chị em có thể bổ sung hằng ngày sẽ rất tốt cho thai nhi 3 tháng đầu.

– Sắt

Sắt là chất không thể thiếu cho quá trình vận chuyển oxy và cũng là vi chất dinh dưỡng đến thai giúp hỗ trợ sự phát triển não bộ của thai nhi. Bên cạnh đó sắt cũng giúp quá trình cấu tại nên enzim hệ miễn dịch và tăng cường thêm hệ miễn dịch cho cơ thể. Thiếu sắt sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của thai phụ như mệt mỏi, khó chịu, … đồng thời dễ dẫn đến sinh non, thiếu cân ở trẻ sơ sinh.

Một số thực phẩm giàu sắt mẹ bầu có thể tham khảo như: cải xoăn, cải bó xôi, rau dền, thịt bò, bánh mì nguyên hạt, …

Bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo chị em chỉ nên bổ sung 40-60mg sắt mỗi ngày.

Chế độ dinh dưỡng chuẩn cho bà bầu trong 3 tháng đầu (Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia)

– Canxi

Nhắc đến canxi hẳn chị em đã phần nào biết được công dụng của loại chất này đó chính là giúp xương trở nên vữngc hắc hơn. Việc thiếu canxi sẽ khiến cho cơ thể mẹ cảm thấy mệt mỏi, đau cơ và hay bị chuột rút hoặc hơn có thể bị co giật do tụt canxi huyết. Thai nhi bị thiếu canxi có thể trở nên suy dinh dưỡng, kém phát triển chiều caom dị tật còi xương, thấp, lùn.

Một số thực phẩm giàu canxi mẹ bầu có thể tham khảo đó là: hải sản tôm, cua, các loại sữa tươi như sữa bò, sữa dê hay nguồn từ thực vật như canxi, cà rốt, …

Bác sĩ khuyến cáo trong 3 tháng đầu thai kì chị em chỉ nên bổ sung khoảng 800-1000mg canxi và dần dần tăng lượng trong những tháng tiếp theo.

– Protein

Đây là loại chất giúp củng cố và thay thế các mô mới trong cơ thể, vận chuyển oxy trong máu đồng thời tạp ra kháng thể co hệ thống miễn dịch giúp thời gian thai kì luôn được khỏe mạnh.

Những thực phẩm giàu protein như thịt gia cầm, ngũ cốc, trứng, cá, các loại hạt họ nhà đậu, sữa, đậu nành, lúa mì, lúa mạch, …

Bác sĩ khuyến cáo chị em nên bổ sung hàm lượng protein khoảng 90g protein mỗi ngày.

– Vitamin và khoáng chất

Vitamin và khoáng chất có nhiều trong rau xanh và trái cây giúp cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho mẹ và thai nhi trong bụng. Bên cạnh đó những chất này còn giúp hạn chế nguy cơ bị táo bón, ợ nóng, đầy hơi, sạm da, rạn da, … trong quá trình mang thai.

Một số thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất chị em có thể tham khảo đó là: cải bó xôi, rau chân vịt, bắp cải, cam quýt, táo, bưởi, nho, …

Bác sĩ khuyến cáo chị em cần bổ sung vitamin và chất khoảng tối thiểu là 300g mỗi ngày.

Một số điều cần lưu ý khi mang thai 3 tháng đầu:

Như đã nói ở phần trên, 3 tháng đầu là thời kì vô cùng quan trọng đối với phụ nữ mang thai. Đây là thời kì thai nghén chị em sẽ cảm thấy cơ thể có sự biến đổi lớn bên cạnh đó là kèm theo nhiều biểu hiện như mệt mỏi, ốm nghén với mức độ nặng nhẹ khác nhau.

Hầu hết các chị em trong thời kì này thường ăn uống không ngon miệng thậm chí là sợ ăn, chán ăn. Chính vì vậy mà chị em cần phải rất cố gắng để có thể cung cấp được đầy đủ dưỡng chất cho thai nhi được tốt. Chị em cần lưu ý nên ăn đủ 3 bữa chính và 3 bữa phụ, không nên bỏ bữa và ăn trong trạng thái quá đói.

Nếu ốm nghén quá nặng hãy chia nhỏ bữa ăn, ăn đồ ăn lỏng, mềm dễ tiêu hóa và bổ sung ngay sau khi bị nôn ói để đảm bảo không bị đói. Hạn chế ăn những thực phẩm như dầu mỡ, đồ chiên xào và nên ăn một số thực phẩm như bạc hà, gừng, hạt mùi để giảm buồn nôn.

Bên cạnh đó chị em cũng cần tìm hiểu thêm những thực phẩm tuyệt đối không nên ăn trong những tháng đầu của thai kì để đảm bảo tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của thai nhi.

3 Tháng Đầu Mang Thai Nên Ăn Gì? Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu 3 Tháng Đầu

Consieupham.com hôm nay sẽ chia sẻ đến các mẹ chế độ dinh dưỡng cần có trong 3 tháng đầu mang thai.

3 tháng đầu mang thai nên ăn gì? Dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu.

Trong 3 tháng đầu mang thai mẹ bầu nên chú ý ăn các thực phẩm có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng, vitamin và khoán chát thiết yếu. Các chất dinh dưỡng sau đây các mẹ nên chú ý bổ sung:

1, Axit folic

Những thực phẩm như gan, thịt gia cầm, ngũ cốc, rau xanh (màu xanh càng đậm càng tốt như rau dền, củ cải, bông cải…), đậu lima, đậu Hà Lan, đậu nành, cà rốt, cà chua, chuối, cam, chanh, bưởi… là những thực phẩm rất dồi dào axit folic mà bà bầu nên bổ sung hàng ngày.

Theo Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo mọi phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ nên bổ sung 400 mcg axit folic mỗi ngày. Trong quá trình đi khám thai nếu bác sĩ yêu cầu mẹ nên bồ sung axit folic bằng dạng thuốc thì mẹ bầu nên bổ sung thêm để thai nhi phát triển bình thường.

Chắc mẹ bầu nào cũng biết đến công dụng của sắt trong quá trình mang thai. Bổ sung sắc đầy đủ có thể giúp mẹ tăng thêm lượng máu giúp nuôi sống bào thai được tót hơn. Ngoài ra sắc còn có tác dụng vận chuyển các chất dinh dưỡng, oxi từ mẹ vào bào thai tốt hơn. Ngoài ra sắc có thể tăng cường hễ miễn dịch ở trẻ và hỗ trợ cho quá trình phát triển não bộ của thai nhi. Nếu không bổ sung sắc đầy đủ mẹ bầu có thể dẫn đến tình trang thiếu sắc làm người mệt mỏi, da xanh…

Một số thực phẩm giàu sắc mà mẹ bầu nên ăn như: thịt bò, cải xoăn, cải bó xôi, rau dền, bánh mì nguyên hạt và ngũ cốc…

3, Canxi

Trong thời kỳ mang thai nhất là 3 tháng đầu tiên bào thai bắt đầu hình thành hệ cơ và xương sống. Nếu người mẹ không đáp ứng đủ nhu cầu canxi của con thông qua đường ăn uống thì người mẹ sẽ bị mất một lượng canxi từ xương dẫn đến tình trạng người mẹ mệt mỏi, đau cơ, chuột rút… biểu hiện nặng hơn là người mẹ sẽ xuất hiện những cơ co giật do bị tụt can xi. Ngoài ra nếu nếu mẹ thiếu can xi có thể khiến trẻ bị suy dinh dưỡng trong bụng mẹ, đứa trẻ sinh ra sẽ có những dị tật ở xương người thường thấp lùn khó phát triển. Vì vậy mẹ bầu nên bổ sung canxi một cách kịp thời để bù đắp lượng can xi bị thiếu hụt.

Các thực phẩm mà mẹ bầu nên ăn để bổ sung can xi như: cua đồng, tôm, các loại sữa tươi như sữa bò, dê sữa bột hay từ nguồn thực vật như vừng, cà rốt…

Ngoài ra nếu mẹ bầu thiếu can xi trầm trọng có thể uống thêm thuốc bổ sung can xi theo hướng dẫn của bác sĩ.

Ngoài các chất dinh dưỡng cần thiết trên thì Protein cũng không phần kém quan trọng. Protein trong giai đoạn 3 tháng đầu có vai trò xây dựng, củng cố và thay thế các mô mới trong cơ thể, vận chuyển ô-xi trong máu, đồng thời tạo ra kháng thể cho hệ thống miễn dịch, giúp mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh, suôn sẻ.

Thực phẩm giàu protein mà mẹ bầu nên bổ sung trong chế độ ăn của mình như: Thịt gia cầm, cá, ngũ cốc, trứng, các loại hạt họ đậu, các chế phẩm từ sữa, đậu nành, lúa mì, lúa mạch…

Vì Protein có rất nhiều trong thực phẩm nên bạn không cần phải uống thêm thuốc để bổ sung. Có một chế độ ăn hợp lý chứa nhiều protein là đủ rồi.

5, Vitamin và khoáng chất

Vitamin và khoán chất giúp bổ sung thêm các vi chất thiết yếu. Tuy chỉ cần một lượng nhỏ nhưng cũng rất quan trọng trong quá trình hình thành thai nhi trong 3 tháng đầu và các tháng tiếp theo. Ăn nhiều thức ăn chứa nhiều vitamin và khoán chất có thể giúp mẹ bầu không bị táo bón, đầy hơi, sạm da, rạn da trong quá trình mang thai.

Thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất chủ yếu từ các loại rau xanh. Mẹ bầu nê ăn nhiều loại rau xanh để bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất nhất. Một số loại rau xanh và trái cây chứa nhiều vitamin và khoáng chất như: rau chân vịt, súp lơ, bắp cải, cam quýt, bưởi, táo, nho…

Lưu ý: Trong 3 tháng đầu mẹ bầu chỉ cần tập trung bổ sung các chất dinh dưỡng trên với một hàm lượng đủ theo nhu cầu không nên ăn quá nhiều sẽ dẫn đến tình trang tăng cân. Trong 3 tháng đầu mẹ nên tăng từ 1 đến 2,5 kg là phù hợp. Không nên tăng quá vì giai đoạn này thai nhi còn nhỏ đang trong quá trình hình thành ăn nhiều thừa chất sẽ không tốt cho thai nhi.

Thực phẩm tái sống

Thực phẩm nhiễm độc

Thực phẩm chưa tiệt trùng

Thực phẩm đóng gói sẵn

Rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích

Ngoài ra một số thực phẩm mẹ bầu nên kiêng ăn tuyệt đối trong 3 tháng đầu vì chúng có thể gây sẩy thai như: rau răm, rau sam, rau ngót, dứa, nhãn, đu đủ xanh, khoai tây mầm…

Bà bầu ăn gì tránh ốm nghén trong 3 tháng đầu

Vì sao trong 3 tháng đầu các mẹ bầu thường hay bị ốm nghén. Đây là biểu hiện của sự thay đổi bất thường trong cơ thể của người mẹ. Rất nhiều hooc môn mới được sinh ra và người mẹ chưa kịp thích nghi nên sinh ra tình trang ốm nghén. Đây là biểu hiện rất bình thường của mỗi mẹ bầu, có mẹ chỉ kéo dài 3 tháng đầu thì hết, nhưng cũng có mẹ kéo dài cho đến khi sinh. Nhưng một điểm không được tốt của quá trình ốm nghén là mẹ bầu sẽ ít ăn hơn, hoặc bị hạng chế ăn một số thực phẩm do nhìn thấy hoặc ngửi thấy sẽ bị nôn. Nên để giảm và hạng chế ốm nghén, mẹ bầu nên chú ý đến một số biện pháp như sau:

Tránh ăn phải các thức ăn có thể làm tăng tình trạng ốm nghén.

Khi ăn nên chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày để dễ ăn mà ít bị nghén.

Trong quá trình ăn không nên uống nước để tránh bị ốm nghén

Không sử dụng các loại thực phẩm có mùi như hành, tỏi, sả… và các loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, đồ nướng, rán, chiên xào…

Nên đánh răng với kem có mùi thơm dễ chịu, chỉ dùng ít kem để tránh tình trạng nôn mửa. Các loại thực phẩm có thể giúp giảm nghén: quế,húng quế, hạt mùi, bạc hà, chanh, gừng…

Chúc mẹ sinh con mẹ tròn con vuông!

Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Được Ăn Nghệ

1. Những lợi ích của nghệ đem lại cho thai nhi và mẹ bầu.

* Tránh các rủi do bị dị tật di truyền Tuy chưa có những nghiên cứu khoa học nào rõ ràng, nhưng theo kinh nghiệm của một số mẹ bầu và bác sĩ thì ăn nghệ trong giai đoạn mang thai giúp giảm rủi do rất cao về các dị tật di truyền. * Giảm các di tật cũng như hội chứng do mẹ có tiền sử uống rượu Mẹ bầu có tiền sử về sử dụng rượi bia có nguy cơ dẫn tới thai nhi bị ảnh hưởng tới sự phát triển trí não và có nguy cơ bị dị tật ở tim. Theo nghiên cứu thì nếu sử dụng mệ hằng ngày trong giai đoạn mang thai giúp thai nhi tránh khỏi nguy cơ trên, vì trong nghệ có nhiều vitamin có tác dụng ngăn ngừa mô não bị tổn thương của thai nhi do mẹ uống rượu. * Ngoài ra mang thai 3 tháng đầu ăn nghệ còn có nhiều lợi ích khác như: – Chống nhiễm trùng Nghệ có tính năng sát khuẩn và làm lành vết thương tốt, chính vì vậy sẽ hạn chế được tình trạng nhiễm khuẩn, duy trì sức khỏe tốt. – Giảm tình trạng táo bón ở mẹ bầu Nghệ tốt cho sự tiêu hóa ở mẹ bầu. Nhưng trong giai đoạn thai kỳ mẹ bầu không thể dùng nhiều nghệ trong 1 ngày nên cần bổ sung thêm các loại thực phẩm giàu chất xơ và nên vận động nhẹ để giảm bớt tình trạng táo bón trong giai đoạn 3 tháng đầu mang thai. – Giảm ho và cảm lạnh Nghệ không chỉ là loại thực phẩm giàu vitamin mà còn như phương thuốc thần kỳ chữa ho và cảm ở mẹ bầu. Không chỉ vậy nghệ còn giúp mẹ bầu kiểm soát lượng cholesterol trong máu, tránh tăng cao cholesterol nhờ uống nước nghệ hay sử dụng nghệ trong bữa ăn hằng ngày, đặc biệt sẽ giảm tình trạng phù nề hay rạn da ở giai đoạn 3 tháng giữa và cuối rất hiệu quả. Bên cạnh những lợi ích mà nghệ đem lại trong giai đoạn mang thai thì mẹ bầu cũng nên lưu ý khi sử dụng nghệ như: không nên ăn quá nhiều nghệ trong 1 ngày có thể gây nên chứng co thắt tử cung và có thể gây chảy máu trong ở mẹ bầu. Theo nghiên cứu thì mẹ bầu chỉ nên sử dụng từ 5-7g trên 1 ngày là tốt cho mẹ và thai nhi. Những mẹ bầu bị đau dạ dày hoặc bệnh tiểu đường thì tốt nhất nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng. Như đã biết nghệ là một loại thực phẩm rất quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày và trong chế biến thực phẩm là một loại gia vị có nhiều lợi ích, giúp trị một số loại bệnh và đặc biệt có ích với sức khỏe con người. Vậy đối với phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nghệ có tác dụng, lợi ích gì?.

2. Lưu ý khi sử dụng nghệ trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu.